LỚP 4A
4
KẾ HOẠCH TUẦN 21
Ngày dạy Môn Tên bài dạy
Thứ hai
19/1/2015
SHTT
Tập Đọc
Toán
Lịch Sử
Kĩ Thuật
Chào cờ
Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa
Rút gọn phân số
Nhà Hậu Lê và việc quản lí đất nước
Điều kiện ngoại cảng của cây rau, hoa
Thứ ba
20/1/2015
LT&C
Toán
Khoa học
Kể Chuyện
Câu kể Ai thế nào ?
Luyện tập
m thanh
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ tư
21/1/2015
Tập Đọc
TLV
Toán
Đạo Đức
Bè xuôi sông La
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Quy đồng mẫu số các phân số
Lòch sự với mọi người ( tiết 1 )
Thứ năm
22/1/2015
LT&C
Toán
Khoa học
Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào
Quy đồng mẫu số các phân số ( tt)
Sự lan truyền âm thanh
Thứ sáu
23/1/2015
Địa Lí
Chính Tả
TLV
Toán
SHTT
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Chuyện cổ tích về loài người ( Nhớ – viết )
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
GVCN
1
Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho
sự ngiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi
trong sách giáo khoa )
II. Kĩ năng sống
- Tự nhận thức – xác đònh giá trò cá nhân – tư duy sáng tạo.
III. Phương pháp
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
IV. Chuẩn bị.
V. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV nêu câu hỏi.
+ Tranh vẽ ai?
+ Các em biết gì về Trần đại Nghĩa?
Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có
những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựngvà bảo
vệ Tổ quấc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong
những anh hùng ấy là Giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học
hom nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của người
con tài năng này qua bài “ Anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa”.
Gv ghi tựa bài
b.luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan.
… bài chia làm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lòng và
trả lời câu hỏi
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và
luyện đọc từ khó.
2
đoạn.
- Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt
+ Lượt 1: GV nghe và ghi lại những từ hs phát âm sai
lên bảng cho hs luyện đọc lại.
+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ.
c. Tìm hiêu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1:
GV giảng thêm về Trần Đại Nghĩa: (Trần Đại Nhĩa tên
thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; hoc trung
học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo
học dồng thời cả ba nghành: kĩ sư cầu cống-điện- hàng
không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế
tạo vũ khí).
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây và bảo vệ
đất nước. )
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lón trong
kháng chiến ? (Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới,
ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có
sức công phá lớn : súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay
tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặt…)
+nêu dống góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây
dưng Tổ quốc. (Ông có công lớn trong việc xây dựng nền
khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương
vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước.)
- Gv đọc đoạn còn lại.
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần
Đại nghĩa như thế nào? ( Năm 1948, ông được phong thiếu
tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương anh hùng lao
động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí
Minh và nhiều huân chương cao quý.)
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến lớn
như vậy? ( Nhờ vào tấm lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì
nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, học
hỏi.)
+ Nêu nội dung bài: (Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại
Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự ngiệp quốc
phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.)
4.Củng cố
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì?
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài
lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
3
GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp.
***********************************************************************
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giảng ( trường hợp đơn
giảng ).
- Làm được bài tập 1(a), 2(a).
* Học sinh khá giỏi làm 1(b), 2(b), 3.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên tìm phân số bằng nhau.
+
24
26
;
5
2
;
27
9
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
GV ghi ví dụ lên bảng hướng dẫn hs cách rút gọn phân số.
VD: a/ Cho phân số
15
10
. Tìm phân số bằng phân số
15
10
nhưng tử và mẫu số bé hơn.
+ Em có thể làm gì để có phân số bằng với phân số đã cho
nhưng tử số và mẫu số là số nhỏ hơn. ( lấy tử và mẫu số chia
cho cùng một số tự nhiên khác 0)
+ Em có thể chia cho số nào? ( chia cho 5)
Ta thực hiện như sau:
3
2
5:15
5:10
15
10
==
Vậy
3
2
15
10
=
+ Em có nhận xét gì giữa hai phân số
3
2
15
10
và
Hát vui
HS thực hiện
Hs nhận xét
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe GV hướng dẫn
và tham gia ý kiến.
Hs trả lời câu hỏi
4
+ Phân số
3
2
gọn hơn phân số
15
10
Vậy phân số vừa tìm được sau khi chia ta gọi là phân số rút
gọn.
b/ VD1 hướng dẫn như trên
VD2: rút gọn phân số
54
18
+ Ta thấy 18 và 54 đều chia hết cho số nào?( chia hết cho
2)
- Gọi 1 hs lên thực hiện.
27
9
2:54
2:18
54
18
==
+ Em thấy phân số vừa tìm được còn có thể chia cho phân
phân số nào được nữa? ( chia cho 3 hoặc cho 9)
- Gọi 2 hs lên thực hiện
9
3
3:27
3:9
27
9
==
;
3
1
9:27
9:9
27
9
==
+ Vậy các em có nhậ xét gì về hai phân số trên? ( phân số
3
1
gọn hơn
)
9
3
- GV kết luận:
3
1
9
3
54
18
==
nhưng chung ta thấy phân số
3
1
mới là phân số gọn nhất ( là phân số tối giản)
+ Các em có mấy bước tiến hành rút gọn phân số? ( 2 bước)
- Gv kết luận phần ghi nhớ cho hs đọc lại vài lần.
c. Luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
a/ +
6
4
3
2
=
;
8
12
2
3
=
;
25
15
5
3
=
;
22
11
2
1
=
;
10
36
5
18
=
;
36
75
12
23
=
*b/ +
10
5
2
1
=
;
36
12
3
1
=
;
72
9
8
1
=
;
300
75
4
1
=
;
35
15
7
3
=
;
100
4
25
1
=
Bài 2: Trong các phân số
73
72
;
36
30
;
12
8
;
7
4
;
3
1
a/ Phân số nào tối giản: Vì sao?
b/ Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
Hs trả lời
Hs lên thực hiện
Hs trả lời
Hs lên thự hiện
Hs nghe
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
5
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
a/ Phân số tối giản:
73
72
;
7
4
;
3
1
vìu các phân s61 này không thể
chia được nửa.
b/ Phân số rút gọn được:
36
30
;
12
8
+
3
2
12
8
=
+
6
5
36
30
=
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
4
3
12
9
36
27
72
54
===
4.Củng cố
+ Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
- Gọi 3 hs lên bảng rút gọn 3 phân số
72
63
;
33
36
;
12
4
- GV nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs nêu tựa bài
Hs làm
Hs nhận xét
***********************************************************************
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng Đức
( nắm những nội dung cơ bản ), vẽ bản đồ đất nước.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ tiết trước các em học lịch sử bài gì?
+chiến thắng chi lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử
Hát vui
Học sinh trả lời
6
dân tọc ta?
+Theo em, địa thế Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì
cho quân giặc?
-GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Cuối bài học trước, chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi
Lăng, quân Minh phải rút về nước, nước ta hoàn toàn đọc
lập. Lê Lợi lên ngôi vua, lâp ra triều Hậu Lê.Triều đại này đã
tổ chức, cai quản đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
GV ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
* Hoạt động 2: Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê và quyền lực
của nhà vua.
- GV yêu cầu hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhà hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành
lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? ( nhà hậu Lê được
Lê lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là đại Việt như
xưa vàn đóng đô ở Thăng long.)
+ Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê? ( gọi là hậu Lê để
phân biệt với triều Lê do lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ 10.)
+ Việc quản lí đất nước dưới thời hậu Lê? ( Dưới triều Hậu
Lê, việt quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạc tới
đỉnh cao vào đời vua lê thánh Tông.)
- GV kết luận:Vậy cụ thể quản lý đất nước thời hậu Lê như
thế nào? Chúng ta cùng tỉm hiểu qua sơ đồ về nhà nước
thời Hậu Lê.
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
7
Vua ( thiên tử)
Các bộ
Viện
Đạo
Phủ
+ Dựa vào sơ đồ, tranh minh họa số 1, và nội dung SGK hãy
tìm những sự việc thể hiện thời triều Hậu Lê, vua và người có
quyền tối cao nhất? ( Vua là người đứng đầu nhà nước, có
quyền tuyệ đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua
trực tiếp chỉ huy quân đội).
* Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức
- GV yêu cầu hs đọc SGk và hỏi:
+ Để quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? (Để
quản lý đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất
nước, gọi là bản đồ Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu
tiên của nước ta).
GV nói thêm: Gọi là bản đồ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì
chúng đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi
nhà vua lấy niên hiệu là Hồng Đức ( 1470 – 1497).
+ Em hãy nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
( Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức là bảo vệ quyền lợi
của nhà vua, quan lại, địa chủ, bảo vệ chủ quyền của quốc
gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt
đẹp của dân tộc; bảo vệ mọi quyền lợi của phụ nữ).
+ Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? ( Luật Hồng Đức đề
cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần
nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ).
- GV kết luận: luật Hồng Đức là bộ lực đầu tiên của nước ta,
là công cụ giúp nhà vua cai quản đất nước.Nhờ có Bộ Luật
này và nhũng chính sách phát triển kinh tế, đối nội, đối ngoại
sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một
tầm cao mới.Nhờ ơn vua, nhân dân ta có câu:
4.Củng cố
+ Tiết lịch sử hôm nay các em học bài gì?
+ Nhà hậu lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập?
+ Em hãy nêu những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
8
Huyện
Xã
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU,HOA
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của diều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra việc chuẩn bò của HS .
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài
- Hiểu quy trình kó thuật trồng cây trong chậu
-GV đặt câu hỏi trong SGK và yêu cầu HS dựa vào
SGK để trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét và hướng dẫn, giải thích cách thực hiện
từng công việc chuẩn bò.
+Chuẩn vò cây để trồng trong chậu: Có nhiều loại cây
rau,hoa có thể trồng được trong chậu như hoa hồng,
hoa bỏng, hoa cúc, … tuỳ theo sở thích và bhu cầu, ta
sẽ chọn loại cây đem trồng cho phù hợp. Cây trồng
trong chậu cũng phải đảm bảo các yêu cầu như cây
trồng trên luống .
+Chậu trồng cây : Châu trồng cây có nhiều loại với
hình dang, kích thước và ật liệu làm chậu khác nhau
như sành, sứ xi măng, nhựa… Chậu làm bằng xi măng
thường có lỗ ở đáy chậu. Kích thước chậu phải phù
hợp với cây đem trồng.
+Đất trông cây: Hướng dẫn theo nội dung SGK và giải
thích thêm : do lượng đất trong chậu ít nên phải chọn
đất tốt ca trộn thêm phân chuồng ủ hoai mục hoặc
phân vi sinh để đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng cung
cấp cho cây.
-GV cho HS đọc nội dung mục 2 và cho các em quan
Hát vui
-HS nêu các công việc mimh
chuẩn bò.
-HS đọc đề bài
-Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
+Cả lớp lắng nghe.
9
sát tranh, sau đó nêu cách trồng cây trong chậu.
-GV nhận xét và nêu kết luận: Khi trồng cây con thì
phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, một tay giữ cho
cây thẳng đứng, tay kia dùng dầm xúc đất đổ vào
quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng
thẳng được. Không trồng cây sâu quá. Khi ấn đất
quanh gốc cây chú ý ấn chặt, đều để cây không bò
nghiêng ngả.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kó thuật
-GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong
chậu theo quy trình trên. Trong quá trình hướng dẫn,
GV có thể yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu thực hiện của
hoạt động 1.
-GV kiểm tra sự chuẩn bò vật liệu, dụng cụ thực hành
của HS .
-Tổ chức cho HS thực hành trồng cây trong chậu. Mỗi
nhóm trồng một chậu, GV quan sát.
-Tổ chức nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của
từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ Trông rau hoa trong chậu” (t 2)
-Cả lớp lắng nghe và nêu nội
dung bài
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp quan sát cách thực
hiện của GV.
Cả lớp lắng nghe GV nhận xét.
-Cả lớp tiến hành thực hành.
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau
về cách trồng cây của nhóm
bạn.
-Cả lớp lắng nghe.
Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Nhận biết đựoc câu kể Ai thế nào? ( nội dung ghi nhớ ).
- Xác định đựơc bộ phận
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì?
+ Tìm những từ bgữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe.
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs tìm từ và đặt câu
10
+ Đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm.
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
I.Nhận xét
Bài 1: Đọc đoạn văn sau:
Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần.
Đàng voi bước đi chậm rãi. Chúng thật hiền lành. Người
quả tượng ngồi vắn vẻo trên chú voi đi đầu. Anh trẻ và
thật khỏe mạnh. Thỉnh nthoảng, anh lại cúi xuống như
nói điều gì đó với chú voi.
- Gọi hs đọc yêu cầu và đoạn văn 2 lượt
Bài 2:Tìm những từ ngữ chỉ đặt điểm, tính chất hoặc
trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn trên.
M:cây cốixanh um.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs tìm từ ngữ.
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và
thật khỏe mạnh.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
M: cây cối thế nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs đặt câu hỏi .
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận:
+ Câu 1: Bên đường cây cối thế nào?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 4: Đàn voi thế nào?
+ Câu 6: Người quản tượng thế nào?
Bài4: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả
trong mỗi câu.
M: cây cối xanh um.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs tìm từ ngữ.
- Gọi hs nhận xét
GV kết luận: cây cối, nhà cửa, chúng, anh
Hs nhắc tựa bài
HS đọc yêu cầu.
Hs đọc yêu cầu.
Hs nêu tìm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu.
Hs đặt câu hỏi .
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu.
Hs đặt tìm từ .
Hs nhận xét
11
Bài 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
M: cái gì xanh um?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs đặt câu hỏi.
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận các từ cần điền lần lượt là:
+ Câu 1: Bên đường cái gì xanh um?
+ Câu 2: Cái gì thưa thớt?
+ Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
+ Câu 6: Ai trẻ và thật khỏe mạnh?
II. Ghi nhớ:
+ Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận? (Câu kể Ai thế
nào gồm hai bộ phận)
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì?( Chủ ngữ trả lời cho
câu hỏi: Ai, cái gì, con gì?)
+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?( Vị ngữ trả lời cho câu
hỏi: thế nào?)
- GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK vài lượt.
III. Luyện tập
Bài 1/ Đọc và trả lời câu hỏi:
Rồi những người con cũng lớn lên và lần lược lên
đường. Căn nhà trống vắng. Những đêm không ngủ, mẹ
lại nghĩ về họ. Anh khoa hồn nhiên, xởi lởi. Anh đướng
lầm lì, ít nói.Cònanh Tịnh thì đĩnh đạc, chu đáo.
a. Tìm các câu kể ai thế nào? Trong đoạn văn trên.
b. Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được.
c. Xác định vị ngữ của các câu vừa tìm được.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs tìm câu .
- Gọi hs lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
- Gọi hs nhận xét:
GV kết luận
+ Câu 1: Rồi những người con/ cũng lớn lên và lần lượt
CN VN
lên đường.
+ Câu 2: Căn nhà/ trống vắng.
CN VN
+ Câu 4: Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi.
CN VN
+ Câu 5: Anh Đức /lầm lì ít nói.
CN VN
Hs đọc yêu cầu.
Hs đặt câu hỏi .
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc yêu cầu
Hs tìm câu
Hs lên bảng xác định chủ
ngữ, vị ngữ
Hs nhận xét
12
+ Câu 6: Còn Anh Thịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo.
CN VN
Bài 2: kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử
dụng một số câu kể Ai thế nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi làm vào vở .
- Gọi hs lên đọc đoạn vừa viết kể vế các bạn trong tổ.
- Gọi hs nhận xét:
4.Củng cố
+ Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì?
+ Câu kể Ai thế nào gồm mấy bộ phận?
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì
+ Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì
Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hs đọc yêu cầu.
HS làm vào vở
Hs lên đọc đoạn vừa viết
Hs trả lời
Hs nghe.
***********************************************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Rút gọn đượng phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên rút gọn.
+
24
26
;
27
9
;
36
12
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu ghi tựa bài
b. Luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
Hát vui
Hs nhắc tựa bài
13
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
+
28
14
2
1
=
+
50
25
2
1
=
+
30
48
5
8
=
+
54
81
2
3
6
9
==
Bài 2: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng
3
2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
- phân số dưới đây phân số nào bằng
3
2
là:
12
8
;
30
20
Bài 3: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng
?
100
25
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
- Phân số dưới đây phân số nào bằng
100
25
là:
20
5
Bài 4: Tính theo mẫu;
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
b.
11
5
7811
578
=
xx
xx
c.
3
2
5319
5219
=
xx
xx
4.Củng cố
+ Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
- Gọi 3 hs lên bảng rút gọn 3 phân số
7
21
;
49
35
;
21
12
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs nêu tựa bài
Hs làm
Hs nhận xét
14
- GV nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
***********************************************************************
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về
một người có khả năng hoặc sức khỏe đặt biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành mộ câu chuyện đển kể lại gõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
II. Kĩ năng sống
- Giao tiếp - Thể hiện sự tự tin – ra quyết đònh - tư duy sáng tạo.
III. Phương pháp
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi và trả lời
IV. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết kể chuyện trước các em học bài gì?
Gọi 2, 3 em kể lại truyện đã nghe , đã đọc về một
người có tài .
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
a) Giới thiệu bài :
GV nêu câu hỏi.
+Các em đạ từng chúng kiến hoạt tham gia câu chuyện
nào hay, hấp dẫn hoặc buồn cười chưa?
+ Em tham gia hoặc chứng kiến câu chuyện đó diễn ra của
ai?
+ Ngun nhân nào làm câu chuyện diễn ra?
Tiết học hôm nay tạo điều kiện cho các em được kể
chuyện về một người có tài mà chính các em biết trong
đời sống. Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn, đòi hỏi các
em phải chòu nghe, chòu nhìn mới biết về những người
Hát vui
Hs nêu
Hs kể
Hs nghe
Hs nhắc tựa
- 3 em tiếp nối nhau đọc
3 gợi ý SGK.
15
xung quanh để kể về họ. Thầy đã yêu cầu các em đọc
trước nội dung bài, suy nghó về câu chuyện mình sẽ kể.
Các em đã chuẩn bò để học tốt giờ KC hôm nay như thế
nào?
b.Hướng dẫn kể
- Gạch dưới những từ quan trọng : khả năng – sức khỏe
đặc biệt – em biết .
- Giúp HS xác đònh đúng yêu cầu của đề , tránh lạc đề .
- Dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3 SGK .
c.HS thực hành kể chuyện.
- Đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
- Dán lên bảng tiêu chuẩn bài KC.
- Viết lần lượt lên bảng tên những em tham gia thi kể, tên
truyện của mỗi em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét nhanh lời kể của từng bạn
theo tiêu chí đánh giá bài KC.
4.Củng cố
Gọi hs kể câu chuyện
GV nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
- Suy nghó, nói nhân vật
em chọn kể: Người ấy là
ai, ở đâu, có tài gì?
- Đọc, suy nghó, lựa chọn
một trong 2 cách KC đã
nêu:
+ Kể một câu chuyện cụ
thể, có đầu có cuối.
+ Kể sự việc chứng minh
khả năng đặc biệt của
nhân vật, không kể thành
chuyện.
- Lập nhanh dàn ý cho
bài kể.
Hs nghe
Hs nghe
******************************************************
Khoa học
ÂM THANH
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II. Chuẩn bị.
16
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Hàng ngày, tai của chúng ta nghe được rất nhiều âm
thanh trong cuột sống. những âm thanh ấy được phát ra từ
đâu? Làm thế nào để chúng ta ncó thể làm cho vật phát ra
âm thanh? Các em cùng học bài hơm này.
GV ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
- GV u cầu: Các em hãy nêu các âm thanh mà em nghe
được. Và phân loại chúng thành 5 nhóm:
( tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, tiếng cười, tiếng động
cơ, tiếng đàn, tiếng trống, tiếng vở sách, tiếng chổi qt
nhà, Tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng
chim hót, tiếng còi, tiếng dề kêu, tiếng ếch, tiếng cơn
trùng, ……)
+ Âm thanh do con người gây ra.
+ Âm thanh khơng do con người gây ra.
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày.
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.
- GV kết luận: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng
ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây
chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh.
* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Nêu u cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em
chuẩn bị như ống bơ ( hộp sữa bò ), thước kẻ, sỏi, kéo, lược…
phát ra âm thanh.
–GV nhận xét các cách mà HS trình bài và hỏi:
+ Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? ( Vật
có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.)
-GV chuyển hoạt động: Để biết nhờ đâu mà vật phát ra âm
thanh, chúng ta cùng làm thí nghiệm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn
với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm
thanh được phát ra hay không?
Hát vui
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs ln phiên nhau kể
Hs thực hành dùng dụng
cụ gõ vào nhau cho phát ra
âm thanh.
-Cả lớp lắng nghe và trả
17
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn ở trang
83 SGK
-GV kết luận: khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt tay
lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ….
-Cho HS làm việc cá nhân để tay vào yết hầu để phát hiện
ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
-GV giải thích thêm: khi nói, không khí từ phổi đi lên khí
quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung
động. Rung động này tạo ra âm thanh. Từ các thí nghiệm
trên, GV hướng dẫn giúp HS rút ra nhận xét :m thanh do
các vật rung động phát ra.
*Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
-Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm gây tiếng động
một lần ( khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng
động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau
đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
-Rút ra ghi nhớ như SGK.
4. Củng cố
+ Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì?
+ Vì sao có âm thanh?
5. Nhận xét dặn dò
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
lời câu hỏi
-Tiến hành làm thí
nghiệm dựa vào SGK.
-Cả lớp lắng nghe.
-Mỗi HS thực hiện nêu
nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-Chia lớp thành 2 nhóm
và tiến hành chơi. Sau đó
nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe.
Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
BÈ XI SƠNG LA
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Biết đọc diễn cảm mộ đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sơng la và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
( trả lời được các CH trong SGK; thộc được một đoạn thơ trong bài).
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì?
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lòng và
trả lời câu hỏi
18
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Như các em đã biết nước ta có mạng lưới sông ngòi
dầy đặt. Hoạt động trên sông rất sôi nổi, cũng như sông là
đường giao thông quan trọng của nước ta. Hôm nay các
em sẽ thấy thêm vẽ đẹp và hpạt động của sông La qua bài
“ Bè xuôi sông La”.
Gv ghi tựa bài.
b.luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
- Cho hs luyện đọc khổ 2 lượt
+ Lượt 1: GV nghe và ghi lại những từ hs phát âm sai lên
bảng cho hs luyện đọc lại.
+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ.
c. Tìm hiểu bài.
- Gọi hs đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+ Sông La đẹp như thế nào? ( Nước sông La trong veo,
hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những
gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người
đi bè nghe cả tiếng chim hót trên bờ đê.)
+ Chiết bè gỗ được ví vớicái gì?Cách nói ấy có gì hay?
( Chiết bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả
trôi theo dòng sông: Bè đi chiều thầm thì, Gỗ lượn đàn
thong thả,như bầy trâu lim dim, Đằm mình trong êm ả.
Cánh so sách như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông
hiện lên rất cụ thể, sống động. )
- HS đọc đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi
lá cưa và những mái ngói hồng?( Vì tác giả mơ tưởng đến
ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp
phần vào công cuộc xây dựng lại quê hưong đang bị
chiến tranh tàn phá.)
+ Nêu nội dung bài? (Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông la và
sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.)
d. Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.
GV: hướng dẫn hs nhấn giọng ở các từ: trong veo, mươn
mướt, lượn đàn thông thả, lim dim, đằm mình, long
lanh, hót.
- HS luyện đọc diễn càm vài lần.
4.Củng cố
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và
luyện đọc từ khó.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài
lượt
19
+ Cho 3 hs 3 tổ thi đọc diễn cảm.
Hs bình chọn
Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
**************************************************
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
Biết rúc kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và biết đúng
chính tả,…); tự sửađược các lỗi dã mắt trong bái viết theo sự hướng dẫn củaGV.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
- KT sách vở
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Chữa bài
- GV trả bài làm cho hs.
- GV nhận xét bài làm của hs :
+ Các bài mắc lỗi chính tả nhiều.
+ Các bài làm chưa đủ ba phần.
+ Các bài làm còn sai về dùng từ đặt câu.
+ Các bài làm còn tẩy xóa nhiều.
- GV chọn ra vài bài tốt nhất của lớp.
- Gọi hs đọc.
- Cho hs nhận xét cái hay của bạn. từ đó liên hệ cách sữa
chữa.
- GV hướng dẫn hs sữa bài
*HS chữa bài
4.Củng cố
- Gọi vài hs đọc bài mình vừa sữa.
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Nhắc tựa bài
Hs nhận bài làm
Nghe nhận xét
He bài bạn
Hs làm bài lại
Nghe bạn đọc
Nghe nhận xét dặn dò
20
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
*yêu cầu cần đạc
Bướt đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giảng.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gv cho 3 phân số gọi 3 hs lên tìm phân số bằng nhau.
+
24
26
;
27
9
;
36
12
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài
- GV ghi hai phân số lên bảng hướng dẫn hs quy đồng.
VD1: Cho hai phân số
5
2
3
1
và
. Hãy tìm hai phân số cùng
mẫu số, trong đó một phân số bằng
3
1
và một phân số
bằng
5
2
.
+ Dựa vào cách tìm phân số bằng nhau. Hãy tìm hai
phân số bằng với hai phân số trên.
15
3
35
31
3
1
==
x
x
15
6
35
32
5
2
==
x
x
* Nhận xét:
+ Hai phân số em vửa tìm được có gì giống nhau? ( mẫu
bàng 15).
- Từ hai phân số
5
2
3
1
và
sau khi quy đồng ta được hai phân
số mới bằng hai phân số đã cho nhưng cùng mẫu. Ta gọi
là quy đồng mẫu số hai phân số.
+ Thế nào là quy đồng mẫu số? ( là đưa hai phân số về
cùng mẫu)
Hát vui
HS thực hiện
Hs nhận xét
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe GV hướng dẫn và
tham gia ý kiến.
Hs trả lời câu hỏi
21
b. Hướng dẫn cách quy đồng.
+ Từ
5
2
3
1
và
em làm gì để được
15
6
15
5
và
( lấy phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ
hai. Lấy phân số thứ hai nhân cho mẫu số phân số thứa
nhất.)
GV kết luận:
- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta thực hiện theo
hai bước sau:
+ Lấy tử và mẫu số phân số thứ nhất nhân với mẫu
số của phân số thứ hai.
+ Lấy tử và mẫu số của phân số thứ hai nhâ với mẫu
số phân số thứ nhất.
c.Tìm hiểu bài
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
a/
4
1
6
5
và
; +
24
20
46
45
6
5
==
x
x
; +
24
6
64
61
4
1
==
x
x
b/
7
3
5
3
và
; +
35
21
75
73
5
3
==
x
x
; +
35
15
57
53
7
3
==
x
x
c/
9
8
8
9
và
; +
72
81
98
99
8
9
==
x
x
; +
72
72
89
89
9
8
==
x
x
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
a.
11
8
5
7
và
; +
55
77
115
117
5
7
==
x
x
; +
511
58
11
8
x
x
=
55
40
=
b.
7
3
5
3
và
; +
35
21
75
73
5
3
==
x
x
; +
21
15
57
53
7
3
==
x
x
c.
7
9
10
17
và
; +
10
17
70
119
710
717
==
x
x
; +
70
90
107
109
7
9
==
x
x
4.Củng cố
+ Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
+ Nêu cách quy đồng phân số.
- Cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
Hs tham gia ý kiến
Hs nghe
Hs nghe
Hs đọc ghi nhớ
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs đọc yêu cầu bài
Hs làm bài vào vở.
Hs sửa bài.
Hs nêu tựa bài
22
u cầu: Quy đồng hai phân số sau
7
8
5
12
và
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.
Hs làm
Hs nhận xét
***********************************************************************
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu
*u cầu cần đạt
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.
- biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng thực hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi phù hợp trong một số tình huống.
- Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
III. Phương pháp
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
IV. Chuẩn bị.
V. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạyt động của hs
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Tại sao ta phải biết ơn và kính trọng người lao
động ?
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài
GV nêu câu hỏi.
+ Khi trò chuyện với người lớn hơn em xưng hơ thế
nào?
+ Khi cần hỏi điều gì hoặc mượn món đồ nào đó em
hỏi thế nào?
Khi trò chuyện với mọi người các em phải biết lịch
sự. xưng hơ đúng cấp bật lễ phép. Hơm nay cơ trò
chúng ta cùng tìm hiểu bài đạo đức “ Lịch sự với mọi
người”
GV ghi tựa bài.
Hát vui
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài.
23
b. Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1:Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may.
-GV yêu cầu HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu
hỏi 1,2 SGK.
-Các nhóm tiến hành làm việc, sau đó cho đại diện
nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-Gv kết luận :
+Trang là người lòch sự vì đã biết chào hỏi mọi người,
ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.
+Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lòch
sự.
+Viết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý
mến.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1
SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các
nhóm.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày kết quả, GV nhận
xét và kết luận.
-GV kết luận :
+Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
+Các hành vi việc làm (a), (c), (đ) là sai.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 3 SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày, GV nhận xét và
kết luận.
-GV kết luận :
+Phép lòch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi
thề…
+Biết lắng nghe khi người khá đang nói.
+Biết chào hỏi khi gặp gỡ
+Cảm ơn khi được giúp đỡ
+Xin lỗi khi làm phièn người khác.
+Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi muốn nhờ
người khác giúp đỡ, gõ cửa bấm chuông khi muốn
nhờ người khác
+n uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa
-Các nhóm đọc truyện, rồi
thảo luận.
-Cả lớp lắng nghe, nêu kết
quả và nhận xét bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
-Tập trung nhóm và tiến hành
thảo luận
-Cá nhân báo cáo, lớp nêu
nhận xét và bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS tập trung nhóm tiến hành
thảo luận. Sau đó trình bày
kết quả thảo luận, lớp nhận
xét.
-Cả lớp lắng nghe.
24
nói.
-Cho vài HS đọc ghi nhớ bài SGK.
*Hoạt động tiếp nối :
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử
lòch sự với bạn bè và mọi người.
4.Củng cố
+ Tiết đạo đức hơm nay học bài gì?
+ Tại sao chúng ta cần lịch sự với mọi người?
GV nhận xét
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tiết sau học bài này tiếp theo.
-Cả lớp lắng nghe.
-Về nhà sưu tầm
-Cả lớp lắng nghe.
***********************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
( ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo u cầu cho trước, qua thực hành
luyện tập ( mục III).
* Dành cho họ sinh khá giỏi.
- Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào?
- Tả cây hoa u thích ( BT2, mục III).
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì?
+ Đặt câu kể theo mẫu Ai thế nào?
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
I. Nhận xét:
Bài 1: đọc đoạn văn sau:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sơng thơi vỗ sóng dồn dập
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs tìm từ và đặt câu
Hs nhắc tựa bài
25