Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.18 KB, 32 trang )

TUẦN 1
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2014
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,…
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp –
bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn;
bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong
sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để
bắt nạt người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
* KNS: Hỏi đáp,thảo luận nhóm,đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của
SGK Tiếng Việt 4. (Thương người như thể
thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi
cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo
diều).
3 Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài


Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích đoạn từ
truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn
Tô Hoài.
+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành
tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc
từng đoạn theo nhóm đôi
- Mời học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho học sinh.
- Hát tập thể
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh chú ý
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn
từng đoạn trong bài
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi
+ Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả
lời : Cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong
hoàn cảnh nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả
lời : Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà

Trò rất yếu ớt?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả
lời : Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế
nào?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 và trả
lời : Những cử chỉ và lời nói nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài và nêu
một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho
biết vì sao em thích hình ảnh đó?
+ Đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học
sinh đọc đoạn tả hình dáng, lời kể NhàTrò
với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn
giọng mạnh mẽ
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn
cảm, thể hiện đúng nội dung
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
4. Củng cố:
-Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa
của bài tập đọc
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
5. Nhận xét, dặn dò:
+ Dế Mèn đi qua một vùng cỏ
xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần
thì thấy chị Nhà Trò gục đầu bên
tảng đá cuội.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu,
người bự những phấn như mới lột.

Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá
yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu,
chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm
vào cảnh nghèo túng.)
+ Trước đây mẹ Nhà Trò có vay
lương ăn của bọn nhện. Sau đấy
chưa trả thì đã chết. Nhà Trò ốm
yếu, kiếm không đủ ăn, không trả
được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò
mấy bận. Lần này chúng chăng tơ
chặn đường đe bắt chị ăn thịt)
+ Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ.
Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc
ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ
yếu. Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm
Nhà Trò yên tâm. Cử chỉ và hành
động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh
mẽ xoè cả hai càng ra; hành động
bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi.
- Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá
cuội, mặc áo thâm dài, người bự
phấn… thích hình ảnh này vì Nhà
Trò là một cô gái đáng thương yếu
đuối…
- Cả lớp theo dõi

- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa

hiệp – bênh vực người yếu.
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương
học sinh học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn
- Chuẩn bị bài tập đọc: Mẹ ốm.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc viết các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn
Toán trong năm học.
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến
100.000
3.2/ Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng
- Giáo viên yêu cầu viết số: 83 251
- Yêu cầu học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ
chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục,
hàng trăm…)
- Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?

- Tương tự như trên với số:83001, 80201,
80001
+ Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
nhau?
- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn
trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà
HS nêu)
Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?
Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh viết số: 83 251
- Học sinh đọc số vừa viết và nêu rõ
chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm…)
- Đọc từ trái sang phải
- Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau
là:
+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
- Học sinh nêu ví dụ
+ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
+ Có 3 chữ số 0 ở tận cùng
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, tìm ra quy luật viết các
số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp
theo.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3: (a/ làm 2 số; b/ dòng 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết
số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có
số đo?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
4/ Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và
nêu giá trị của từng hàng: 345679; 78903;
15885
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số
đến 100 000 (tiếp theo)

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
.
- Học sinh đọc: Viết theo mẫu
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Viết mỗi số sau
thành tổng (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- HS đọc: Tính chu vi các hình sau:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
1) Rèn kĩ năng nói:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nói tiếp
được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do giáo viên kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca
ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
2) Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Tranh, ảnh về hồ Ba Bể ( nếu sưu tầm được).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết
Kể chuyện.
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Sự tích hồ Ba Bể
Hướng dẫn kể chuyện:
* Giáo viên kể chuyện:
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa
một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh
hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
Kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
- Nhắc nhở học sinh trước khi kể:
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần
lặp lại nguyên văn từng lời thầy.

+ Kể xong cần trao đổi với bạn về nội
dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm đôi, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Mời học sinh kể thi trước lớp và nêu ý
nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.
54 Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa
câu chuyện mà mình vừa chọn kể.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những học sinh kể tốt và cả những học sinh
chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính
xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh nghe kết hợp nhìn tranh
minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi
tranh trong SGK.
- HS đọc yêu cầu của từng bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh kể theo nhóm đôi, trao
đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh kể thi trước lớp và nêu ý
nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn bạn kể tốt.

- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
người thân, xem trước nội dung tiết sau: Kể
chuyện đã nghe, đã đọc.
Tiết 5. Lịch sử
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và
con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ
nước từ thời kì Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên
nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn
Lịch sử và Địa lí.
- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Môn Lịch sử và Địa lí
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên treo bản đồ
- Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nước ta
và cư dân ở mỗi vùng.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 3 bức tranh

(ảnh) nói về một nét sinh hoạt của người dân
ở ba miền (cách ăn, cách mặc, nhà ở, lễ hội)
và trả lời các câu hỏi:
+ Tranh (ảnh) phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
- Mời học sinh đại diện trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất
nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song
đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt
Nam
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
GV nêu: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn
năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể
kể một sự kiện chứng minh điều đó.
- Chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Tìm hiểu kí hiệu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp quan sát bản đồ
- Học sinh xác định vùng miền mà
mình đang sinh sống
- Các nhóm xem tranh (ảnh) và trả
lời các câu hỏi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- Hình thành nhóm, nhận yêu cầu
câu hỏi trên.

- Mời học sinh trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
4) Củng cố:
Môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh
hiểu biết về điều gì?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài tiếp theo
và thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, chốt ý
- HS trả lời
*****************
Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2014
Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Nắm cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1
vào bảng mẫu (mục III).
* Học sinh khá, giỏi giải câu đố ở BT2 (mục III)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình.
- Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nói về tác dụng của LTVC
mà học sinh được làm quen từ lớp 2 – tiết

học sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết
cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn.
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Cấu tạo của tiếng
+ Phần nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh xem các khối
vuông có ghi tiếng.
- Từng khối vuông mang một tiếng. Các em
hãy đếm cho.
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu
tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần
gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh đếm to và đọc
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung
Tiếng Âm đầu vần Thanh
bầu b âu huyền
- Chia nhóm nhóm thảo luận
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng
bầu?

- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như
tiếng bầu ?
* Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
3/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập .
- GV phát cho mỗi học sinh 1 mảnh giấy
nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm
1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại
thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa chữa bài vào vở
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và
giải câu đố.
- Mời HS nêu lời giải câu đố và giải thích:
để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao
4/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa
học (nêu lại phần ghi nhớ)
- Giáo viên nêu ra 1 tiếng rồi yêu cầu học
sinh phân tích cấu tạo của tiếng đó.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của
tiếng
- Lớp kẻ khung vào nháp
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4

- Học sinh trả lời.
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc .
- Học sinh nhận yêu cầu và làm bài
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa chữa bài vào vở
- Học sinh đọc: Giải câu đố sau:
- Học sinh đọc câu đố, suy nghĩ và
giải câu đố.
- HS nêu lời giải câu đố và giải thích
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
********************
Chính tả (nghe – viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: bài tập 2 b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu quy tắc trong viết chính tả
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
+ Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết chính tả

- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện
tượng chính tả
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng
con: cỏ xước, tảng đá, Dế Mèn, Nhà Trò,
tỉ tê, ngắn chùn chùn,
- Nhắc cách trình bày bày bài chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung
+ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2: (lựa chọn)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
4/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh sửa lại các tiếng đã viết
sai chính tả.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai chính
tả (nếu có)
- Chuẩn bị nghe, viết: Mười năm cõng bạn
đi học.
- Hát tập thể
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Cả lớp lắng nghe
- 2 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm
- Học sinh thực hiện

- Học sinh luyện viết từ khó
- Học sinh nhắc lại cách trình bày
- Học sinh nghe, viết vào vở
- Cả lớp soát lỗi
- Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống:
b) an hay ang.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
*********************
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có
đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến
100.000
Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và
nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656;
57686
3) Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến

100.000 (tiếp theo)
+ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: (cột 1)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3: (dòng 1, 2)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 số tự
nhiên rồi làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 4: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 5: (dành cho học sinh khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính

sau: 3000 + 4000; 8000 – 2000; 2000 x 5;
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Điền dấu >, <,=
- Cả lớp làm bài vào vở (SGK)
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện

6000 : 3
5. Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập các số
đến 100.000 (tiếp theo)
- Cả lớp chú ý theo dõi
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. MỤC TIÊU:
Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ
để sống.
* GD BVMT: Giáo dục học sinh phải biết bảo vệ môi trường xung quanh ta: Nước,
không khí , biết giữ gìn vệ sinh môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình 4, 5 SGK.
- Phiếu học tập nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của
môn khoa học.
- Hướng dẫn học sinh xem các kí hiệu
trong sách giáo khoa.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Con người cần gì để
sống?
Hoạt động 1: Động não (nhằm giúp
học sinh liệt kê tất cả những gì học sinh
cho là cần có cho cuộc sống của mình)

- Hãy kể ra những thứ các em cần dùng
hàng ngày để duy trì sự sống?
- Ghi những ý kiến của học sinh lên
bảng.
- Vậy tóm lại con người cần những điều
kiện gì để sống và phát triển?
- Rút ra kết luận: Những điều kiện cần
để con người sống và phát triển là:
+ Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước
uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong
gia đình, các phương tiện đi lại
+ Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội:
tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phương tiện học tập, vui chơi, giải trí…
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp theo dõi
- Kể ra……(nhiều học sinh)
- Tổng hợp những ý kiến đã nêu…
- Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại
kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học
tập và SGK (nhằm giúp học sinh phân
biệt những yếu tố mà chỉ có con người
mới cần với những yếu tố con người và
vật khác cũng cần)
- Giáo viên chia nhóm, bầu nhóm
trưởng
- Phát phiếu học tập (kèm theo) cho học
sinh, hướng dẫn học sinh làm việc với

phiếu học tập theo nhóm.
- Mời học sinh trình bày kết quả thảo
luận
- Nhận xét đưa ra kết quả đúng, hướng
dẫn học sinh chữa bài tập.
- Cho học sinh thảo luận cả lớp:
+ Như mọi sinh vật khác học sinh cần gì
để duy trì sự sộng của mình?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác cuộc
sống con người cần những gì?
4) Củng cố:
- Con người cần gì để sống?
- Nếu sang hành tinh khác em cần mang
theo những gì để sông?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ
học tập của học sinh
- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người
- Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng
- Họp nhóm và làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết
quả làm việc với phiếu học tập.
- Học sinh nhận xét, bổ sung sửa chữa.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Con người cũng như các sinh vật
khác đều cần thức ăn, nước, không khí,
ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì
sự sống của mình.
+ Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc
sống con người còn cần nhà ở, quần áo,

phương tiện đi lại và những tiện nghi
khác. Ngoài nững yêu cầu về vật chất,
con người còn cần những điều kiện về
tinh thần, văn hoá, xã hội.
- HS trả lời .
- Cả lớp chú ý theo dõi
*******************
Kĩ thuật (tiết 1)
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng
cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ (gút chỉ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên :
- Mẫu vải và chỉ khâu, chỉ thêu các màu; kim; kéo; khung thêu cầm tay; phấn
màu;
- Thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài, khuy bấm; 1 số sản phẩm may, khâu, thêu
Học sinh :
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như giáo viên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu, tác
dụng của cắt, khâu, thêu.
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Vật liệu, dụng cụ cắt,
khâu, thêu
+ Phát triển:

Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh quan sát, nhận xét về vật liệu khâu,
thêu
a) Vải:
- Giáo viên hướng dẫn hs quan sát và nêu
đặc điểm của vải.
- Nhận xét các ý kiến.
- Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu,
thêu. Chọn vải trắng sợi thô như vải bông,
vải sợi pha.
b) Chỉ:
- Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi hình 1.
- Giới thiệu một số mẫu chỉ khâu, chỉ thêu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và trả lời
các câu hỏi về cấu tạo kéo; so sánh sự
giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt
chỉ. Cho học sinh quan sát thêm một số loại
kéo
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp hình 3 để
trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải. Chỉ
định vài học sinh thao tác mẫu.
4. Củng cố:
Em biết những loại kéo vải nào? Chỉ nào?
Kéo nào?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Vật liệu,
dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiếp theo)

- Hát tập thể
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp quan sát, chú ý
- Học sinh quan sát vải.
- Xem các loại vải dùng cần dùng
cho môn học.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Quan sát các mẫu chỉ.
- Học sinh quan sát hình 2 và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
*********************
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tập đọc
MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: cơi trầu, giường, diễn kịch, …
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình gảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,
biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít
nhất 1 khổ thơ trong bài).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân:
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc.
Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
*KNS: Trải nghiệm,trình bày ý kiến cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu
- Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Mẹ ốm
Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm
của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình
cảm của làng xóm đối với một người bị ốm,
nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con
đối với mẹ.
+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn HS chia bài thơ thành 7 khổ thơ
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành
tiếng các khổ thơ trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
GV giải thích thêm một số từ như Truyện
Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào
Nguyễn Du, kể về thân phận của một người
con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
- Hát tập thể
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh chú ý
- Học sinh tập chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn

từng khổ thơ trong bài
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng
khổ thơ theo nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài thơ
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
 Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi
luyện đọc cho học sinh.
+ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu

Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối
với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những
câu thơ nào?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ, trả lời câu
hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với
mẹ?
* Giáo dục : Chúng ta phải biết giúp đỡ
những người gặp hoạn nạn, khó khăn, không
ỷ vào quyền thế để bắt nạt kẻ yếu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
KNS: Nếu bạn em bị một anh chị lớn hơn bắt
nạt, em cần phải làm gì?

+ Đọc diễn cảm:
- Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học
sinh đọc 3, 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc bài thơ bằng
cách xoá dần
- Giáo viên tổ chức cho đọc sinh thi học
thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
4. Củng cố:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội
dung, ý nghĩa bài thơ
- Học sinh đọc theo nhóm đôi

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc và trả lời:
+ Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm
giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được,
Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không
đọc được, ruộng vườn sớm trưa
vắng bóng mẹ.
- Học sinh đọc và trả lời:

+ Cô bác xóm làng đến thăm –
Người cho trứng, người cho cam –
Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
- Học sinh đọc và trả lời:

+ Xót thương mẹ: Nắng mưa từ
những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ

đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi
sương, Bây giờ mẹ lại lần giường
mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều,
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp
nhăn.
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong
mẹ khoẻ dần dần…
Không quản ngại làm mọi việc để
mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì,
Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn
nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho
con.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng
từng khổ và cả bài.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn
- Tình cảm yêu thương sâu sắc và
tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn
5. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học
tốt.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
(TT)
nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Cả lớp chú ý theo dõi
***********************
Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép
tính sau: 4637 + 8346; 18418 : 4; 4162 x
4
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và
nêu giá trị của từng hàng: 45566; 5656;
57686
3) Dạy bài mới:
3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo)
3.2/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 2: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở

- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tính nhẩm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Bài tập 3: (câu a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 4: (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần
chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 5 : (dành cho HS khá, giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
4. Củng cố:
-Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu
thức :
6000 – 1300 ; (70850 – 50230) x 3
5. Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Biểu thức có
chứa một chữ
- HS đọc: Tính giá trị của biểu thức
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc: Tìm x
- HS nhắc lại cách tìm thành phần
chưa biết của các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện

- Cả lớp chú ý theo dõi

******************
Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (nội dung Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,
2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ, sách giáo khoa, Vở bài tập (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: - Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu yêu cầu và cách học tiết Tập
làm văn để củng cố nền nếp học tập cho học
sinh.
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Thế nào là kể chuyện
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu
chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong
câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết
quả như thế nào?
+ / Phần nhận xét:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Mời học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện Sự
tích hồ Ba Bể.
- Nêu tên các nhân vật ?

+ Bà lão ăn xin.
+ Mẹ con bà góa.
- Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật
nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ
+ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một
con Giao Long lớn.
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói
tro và 2 mãnh trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi
người.
- Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa câu chyện
Bài 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ làm bài
Gợi ý: + Bài văn có nhân vật không
+ Bài văn có các sự việc xảy ra với
các nhân vật không ?
+ Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
+ Vậy thế nào là văn kể chuyện?
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
* Phần ghi nhớ:
Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ
3/ Luyện tập:
- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

- Học sinh nêu tên các nhân vật
- Học sinh nêu các sự việc xảy ra
HS kể chuyện.
HS nêu.
- Các nhóm thảo luận và thực hiện
các bài tập vào giấy to rồi trình bày
ở bảng lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa câu chyện:
+ Ca ngợi những người có lòng
nhân ái. Khẳng định người có lòng
nhân ái sẽ được đền đáp xứng
đáng.
- HS: Bài văn sau đây có phải là
bài văn kể chuyện không? Vì sao?
- Học sinh đọc suy nghĩ làm bài
+ Không phải đây là bài văn kể
chuyện .
+ Học sinh trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc phần Ghi nhớ
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện
theo nhóm đôi.
- Mời học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ
- Mời học sinh trả lời trước lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Nhân vật chính là ai ?
4/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học
(nêu lại phần ghi nhớ)
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhân vật trong truyện
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp suy nghĩ kể lại câu chuyện
theo nhóm đôi.
- Học sinh kể trước lớp
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Học sinh đọc: Câu chuyện em
vừa kể có những nhân vật nào?
Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp suy nghĩ câu trả lời
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
**********************************
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tiến bộ, được mọi người
yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập cảu bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
KNS: - Thảo luận ,giải quyết vấn đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bìa cũ:
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của môn
Đạo đức trong năm học.
3) Dạy bài mới:
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập
Hoạt động1: Thảo luận tình huống
- Tóm tắt các cách giải quyết chính
+ Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo
xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên
ở nhà .
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp
sao
- Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải
quyết nào? Vì sao lại chọn cách giải quyết
đó ?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả

- Nhận xét, bổ sung, trao đổi, chất vấn
 Kết luận:
+ Cách giải quyết (c) là phù hợp, thể hiện
tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học
mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu
mến, tôn trọng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (bài tập
1 sách giáo khoa)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao
đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
 Kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), (b), (đ) là thiếu trung thực
trong học tập.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2
sách giáo khoa)
KNS: - Tự nhận thức về sự trung thực
trong học tập cảu bản thân.
- Bình luận, phê phán những hành vi
khơng trung thực trong học tập.
- Làm chủ bản thân trong học tập.
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận,
giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
 Kết luận
+ Ý kiến (b) , (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.

4) Củng cố:
- Cả lớp theo dõi
- Xem tranh và đọc mội dung tình
huống. Liệt kê các cách giải quyết có
thể có của bạn Long trong tình
huống.
- Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết
và thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về
mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách
giải quyết .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Học sinh làm cá nhân
- Học sinh nêu ý kiến trước lớp, trao
đổi, chất vấn
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy
ước theo 3 thái độ :
+ Tán thành.
+ Phân vân.
+ Không tán thành.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Tại sao phải trung thực trong học tập?
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ
5) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên hận xét tiết học
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung
thực trong học tập.
- Tự liên hệ (bài tập 6, SGK)

- Yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về
chủ đề bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Trung thực
trong học tập (tiết 2)
- Học sinh trả lời trước lớp
- Nhiều học sinh đọc ghi nhớ trong
sách giáo khoa
- Cả lớp chú ý theo dõi
************************
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
- Điền đúng cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo
bảng mẫu BT1.
- Nhận biết được các tiếng có âm vấn giống nhau ở BT2, BT3.
* Học sinh kha,ù giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong
thơ (BT4); giải được câu đố ở bài tập 5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng .
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Cấu tạo của tiếng
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu
tạo của tiếng xuân, in, nghĩa
- Nhận xét tuyên dương, chấm điểm
3. Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Luyện tập về cấu tạo

của tiếng
+ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập, đọc
mẫu trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm
- Mời học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc toàn bộ yêu cầu, đọc
mẫu trong sách giáo khoa
- Học sinh làm theo nhóm: Phân tích
cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ
theo sơ đồ.
- Học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả: ngoài –
hoài (oai)
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ:

+ choắt – thoắt
+ xinh xinh – nghênh nghênh
Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
xinh xinh – nghênh nghênh
inh – ênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
choắt – thoắt (oắt)
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần
vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm bài
- Mời học sinh trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
4/ Củng cố:
- Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận
nào? Cho ví dụ.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu
– Đoàn kết.
- Học sinh đọc: Tìm những tiếng bắt
vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- Học sinh tìm tiếng bắt vần với

nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào vở.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Qua các bài tập
trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt
vần với nhau?
- Học sinh suy nghĩ rồi làm bài
- Học sinh tự phát biểu theo suy nghĩ
của mình.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Giải câu đố sau:
- Cả lớp suy nghĩ và làm bài
- Học sinh nêu lời giải của câu đố
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
***************************
Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ, sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến
100.000 (tiếp theo)
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính các phép
tính sau: 4537 + 7346; 1841 : 4; 4366 x 4
- Giáo viên cho học sinh đọc các số sau và
nêu giá trị của từng hàng: 44678; 7772;
6546
3) Dạy bài mới:
+ Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa
một chữ
+ Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ
a) Biểu thức chứa một chữ
- Giáo viên nêu bài toán
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan
có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở
cho thêm: 3 + 
- GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất
cả bao nhiêu vở?
- GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa
một chữ a
b) Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ
a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được
giá trị của biểu thức ta phải làm sao?
(chuyển ý)
- Giáo viên nêu từng giá trị của a cho học
sinh tính: 1, 2, 3…
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tính:
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
GV nhận định: 4 là giá trị của biểu thức 3 +

a
Tương tự, cho HS làm việc với các trường
hợp a = 2, a = 3….
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS đọc bài toán, xác định cách giải
- Học sinh nêu: nếu thêm 1, có tất cả
3 + 1 vở
Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
……
- Lan có 3 + a vở
- HS tự cho thêm các số khác nhau ở
cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính
tương ứng ở cột “tất cả”
- HS tính: Giá trị của biểu thức 3 + a
Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Học sinh thực hiện
- HS:Mỗi lần thay chữ a bằng số ta
tính được một giá trị của biểu thưc 3
+ a.
gì?
3.3/ Thực hành:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 2: (câu a)

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
Bài tập 3: (câu b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như
sau: giá trị của biểu thức 250 + m với m =
10 là 250 + 10 = 260,…
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lạ kết quả đúng
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu vài ví dụ về biểu
thức có chứa một chữ
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
5. Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập
- Học sinh đọc: Tính giá trị của biểu
thức (theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc đề: Viết vào ô trống
(theo mẫu)
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp

- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày kết quả trước
lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Địa lí
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết bản đồ là hình vẽ thủ nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của
- Hát tập thể
- Học sinh lắng nghe
môn Lịch sử và Địa lí.
- Tìm hiểu những kí hiệu trong SGK
3) Dạy bài mới
Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo

thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới,
châu lục, Việt Nam…)
- Yêu cầu học sinh đọc tên các bản đồ treo
trên bảng.
- Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp?
- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể
hiện trên mỗi bản đồ?
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn
thiện câu trả lời.
Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất
theo cách nhìn từ trên xuống.
Hoạt động 2: Hoạt động theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 rồi
chỉ vị trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn
theo từng tranh
- Yêu cầu học sinh quan sát bản đồ làm
việc theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi
sau:
+ Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường
phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản
đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo
tường?
- Mời học sinh đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
- Giáo viên giúp học sinh sửa chữa để
hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát

bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi
ý sau:
+ Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?
+ Trên bản đồ, người ta thường quy định
các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế
nào?
+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ
tự nhiên Việt Nam?
+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Tìm hiểu kí hiệu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc tên các bản đồ treo trên
bảng
- Các bản đồ này là hình vẽ thu nhỏ
Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề
mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện
một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất
các châu lục, bản đồ Việt Nam thể
hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt
Trái Đất - nước Việt Nam.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị
trí của Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn
theo từng tranh
- Học sinh quan sát bản đồ làm việc
theo nhóm đôi trả lời câu hỏi trước lớp
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả làm việc của nhóm trước lớp
- Các nhóm khác bổ sung và hoàn
thiện
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3

và một số bản đồ khác rồi vẽ kí hiệu
của một số đối tượng địa lí như:
đường biên giới quốc gia, núi, sông,
thành phố, thủ đô…

×