Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.08 KB, 32 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I-MỤC TIÊU
1
THỨ MÔN TÊN BÀI
Thứ hai
SHTT
Tâp đọc
Toán
Lòch sử
Chào cờ
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung
Thành thò ở thế kỉ XVI - XVII
Thứ ba
LTVC
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Kỹ thuật
Câu khiến
Kiểm tra đònh kì ( GHKII)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Các nguồn nhiệt
Lắp cái đu

Thứ tư
Tập đọc


Tập làm văn
Toán
Đạo dức
Con sẻ
Miêu tả cây cối (KT)
Hình thoi
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

Thứ năm
Chính tả
LTVC
Toán
Khoa học
Nhớ – viết : Bài thơ về đội xe không kính
Cách đặt câu khiến
Diện tích hình thoi
Nhiệt cần cho sự sống
Thứ tư
Đòa lý
Tập làm văn
Toán
SHTT
Dải đồng bằng duyên hải miền trung
Trả bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
Sinh hoạt lớp
*u cầu cần đọc
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với các giọng kể chậm rãi, dước đầu bọc lộ
được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí

khoa học.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ
theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong
SGK.
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết
nhiều tấm gương quả cảm : Những Gương dũng cảm trong
chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ về tiểu đội xe
không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không
chết) ; giọng dũng cảm
Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển)
Gương dũng cảm trong chiến đấu với bọn côn đồ hung hăn
( Khuất tên cướp biển).
Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu tượng khác
của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải.
Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vó đại Cô-pec –nich và
Ga –ghi-lê qua bài: “ Dù sao trái đất vẫn quay!”.
GV ghi tựa bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc
2-3 lượt.
Đoạn 1 : Từ đầu…. Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich
dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.)
Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bò xét

xử).
Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí).
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Hát vui.

HS nhắc tựa bài
HS luyện đọc theo cặp
1,2HS đọc cả bài

2
Gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Ý kiến của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc
bấy giờ ? (Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của
vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì
sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng minh
ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời)
+ Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết
sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich)
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt
Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo
hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời ).
+Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở
chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản
báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc
bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính
mạng. Ga –ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời
trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.)
+ Em hãy nêu nội dung bài? (Ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.)

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố
+ Tiết tập đọc hơm nay các em học bài gì?
- Gọi hs 3 tổ thi đọc diễn cảm.
- Cho lớp bình chọn.
- GV nhận xét tun dương
5. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bò tiết sau :
“ Con sẻ”.
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
HS đọc từng cặp.
2 HS đọc
***************************************************************
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
3
- Làm được các bài tập: 1, 2, 3.
* Dành cho học sinh khá giỏi bài: 4, 5.
II. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs lên bảng làm bài
GV nhận xét

6
5
;
4
3
:
3
2
:
2
4

3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Luyện tập
Bài 1: Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng.
Cho HS chỉ phép tính làm đúng.
Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.

* Phần c) là phép tính làm đúng.
* Các phần khác đều sai.
Bài 2: Tính
Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn :
a)
8
1
642
111
6
1
4
1
2
1
==
xx
xx
xx

b)
4
3
142
611
1
6
4
1
2

1
6
1
:
4
1
2
1
===
xx
xx
xxx
c)
3
1
612
141
6
1
1
4
2
1
6
1
4
1
:
2
1

===
xx
xx
xxx
Bài 3: Tính
Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng
hạn :
a)
12
13
12
3
12
10
4
1
6
5
4
1
32
15
4
1
3
1
2
5
=+
=+=+=+

x
x
x

b ) và c) : Làm tương tự như phần a).
Bài 4:
Các bước giải :
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào
Hát vui
Hs sửa bài
HS nhận xét.
2 HS lên bảng làm, HS còn
lại làm vào bảng con.
HS lên bảng làm, HS còn
lại làm vào vở.
(tương tự như câu a)
2HS lên bảng làm bài b),
c).
HS còn lại làm vào vở.
HS lên giải.
HS còn lại làm vào vở.
4
bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
Bài giải
Số phần bể có nước là :

(
35
29

5
2
7
3
=+
bể)
Số phần bể còn lại :
1 -
35
6
35
29
=
(bể)
Đáp số :
35
6
(bể)
Bài 5 : Các bước giải :
- Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
- Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
- Tìm số cà phê còn lại trong kho.
Bài giải
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là :
2710 x 2 = 5420 (kg)
Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là :
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Số ki-lô-gam còn lại trong kho là :
23450 – 8130 = 15320 ( kg)
Đáp số : 15320 kg cà phê.

4. Củng cố
+ Tiết tốn hơm nay các em học bài gì?
+ Cho 3 hs thi tính
3
1
4
1
3
5
xx
Gv nhận xét
5. Nhận xét dặn dò
Nhận xét ưu, khuyết điểm.
Chuẩn bò tiết sau “ KTĐK GHKII”
Hs sửa bài
Hs nhận xét
Hs làm bài
Hs bình chọn
*********************************************
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
5
- miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị:Thăng Long,phố Hiến,Hội An ở thế kĩ
XVI- XVII để thấy rằng thươn nghịp thời kì này rất phát triển( cảnh bn bán nhộn nhịp, phố
phường nhà cửa, cư dân ngọi quốc,…).
- Dùng lựơ đồ chỉ vị trí và quan sat tranh,ảnh về các thành thị này.
II. Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam.

- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII.
- Phiếu học tập của HS.
III . các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã
đem lại kết quả gì ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát
triển , trong đó nổi lên 3 thành thị lớn là: Thăng Long, Phố
Hiến ở Đàng ngồi và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học
hơm nay cơ trò ta cùng tìm hiểu thành thị ở giai đoạn này.
Giáo viên ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: THĂNG LONG, PHỐ HIẾN, HỘI AN –
BA THÀNH THỊ LỚN THẾ KỈ XVI – XVII.
- Thảo luận nhóm đơi bằng phiếu bài tập.
- u cầu hs đọc SGK và hồn thành phiếu.
- Gọi đại diện trình bày.
Đặc điểm
Thành thị
Dân cư Quy mơ
thành thị
Hoạt động
bn bán
Thăng
Long
Đơng dân hơn
nhiều thành

thị ở Châu Á.
Lớn bằng
thành thị ở
một số
nước Châu
Á.
Những ngày
chợ phiên, dân
các vùng lân
cận gánh hàng
hóa đến đơng
khơng thể
tưởng tượng
được.
Bn bán
nhiếu mặt
hàng như: tơ
lụa, vải vóc
Phố Hiến Có nhiều dân
nước ngồi
Có hơn
2000 nóc
Là nơi bn
bán tấp nập
Hát vui.

HS trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày.

HS mô tả lại .

HS thảo luận.
6
như Trung
Quốc, Hà
Lan, Anh,
Pháp
nhà của
người nước
khác đến ở
Hội An Là dân địa
phương và các
nhà bn
Nhật Bản.
Phố cảng
đẹp và lớn
nhất Đàng
Trong
Thương nhân
ngoại quốc
thường lui tới
bn bán.
*Hoạt động 2 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA THẾ KỈ
XVI – XVII.
- Làm việc cá nhân
+ Theo em cảnh bn bán sơi động ở các đơ thị nói lên điều
gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? ( thành thị nước ta
thời đó đơng người, bn bán sầm uất, chứng tỏ ngành cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều
sản phầm để trao đổi bn bán.)
- GV kết luận: Vào thế kỉ XVI – XVII sản xuất nơng nghiệp

đặc biết là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nơng sản.
Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ cơng nghiệp như làm gốm,
kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy,…cũng rất phát
triển. Sự phát triển của nơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp
cùng vớu chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh
tạo điều kiện cho thương nhân nước ngồi và nước ta bn
bán đã làm cho nên kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn
hình thành.
4. Củng cố
+ Tiết lịch sử hơm nay các erm học bài gì?
+ Nêu tên những thành thị nước ta vào thế kỉ XVI- XVII?
5. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bò bài “ Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng
Long”.
HS thảo luận.
HS trả lời câu hỏi.
***************************************************************
Thứ ba ngày…17 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu
CÂU KHIẾN
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu kiến ( ND ghi nhớ ).
7
- Nhận biết được câu kiến trong đoạn trích ( BT1,mụcIII ) ;bước đầu câu kiến nói với bạn,với
anh chị hoặc thầy cơ (BT3 ).
II . Chuẩn bị
-Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét).
- Bốn băng giấy – mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (Phần luyện tập).

- Một số giấy để HS làm BT2 – 3 (Phần luyện tập).
III . Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2HS làm bài tập của tiết LTVC trước
(MRVT : Dũng cảm)
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
Hằng ngày chúng ta thường xuyên phải nhờ vả ai đó,
khuyên nhủ ai đó hoặc rủ những người thân quen cùng làm
việc gì đó. Để thực hiện được những việc như vậy, phải dùng
đến câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu để
nhận diện và sử dụng cầu khiến.
b)Phần nhận xét
Bài 1: Câu in nghiên dưới đây được dùng làm gì?
- GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến,
nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu :
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
+Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Bài 2: Cuối câu in nghiên có dấu gì?
(Dấu chấm than ở cuối câu.)
Bài 3: Em hãy nói với bạn bên cạnh một câu để mượn quyển
vở. Viết lại câu ấy.
- Tự đặt để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở.
- GV chia bảng làm hai phần.
-Cả lớp GV nhận xét từng câu, rút ra kết luận : Khi viết câu
nên yêu cầu, đề nghò, mong muốn, nhờ vả…của mình với
người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu
chấm than.
-GV : những câu dùng để yêu cầu, đề nghò, nhờ vả…người

khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến.
b.Phần ghi nhớ
+ Câu khiến dùng để làm gì?
Hát vui.
HS đọc yêu cầu của
BT1,2.HS phát biểu ý kiến.

HS đọc yêu cầu BT3.
6HS nối tiếp nhau lên
bảng, mỗi bạn 1 câu.HS
đọc câu văn của mình.


8
+ Khi viết câu khiến ta dùng đấu gì ở cuối câu?
GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c. Phần luyện tập
Bài 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau
- GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi bảng viết 1 đoạn văn.
Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta.
Đoạn b : - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có
nhảy lên boong tàu !
Đoạn c : - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
Đoạn d : - Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây
cho ta.
Bài 2: Tìm 3 câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc sách
Tốn của em
- GV nêu yêu cầu của BT2 ; nhắc HS : trong SGK, câu khiến
thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải BT.
Cuối các câu khiến thường có dấu chấm.

-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm nhiều câu
khiến. VD
- Hãy viết đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em
biết (TV4 – tầp, tr 53)
Bài 3: Hãy đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh, chị
hoặc với thầy giáo ( cơ giáo)
-GV nhắc HS : đặt câu khiến phải hợp với đối tượng mình
yêu cầu, đề nghò, mong muốn.
-GV phát phiếu một số em, phiếu có lời giải đúng dán bài
làm lên bảng lớp. VD
+(Với bạn): Cho mình mượn bút của bạn một tí !
+ (Với anh): Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát
nhé !
+(Với cô giáo) : Em xin phép cho em vào lớp ạ !
4. Củng cố
+ Tiết luyện từ và câu hơm nay các em học bài gì?
+ Thế nào là câu khiến?
- Gọi 3 hs 3 tổ lên bảng viết câu khiến.
- GV nhận xét
5. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung
bài học, viết vào vở 5 câu khiến.
- Dặn những HS xem trước “Cách đặt câu khiến”.
.
3,4 HS đọc phần ghi nhớ
SGK.1HS lấy một ví dụ
minh hoạ nội dung ghi
nhớ. Bốn HS đọc nối tiếp
nhau yêu cầu BT1. HS làm
cá nhân.

4HS gạch dưới câu khiến.
Đọc


HS nhóm đôi
Các nhóm trình bày kết
quả.

Hs trả lời
Hs đặt câu

9

***********************************************************
Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GHKII)

********************************************************
Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Kể tên và nêu dược vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh
hoạt. Ví dụ: theo dỏi khi đung nấu ; tắt bếp khi đung xong,…
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá các nguồn nhiệt.
- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ơ nhiễm mơi trường.
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

III. Phương pháp.
- Thảo luận nhóm về sử dụng an tồn, tiết kiệm các nguồn nhiệt.
- Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và sung quanh.
IV. Chuẩn bị
Chuẩn bò chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng).
- Chuẩn bò theo nhóm : Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
V. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Tiết khoa học trước các em học bài gì?
+ Nêu một số vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng
của chúng trong cuộc sống?
Gv nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu câu hỏi.
+ Em hãy kể các nguồn nhiệt mà em biết?
+ Hãy kể cách sử dụng an tồn nguồn điện?
Tiết khoa học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu các
nguồn nhiệt.
Giáo viên giới thiệu ghi tựa bài
Hát vui.
Hs trả lời
HS quan sát.
HS thảo luận nhóm đơi
10
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được

sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng
các nguồn nhiệt.
- Cho hs thảo luận theo nhóm đơi.
- u cầu: Quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu biết thực
tế, trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
+ Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các
vật xung quanh? Em biết gì về vai trò từng nguồn nhiệt
ấy? ( Mặt trời: giúp cho mọi vệt sưởi ấm, phơi khơ thóc, lúa,
ngơ, quần áo,… Lửa; củi, ga: giúp ta nấu thức ăn, đun sơi
nước… Bàn là điện: giúp ta làm khơ quần áo. Bóng đèn: sưởi
ấm gà lợn vào mùa đơng…)
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? (các nguồn
nhiệt dùng để: đun nấu, sấy khơ, sười ấm, )
+ Khi ga, củi, hay than bị cháy hết thì còn có nguồn
nhiệt nữa khơng? ( khơng còn nguồn nhiệt nữa)
* Hoạt động 2: Cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm
khi sử dụng nguồn nhiệt.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được
sử dụng ( trong các tình huống đặt ra)
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin về việc sử dụng
các nguồn nhiệt.
- GV hỏi:
+ Nhà em sử dụng những ngồn nhiệt nào? ( mặt trời, bếp
củi, bếp ga, điện, nòi điện, bàn là điện, ….)
+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác? ( lò nung
gạch, lò nung đồ gốm…)
- Thảo luận nhóm.
- u cầu: Hãy nêu những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng

tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. ( khi sử
dụng điện: tay khơ, sử dụng con tắc khơng nên dùng rim, …
sử dụng củi: chú ý các lồi vật liệu khơ xung quanh…)
4. Củng cố
+ Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì?
+ Nguồn nhiệt là gì?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
HS báo cáo.


Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung

HS thảo luận nhóm.
Hs báo cáo
Hs trả lời

11
* GD: Khi sử dung các nguồn nhiệt các em cần chú ý tiết
kiệm vì củi, ga, điện điều phải tốn tiền, cơng sức mới có nên
chún ta cần phải tiết kiệm.
5. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét ưu, khuyến điểm.
- Chuẩn bò tiết sau “ Nhiệt cần cho sự sống”
*****************************************************************
Kể chuện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Giảm tải
Thời gian này dùng cho phụ đạo
*********************************************************

Kĩ thuật
LẮP CÁI ĐU
(Tiết 2)
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp đươc cái đu theo mẫu.
II. Chuẩn bị
- Mẫu cái đu lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Lắp cái đu ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Thực hành
+Hoạt động 3. HS thực hành lắp cái đu
Trước khi HS thực hành, GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và
nhắc nhở các em phải quan sát kó hình trong SGK cũng như
nội dung của từng bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK
và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV đến từng HS, để kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng
Hát vui.

HS quan sát.


HS nhóm.
12
và đủ chi tiết lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận
Trong quá trình HS thực hành từng bộ phận.
GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau :
- Vò trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc
đu, thanh giăng và giá mđỡ trục đu).
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ
(thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế
đu.
- Vò trí của các vòng hãm.
c) Lắp cái đu
- GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để ráp hoàn thiện cái
đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
-GV phải luôn theo dõi, quan sát HS để kòp thời uốn nắn,
bổ sung các em còn lúng túng.
*Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành :
+GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bò của HS, tinh thần thái độ học
tập của HS, kó năng lắp ghép cái đu.
- GV dặn dò HS đọc trước bài mới và chuẩn bò đấy đủ
lắp ghép để học bài “ Lắp xe nôi”.
HS quan sát


HS thực hành.



HS đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.
****************************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Tập đọc
CON SẺ
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung ; bước dầu biết nhấn giọng
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
13
- Hiểu ND : ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cưu sẻ non của sẻ già. (trả lời được các CH
trong SGK)
II . Chuẩn bị
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 2HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn
quay, trả lời các câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô-
pec- níc và Ga-li- lê thể hiện ở chỗ nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Bài học này giới thiệu các em ca ngợi lòng
dũng cảm của một con sẻ bé bỏng khiến con người

phải kính cẩn nghiêng mình trước nó.
Hát vui.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- GV hướng dẫn HS quan sát minh hoạ truyện ; giúp HS
hiểu các từ khó trong bài( tuồng, như, khản đặc,nấu, bối
rối, kính cẩn) ; nhắc HS nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ
trong câu văn để gây ấn tượng hoặc không gây hiểu lầm
về nghóa : Bỗng / từ trên cây cao gần đó, một con chim sẻ
già có bộ ứcđen nhánh lao xuống như hòn đá / rơi trước
mõm con chó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c) Tìm hiểu bài
+ Trên đường đi, con chó thấy gì ? Nó đònh làm gì ?
(Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa
rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.)
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi
? (Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu
con. Dáng vẻ của sẻ hung dữ khiến con chó phải dừng lại
và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh làm nó
phải ngần ngại.)
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên cao lao xuống
cứu con được miêu tả như thế nào?
(con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con

HS đọc nối tiếp.
HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc cả bài.



14
chó ; lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm
thiết ; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng
của con chó ; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ
con…)
*GV em hiểu sức mạnh vô hìnhtrong câu như một sức
mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì ? GV
chốt lại : Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự
nhiên, bản năng trong con sẻkhiến nó dù khiếp sợ con chó
săn to lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.)
- Vì sao tác giả bày tỏ kính phục đối với con sẻ bé nhỏ ?
(Vì hành động cứu con sẻ nhỏ bé dũng cảm đối đầu với
con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng
trân trọng, khiến con người phải cảm phục.)
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng từng đoạn, thể
hiện dũng cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
4. Củng cố
+ Tiết tập đọc hơm nay các em học bài gì?
- Cho 3 hs 3 tổ thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tun dương
5. Nhận xét dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
diễn cảm bài văn kể lại câu chuyện trên cho người thân.
HS trả lời câu hỏi.
HS phát biểu.
HS trả lời câu hỏi.
HS phát biểu.
3HS đọc nối tiếp nhau 5
đoạn văn.

HS luyện đọc thi.
Hs thi đọc
Hs bình chọn
*****************************************************
Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI
( Kiểm tra viết).
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
-Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề tài trongSDk ( hoặc đề bài do
GV lựa chọn);bài viết đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài ),diễn đạt thành câu, lời tả tự
nhiên,rõ ý.
II. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
hát vui
HS nêu sự chuẩn bị
15
GV KT sự chuẩn bị bài viết của HS
3 . Bài mới
a/. giới thiệu bài
b/. Lên tập
BT1: HS đọc yêu cầu, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài
của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung, sau đó phát biểu ý kiến
-GVKL: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
+cách 1: mở bài trực tiếp – GT ngay cây cần tả
+Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa
trong vườn, rồi mới GT loại cây đònh tả.
BT2: GV nêu yêu cầu và nhắc HS

-Chọn viết mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3
cây mà đề bài đã gợi ý
-Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2 –3 câu, không cần viết
dài.
-HS làm bài vào VBT, sau đó nối tiếp nhau đọc bài viết của
mình.
-Nhận xét – chấm điểm bài viết hay.
BT3: HS đọc yêu cầu
-GV kiểm tra kết quả quan sát cây của HS.
-GV đính tranh một số cây
-HS suy nghó trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong BT
-Cho Hs phát biểu
-Nhận xét – bổ sung
BT4: GV nêu yêu cầu bài, gợi ý HS
Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên
dàn ý trả lời câu hỏi BT3.
-HS làm bài vào VBT, sau đó từng cặp trao đổi góp ý cho nhau
-Cho Hs nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.
-Nhận xét – chấm điểm một số đoạn viết tốt.
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
-Về nhà viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây
Hs theo dõi
Hs nêu
Hs làm bài vào vở
Hs quan sát
HS thực hiện
16
-Tiếp tục quan sát một cái cây, lợi ích của nó chuẩn bò cho tiết
TLV tuần tới.

*********************************************************
Tốn
HÌNH THOI
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
-Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Làm bài tập 1, 2.
* Hs khá giỏi làm bài tập 3.
II. Chuẩn bị
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2HS lên bảng sửa bài
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Hình thành biểu tượng hình thoi
- GV cùng HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông. GV và HS
dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy,
vở.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận ra những hoa văn (hoạ
tiết) hình thoi. Sau đó HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi
ABCD trong SGK và trên bảng.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và
đặc điểm câu hỏi gợi ý để
HS tự phát
HS tự phát hiện đặc điểm của hình thoi. Nên thông qua việc đo
độ dài các cạnh hình thoi để giúp HS thấy được : bốn cạnh có
hình thoi

đều bằng nhau.
c. Luyện tập
Bài 1 : Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi. HS nhận dạng.
GV chữa bài và kết luận.
Bài 2 : Nhằm giúp HS nhận biết thêm một đặc điểm của hình
thoi. Chữa chung cả lớp.
Hát vui.
HS quan sát và nhận xét.

HS biểu diễn.
HS lên bảng chỉ vào
hình thoi và nhắc lại các
đặc điểm của hình thoi.
HS trả lời câu hỏi.
HS nêu kết quả.
17
- HS sử dụng ê ke kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường
chéo. Gọi HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
- HS dùng thước có vạch chia từng mi-li- mét để kiểm tra hai
đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
- GV phát biểu nhận xét.
Bài 3 : Nhằm giúp HS nhận dạng hình thoi
Thông qua hoạt động gấp cắt hình.
GV yêu cầu HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu đề bài và thực
hành trên giấy.
GV theo dõi và uốn nắn những thiếu sót và mẫu cho HS.
4. Củng cố
- HS nêu đặc điểm của hình thoi.
5. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét ưu, khuyết điểm.

- HS chuẩn bò bài trước “ Diện tích của hình thoi “.
HS nhận dạng.
1 vài HS nhắc lại.

Một số HS lên bảng trình
bày các thao tác.
HS nêu.


******************************************************
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I-MỤC TIÊU
*u cầu cần đọc
-( đã ghi ở tiết 1)
II. Chuẩn bị
-SGK Đạo đưc 4.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
- Mỗi HS 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
III/ Các bước lên lớp
Tiết 2
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-HS đọc phần ghi nhớ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1:
Hát vui.

18
1.GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu
hỏi 1, 2
2. Các nhóm thảo luận.
3. Đại diện các nhóm trình bày. Các lớp khác trao đổi, tranh
luận.
4. GV kết luận : Trẻ em và nhân dân ở các vùng thiên tai
hoặc có chiến tranh đã phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi.
Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của
để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2 :
Bài tập 1 (SGK).
1. GV giao từng HS thảo luận bài tập 1.
2. Các nhóm thảo luận.
3. Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận
xét, bổ sung.
4. GV kết luận :
- Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng.
- Việc làm trong các tình huống (b) là vì không phải xuất
phát từ tấm làng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người
tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập 3 SGK)
1 Cách tiến hành như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
2. GV kết luận :
- Ý kiến a) : Đúng.
- Ý kiến b) : Sai
- Ý kiến c) : Sai
- Ý kiến d) : Đúng
* Gv mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối

- Tổ chức cho HS tham giamột hoạt động nhân đạo nào đó,
ví dụ như : quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong
trường bò tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn ;
quyên góp giúp đỡ theo đòa chỉ từ thiện đăng trên báo chí….
- HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ… về các
hoạt động nhân đạo.
4. Củng cố
- Tiết đạo đức hơm nay các em học bài gì?
- Gọi vài hs đọc ghi nhớ.
HS làm việc theo nhóm
HS làm việc theo nhóm
đôi.
HS trình bày sản phẩm

HS thực hiện
Đại diện nhóm trình bày.
Hs đọc phần ghi nhớ SGK.
HS nhóm.
19
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Dặn về nhà tìm hiểu trước các tình huống.
***********************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
Chính tả
BÀI THƠ VỀ ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b, BT do GV soạn

II. Chuẩn bị
- Một tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a hay 2b, viêt nội dung BT3a ( hoặc 3b )
III- Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
GV mời 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp các từ ngữ ( bắt đầu bằng l/n hoặc có vần
in/ inh ) đã được luyện viết ở bài tập 2) tiết chính tả
trước (hoặc tự nghó ra những từ ngữ có hình thức CT
tương tự, đố các bạn viết đúng).
những từ khó bài trước mắc phải.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu của bài.
b) Hướng dẫn HS nhớ – viết.
- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ
cuối bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ.
GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do.
- HS gấp SGK, nhớ lại 3 khồ thơ – tự viết bài. Viêt xong
tự soát lại.
- GV chấm chữa bài, nêu nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Ø Bài tập 2 – lựa chọn.
- GV chọn BT cho HS, giải thích yêu cầu BT.
- HS đọc lại yêu cầu của bài để hiểu đúng.
Hát vui

HS viết bảng lớp
HS viết

1HS đọc thuộc lòng 3 khổ
thơ.dòng thơ cần viết
HS trả lời .

HS tự viết chính tả.
20
- GV phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm
bài ; nhắc các em lưu ý
+ BT yêu cầu các em tìm 3 trường hợp chỉ viết với s,
không viết với x (hoặc 3 trường hợp chỉ viết với x, không
viết với s). Tương tự với dấu ngã / dấu hỏi. Cả lớp kết
luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3 – lựa chọn
GV chọn BT cho HS.
- GV dán lên 2, 3 tờ phiếu, mời HS lên bảng thi làm bài
– gạch những tiếng viết sai chính tả, viết lại tiếng thích
hợp để hoàn chỉnh câu văn. Từng em đọc lại đoạn văn
sa đỏ (hoặc thế giới dưới nước) đã điền tiếng hoàn chỉnh.
Cả lớp và GV nhận xét (về chính tả / phát âm) chốt lại
lời giải đúng :
a)sa mạc – xen kẽ b) đáy biển – thung lũng.
4. Củng cố
+ Tiết chính tả hơm nay các em học bài gì?
+ Gv cho hs viết lại các từ vừa viết sai vào bảng con.
GV nhận xét
5. Nhận xét dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà đọc lại kết quả làm BT(2),(3) ; đọc
lại và nhớ thông tin thú vò ở BT(3)


HS nhóm. Đại diện nhóm
trình bày kết quả.

HS đọc thầm đoạn văn. Làm
vào vở bài tập.
HS nhóm. HS lên bảng làm
tờ phiếu to.
****************************************************************
Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Nắm được cách đặc câu khiến(ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ;bước đầu đặc được câu khiến phù hợp
với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặc câuvới từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học
(BT3).
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra : Một HS nói lại phần ghi nhớ trong tiết học
Hát vui
21
trước (Câu khiến) đặt câu khiến.
- Một HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK Tiếng
Việt hoặc Toán.
3. Bài mơí :
a. Giới thiệu bài
Bài học trước đã giúp các em hiểu tác dụng của câu
khiến. Bài học này giúp các em biết cách tạo ra câu khiến
trong các tình huống khác.

b. Phần nhận xét
GV hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn
gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã
nêu trong SGK.
_ GV dán 3 băng giấy, phát bút màu mời 3 HS
lên bảng chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác
nhau. Sau đó từng em đọc lại các câu khiến với giọng điệu
phù hợp. Cả lớp và GV nhận xét.
Các bảng kết quả :
Cách 1 :
Nhà vua Hãy (nên, phải,
đừng, chớ)
Hoàn gươm
lại cho Long
Vương.
Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm
lại cho Long Vương
Đi / thôi / nên
Cách 3 :
Xin / Mong Nhà vua hoàn gươm lại cho
Long Vương.
Cách 4 : GV mời 1 – 2 HS đọc lại nguyên văn
Câu kể. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, chuyển
câu đó thành câu khiến chỉ nhờ giọng điệu phù hợp với câu
khiến.
+ Có thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý. VD :
*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
*Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
*Xin nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương đi !

c) Phần ghi nhớ
- HS căn cứ vào cách làm bài tập trong phần Nhận xét, tự
nêu 4 cách đặt câu khiến.

HS đọc yêu cầu BT.
HS làm bài.
HS thực hiện nhóm.
HS trình bày sản phẩm.
HS đọc yêu cầu BT2
HS làm mẫu.
22
d) Phần Luyện tập
Bài tập 1 :
- 1HS đọc nội dung BT1.
- GV : Các em cần viết nhiều câu khiến từ câu kể đã cho ; có
thể dùng phối hợp các cách mà SGK đã gợi ý, cùng bạn trao
đổi, làm vào vở hoặc VBT.
- GV cho 4 HS – mỗi em một băng giấy viết 1 câu kể trong
bài tập 1. Chuyển câu kể thành câu khiến. Cả lớp và GV
nhận xét. GV mời 4 HS làm bài trên băng giấy dán kết quả
lên bảng lớp, chốt lời giải đúng. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu BT2.
Cách thực hiện tương tự BT1. GV nhắc HS đạt câu đúng với
từng tình huống giao tiếp.GV phát tờ giấy khổ rộng - mỗi tờ
viết 1 tình huống (a,b hoặc c).
Bài tập 3, 4
Cách thực hiện tương tự BT trên. VD về các câu khiến và
tình huống sử dụng chúng.
4.Củng cố

5. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết vào vở 5 câu
khiến.
- Nhắc HS mỗi em tìm 1 tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu
niên Tiền phong, mang đến lớp để tập tóm tắt tin trong tiết
TLV sau.
2,3 HS đọc lại phần ghi
nhớ.
HS làm bài cá nhân.
HS nối tiếp nhau đọc kết
quả.
3 HS làm bài.

**********************************************************
Tốn
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Làm bài tập 1, 2.
* Học sinh khá giỏi làm bài tập 3.
II. Chuẩn bị
GV : Chuẩn bò bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
23
HS : chuẩn bò giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
GV cho 2 HS lên bảng thực hiện.
3. Bài mới

a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
- GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho.
- GV đặt vấn đề HS có thể kẻ được các đường chéo của
hình thoi hoặc gấp hình thoi dọc theo hai đường chéo ; sau
đó cắt hình thoi thành 4 tam giác vuông và ghép lại (như
đã nêu trong SGK) để đựoc hình chữ nhật ACNM.
- HS nhận xét về diện tích hình thoi ABCD và hình chữ
nhật ACNM vừa tạo thành.
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố giữa hai
hình để rút ra công thức tính diện tích hình thoi. GV kết
luận và ghi công thức tính diện tích hình thoi lên bảng.
c. Thực hành
Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích
hình thoi (thông qua tích các đường chéo). GV nhận xét và
kết luận.
Bài 2 : Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình
thoi ( thông qua tích các đường chéo).
Bài 3 :
- HS tính diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- So sánh diện tích hình thoi và diện tích hình chữ nhật.
- Đối chiếu với các` câu trả lời nêu trong SGK
rồi cho biết câu trả lời nào là đúng, câu nào là sai.
4. Củng cố
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét ưu, khuyết điểm.
- Chuẩn bò tiết sau “Luyện tập”.
Hát vui.


HS thực hiện.
HS Trả lời.
HS trả lời.
HS nhắc lại diện tích hình
thoi.
HS thực hiện theo công thức.

GV cho 3 HS nhắc lại cách
làm trên.
HS nêu, tự làm vào vở.
Sau đó gọi 1HS nói cách làm
và kết quả.
.
************************************************
KHOA HỌC
24
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I-MỤC TIÊU
* u cầu cần đạt
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
II. Chuẩn bị
- Hình trang 108, 109 SGK.
- Dặn HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ những loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt độ
khác nhau.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Tiết khoa học trước các em học bài gì?
+ Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
+ Tại sao phải thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn

nhiệt? có các việc làm thiết thực nào để tiết kiệm nguồn
nhiệt?
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài
b. Tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA NHIỆT ĐỐI VỚI SỰ
SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT.
- Cho hs thảo luận nhóm đơi.
- u cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng được Mặt trời
sưởi ấm? ( Nếu trái đất khơng được mặt trời sưởi ấm thì:
gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá, nước trên
trái đất sẽ ngừng chảy mà se đóng băng,khơng có mua,
khơng có sự sống trên trái đất, khơng có sự bốc hơi nước,
chuyển thể của nước,khơng có vòng tuần hồn của nước
trong tự nhiên…)
- GV kết luận: nếu trái đất khơng đựơc Mặt trời sữơi ấm,
gió sẽ ngừng thổi.trái đất sẽ trở nên lạnh giá.khi đó nước
trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẻ khơng có
mưa. Trái đất sẽ trở thành hành tinh chết, khơng có sự
sống.
* Hoạt động 2: CÁCH CHỐNG NĨNG, CHỐNG RÉT
CHO NGƯỜI, ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT.
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận:
Hát vui.
Hs trả lời

Hs nhắc tựa bài


Hs thảo luận
HS báo cáo
25

×