Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 2 năm học 2014 - 2015 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.57 KB, 31 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2A
1
TUẦN 17
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
15/12
Tập đọc
Tìm ngọc
Tập đọc
Tìm ngọc
Toán
Ơn tập về phép cộng và phép trừ
Ba
16/12
Chính tả
Tìm ngọc
Kể chuyện
Tìm ngọc
Toán
Ơn tập về phép cộng và phép trừ

17/12
Tập viết
Chữ hoa Ơ, Ơ
Tập đọc
Gà “ tỉ tê” với gà
Toán
Ơn tập về phép cộng và phép trừ
Đạo đức
Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng
Năm


18/12
Chính tả
Gà “ tỉ tê” với gà
LTVC
Từ ngữ về vật ni. Câu kiểu Ai thế nào?
Toán
Ơn tập về hình học
TNXH
Phòng tránh ngã khi ở trường
Sáu
19/12
Tập làm văn
Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu
Toán
Ơn tập về đo lường
Thủ cơng
Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe
SHTT
GVCN:
Thứ hai, ngày 15 tháng 12 năm 2017
1
Tập đọc
TÌM NGỌC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghóa,
thông minh, thực sự là bạn của con người. ( trả lời được CH 1,2,3)
* HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2. Bài cũ :
-Gọi 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét,.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Tìm ngọc
GV hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Chó và Mèo đang
âu yếm bên cạnh một chàng trai
-Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao ? -Rất
tình cảm
-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Chó mèo là những
vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học
hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và
tình nghóa như thế nào.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trơn đoạn 1-2-3. Nghỉ hơi hợp lí sau
các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc truyện bằng giọng
nhẹ nhàng tình cảm.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình
cảm, khẩn trương.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó . :nuốt, ngoạm, rắn
nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thòt .
Đọc từng đoạn trước lớp.
Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ đònh giết con rắn
nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không
ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.
Hát


HS đọc bài trả lời câu hỏi
HS nhắc lại
.
.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc
thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
cho đến hết .
-HS luyện đọc các từ
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
2
Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 139)
Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
Nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2-3.
Mục tiêu : Hiểu được tình nghóa của Chó và
Mèo dành cho chàng trai bằng hành động đi tìm ngọc
-Gọi 1 em đọc.
Hỏi đáp :
-Gặp bọn trẻ đònh giết con rắn chàng trai đã làm gì ?
-Bỏ tiền ra mua rồi thả rắn đi
-Con rắn đó có gì kì lạ ? -Là con của Long Vương
-Rắn tặng chàng trai vật quý gì ? -Một viên ngọc quý
-Ai đánh tráo viên ngọc ? -Người thợ kim hoàn
-Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc ? -Vì anh

biết đó là viên ngọc quý
-Thái độ của anh chàng ra sao ? -Rất buồn
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3.
Chuyển ý : Chó và Mèo đã làm gì để lấy lại viên
ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn, lấy được viên
ngọc quý rồi và chuyện gì sẽ xảy ra nữa, chúng ta
cùng tìm hiểu qua tiết 2.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò – Đọc bài.
-3 HS đọc chú giải:
-HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối tiếp
trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
- Đồng thanh.
-1 em đọc cả bài.
-1 em đọc đoạn 1-2-3.
HS trả lới
.
. HS trả lới
. HS trả lới
. HS trả lới
.
.
-Đọc bài và tìm hiểu đoạn 4-5-6.
TÌM NGỌC
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ : Gọi 4 em đọc bài.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Tìm ngọc

Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 4-5-6.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 4-5-6. Chú ý giọng
nhanh, hồi hộp, bất ngờ, đoạn cuối vui, chậm rãi.
-Luyện phát âm. : ngậm, bỏ tiền, thả rắn, Long
Vương.
-Luyện ngắt giọng : -Mèo liền nhảy tới/ ngoạm
ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/
thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên
Hát
-4 em đọc rõ ràng rành mạch, ngắt
câu đúng.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ
-Luyện đọc câu dài, khó ngắt.
3
cao.//
-Giảng từ : ngoạm ngọc : động tác dùng miệng
giữ lấy ngọc thật chặt không rơi ra được.
-Đọc từng câu.
-Đọc cả đoạn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Chuyện gì xảy ra khi chó ngậm ngọc mang
về? -Chó làm rơi ngọc bò cá nuốt mất.
-Khi bò Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã làm
gì ? -Rình bên sông, thấy có người đánh được
cá, mổ ruột cá có ngọc. Mèo nhảy tới ngoạm
ngọc chạy
-Lần này con nào sẽ mang ngọc về ? -Mèo đội
trên đầu
-Chúng có mang ngọc về được không ? Vì

sao ? -Không vì bò quạ lớn đớp lấy rồi bay lên
cao.
-Mèo nghó ra kế gì ? -Giả vờ chết để lừa quạ.
-Qụa có bò mắc mưu không và nó phải làm gì ?
-Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc.
-Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy
ngọc ? -Mừng rỡ
-Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ?
-Thông minh, tình nghóa
-Luyện đọc lại.
-Nhận xét.
4. Củng cố : -Em biết điều gì qua câu chuyện ?
-Chó, Mèo là những con vật gần gũi
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Phải
sống đoàn kết với mọi người xung quanh.
-Giáo dục tư tưởng :Nhận xét
5. Nhận xét – dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS đọc bài
-HS trả lời theo ý của các em.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến
hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh.
-1 em giỏi đọc đoạn 4-5-6 . Lớp
theo dõi đọc thầm.
HS trả lới
.
HS trả lới

HS trả lới
. HS trả lới
-Đọc bài.
-Đọc bài.
HS trả lới
@?
Môn: Toán.
4
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a), Bài 4.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3,4.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS.
1 n đònh
2. Bài cũ .
-Ghi : 100 – 38 100 - 7 100 – x = 53
-Nhận xét,.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Hoạt động : Giới thiệu ngày giờ.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Viết bảng : 9 + 7 = ? 9 + 7 = 16.
-Viết tiếp : 7 + 9 = ? có cần nhẩm để tìm kết quả ? Vì sao ? Không
cần vì đã biết : 9 + 7 = 16, có thể ghi ngay 7 + 9 = 16. Vì khi đổi

chỗ các số hạng thì tổng không đổi.
-Viết tiếp : 16 – 9 = ? 16 – 9 = 7
-9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16 – 9 ? vì sao ? -Không cần vì khi
lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia.
-16 – 7 = 9.
-Đọc kết quả 16 – 7 = ?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Đặt tính.
-Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Đặt sao cho đơn vò thẳng cột với đơn
vò, chục thẳng cột với chục.
-Bắt đầu tính từ đâu ? -Từ hàng đơn vò
-Nhận xét.
-Nêu cụ thể cách tính : 38 + 42, 36 + 64, 81 – 27,
100 – 42.
Bài 3: Yêu cầu gì ?
Hát
Lớp bảng con.
HS nhắc lại
-Tính nhẩm.
-Nhẩm, báo kết
quả:
-
HS trả lới
-Nhẩm :.
HS trả lới
-Làm vở BT. HS
đọc sửa bài.
HS trả lới
-3 em lên bảng

làm. Lớp làm vở.
-Nhận xét.
-4 em trả lời.
5
-Viết bảng :
-9 + 1 → c + 7 → c
-Hỏi : 9 + 8 = ? -9 + 8 = 17
-Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ? -1 + 7 = 8.
-Vậy 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không vì sao ? -Không cần
vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7 ta ghi ngay kết quả là 17.
-Kết luận : Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với
các số hạng của tổng.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ? -Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B trồng
nhiều hơn 12 cây
-Bài toán hỏi gì ? Số cây lớp 2B trồng được
-Bài toán thuộc dạng gì ? -Bài toán về nhiều hơn.
-Yêu cầu HS tóm tắt và giải?
-Tóm tắt .
Lớp 2A : 48 cây.
Lớp 2B : 12 cây.
? cây.
Giải.
Số cây lớp 2B trồng được :
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số : 60 cây.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 5 : Yêu cầu gì ? -Điền số thích hợp vào c .
-GV viết bảng : 72 + c = 72.

-Hỏi điền số nào vào ô trống vì sao ? -Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.
-Em làm thế nào để tìm ra 0 ? -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết :
72 – 72 = 0.
-72 + 0 = ?, 85 + 0 = ? Muốn tìm số trừ lấy số bò trừ trừ đi hiệu : 85 – 85
= 0.72 + 0 = 72, 85 + 0 = 85.
-Vậy khi cộng một số với 0 thì kết quả thế nào ? Bằng chính số đó
-Kết luận : Một số trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó .
-Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố :
Hôm nay học bài gì?
Giáo dục tư tưởng.
5. Nhận xét – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
-Nhẩm rồi ghi kết
quả.
.
-2-3 em nhắc lại.
-Làm tiếp vở BT.
-1 em đọc đề.
. HS trả lới
-
HS trả lới
HS làm bài
HS trả lới
-HS tự làm phần b.
-

-Nhiều em nhắc
lại.
6

***************************
Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2014
CHÍNH TẢ- NGHE VIẾT
TÌM NGỌC
PHÂN BIỆT UI/ UY, R/ D/ GI, ET/ EC.
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe – viết chính xác bài CT, trình bài đúng tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2, BT(3) a/b, hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước.
Giáo viên đọc . trâu, ra ngoài ruộng, nông gia, quản
công.Viết bảng con.
-Nhận xét.
3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Tìm
ngọc
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết.
a/ Nội dung đoạn viết:
Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Đoạn văn nói về nhân vật nào ? -Chó, Mèo, chàng trai.
-Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? -Long Vương.
-Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? -Thông minh mưu
mẹo.
-Chó, Mèo là những con vật như thế nào ? -Thông minh,
tình nghóa.

b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn văn có mấy câu ? -4 câu
-Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ? -Tên riêng
và chữ đầu câu.
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. Long
Vương, mưu mẹo, tình nghóa, thông minh.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
Hát
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết :
.
HS nhắc lại
-1-2 em nhìn bảng đọc
lại.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
-HS nêu các từ khó :
7
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả :
-GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc từng câu từng từ
cả bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa
vần uy.
-Hướng dẫn sửa.
Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng

ch. Tìm 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã.
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
4. Củng cố :
Cho HS viết các từ còn sai nhiều
Tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
- Giáo dục tính cẩn thận
5. Nhận xet – dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về sửa lỗi còn sai.
-Viết bảng .
-Nghe đọc, viết vào vở.
-Sửa lỗi.
Hs trả lời
HS tìm từ
-HS các nhóm làm trên
băng giấy to.
-Lên dán bảng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1
dòng.
@?
Kể chuyện
t×m ngäc
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
II. Chuẩn bò:
GV:
HS:

III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.ỉn ®Þnh
2. KiĨm tra bµi cò
- Gäi h/s kĨ l¹i chun: Con chã nhµ hµng xãm.
- NhËn xÐt- §¸nh gi¸.
3. Bµi míi:
a, GT bµi:
H¸t
- 2h/s nèi tiÕp kĨ.
8
- Ghi ®Çu bµi:
b, HD KĨ chun:
* Dùa vµo tranh vÏ, kĨ l¹i tõng ®o¹n cđa c©u chun.
- Treo tranh y/c HS quan s¸t tranh vµ kĨ trong nhãm.
- Gäi c¸c nhãm kĨ.
- Tranh1: + Ngµy xa ë mét lµng nä cã mét chµng trai tèt
bơng. Mét h«m chµng gỈp bän trỴ ®Þnh giÕt mét con r¾n níc,
chµng ®· cøu con r¾n tho¸t chÕt. Con r¾n ®· tỈng chµng mét
viªn ngäc q.
- Tranh 2: + Ngêi lµm thỵ kim hoµn ®¸nh tr¸o viªn ngäc
q. MÌo vµ Chã ®i t×m gióp.
- Tranh 3: + §Õn nhµ thỵ lim hoµn, MÌo b¾t ngay mét con
cht. Cht sỵ qu¸ van xin tha vµ høa sÏ t×m gióp viªn
ngäc.
- Tranh 4: + Chã lµm r¬i viªn ngäc xng níc. Con c¸ ®íp
mÊt viªn ngäc. Ngêi ®¸nh c¸ b¾t ®ỵc c¸ mỉ rt thÊy ngäc
MÌo liỊn nh¶y tíi ngo¹m ngäc ch¹y mÊt.
- Tranh 5: + MÌo ®éi lªn ®Çu kh«ng ngê con qu¹ sµ xng
cíp ngäc bay lªn cao. MÌo bÌn vê chÕt. Qu¹ tróng kÕ toan sµ

xng rØa thÞt MÌo. MÌo nh¶y xỉ lªn vå . Qu¹ van l¹y, xin
tr¶ ngäc.
Tranh 6: Ci cïng chã vµ mÌo ®· mang ®ỵc ngäc vỊ cho
chđ. Chµng trai v« cïng mõng rì «m hai con vËt th«ng minh
vµ t×nh nghÜa vµo lßng.
- NhËn xÐt- ®¸nh gi¸.
* KĨ l¹i toµn bé c©u chun.
- YC c¸c nhãm kĨ.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
4, Cđng cè :
Hôm nay các em kể chuyện gì?
Qua câu chuyện này muốn dạy em điều gì?
5. Nhận xét tiết học
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- VỊ nhµ tËp kĨ l¹i c©u chun.
- T×m ngäc
- Quan s¸t tranh – kĨ theo néi
dung tranh.

HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời

- C¸c nhãm thi kĨ.
- NhËn xÐt bỉ sung.
- §¹i diƯn nhãm thi kĨ l¹i toµn bé
c©u chun.
- 2 h/s kĨ toµn bé c©u chun.
- NhËn xÐt – b×nh chän.

Tìm ngọc
Yêu thương các con vật nuôi
trong gia đình
*********************************
Môn: Toán.
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ
Tiếp theo
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a,c), Bài 4.
9
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 n đònh
2. Bài cũ .
-Ghi bảng : 91 – 37 85 – 49
39 + 16 - 27
-Nhận xét,.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. n tập về phép
cộng và trừ tiếp theo
Hoạt động 2 : Ôn tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS tự nhẩm.
Bài 2: Yêu cầu gì ? Đặt tính và tính
-Nêu cách thực hiện phép tính : 90 – 32, 56 + 44,

100 - 7.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu làm gì ? Điền số thích hợp
-Viết bảng :
17 - 3→ c - 6→ c
-Điền mấy vào ô trống ?
-Điền 14 vì 17 – 3 = 14
-Điền 8 vì 14 – 6 = 8
-Ở đây ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ ? Thực
hiện từ đâu ? -2 phép trừ, thực hiện từ trái sang
phải.
-Viết : 17 – 3 – 6 = ?
17 – 3 = 14, 14 – 6 = 8
-Kết luận : 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một
tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng
của tổng. –Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
-Bài toán cho biết gì ?
-Thùng to 60 lít, thùng bé ít hơn 22 lít.
-Bài toán hỏi gì ? -Thùng bé đựng bao nhiêu lít
-Bài toán thuộc dạng gì ?
Hát
-3 em lên bảng tính.
-Lớp làm bảng con.
HS nhắc lại
Tự nhẩm, nhiều em nối tiếp
báo kết quả.

-3 em lên bảng làm Nhận xét
Đ-S.

-3 em trả lời.

HS điền
Hs trả lời
-HS nhẩm kết quả :
-Vài em nhắc lại.
-3em lên bảng làm tiếp. Lớp
làm vở.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề.
Hs trả lời
.
10
-Bài toán về ít hơn.
Thùng to : 60l
Thùng bé : 22l
?l
Giải
Thùng nhỏ đựng :
60 – 22 = 38 (l)
Đáp số 38 l
4. Củng cố :
Hôm nay học bài gì?
Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS ôn bài.
HS làm bài, lớp làm vào vở
Hs trả lời
@?

Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014
TẬP VIẾT
CHỮ Ô, Ơ HOA
I/ MỤC TIÊU :
- Viết đúng 2 chữ Ô, Ơ ( một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ô hoặc Ơ), chữ và
câu ứng dụng: Ơn ( một dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghóa nặng (3lần)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Ô, Ơ hoa. Bảng phụ : Ơn, Ơn sâu ngóa nặng .
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ O, Ong vào bảng con.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chữ Ô, Ơ hoa, Ơn sâu
nghóa nặng .
Hoạt động 1: Chữ Ô-Ơ hoa
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ Ô, Ơ hoa cao mấy li ? -Cao 5 li.
-Chữ Ô, Ơ hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
Hát
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả
lớp viết bảng con.
HS nhắc lại
Hs trả lời
11
-Chữ Ô, Ơ gồm một nét cong kín giống như chữ O chỉ
thêm các dấu phụ.

-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ Ô, Ơ gồm một
nét cong kín giống như chữ O chỉ thêm các dấu phụ (Ô
có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu).
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Chữ Ô : Viết chữ O sau đó thêm dấu mũ có đỉnh nằm
trên ĐK 7.
Chữ Ơ : Viết chữ O, sau đó thêm dấu râu vào bên phải
chữ (đầu dấu râu cao hơn ĐK6 một chút)
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Ô, Ơ vào bảng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
C/ Viết cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghóa nặng.
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
Cụm từ này có nghóa là gì ? -Có tình nghóa sâu nặng với
nhau
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng
nào? -4 tiếng : Ơn, sâu, nghóa, nặng.
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ơn sâu nghóa nặng”ø
như thế nào ? -Chữ Ơ, g, h cao 2,5 li, chữ s cao 1,25 li,
các chữ còn lại cao 1 li.
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Dấu ngã đặt trên i
trong chữ nghóa, dấu nặng đặt dưới ă trong chữ nặng.
-Khi viết chữ Ơn ta nối chữ Ơ với chữ n như thế nào?
-Nét một của chữ n nối với cạnh phải của chữ O.
Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Bằng
khoảng cách viết chữ cái o.
Viết bảng.
Hoạt động 3 : Viết vở.

-Hướng dẫn viết vở.
1 dòng Ô, Ơ ( cỡ vừa : cao 5 li)
2 dòngÔ, Ơ (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
1 dòng Ơn (cỡ vừa)
1 dòng Ơn (cỡ nhỏ)
-Ơn sâu nghóa nặng ( cỡ nhỏ
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Hs trả lời
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con
-Đọc : Ô, Ơ .
-2-3 em đọc :
-Quan sát.
.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
-Bảng con :.
-Viết vở.
Hoàn thành bài viết .
12
.4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS viết bài
Tập đọc
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ

I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu
thương nhau như con người. ( trả lời được các câu hỏi t4rong SGK)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Tìm ngọc
-Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ?
-Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại được ngọc ?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Nhận xét,.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Chủ điểm của tuần này là gì ? -Bạn trong nhà.
-Bạn trong nhà của chúng ta là những con vật
nào ? -Chó, Mèo.
-Hôm nay chúng ta sẽ biết thêm về một người
bạn rất gần qua bai øGà “tỉ tê” với gà.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình,
thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng kể
tâm tình, chậm rãi).
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu). GV chỉ đònh 1
em đọc đầu bài.Các em khác nối tiếp nhau đọc
Hát

-3 em đọc và TLCH.
Hs trả lời
HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.1 em đọc
lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng
câu.
13
từng câu đến hết bài.
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-Luyện đọc từ khó : : gấp gáp, roóc roóc,nguy
hiểm, nói chuyện, nũng nòu, liên tục.
-Luyện đọc câu : Yêu cầu HS đọc và tìm cách
ngắt các câu dài.
Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã
nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ
trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nòu
đáp lới mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào
cánh mẹ,/ nằm im.//
-Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu:
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2 : Khi gà mẹ ………… mồi đi.
Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới …… nấp mau
Đoạn 4 : Phần còn lại.
-Kết hợp giảng từ : Tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn
hở. (SGK/ tr 142)
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào ?
-Từ khi còn nằm trong trứng.
-Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào ?
-Gõ mỏ lên vỏ trứng.
-Gà con đáp lại mẹ thế nào ? -Phát tín hiệu
nũng nòu đáp lại
-Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ ?
-Nũng nòu.
-Gà mẹ bảo cho con biết không có chuyện gì
nguy hiểm bằng cách nào? -Kêu đều đều “cúc
… cúc …… cúc”
-Gọi 1 em bắt chước tiếng gà . “cúc … cúc …
cúc”
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa!nấp
mau!” -Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp
“roóc …… roóc”.
-Khi nào lũ con lại chui ra ? -Khi mẹ “cúc ….
-HS luyện đọc các từ ngữ
-Luyện đọc các câu :
-Chia nhóm : Trong nhóm tiếp
nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
-4 em nhắc lại giảng từ.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn
trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các
nhóm đọc nối tiếp nhau. Nhận
xét.
-Đọc thầm.
Hs trả lời
Hs trả lời

Hs trả lời
Hs trả lời
-1 em thực hiện
Hs trả lời
Hs trả lời
14
cúc ….cúc” đều đều.
-Nhận xét.
4.Củng cố :
Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? -Mỗi loài
vật đều có tình cảm riêng, giống như con
người. Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của
nó Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương
đùm bọc với nhau như con người.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS đọc bài
Hs trả lời
-1 em đọc cả bài.
-Đọc bài.
@?
Môn: Toán.
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Tiếp theo
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bò trừ, số trừ, số hạng của một tổng
- Bài 1( cột 1,2,3), Bài 2 ( cột 1,2), Bài 3, Bài 4
II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS.
1. n đònh
2. Bài cũ .
-Giờ tan học của em là mấy giờ ? -16 giờ 30.
-Em xem truyền hình lúc mấy giờ tối ? -8 giờ tối
-8 giờ tối còn gọi là mấy giờ ? -20 giờ.
-GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số giờ trên .
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm.
Bài 2 :
Hát
Hs trả lời
-1 em lên quay đồng
hồ.
-Tự làm bài.
15
-Nêu cách đặt tính và tính : 100 – 2, 100 – 75,
48 + 48, 83 + 17
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Tìm x.
-GV viết bảng : x + 16 = 20
-GV : x là gì trong phép cộng x + 16 = 20 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? -x là
số hạng chưa biết Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

x + 16 = 20
x = 20 – 16
x = 4
-Viết tiếp : x – 28 = 14.
-x là gì trong phép trừ x – 28 = 14 ? -x là số bò trừ.
-Muốn tìm số bò trừ ta làm như thế nào ? -Lấy hiệu cộng
với số trừ.
-HS thực hiện.
x – 28 = 14
x = 14 + 28
x = 42
-Viết tiếp :35 – x = 15
-Tại sao x = 35 – 17 ? -Vì x là số trừ. Lấy số bò trừ trừ đi
hiệu.
Bài 4 :
-Vẽ hình và đánh số từng phần.
-Yêu cầu HS kể tên các hình tứ giác ghép đôi, ghép ba,
ghép tư. -Hình (1,2), Hình (1,2,4), Hình (1,2,3), Hình
(2,3,4,5)
-Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ? -Có tất cả 4 hình tứ
giác.
-Khoanh câu D.
-Nhận xét.
4.Củng cố :
Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
5. Nhận xét – dặn dò
Nhận xét tiết học.
Học cách xem giờ, ngày tháng.
-3 em lên bảng làm.
Nêu cách đặt tính và

tính. Lớp làm vở.
-Theo dõi.
-1 em làm
HS làm bài
Hs trả lời
-Học sinh tự làm.
Hs trả lời
HS thực hiện
Hs trả lời
HS lắng nghe
Đạo đức
16
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
•- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
- •Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công
cộng.
Thực hiện giữ gìn trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đường làng, ngõ xóm.
Học sinh khá, giỏi hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nhắc nhỡ bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường lớp, đưởng làng, ngõ xóm và
những nơi cộng cộng khác.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng
cộng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- * Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Đợng não.
II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh, ảnh , đồ dùng cho sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ : -Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng/ Tiết
1.
-Đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm ở
nơi công cộng mà em tán thành.
c Giữ yên lặng trước đám đông.
c Bỏ rác đúng nơi quy đònh.
c Đi hàng hai hàng ba giữa đường.
c Xếp hàng chờ đợi đến lượt mình.
c Đá bóng trên đường giao thông.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng tiết 2
Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả điều tra.
-GV yêu cầu vài đại diện báo cáo kết quả điều tra
Hát
Hs trả lời
-Làm phiếu giữ trật tự vệ sinh
nơi công cộng:

HS nhắc lại
-Một vài HS đại diện lên báo
cáo.
-Nhận xét, bổ sung.
17
sau 1 tuần. 1.Công viên- Gần sân thể thao- Bồn

hoa bò phá do trẻ em nghòch – Cử ra đội bảo vệ.
2.Bể nước công cộng – Dưới sân – Bò tràn nước –
Báo cáo tổ dân phố.
Nhận xét. Khen những em báo cáo tốt.
Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai đúng ai sai”
Mục tiêu : Học sinh thấy được tình hình trật
tự, vệ sinh nơi công cộng thân quen và nêu ra các
biện pháp cải thiện thực trạng đó.
-GV phổ biến luật chơi :
-Giáo viên đọc ý kiến (ý kiến 1→7/ STK tr 51)
-Theo dõi
-GV nhận xét, khen thưởng.
Hoạt động 3 : Tập làm người hướng dẫn viên
-GV đưa ra tình huống.
“Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào tham
quan Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ sinh, em sẽ
dặn khách phải tuân theo những điều gì ?”
Kính chào quý khách thăm viện Bảo tàng Hồ Chí
Minh. Để giữ gìn trật tự, vệ sinh của Viện Bảo
tàng, chúng tôi xin nhắc nhở quý khách một số
việc sau
1.Không vứt rác lung tung.
2.Không được sờ vào hiện vật trưng bày.
3.Không được nói chuyện trong khi đang tham
quan.
-Nhận xét.
-GV kết luận (SGV/ tr 58)
-Luyện tập.
4.Củng cố :
Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ vệ sinh nơi

công cộng?
-Giáo dục tư tưởng.
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chia 2 đội.
ý kiến Đ hay S, giơ tay trả lời.
- ý kiến đúng được 5 điểm.
-Đội nào ghi nhiều điểm đội đó
thắng.
-Suy nghó 2 phút.
-Chia nhóm thảo luận.
-Một số đại diện học sinh trình
bày.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
- 2-3 em nhắc lại.
HS trả lời
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2014
18
Chính tả (tập chép)
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
PHÂN BIỆT AO/ AU, R/ D/ GI, ET/ EC
I/ MỤC TIÊU :
- Chép chính xác bài CT, trình bài đúng đoạn văn có nhiều dấu câu
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1. n đònh
2.Bài cũ : -Tìm ngọc.
Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước.
Giáo viên đọc : thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi,
dừng lại, mùi khét, phéc-mơ-tuya
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (tập
chép) Gà “tỉ tê” với gà.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
a/ Nội dung đoạn viết:
-Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép.
-Đoạn văn nói lên điều gì ? -Cách gà mẹ báo
tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, ……
-Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
-Cúc …. Cúc …… cúc. Những tiếng kêu này được
kêu đều đều có nghóa là Không có gì nguy
hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất
nghóa là : Lại đây mau …
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
-Dấu ngoặc kép.
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ
khó Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. thong thả,
miệng, nguy hiểm lắm.
d/ Tập chép.
-Chấm vở, nhận xét.
Hát
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết :

-Viết bảng con.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
HS trả lời
HS trả lời
-HS nêu từ khó :
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng, viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
19
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt ao/ au, r/
d/ gi, et/ ec.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? Điền vần ao/ au vào các
câu.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ
chấm.
-GV cho HS chọn bài tập a hoặc b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308)
4.Củng cố :,
GV cho học sinh viết lại các từ còn sai
Tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch.
5. Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học
Dặn dò – Sửa lỗi.
- HS trả lời
-Đọc thầm, làm nháp.
-HS lên bảng điền.
Nhận xét.
-Cả lớp làm vớ bài tập

-3 em lên bảng thi làm nhanh.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
@?
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI
CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẻ trong tranh (BT1); bước đầu
thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh
(BT2, BT3)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. n đònh
2.Bài cũ .
Mục tiêu : Củng cố từ ngữ chỉ đặc điểm, hình
dáng tính chất, từ trái nghóa.
-Tìm từ trái nghóa với : hiền, khờ, chậm? -dữ,
Hát

Hs trả lời
20
lanh, nhanh.
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm hình dáng của một
người ? -nho nhỏ, cao ráo, tròn tròa.
-Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm : “Đôi
mắt của bé Hà ………”-tròn xoe
-Nhận xét,.

3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.
Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể
hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật.
-GV gọi 1 em lên bảng chỉ vào bên tranh minh
họa mỗi con vật.
-GV chốt lại lời giải đúng : Trâu khoẻ, Rùa
chậm, Chó trung thành, Thỏ nhanh. Khoẻ như
trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành
như chó………
-Các thành ngữ nào chỉ đặc điểm của mỗi con
vật ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Giáo viên viết bảng một số cụm từ so sánh :
-Đẹp như tranh (như : hoa, tiên, mơ, mộng).
-Cao như sếu ( như cái sào).
-Hiền như đất (như Bụt).
-Trắng như tuyết (như trứng gà bóc, như bột
lọc).
-Xanh như tàu lá.
-Đỏ như gấc (như son, như lửa).
Bài 3 :(Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
-GV viết bảng : Mắt con mèo nhà em tròn như
viên bi ve. Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt
như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá
non.

4.Củng cố :
Hôm nay học bài gì?
Cho HS tìm cụm từ so sánh với các từ: hiền,
Hs trả lời
.
Hs trả lời
-HS nhắc tựa bài.
-1 em đọc , cả lớp đọc thầm.
-HS trao đổi theo cặp.
-1 em lên bảng chỉ vào bên
tranh minh họa mỗi con vật,
đọc kết quả.
-HS nêu :
Hs trả lời
-HS làm miệng.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc
thầm.
-Trao đổi theo cặp và ghi ra
nháp.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến
-Nhận xét, bổ sung.
-1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc
thầm.
-Học sinh làm vở bài tập.
-Nhiều em đọc bài viết của
21
đỏ, xanh, trắng…
5. Nhận xét dặn dò
Nhận xét tiết học.

Học bài, làm bài.
mình.
-Nhận xét, bổ sung.
-Hoàn chỉnh bài viết.
@?
Môn: Toán.
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ MỤC TIÊU :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : thước thẳng.
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1 n đònh
2.Bài cũ .
-Vẽ đoạn thẳng AB.
-Vẽ đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 4 cm
-Vẽ đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng AB 2 cm.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : n tập về hình học
Hoạt động Luyện tập.
Bài 1 : Vẽ các hình lên bảng.
-Có bao nhiêu hình tam giác ? Đó la hình nào ? -Có 1
hình tam giác, hình a.
- Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào ? -Có 2 hình
vuông : hình d, g

Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ? -Có 1
hình chữ nhật, hình e.
Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? -Hình
vuông là hình chữ nhật đặc biệt. Vậy có tất cả 3 hình
chữ nhật.
-Có bao nhiêu hình tứ giác ? -Có 2 hình tứ giác, hình
Hát
HS vẽ
HS nhắc lại
-Quan sát hình.
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
22
b, c.
-Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt.
Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ? -Có 5 hình tứ giác.
Đó là hình : b,c,d,e,g.
Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ? -Vẽ đoạn thẳng có độ dài
8 cm.
-Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ?
-Chấm1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng
với điểm chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó chấm điểm
thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng 8
cm.
-Yêu cầu HS thực hành vẽ.
-Phần b thực hiện tương tự.
Bài 4 : Yêu cầu HS tự vẽ.
-Hình vẽ được là hình gì ? -Hình ngôi nhà.

-Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ? -Có 1
hình tam giác, 2 hình chữ nhật.
-Gọi 1 em lên chỉ. hình tam giác, hình chữ nhật.
-Nhận xét.
* HS khá giỏi
Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? -Nêu tên 3 điểm thẳng
hàng.
-3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ? -Là 3
điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
-Hướng dẫn : Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm
thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước.
-Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng ? -3 điểm A,B,E
thẳng hàng-3 điểm B,D,I thẳng hàng. -3 điểm D,E,C
thẳng hàng.
-Hãy vẽ đường thẳng qua 3 điểm thẳng hàng ?
-Nhận xét.
4.Củng cố :
Ôn lại các hình đã học.
Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.
Giáo dục tính cẩn thận
5. Nhận xét – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò, ôn lại về các hình đã học
-2-3 em nhắc lại kết quả.
Hs trả lời
-Học sinh tự vẽ hình theo
mẫu.
Hs trả lời
Hs trả lời
-1 em lên chỉ

Hs trả lời
Hs trả lời
-Thao tác tìm 3 điểm thẳng
hàng với nhau.
. Hs trả lời
-Thực hành kẻ đường
thẳng.
HS lắng nghe

23
Tự nhiên & xã hội
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU :
- Kể tên những hoạt động dễå ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác khi ở trường.
* HS khá giỏi: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bò ngã.
* Các KNS cơ bản được giáo dục.
- Kĩ năng kiên định: từ chối khơng tham gia vào các trò chơi nguy hiểm.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để phòng té ngã.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập
* các phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo ḷn nhóm.
- Trò chơi.
- Chúng em biết 3.
- Suy nghĩ – Thảo luận cặp đơi – Chia sẻ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS.

1. n đònh
2.Bài cũ :
-Trong trường bạn biết những thành viên nào ? -Các thành
viên trong nhà trường
-Thầy Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, thầy cô giáo, và các
cán bộ nhân viên.
Họ làm những việc gì ? -Thầy cô Hiệu trưởng quản lí
chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ
gìn vệ sinh chung.
-Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ?
-Yêu quý, kính trọng.
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
- Các em chơi có vui không ? Trong khi chơi có em nào bò
ngã không ?
- Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá
Hát
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
24
trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để
tránh ngã. Phòng tránh té ngã khi ở trường
-GV vào bài.
Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh
Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
-Giáo viên ghi ý kiến lên bảng.
-Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
Thảo luận nhóm :

-GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động.
-GV kết luận (SGV/ tr 59)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích.
-Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Làm việc cả lớp .
-GV đưa ra câu hỏi :
-Nhóm em chơi trò chơi gì ?
-Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
-Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và
cho các bạn khi chơi không ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
- Nhận xét.
4.Củng cố :
HS Nhắc lại
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp.
Chỉ và nói hoạt động
của các bạn trong
từng hình.
Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình
bày.
-3-4 em nhắc lại.
-Làm việc theo nhóm
: Mỗi nhóm lựa chọn
1 trò chơi.

-Thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình
bày.
-Làm phiếu bài tập
-HS trả lời.
-Học bài.
25
HĐnên
tham gia

không
nên

×