MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM
TOÁN
MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM
TOÁN
Nội dung
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của kiểm toán
Chương 2: Các tổ chức kiểm toán và hoạt động của các tổ
chức kiểm toán
Chương 3: Báo cáo kiểm toán
Chương 4: Gian lận và sai sót- Trọng yếu và rủi ro
Chương 5: Cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán
Chương 6: Hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát
Chương 7: Phương pháp kiểm toán và kỹ thuật chọn mẫu
trong công tác kiểm toán
Chương 8: Tổ chức và quản lý kiểm toán
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM
TOÁN
MÔN HỌC LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN
KẾT CẤU CHƯƠNG 1
1.1 Khái niệm kiểm toán
1.2 Quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiết khách
quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường
1.3 Chức năng của kiểm toán
1.4 Đối tượng và khách thể kiểm toán
1.5 Các loại kiểm toán
1.6 Quy trình kiểm toán
1.7 Chuẩn mực kiểm toán
MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
-
Mục tiêu
Nắm được về khái niệm và sự cần thiết khách quan, chức
năng, đối tượng, khách thể, các loại kiểm toán, quy trình
và chuẩn mực kiểm toán
-
Yêu cầu
Sinh viên phải đọc tài liệu trước khi đến lớp nghe giảng,
tham gia thảo luận.
-
Phương pháp nghiên cứu
Tự nghiên cứu tài liệu, nghe giảng và thảo luận.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình kiểm toán của Học viện tài chính
Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm
toán
Auditing, Alvin Aren, 1997
1.1 KHÁI NIỆM KIỂM TOÁN
-
Khái niệm:
Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và
có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng
chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận
và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với
các chuẩn mực đã được thiết lập.
- Giải thích khái niệm:
KTV độc lập và có năng lực:
Thu thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán
Các thông tin được kiểm toán:
Các chuẩn mực đã được thiết lập:
1.2.QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ SỰ
CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA KIỂM TOÁN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.2.1 Qúa trình ra đời và phát triển của kiểm toán
1.2.2 Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong
nền kinh tế thị trường
1.2.1 QÚA TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA KIỂM TOÁN
-
Lịch sử hình thành sơ đồ1
-
Sự phát triển về nội dung và hình thức kiểm toán:
+Hình thức tổ chức:
Cung cấp dịch vụ của một nhóm KTV hoặc của văn phòng kiểm
toán riêng biệt
Các tổ chức, tập đoàn lớn: KPMG, E&Y, DELOITTE…
+Quy trình và phương pháp kỹ thuật kiểm toán
Từ kiểm toán cổ điển > quy trình kiểm toán chặt chẽ
Từ kiểm toán toàn diện sang kiểm toán chọn mẫu
Từ kiểm toán tonà bộ số liệu sang biết dựa vào hệ thống kỉêm soát nội bộ
Từ xét đoán cảm tính sang xét đoán nghề nghiệp, khách quan
…
+Phạm vi kiểm toán:
Kiểm toán BCTC > Kiểm toán hoạt động
+Chức năng kiểm toán:
Kiểm tra xác nhận > Tư vấn trình bày ý kiến trong tương lai
1.2.2 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA
KiỂM TOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Rủi ro thông tin. Nguyên nhân:
Thứ nhất: Khoảng cách lớn giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp thông tin cùng
với sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản
Thứ hai: Khối lượng thông tin quá nhiều
Thứ ba: Tính phức tạp của thông tin ngày càng tăng
Thứ tư: Khả năng thông đồng trong xử lý thông tin có lợi cho người cung cấp thông tin ngày
càng lớn
Giảm rủi ro thông tin bằng cách:
Cách 1: Người sử dụng thông tin tự kiểm tra các thông tin mà mình đã sử dụng
Cách 2: Người cung cấp thông tin bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý hoặc ngưoiừ cung
cấp thông tin chia sẻ rủi ro thông tin cùng người quản trị doanh nghiệp
Cách 3: Chỉ sử dụng thông tin khi đã được kiểm toán xác nhận
Tác dụng của kiểm toán:
Thứ nhất: Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm
Thứ hai: Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và ổn định củng cổ hoạt động tài chính,
kế toán nói riêng và hoạt động của các đơn vị được kiểm toán nói chung
Thứ ba: Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý
1.3.CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN
Thứ nhất: Chức năng cơ bản là kiểm tra và xác
nhận (chức năng xác minh)
Thứ hai: Chức năng trình bày ý kiến (chức năng
tư vấn)
1.4.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ CỦA
KIỂM TOÁN
1.4.1 Đối tượng của kiểm toán
Là loại thông tin cần kiểm toán (thông tin được kiểm toán)
-
Báo cáo tài chính và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát
sinh Link1
-
Thực trạng việc chấp hành luật pháp, chính sách chế độ và những
quy định
-
Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động
1.4.2 Khách thể kiểm toán
-
Đối với kiểm toán nội bộ: là các bộ phận cấu thành trong chính đơn
vị đó.
-
Đối với kiểm toán Nhà nước: gồm tất cả các đơn vị, tổ chức, cá
nhân có sử dụng ngân sách nhà nước, tiền và tài sản nhà nước
-
Đối với kiểm toán độc lập: là tất cả các đơn vị, doanh ngiệp, các tổ
chức trong mọi lĩnh vực có nhu cầu được kiểm toán
Link1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG
VỀ TÀI SẢN, NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH
Đối với BCTC, KTV phải đánh giá toàn diện về sổ kế toán, chứng từ, thực
trạng hoạt động kinh tế tài chính trên các mặt:
-
Tính hiện thực của các thông tin kế toán
-
Tính hợp pháp, hợp lý của các tài liệu kế toán
-
Sự phù hợp giữa tài liệu kế toán với thực trạng hoạt động của đơn vị
-
Độ tin cậy của các tài liệu kế toán
Đối với hoạt động kinh tế tài chính đánh giá trên các khía cạnh:
-
Sự hợp pháp, hợp lý của hoạt động kinh tế
-
Hoạt động kinh tế phải tuân thủ những quy luật chung
-
Hoạt động kinh tế tài chính phải tiết kiệm
-
Hoạt động kinh tế phải có kế hoạch
1.5 CÁC LOẠI KIỂM TOÁN
1.5.1 Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm
toán (hay theo đối tượng trực tiếp của kiểm toán)
-
Kiểm toán hoạt động Link2
Định nghĩa
Đối tượng kiểm toán
Chuẩn mực so sánh
-
Kiểm toán tuân thủ Link3
-
Kiểm toán BCTC Link4
1.5.2 MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI KHÁC
Phân loại kiểm toán theo loại hình tổ chức kiểm toán:
-
Kiểm toán nội bộ
-
Kiểm toán Nhà nước
-
Kiểm toán độc lập
Phân loại kiểm toán theo mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể kiểm
toán
-
Kiểm toán bên trong (nội kiểm)
-
Kiểm toán bên ngoài (ngoại kiểm)
Phân loại kiểm toán theo quan hệ pháp lý đối với khách thể kiểm toán
-
Kiểm toán tự nguyện
-
Kiểm toán bắt buộc
Phân loại kiểm toán theo tính chu kỳ của kiểm toán
-
Kiểm toán thường kỳ
-
Kiểm tóan định kỳ
-
Kiểm toán bất thường
1.6 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
- Công tác chuẩn bị
- Lập kế hoạch kiểm toán
-
Xây dựng chương trình kiểm toán
Giai đoạn thực hiện kiểm toán
-
Thực hiện các khảo sát kiểm soát (nếu có)
-
Thực hiện các thủ tục phân tích và các khảo sát chi tiết về số dư
Giai đoạn kết thúc kiểm toán
-
Tổng hợp kết quả
-
Lập và công bố BCKT
1.7 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN
-
Khái niệm: Chuẩn mực kiểm toán được hiểu là những quy định về những
nguyên tắc, thủ tục cơ bản và những hướng dẫn thể thức áp dụng các nguyên
tắc và thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán.
-
Mối liên hệ giữa chuẩn mực kiểm toán quốc gia và các chuẩn mực kiểm toán
quốc tế
o
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (CMKTQT)được soạn thảo và phát hành trên cơ
sở phân tích, tổng hợp, nghiên cứu và làm hài hòa chuẩn mực kiểm toán quốc
gia
o
Khi phát hành CMKTQT trở thành căn cứ để các quốc gia hài hòa hóa chuẩn
mực kiểm toán của mình. Đối với quốc gia chưa có hệ thống chuẩn mực kiểm
toán thì CMKTQT có thể được sử dụng như cơ sở xây dựng chuẩn mực kiểm
toán cho quốc gia.
-
Cấu trúc, nội dung và hình thức pháp lý của hệ thống chuẩn mực kiểm toán:
o
Quy tắc về đạo đức nghề nghiệp
o
Những chuẩn mực chuyên môn
o
Hình thức pháp lý của chuẩn mực kiểm toán
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1.Tính độc lập chỉ đặt ra đối với kiểm toán
viên độc lập
a. Đúng
b. Sai
2. Khi kiểm toán một Ngân hàng, vợ của một
kiểm toán viên trong đoàn kiểm toán là thư
ký của ông Giám đốc. Theo bạn, điều này
sẽ ảnh hưởng như thế nào đối với kết quả
kiểm toán? Cách giải quyết?