Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.82 KB, 42 trang )

LỚP 4A
4
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 20

Thứ Môn Bày dạy
Thứ 2
12/1/2015
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Kỹ thuật
Chào cờ
Bốn anh tài (TT)
Phân số
Chiến thắng Chi Lăng
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Thứ 3
13/1/2015
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
Phân số và phép chia số tự nhiên
Không khí bò ô nhiễm
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 4
14/1/2015
Tập đọc


TLV
Toán
Đạo đức
Trống đồng Đông Sơn
Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết)
Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
Kính trọng và biết ơn người lao động (t2)
Thứ 5
15/1/2015
LTVC
Toán
Khoa học
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
Luyện tập
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Thứ 6
16/1/2015
Đòa lí
Chính tả
TLV
Toán
SHTT
Đồng bằng Nam Bộ
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Luyện tập giới thiệu đòa phương
Phân số bằng nhau
Sinh hoạt lớp
GVCN

1

Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
BỐN ANH TÀI ( TT)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
-Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết diển cảm một đoạn phù hợp nội dung câu
chuyện.
- HIểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứ dân
bản của bốn anh em cẩu khân. ( trả lời được các CH trong sách)
II. Kĩ năng sống.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
III. Phương pháp
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Trải nghiệm.
- Đóng vai.
IV. Chuẩn bị.
- Băng giấy viết đoạn văn đọc diễn cảm
V. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì? ( Truyện cỗ nước
mình).
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- GV nêu câu hỏi.

+ Tiết trước các em tìm hiểu về anh em Cẩu Khây đến
đâu?
+ Câu chuyện sẽ tiếp tục thế nào? Kết quả ra sao?
Tiết học hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu sự hiệp lực của
bốn anh em Cẩu Khay qua bài: “ bốn anh tài tt”.
Gv ghi tựa bài
b.Luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan. ( Bài chia làm 2
đoạn: Đoạn 1: 6 dòng đầu; đoạn 2: phần còn lại).
- Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt
+ Lượt 1: GV nghe và ghi lại những từ hs phát âm sai lên
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lòng và
trả lời câu hỏi
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và
luyện đọc từ khó.
2
bảng cho hs luyện đọc lại.
+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ.
c.Tìm hiểu bài
- Gọi 1 hs đọc lại toàn bài, cả lớp đọc thầm.
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu khây gặp ai và đã được

giúp đở như thế nào? ( Anh em Cẩu khây chỉ gặp một bà
cụcòn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ
nhờ).
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? ( Yêu tinh có phép
thuật phun nướcnhư mưa làm cho nước dâng lên ngập cả
cánh đồng, làng mạc).
+ Thuật lại cuộc chiền đấu của bốn anh em với yêu tinh.
(Yêu tinh trở về nhà, đập cửa âm ầm. Bốn anh em đã chờ
sẵn. Cẩu Khây hé cửa……Yêu tinh núng thế phải quy
hàng).
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yâu tinh?
( Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường:
đánh yêu tinh bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ
dũng cảm, đồng tâm hiệp lực, nên đạ thắng yêu tinh buộc
nó quy hàng.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện? ( Câu chuyện ca ngợi sức
khjỏe, tài năng, tinh thân đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy
phục yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em.)
d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gv đọc mẫu đoạn:
“ Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như
quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm
một cái làm nó gẫy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy.
Bón anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ
cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đáu quá hét lên, gió
bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.
4.Củng cố
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì?
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.

GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dò
Nhan65 xet1 chung
Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài
lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
***********************************************************************
Toán
PHÂN SỐ
3
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có chữ số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- Làm được các bài tập: Bài 1,Bài 2
* Dành cho học sinh khá, giỏi làm bài tập 3, 4.

I. Chuẩn bị.
- Hình tròn, hình vuông để hướng dẫn phân số.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hình bình hành và đo cạnh
đáy đường cao để tính diện tích hình vừa vẽ.
- GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
- GV đính hình tròn có chia làm 6 phần bằng nhau.
+ Cô có hình tròn. Các em đếm xem cô chia hình tròn
này ra làm mấy phần bằng nhau? ( 6 phần).
+ Các em xem cô tô màu mấy phần? ( 5 phần)
+ Có sáu phần cô tô màu 5 phần. vậy cố nói cô tô màu
năm phần sáu của hình tròn.
Ta viết:
6
5
( năm phần sáu)
Ta gọi
6
5
(là phân số)
Trong phân số
6

5
(này thì số 5 gọi là tử số, còn số 6 gọi
là mẫu số.)
+ Các em thấy tử số và mẫu số được ngăn cách với
nhau bằng dấu gì? ( dấu gạch ngang)
+ Vậy tử số viết ở đâu, mẫu số viết ở đâu?( tử số viết
trên dấu gạch ngang, mẫu số viết dưới dấu gạch ngang)
- Trong phân số mẫu số chỉ số phần bằng nhau, tử số
chỉ số phần ta sử dụng ( tô màu)
+ Tương tự như thế phần còn lại chưa tố màu là bao
nhiêu? (
6
1
)
* Tương tự như thế gv hướng dẫn phần còn lại.
Hát vui
Hs nêu tựa
Hs lên bảng vẽ và tính diện
tích
Hs quan sát và trả lời
Hs nhận xét sửa sai
Hs quan sát trả lời câu hỏi
4
c. Luyện tập
Bài 1:a/ Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu
trong mỗi hình dưới đây.
b/ Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số
cho biết gì?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.

- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
a. Hình 1:
5
2
Hình chữ nhật chia thành 5 phần bằng
nhau, tử số cho biết số phần tô màu, mẫu số chì số
phần chia đều.
+Hình 2:
8
5
; tử số cho biết số phần tố màu, mẫu số cho
biết số phần được chia đều.
+Hình 3:
4
3
; tử số cho biết số phần tố màu, mẫu số cho
biết số phần được chia đều.
+Hình 4:
10
7
;tử số cho biết số phần tố màu, mẫu số cho
biết có tám hình tròn như nhau.
+Hình 5:
6
3
; tử số cho biết số phần tố màu, mẫu số cho
biết số phần được chia đều.
+Hình 6:

7
3
; tử số cho biết số phần tố màu, mẫu số cho
biết có bảy ngôi sao như nhau.
Bài 2: Viết theo mẫu
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs sửa bài.
- GV nhận xét kết luận:
Phân số Tử số Mẫu số
11
6
6 11
10
8
8 10
12
5
5 12
Hs đọc yêu cầu
Hs nghe hướng dẫn
Hs sửa bài
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs nghe hướng dẫn
Hs sửa bài
Hs nhận xét
5
Phân số Tử số Mẫu số

8
3
3 8
25
18
18 25
55
12
12 55
Bài 3: Viết các phân số sau.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Cho hs làm bài bảng con.
- GV nhận xét kết luận:
a. Hai phần năm
5
2
b. Mười một phần mười hai
12
11
c. Bốn phần chín
9
4
d. Chín phần mười
10
9
e. Năm mươi phần tám mươi tư
84
50
Bài 4: Đọc các phân số sau

- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs đọc
- GV nhận xét kết luận:
+
9
5
( năm phần chín)
+
17
8
( tám phần mười bảy)
+
27
3
( ba phần hai bảy)
+
33
19
(mười chín phần ba mươi ba)
+
100
80
( tám mươi phần một trăm)
4.Củng cố
Hs đọc yêu cầu
Hs nghe hướng dẫn
Hs viết vào bảng con
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu

Hs nghe hướng dẫn
Hs đọc
Hs nhận xét
6
+ Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
- Gọi 3 hs lên bảng viết phân số do giáo viện đọc.
- GV nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài
Hs nêu tựa bài
Hs viết
***********************************************************************
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- nằm được một số sự kiện về khởi nghĩa lam sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược
Minh (khởi ntghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi
của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ diễn biến trận Chi lăng : quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải. Chi Lăng ; kị binh ta
nghênh chiến, nhử LiễuThăngvà kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết,
quân giặc hoảng loạn và ru6t1 chạy.
+ ý nghĩa: đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin
hàng và rút về nước.
- nắm được việt Hậu lê được thành lập :
- + thu trận ở Chi Lăngvà một số trận khác, quân Minh phải đầu hàn, rút về nước . lê ngô
Hoàng đến ( năm 1428, mở đầu thời Hậu Lê.
- nêu các mẩu chuyệnvề Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợitrả gươm cho rùa thần …).

* HS khá, giỏi : Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh và
mưu kế của quân ta trong trận Chi ăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹn, khe sâu,
rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhữ 3 địch vào ải, khi giặcvào đầm lsầy thì quân ta qhục
sẵng ở hai bên sường núi đồng loạt tấn công.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gọi ý hoạt động 2.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết lịch sử trước các am đã học bài gì?
+ Nhà Hồ ra đời như thế nào?
+ Vì sao nhà Hồ không chống nổi giặc ngoại xâm?
Hát vui
Hs trả lời
7
GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV dùng hình trong SGK để giới thiệu: Đây là đền
thờ vua Lê Thái Tổ, ông là người có công lớn lãnh đạo
nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong kháng
chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra triều
hậu Lê. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về
trận Chi Lăng, trận đánh có ýa nghĩa quyết định thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh qua bài: “
Chiến thắng Chi Lăng”
GV ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới

trận Chi Lăng.
- GV Trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
Cuối năm 1407, nhà Minh xâm lượt nước ta, do
chưa đủ thời gian đoàn kết được toàn dân nên cuộc
kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta
rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta
liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn ( Thanh Hóa)
cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, Quân
Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan
( Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ,
một mặt xin hàng nghĩa quân, mặt khác lại cho người
về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy mười vạn
quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Biết quân giặcphải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân
đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch. Vậy,
ải Chi Lăng có địa thế như thế nào? Chúng ta cúng tìm
hiểu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và lượt
đồ trận Chi Lăng trang 45 SGK.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
( Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nứơc ta ).
+thung lũng có hình như thế nào? ( Thung lũng này
hẹp và có hình bầu dục.)
+ Hai bên thung lũng là gì? ( Phía tây thung lũng là
dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãi núi
đất trùng trùng điệp điệp.)
Hs nghe

Hs nhắc tựa bài
Hs nghe
Hs quan sát
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
8
+ Theo em địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì
cho quân ta và có hại gì cho quân địch?( địa thế Chi
Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã
lọt vào Chi Lăng thì khó có đường ra).
GV kết luận: Chính tại Ải Chi Lăng, năm 981,
dưới sự lãnh đạo của Lê hoàn , quân và dân ta đã đnáh
tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự
lãnh đạo của Lê Lợi, quân ta lại dành chiến thắng vẽ
vang ở đây. Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu trận đánh
lịch sử này.
* Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
- Cho 1 hs đọc to SGK, cả lớp đọc thầm.
- Chia nhóm thảo luận ( chia lớp làm 5 nhóm)
- Gv giao việc:
* Nhóm 1: Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào? (Lê lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ
địch ở hai bên sườn núi và lòng khe).
* Nhóm 2: Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trước ải Chi lăng? ( khi quân địch đến, kị binh
của ta ra nghênh chiến rối quay đầu giả vờ chạy để
nhử Liểu Thăng cùng đám kị binh vào ải).
* Nhóm 3:Trước hành động của quân ta kị binh

của giặc đã làm gì? (kị binh của giặc thấy vậy ham
đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ
lượt chạy).
* Nhóm 4: Kị binh của giặc thua như thế nào?( Kị
binh của giặc dang bì bỏm lọi qua đầm lầy thì một loạt
pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn
núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng
xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi.
Liễu Thăng bị giếc tại trận).
* Nhóm 5: Bộ binh của giặc thua như thế nào?
( Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân
ta. Lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. phần
đông bị giết số còn lại chạy thoát thân.)
*Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa
của chiến thắng Chi Lăng.
- Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải
Chi lăng? ( vì quân ta anh dũng, mưu trí trong đánh
giặc, địa thế hiểm trở)
- Theo em chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế
nao đối với lịch sử dân tộc? ( trận Chi Lăng chiến
thắng vẻ vang, mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời

9
nhà Minh bị tan vỡ. Qn Minh xâm lược phải đầu
hàng, rút về nước. Nước ta hồn tồn độc lập, Lê Lợi
lên ngơi Hồng Đế, mở đầu thời hậu Lê.)
4.Củng cố
+ Tiết lịch sử hơm nay các em học bài gì?
+ Nêu ý nghĩa của Chiến thắng Chi Lăng?
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà học bài và xem bài tiếp theo
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- Biết được một số lợi ích của việt trồng rau, hoa.
- BIết liênhệ thực tiễn về lợi ích củ việt tồng rau, hoa.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Gieo hạt giống rau và hoa.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài.
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 3 : HS thực hành trồng cây con

GV yêu cầu HS nhắc lại các bước và quy trình trồng cây
con.
GV hệ thống lại các bước trồng :
+ Xác đònh vò trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vò trí đã xác đònh .
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây
.
GV kiểm tra vật liệu , dụng cụ thực hành của HS.
Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
HS thực hành trồng cây trên bầu đất theo hướng dẫn của
GV.
Hát vui.
HS nhắc lại các bước trồng
cây con.
Các nhóm HS thực hành.
10
Nhắc nhở HS rửa sạch các công cụ và vệ sinh chân tay
sạch sẽ sau khi thực hành xong.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập
GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các
tiêu chuẩn:
+ Chuẩn bò đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+ Trồng đúng khoảng cách quy đònh.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bò trồi
rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy đònh.
GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Củng cố
+ Nêu lợi ích của rau hoa?
+ Muốn trồng được rau hoa tốt ta phải có những kĩ thuật gì?

5. Nhận xét dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bò, thái độ học tập của HS
Chuẩn bò bài trồng rau, hoa trong chậu.
Hs nêu
***********************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
Luyện tứ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
- nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó
trong đoạn văn (BT1), xát định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được ( BT2 ).
- viết được đoạn văn có dùng kiểu câu ai làm gì ( BT3 ).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu ) có 2, 3câu kể đã học ( BT 3 ).
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết luyện từ và câu trước các em học bài gì?
+ Nêu một vài từ có chứa tiếng “tài”.
Hát vui
Hs nêu
Hs đặt câu
11
+ Đặt câu với từ vừa tìm
Gv nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu ghi tựa bài

b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các câu kể ai làm gì trong đoạn văn
sau:
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em đếm xem đoạn văn có mấy câu. Và các em
chỉ cần tìm câu có mẫu ai làm gì?
- Gọi hs nêu.
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét kết luận: đính các câu theo mẫu lên
bảng
Có 4 câu theo mẫu ai làm gì là: câu 3, 4, 5,7.
+ Câu 3: tàu chúng tôi buôn neo trền vùng biển
Trường sa.
+ Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu.
+ Câu 5: Một số khác quây quần trên boong sau, ca
hát, thổi sao.
+ Câu 7: Cá Heo gọi nhau quây quần đến boong tàu
như để chia vui.
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong
các câu vừa tìm được.
- Cho hs thảo luận cặp.
- Gọi hs lên bảng xác định: gạch một gạch đứng ngăn
cách giữa chủ ngữ và vị ngữ.
- Gọi hs nhận xét:
+ Tàu chúng tôi / buôn neo trền vùng biển Trường
sa.
CN VN
+ Một số chiến sĩ/thả câu.
CN VN
+ Một số khác/ quây quần trên boong sau, ca hát,

thổi
CN VN
sao.
+ Cá Heo/ gọi nhau quây quần đến boong tàu như để
CN VN
chia vui.
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về công
Hs đọc yêu cầu
Hs nêu.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Hs xác định.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu
12
việc trực nhật lớp của tổ em, trrong đó có dùng
kiểu câu Ai làm gì?
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em viết về công việc trực nhật của tổ: ví dụ như
sáng ra bạn nào làm việc gì, khi trực song các em làm
gì tiếp nữa. Chú ý trong đoạn văn đó phải có chứa 2,3
câu theo mẫu đang học.
- Gọi hs đọc.
- Gọi hs nhận xét
- GV nhận xét kết luận
4.Củng cố
+ Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học bài gì?
+ Gọi hs đặt câu theo mẫu.
Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò

Nhận xét chung
Về nhà làm lại bài vào vở và xem bài kế tiếp.
Hs đọc
Hs nhận xét
Hs nêu tựa bài
Hs đặt câu
Hs nhận xét
***********************************************************************
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết đựoc thương của phép chia một số tự nhiêncho một số tự nhiên cho một số tự nhiên
( khác 0 ) có thể viết thànhmột phân số : Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- làm các bài: bài 1, bài 2(2 ý đầu ), bài 3
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng phân số do GV đọc.
- GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Tiết toán trước cô đã dạy các em biết về phân số.
Hôm nay cô hướng dẫn các em phép chia phân số qua
bài: “ Phân số và phép chia phân số”
GV ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
- GV đính yêu cầu bài thứ nhất lên bảng.

Hát vui
Hs lên bảng viết
Hs nhắc tựa bài
13
a/ Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy
quả?
- Gọi hs nêu. ( 2 quả)
- Em làm gì được 2 quả? ( 8 : 4 = 2)
b/ Có 3 cái bánh chia đề cho 4 em. Hỏi mổi em được
bao nhiêu phần của cái bánh?
- Ở đây chỉ có 3 cái mà chia cho 4 em thì mỗi em
không được một cái. Vậy muốn chia đều ta phải chia mỗi
cái bánh ra 4 phần bằng nhau. Cứ mỗi cái cho mỗi em một
phần. Tức là
4
1
cái bánh.
- GV vừa giảng vừa vẽ hình.
+ Vậy các em thấy mỗi em được mấy phần?(3 phần
4
3
)
Ta viết: 3 : 4 =
4
3
( cái bánh)
c. Nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về phép chia trên? ( lấy số bị chia
làm tử số, số chia làm mẫu số)
Vậy ta thấy thương của phép chia khác không ta có thể

viết thành dạng phân số. số bị chia làm tửsố và số chia làm
mẫu số.
VD: 8 : 4 =
5
5
5:5;
4
3
4:3;
4
8
==
c. Luyện tập
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới
dạng phân số:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét kết luận:
+ 7 : 9 =
9
7
+ 5 : 8 =
8
5
+ 6 : 19 =
19
6
+ 1 : 3 =

3
1
Bài 2: Viết theo mẫu
Hs nêu
Hs nhận xét
Hs quan sát và tham gia ý
kiến
Hs nêu
Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
14
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét kết luận:
+ 36 : 9 =
4
9
36
=
+ 88 : 11 =
8
11
88
=
+ 0 : 5 =
0
5
0

=
+ 7 : 7 =
1
7
7
=
Bài 3:
a/ Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng một phân số có
mẫu số bằng 1 ( theo mẫu)
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét kết luận:
+ 6 =
1
6
+ 1 =
1
1
+ 27 =
1
27
+ 0 =
1
0
+ 3 =
1
3
b/ Nhận xét: mọi số tự nhiên có thể viết thành một

phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng
1.
( kết quả bằng chính nó)
4.Củng cố
+ Tiết toán hôm nay các em học bài gì?
+ Cho hs lên bảng viết phép chia thành dạng phân số:
2 : 5 ; 7 : 9 ; 3 : 9
0Gv nhận xét
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà xem lại bài
Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
15
***********************************************************************
Kể chuện
KỂ CHUYỆN DÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu cần đạc
* u cầu cần đạt
- dựa váo gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện )đã nghe, đã đọc
nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện ) đã kể.

II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra 1 HS kể lại 1 – 2 đoạn câu chuyện bác
đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghóa câu chuyện .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu MĐ , Y C của tiết học.
- Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? (GV
xem lướt, yêu cầu HS giới
Giới thiệu nhanh truyện các em mang đến lớp )
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
- GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng :
Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe về
một người có tài .
Gọi 1 HS đọc phần gợi ý 1, 2 .
GV nhắc HS chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc nghe
về một người có tài năng ở các lónh vực khác nhau, ở mặt
nào đó như trí tuệ, sức khoẻ.
Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong sách là
những nhân vật các em đã được biết qua các bài học trong
SGK , các em có thể kể những chuyện ấy nhưng sẽ không
được tính điểm cao bằng các bạn chòu đọc , chòu nghe,
: Hát vui.
HS kể và nêu ý nghóa của
chuyện.
HS đọc yêu cầu của đề
bài.
1 HS đọc gợi ý 1,2.
16

nên đã tự tìm được các câu chuyện ngoài SGK.
HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình .
Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân
vật , em đã đọc hoặc nghe chuyện ở đâu …
c.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
- GV nhắc HS :
+ KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Kể tự
nhiên, hồn nhiên. Cần kể truyện theo lối mở rộng – nói
thêm về tính cách của nhân vật và ý nghóa câu chuyện
để các bạn cùng trao đổi.
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2
đoạn, dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
- Thi kể trước lớp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghó của mình
về tính cách nhân vật và ý nghóa của câu chuyện hoặc
đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách,
chọn được câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất.
4.Củng cố
+ Gọi 1 hs kể chuyện.
5. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú
nghe bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay.
Yêu câu HS về nhà tiếp tục
Luyện kể lại câu chuyện cho người thân.
* Chuẩn bò nội dung cho tiết kể chuyện tuần 21 “KC về
một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em
biết”.
HS nối tiếp nhau giới

thiệu câu chuyện đònh kể.
HS thi kể chuyện và nêu
ý nghóa của câu chuyện.
HS nhận xét.
***********************************************************************
Khoa học
KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM
I. Mục tiêu
* u cầu cần đạt
Niêu được một số ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,

17
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí.
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không
khí.
III. Phương pháp
- Động não (theo nhóm).
- Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ.
- Kĩ năng hỏi – trả lời.
- Chúng em biết 3.
- Điều tra.
IV. Chuẩn bị.
- Hình trang 78, 79 SGK.
V. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài

GV nêu câu hỏi.
+ Thế nào là không khí trong sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
+ Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm?
không khí có ở mọi nơi trên trái đất. không khí rất cần
cho sự sống của mọi sinh vật. không khí không phải lúc
nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô
nhiễm? không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến đời
sống của con người, thực vật, động vật? các em cùng học
bài hôm nay để biết được điều đó.
Giáo viên ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô
nhiễm.
- kiểm tra việt hoàn thánh phiếu điều tra của HS.
+ em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
( bầu không khí ở địa phương em rất trong lành ).
+ tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em
sạch hay bị ô nhiễm?( bầu không khí ở địa phương bị ô
nhiễm.vì ở địa phương có nhiều cây xanh, không khí
thoáng, không có nhà mái công nghiệp, ô tô chở cát đất
chạy qua . vì ở địa phương em có nhiều nhà cửa sang sát,
khói xe máy, ô tô đen ngòm, đường đầy cát bụi. )
- để hiểu rõ thế nào là không khí sạch không bị ô nhiễm
các em cùng quan sát các hình minh họa trang 78,79 trao
Hát vui
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
Tổ trưởng báo cáo việt
chuẩn bị của các bạn.

- 2 HS ngồi cùng bàn
18
đổi và trả lời câu hỏi:
+ hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho
em biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết
nào cho em biết điều đó?
Hình 1: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây có nhiều
ống khói nhà máy đang thải những đám khói đen lên bầu
trời và lò phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên
bầu trời.
Hình 2: là nơi bầu không khí sạch, trời cao và xanh, cây
cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đãng.
Hình 3: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đây là cảnh
khói bay lên do đốt chất thải trên đồng ruộng ở nông thôn.
Hình 4: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đường phố
đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máyđi lại thải
khói đen và làm tung bụi trên đường. Phía xa nhà máy
đang thải khói đen lên bầu trời. Cạnh đường hợp tác xã
đang sửa ô tô gây ra tiếng ồn, nhả khói đen, bụi bẩn ra
đường.
+ Thế nào là không khí sạch? (không khí sạch là không
khí không có những thành phần gây hại đến sức khỏe con
người)
+ Thế nào là không khí bị nhiễm bẩn? (không khí bị
nhiễm bẩn là không khí có chứa nhiều bụi, khói, mùi hôi
thối của rác, gây ảnh hưởng đến người và động, thực vật.)
GV chốt lại: không khí sạch là không khí trong suốt,
không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí
độc, vi khuẩn với một tỉ lệ rất thấp. không làm hại đến sức

khỏe con người.
Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một
trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ
cho phép, có hại cho sức khỏe con người và các sinh vật
khác.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
- Cho lớp thành 5 nhóm thảo luận cùng một yêu cầu.
+ Nguyện nhân nào gây ô nhiễm không khí?
- Cho hs thảo luận 5 phút.
- Các em tự liên hệ thực tế ở địa phương, xem báo, ti vi.
- GV nhận xét lết luận:
quan sát hình, tìm ra
những dáu hiệu để
nhận biết bầu không
khí trong hình vẽ.
- Mỗi hs chỉ nói về
một hình
Hs trả lời
Hs nhậ xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs nhận xét bổ sung
19
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới không khí bị nhiễm bẩn
như:
+ Do khí thải của nhà máy.
+ Do khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô,
xe máy, xe chở hàng.

+ Do bụi, cát trên đường tung lên khi có quá nhiều
phương tiện tham gia giao thông.
+ Do mùi hôi, thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.
+ Do khói của đốt rừng, ruộng.
+ Do sử dụng nhiều chất hóa học, phân bón thuốc trừ
sâu.
+ Do vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn,…
* Hoạt động 3: tác hại của không khí bị ô nhiễm.
- Cho hs thảo luận cặp 3 phút.
+ Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của
con người, động vật, thực vật.
- GV nhận xét kết luận:
Không khí bị ô nhiễm có những tác hại sau:
+ Gây bệnh viêm phế quản mãn tính.
+ Gây bệnh ung thư phổi.
+ Gây khó thở.
+ Làm cho các loại rau, quả không lớn được…
- Gọi vài hs đọc mục bạn cần biết.
4.Củng cố
+ Tiết khoa học hôm nay các em học bài gì?
+ Thế nào là không khí sạch, không khí bị nhiễm bẩn?
+ Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí?
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
Về nhà học bài và xem bài kế tiếp.
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung

***********************************************************************
***********************************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐỒNG SƠN
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của
người Việt Nam. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị.
20
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì? ( Bốn anh tài).
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài, có kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Năm 1924, một ngư dân tình cớ tìm thấy bên bờ sông Mã
( Thanh Hóa) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi.
Ngay sau đó, các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu
tầm thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện
trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc
đất huyện Đông Sơn, Thanh Hóa, nên sau đó có tên là văn
hóa Đông Sơn. Đó chính là trống đồng Đông Sơn. Vậy cô
trò ta cùng tìm hiểu nền văn hóa đó qua bài “ trống đồng
Đông Sơn”.

GV ghi tựa bài.
b.Luyện đọc
- Gv đọc bài một lần.
- Gọi hs đọc lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đoạn cụ thể.
( 2 đoạn: Đoạn 1 từ đầu …. Hươu nai có gạc,…
Đoạn 2: tiếp theo ….hết)
- Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt
+ Lượt 1: GV nghe và ghi lại những từ hs phát âm sai lên
bảng cho hs luyện đọc lại.
+ Lượt 2: GV kết hợp giảng nghĩa từ.
c. Tìm hiểu bài
- Cho hs đọc thầm đoạn 1.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? (Trống đồng
Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách
trang trí, sắp xếp hoa văn)
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? ( Giữa
mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm,
hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu
nai có gạc.)
- Gọi 1 hs đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên
trống đồng? ( lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi
kèn, cầm vũ khí bão vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa
mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam, nữ…)
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs đọc bài và trả lời
câu hỏi.
Hs nghe

Hs nhắc tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và
luyện đọc từ khó.

1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
21
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật
trên hoa văn trống đồng? ( Vì những hình ảnh về hoạt động
con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.
Những hình ảnh khác ( ngôi sao, những hình tròn, chim bay,
hươu nai, đàn có lội, ghép đôi muôn thú…) chỉ góp phần thể
hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với
thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc
sống hạnh phút, ấm no.)
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người
Việt Nam ta? ( Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang
trí đẹp, là một cổ vật quí giá, phản ánh trình độ văn minh của
người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc
Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền
vững.)
+ Bài văn nói lên nội dung gì? (Bộ sưu tập trống đồng Đông

Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt
Nam)
d. luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu 1 đoạn nhỏ của đoạn 2.
“ Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa
với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn.
Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí
bão vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến
công/ hay cảm tạ thần linh… Đó là con thuần hậu, hiền
hòa, mang tính nhân bản sâu sắc.
- Cho hs luyện đọc vài lần.
4.Củng cố
+ Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hôm nay các em học được đều gì?
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Về nnhà đọc bài và xem bài tiếp theo.
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm
vài lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
***********************************************************************

Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
22
- Biết viết hồng chỉnh bài văng tả đồ vật đúng u cầu của đề tài, có đủ 3 phần ( mở bài,
thân bài, kết bài ), diễn đạt thành cây rõ ý.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng;
Hãy chọn một trong các đề sau đây :
b. Kiểm tra viết
Đề 1 : Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trường. Chú ý mở bài
theo cách gián tiếp.
Đề 2 : Hãy tả một đồ vật gần gũi với các em ở nhà. Chú ý kết
bài theo kiểu mở rộng .
Đề 3 : Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài
theo cách gián tiếp.
HS đọc lại dàn bài của bài văn tả đồ vật .
Yêu cầu HS xác đònh yêu cầu của từng đề bài và chọn một
trong ba đề GV đã ghi trên bảng.
Hướng dẫn HS làm bài :
+ Nhắc HS nên lập dàn bài trước khi viết, chú ý cách trình

bày bài.
HS làm bài vào vở.
4. Củng cố
Thu + chấm bài .
5. Nhận xet dặn dò
Nhận xét tiết học.
Đọc trước nội dung tiết TLV luyện tập giới thiệu đòa phương,
quan sát những đổi mới ở nơi em sinh sống để giới thiệu về
những đổi mới đó.
Hát vui
3 HS nối tiếp nhau đọc
3 đề bài.
2 HS đọc lại dàn bài.
HS làm bài vào vở.
***********************************************************************
23
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIỆN (TT)
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành một phân số.
- Bước đầu biếtso sánh phân số với1.
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết toán trước các em học bài gì?
- Gọi 2 học sinh lên bảng phân số do GV đọc.

- GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
Gv giới thiệu ghi tựa bài
b.Tìm hiểu bài
Ví dụ 1: Có hai quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần
bằng nhau. Vân ăn một quả cam và
4
1
quả cam. Viết
phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
+ Các em đem hai quả cam ra chia mỗi quả làm 4 phần
bằng nhau hết. Văn ăn 1 quả tức là ăn 4 phần. Còn quả
kia ăn một phần nửa, vậy thì Vân ăn hết thải là mấy
phần? (
4
5
)
Ví dụ 2: Chia đề 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam
của mỗi người.
+ Chúng ta lấy môi qua cam chia làm 4 phần bằng
nhau. Mỗi qua chia cho mỗi người một phần tư (
4
1
). Vậy
5 lần chia thì mỗi người được mấy phần? (
4
5
).
Vậy 5 : 4 =

4
5
* Nhận xét:
- Kết quả của phép chia số tự nhiên khác 0 ta có thể viết
thành phân số; 5 : 4 =
4
5
+ Mà
4
5
là một quả tròn cộng với
4
1

4
5
Hát vui
Hs lên bảng viết
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát và tham gia ý
kiến
Hs nêu
Hs nhận xét
Hs nêu
Hs nhận xét
Hs nêu
Hs nhận xét
24
+ Em có nhận xét gì giửa
4

5
so với 1? (
1
4
5
>
)
+ Em có nhận xét gì giửa
4
4
so với 1? (
1
4
4
=
)
+ Em có nhận xét gì giửa
4
1
so với 1? (
)1
4
1
<
+ Phân số thế nào lớn hơn 1? ( tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó lớn hơn 1)
+ Phân số thế nào bằng hơn 1? ( tử số bằng mẫu số thì
phân số bằng 1)
+ Phân số thế nào bé hơn 1? ( tử số bé hơn mẫu số thì
phân số đó bé hơn 1)

- GV kết luận ghi bảng.
c.Luyện tập
Bài 1: Viết thương của các phép chia sau dưới dạng
phân số.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét.
+ 9 : 7 =
7
9
+ 8 : 5 =
5
8
+ 19 : 11 =
11
19
+ 3 : 3 =
3
3
+ 2 : 15 =
15
2
Bài 2: Có hai phân số
12
7
6
7


phân số nào đã chỉ phần
tô màu của hình 1? Phân số nào đã chỉ phần tô màu
của hình 2?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Gọi hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
- GV nhận xét.
Hs nêu
Hs nhận xét
Hs nêu
Hs nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs lên bảng viết.
- Hs nhận xét.
Hs nêu
Hs lên bảng viết.
- Gọi hs nhận xét.
25

×