Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.54 KB, 28 trang )

1
TUẦN 30
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh đất
x
Toán Luyện tập chung
Đạo đức Bảo vệ môi trường ( T1 ) x x
Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Chào cờ
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC MRVT : Du lòch – Thám hiểm
Toán Tỉ lệ bản đồ
Chính tả Nhơ ù viết : Đường đi Sa pa
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc x
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Tập đọc Dòng sông mặc áo
TLV Luyện tập quan sát con vật
Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ x
Đòa lý Thành phố Huế x
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC Câu cảm
Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( TT) x


Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật
Kó thuật Lắp cái nôi ( Tiết 2 )
Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
TLV Điền vào giấy tờ in sẵn x
Lòch sử Những chính sách …Quang Trung
Toán Thực hành
SHTT Sinh hoạt tập thể
1
2
2
3
Môn : Tập đọc
Bài: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.
2/ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm
vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử : khẳng đònh trái
đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới ( trả lời được các
câu hỏi1,2,3,4 trong SGK)
*GDKNS:- Kó năng tự nhận thức: Xác đònh giá trò bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghó, ý tưởng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động

2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3
lượt).
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với
mục đích gì?
+ Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc
đường?
+ Đoàn thám hiểm đã đạt kết quả gì?
*GDKNS: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về
các nhà thám hiểm?
- Em hãy nêu ý chính của bài.
GV nhận xét + kết luận
Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm
Hát vui
- 1 HS đọc toàn bài.
- 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng
có nhiệm vụ khám phá con đường
trên biển dẫn đến những vùng đất
mới.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó

khăn: hết thức ăn, nước ngọt
+ Đoàn thám hiểm đã khẳng đònh
trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái
Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
HS trả lời.
+ Các nhà thám hiểm rất dũng cảm,
dám vượt qua mọi khó khăn để đạt
được mục đích đặt ra.
3
4
- Gọi 3 em tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc.
+ GV đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đọc lại bài.
- 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc.
Luyện đọc thêm ở nhà.

Môn : Toán
Bài: Luyện tập chung
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện được các phép tính về phân số.
2/ Biết tìm phân số tính được diện tích hình bình hành của một số.
3/ Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số

của hai số đó.
- Bài 1,2,3 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ) , nhóm đôi ( bài 2 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
4
5
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc BT
- GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về:
+ Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép
nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu
thức có phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 2:
- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành ta
làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

vào vở.
- 1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x 5 : 9 = 10 ( cm)
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 ( cm)
Đáp số : 180 cm
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 3.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Bài 3 : HS đọc đề bài toán
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Gọi HS làm bài vào vở và 1 HS lên bảng làm.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời
- HS giải vào vở sau đó sửa bài.
Đáp số bài 3: 45 ô tô

III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK .
- HS : SGK, Tập học.
Môn : Khoa học
Bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Biết mỗi loài thực vật, mối giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất
khoáng khác nhau.
II / Đồ dùng dạy học:
- GV : Các hình minh hoạ
5
6
- HS : SGK, Tập học .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG1: Vai trò của chất khoáng đối với
thực vật.
- Hỏi: + Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự
sống và phát triển của cây?

+ Khi trồng cây, người ta phải bón thêm phân cho
cây trồng không? Làm như vậy để nhằm mục đích
gì?
+ Em biết những loại phân nào thường dùng để
bón cho cây?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà
chua trong SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG 2: Nhu cầu các chất khoáng của
thực vật
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết, hỏi:
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều

Ni-tơ hơn?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều
Photpho hơn?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều
Kali hơn?
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của
cây?
GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại
chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một
cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu
cầu về CK khác nhau.
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò tiết sau .

+ Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất
khoáng, xác chết động vật, không khí và
nước cần cho sự sống và phát triển của
cây.
+ Khi trồng cây người ta phải bón thêm
các loại phân khác cho cây vì chất khoáng
trong đất không đủ cho cây sinh trưởng.
+ Phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc,
phân xanh
- HS quan sát tranh, trao đổi, thảo luận.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
+ Cây lúa, ngô, cà chua, rau dền
+ Cây lúa, cây ngô, cà chua
+ Cây cà rốt, khoai lang, khoai tât, cải
củ

+ Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu
về chất khoáng khác nhau.

6
7
Môn : Luyện từ và câu
Bài: MRVT : Du lòch – Thám hiểm
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 –Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động Du lòch – Thám hiểm
(BT1,2) bước đầu biết vận dụng vốn từ ngữ đã học theo chủ điểm du lòch, thám
hiểm để viết được đoạn văn nói về hoạt động du lòch, thám hiểm (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh họa .
- HS : SGK, Tập học, giấy khổ to, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 :Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi
nhóm gồm 4 HS.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS thi làm bài tiếp sức theo tổ.
- HS thi tìm từ.
- GV nhận xét, tổng kết nhóm tìm được nhiều

từ, từ đúng với nội dung.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT
Hát vui
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi cùng bàn trên dưới trao đổi, thảo
luận.
- HS đọc trước lớp.
+ Đồ dùng cần cho chuyến du lòch: Va li, cần
câu, lều trại, giày thể thao, điện thoại, đồ ăn,
nước uống
+ Phương tiện giao thông và những sự vật có
liên quan đến phương tiện giao thông: tàu thuỷ,
bến tàu, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, xe
máy, xe đạp, xích lô,,,
+ Tổ chức nhân viên phục vụ du lòch: khách
sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ,công
ty du lòch, tua du lòch
+ Đòa điểm tham quan du lòch: Bãi biển, công
viên, hồ, núi, nhà lưu niệm
- Hoạt động trong tổ.
Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội 5 em.
7
8
- Hướng dẫn các em tự chọn nội dung để viết.
- Yêu cầu HS tự viết bài.
- Gọi một số em đọc bài.
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt.
* Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bò tiết sau .

- HS làm bài vào vở.
- Đọc và chữa bài.



Môn : Toán
Bài: Tỉ lệ bản đồ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Bước đầu nhận biết được ý nghóa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- Bài 1,2 ( HS cần làm)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Tập đo, viết.
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
-GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế
giới yêu cầu HS tìm, đọc tỉ lệ bản đồ.
-GV kết luận:Các tỉ lệ: 1 : 10 000 000;
1 : 500 000; ghi trên các bản đồ đó gọi
là tỉ lệ bản đồ.
*Thực hành
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề
bài.

- GV hỏi: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000,
độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao
nhiêu?
GV hỏi tiếp các câu còn lại.
Bài 2:

- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
- HS nghe giảng.
- HS đọc thành tiếng.
- Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng
với độ dài thật là 1000 mm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
tập.
Tỉ lệ
bản đồ
1: 1000 1: 300 1:10 000 1:500
8
9
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài
và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu bài làm của mình,
đồng thời yêu cầu HS giải thích cho
từng ý vì sao đúng ( hoặc sai)?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm .
- Nhận xét tiết học.

Độ dài
thu
nhỏ
1 cm 1 dm 1 mm 1 m
Độ dài
thật
1000m 300m
10 000
mm
500
m
- 4 HS lần lượt trả lời trước lớp.
+ Câu a) sai vì khác tên đơn vò.
+ Câu b) đúng vì 1 dm trên bản đồ ứng với 10
000 dm trong thực tế.
+ Câu c) sai vì khác tên đơn vò.
+ Câu d) đúng vì 10 000 dm = 1km
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.
- HS : SGK, Tập học.

Môn : Chính tả
Bài: Đường đi Sa Pa
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1- Nhờ, viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Làm đúng bài tập chính tả 2 a,b
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài chính tả , viết sẵn bài tập 2a lên bảng phụ.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài văn
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ-viết
- Hỏi: + Phong cảnh Sa Pa thay đổi như thế nào?

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời
9
10

+ Vì sao Sa Pa được gọi là” món quà tặng diệu kì”
của thiên nhiên?
b) Hướng dẫn HS viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, thu và chấm bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc BT 2a.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc .

- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét chốt lại bài đúng: Thế giới- rộng-biên
giới-dài
* Củng cố – dặn dò:
-Về nhà chuẩn bò bài tiếp theo .
- Nhận xét tiết học.
gian trong một ngày. Ngày thay đổi
mùa liên tục: mùa thu, mùa đông, mùa
xuân.
+ Vì Sa Pa có phong cảnh rất đẹp và
sự thay đổi mùa trong một ngày ở đây
thật lạ lùng và hiếm có.
- HS đọc và viết các từ: thoắt cái, lá
vàng rơi, khoảnh khắc, mưa tuyết, hây
hẩy, nồng nàn, diệu kì
-HS tiến hành viết.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vào VBT.
- HS trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, sau đó sửa bài.



Môn : Kể chuyện
Bài: Kể chuyện dã nghe, đã đọc
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã

nghe, đã đọc nói về du lòch hay thám hiểm.
- Hiểu được ý nghóa câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội
dung ý nghóa câu chuyện ( đoạn truyện)
10
11
- GDMT: Giúp HS biết yêu q thiên nhiên môi trường sống của các nước trên
thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Sưu tầm một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm.
- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm một số truyện viết về du lòch hay thám hiểm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện:
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân
các từ: được nghe, được đọc, du lòch, thám hiểm.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
- GV đònh hướng hoạt động cho HS.
b) Kể trong nhóm
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
- Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
c) Kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể

những tình tiết về nội dung truyện, hành động của
nhân vật, ý nghóa truyện.
- GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghóa
để HS nhận xét bạn cho khách quan.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tố.
* Củng cố – dặn dò:
GDMT: Các em làm gì để bảo vệ thiên nhiên môi
trường sống của các nước trên thế giới?
- Kể lại truyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- Lần lượt HS giới thiệu truyện
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghóa truyện.
HS trả lời.
11
12
Môn : Tập đọc
Bài: Dòng sông mặc áo
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui,tình cảm.
- Hiểu nôïi dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương( trả lời được
các câu trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ khoảng 8 dòng )

II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ (3
lượt HS đọc) . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc toàn bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giả nói là dòng sông “ điệu”?

+ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào
trong một ngày?
+ Cách nói” dòng sông mặc áo” có gì hay?
+ Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.

Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
Hát vui
- 1 HS đọc toàn bài.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc toàn bài.

- HS trả lời câu hỏi:
+ Tác giả nói dòng sông “ điệu” vì dòng
sông luôn thay đổi màu sắc giống như con
người đổi áo.
+ Màu sắc của dòng sông lụa đào, áo
xanh, hây hây ráng vàng, nhung, tím, áo
đen, áo hoa thay đổi theo thời gian.
+ Cách nói này làm cho dòng sông trở
nên gần gũi, giống con người, làm nổi bật
sự thay đổi màu sắc của dòng sông
+ HS tự do phát biểu.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
quê hương và nói lên tình yêu của tác giả
đối với dòng sông quê hương.
12
13
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc .
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Hướng dẫn cho HS HTL bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Củng cố – dặn dò:
Gọi HS nêu nội dung bài.
Cho HS liên hệ + Giáo dục HS.
-2 HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.

- HS thi đọc diễn cảm.
- HS HTL bài thơ.


Môn : Tập làm văn
Bài: Luyện tập quan sát con vật
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả qua bài văn Đàn ngan mới
nở(BT1,2); bước đầu biết cách quan sát một con vật, chọn lọc các chi tiết nổi bật
về ngoại hình hoạt động và tìm từ ngữ miêu tả con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ đàn ngan. .
- HS : SGK, Tập học, HS sưu tầm tranh ảnh về chó, mèo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Luyện tập
Bài tập 1:
- Treo tranh minh hoạ đàn ngan và gọi HS đọc bài
văn.
- Giới thiệu: Đàn ngan con mới nở thật là đẹp. Tác
giả sử dụng các từ ngữ hình ảnh làm cho đàn ngan
trở nên sinh động và đáng yêu là như thế nào,
chúng ta cùng phân tích để học tập.
Bài tập 2:
- Hỏi: + Để miêu tả đàn ngan, tác giả đả quan sát
những bộ phận nào của chúng?

+ Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho
là hay.
Hát vui
- 2 HS đọc thành tiếng bài văn Đàn ngan
mới nở.
- HS đọc thầm bài, trao đổi và tiếp nối
nhau trả lời trước lớp.
13
14
- Yêu cầu HS ghi vào vở những từ ngữ, hình ảnh
miêu tả mà em thích.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kiểm tra việc HS lập dàn ý quan sát tranh.
Bài 4:
- GV đònh hướng: Khi miêu tả con vật ngoài miêu
tả ngoại hình, các em còn phải quan sát thật kó hoạt
động của con vật đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả quan sát, GV ghi nhanh vào
hai cột trên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi những HS biết dùng từ ngữ,
hình ảnh sinh động để miêu tả hoạt động của con
vật.
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lập dàn ý.
- Lắng nghe.

- Làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.



Môn : Toán
Bài: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bài 1,2 ( HS cần làm)
* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình
bày bài giải.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập .
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Tập đo, viết.
Hình thức tổ chức :n hóm đôi ( bài 1 ) cá nhân ( bài 2, 3).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
14
15
* Giới thiệu bài toán 1,2
- GV treo bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi và
nêu bài toán.
- GV hướng dẫn giải.
* Thực hành:

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS đọc cột thứ nhất sau đó hỏi:
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độâ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu?
+ Vậy độ dài thật là bao nhiêu?

+ Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất?
- Làm tương tự các ô còn lại.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm
bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm bài vào vở.
- GV chấm một số vở HS
- 1 HS lên bảng sửa bài
* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm .
- Nhận xét tiết học.

- HS nghe GV nêu bài toán và tự
nêu lại bài toán.
HS đọc đề toán.
+ Tỉ lệ 1 : 500 000.
+ Là 2 cm.
+ Độ dài thật là:
2 cm x 500 000 = 1 000 000 cm
+ Điền 1 000 000 cm vào ô trống.
- 1 HS đọc trước lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào tập.
Giải
Chiều dài thật của phòng học đó là:
4 x 200 = 800(cm)
800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m
- 1 HS lên bảng làm.
Giải
Quãng đường thành phố Hồ Chí
Minh- Qui Nhơn dài là:
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
67 500 000 (cm) = 675 km
Đáp số: 675 km
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu học tập ,SGK .
- HS : SGK, Tập học.


Môn : Đòa lí
Bài: Thành phố Huế
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1-Nêu được một số đặc điểm của thành phố Huế.
15
16
2-Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ)
* Giảm tải: Bài lựa chọn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh SGK.
- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa danh và
điền các đòa danh có ở câu hỏi 1 SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn
thành bảng so sánh về thiên nhiên của Huế
-GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền
đúng kiến thức vào bảng.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK.
GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời.

* Củng cố- dặn dò:
- Học thuộc phần Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.

-HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi
nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và
nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên điền
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
Môn : Luyện từ và câu
Bài: Câu cảm

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm ( ND ghi nhớ ).
16
17
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( BT1,mục III) ; bước đầu đặt được
câu cảm theo tình huống cho trước( BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu
cảm (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ ghi sẵn 2 câu văn.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2, 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1.
- Hỏi: + Hai câu văn trên dùng để làm gì?

+ Cuối các câu trên có dấu gì?
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Gọi HS có cách nói khác đặt câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!

Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét từng tình huống của HS.
* Củng cố – dặn dò:
Hát vui
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
- Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui
mừng trước vẻ đẹp của bộ lông mèo.
+ Cuối các câu trên có dùng dấu chấm than.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 4 HS lên bảng đặt câu. HS dưới lớp làm bài vào
vở.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tình huống, đặt tất cả
các câu cảm có thể.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
17
18
- Học thuộc phần Ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.




Môn : Toán
Bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ ( tiếp theo)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2/ Củng cố một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bài 1, 2 ( HS cần làm)
* Giảm tải: Với các bài tập cần làm, chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày
bài giải.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập : GV cho 2 HS sửa bài.
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Hướng dẫn giải bài toán 1,2
- GV yêu cầu HS đọc bài toán 1
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán
- Tương tự hướng dẫn HS giải bài toán 2.
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Khoảng cách giữa điểm A và điểm B là mấy
-met?
+ Đề bài hỏi gì?
GV hướng dẫn HS cách làm. Yêu cầu HS làm

bài vào vở nháp.
- GV yêu cầu HS làm bài 2 tương tự .
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
20m
Khoảng cách giữa điểm A và điểm B
là mấy xăng-ti-mét?
HS làm vào vở nháp .
Đáp số: 4 cm
18
19
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( bài 2 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
-GV yêu cầu HS đọc cột số thứ nhất, sau đó hỏi:
+ Hãy đọc tỉ lệ bản đồ.
+ Độ dài thật là bao nhiêu ki-lô-met?
+ Vậy độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu xăng-
ti-mét?
+ Vậy điền mấy vào ô trống cột thứ nhất?
- GV yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn
lại theo nhóm đôi vào vở.
GV nhận xét + sửa sai
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét cho điểm.

* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm .
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tỉ lệ 1 : 10 000.
+ Là 5 km.
+ 5 km = 500 00cm.
Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là:
500 000 : 10 000 = 50 cm
+ Điền 50 cm vào ô trống thứ
nhất.
HS làm bài theo nhóm đôi vào
phiếu BT.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B
trên bản đồ là:
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu bài tập .
- HS : SGK, Tập học.

Môn : Khoa học
Bài: Nhu cầu không khí của thực vật
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết mỗi loài thực vật, mối giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không
khí khác nhau.

19
20
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Các hình minh hoạ
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Vai trò của không khí trong
quá trình trao đổi khí của thực vật
- Hỏi: + Không khí gồm những thành phần
nào?

+ Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
HOẠT ĐỘNG 2: Ứng dụng nhu cầu không
khí của thực vật trong trồng trọt
- Hỏi: + Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực
vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
- Thực vật không có cơ quan tiêu hoa ùnhư
người và động vật nhưng chúng vẫn cần phải
thực hiện quá trình trao đổi chất.
- Em hãy cho biết trong trồng trọt con người
đã ứng dụng nhu cầu về khí cac-bô-nic, khí ô-
xi của thực vật như thế nào?
GV nhân xét + kết luận.
* Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của

cây ta thấy mát mẻ?
- Nhận xét tiết học.

+ Không khí gồm 2 thành phần chính là
khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra không khí
còn chứa khí cac- bô-níc.
+ Khí ô-xi và khí các- bô-nic rất quan
trọng đối với thực vật.
- Suy nghó, trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi:
+ Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao
hơn thì tăng lượng khí cac-bô-nic lên gấp
đôi.
+ Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì
khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều
khí cac-bô-nic.
+ Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không
khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí
trong lành cho người và động vật hô hấp.
HS phát biểu
- Học thuộc lòng mục Bạn cần biết


20
21
Môn : Kó thuật
Bài: Lắp cái nôi (tiết 2 )
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1- Chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
2- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.

II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bộ lắp ghép.
- HS : SGK, Tập học, bộ lắp ghép.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : HS thực hành lắp cái đu
- GV gọi đọc phần Ghi nhớ và nhắc nhở các em phải
quan sát kó hình trong SGK cũng như nội dung của từng
bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp
từng loại vào nắp hộp.
- GV đến từng HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn
đúng và đủ chi tiết lắp cái đu.
b) Lắp từng bộ phận
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
nhắc nhở các em lưu ý:
+ Vò trí trong , ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm
nhỏ khi lắp ghế đu .
+ Vò trí của vòng hãm .
c) Lắp ráp cái đu
- GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn
thiện cái đu.
- Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
Trong khi HS thực hành, GV phải luôn theo dõi, quan
sát HS để kòp thơì uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng
túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chúc cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
* Củng cố – dặn dò:
- HS đọc thầm.
- HS quan sát.
- HS chọn chi tiết để lắp.
- HS thực hành lắp.
-
- HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra để
đánh giá sản phẩm của bạn.
21
22
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò bài sau.

Môn : Tập làm văn
Bài: Điền vào giấy tờ in sẵn
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm
trú, tạm vắng (BT1). Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
*GDKNS:-Kó năng thu thập, xử lí thông tin.
- Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu tạm trú, tạm vắng phóng to dán trên bảng.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới

a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
- Treo tờ pho to và hướng dẫn HS cách viết.
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT, sau đó đổi bài cho
bạn bên cạnh chữa bài.
- Gọi HS đọc phiếu. Nhận xét và cho điểm HS viết
đúng.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu.
*GDKNS: Khi đi ra khỏi nhà mình qua đêm, mọi
người cần phải trình báo giấy gì?
- GV kết luận: Khi đi ra khỏi nhà mình qua đêm,
mọi người cần khai báo để xin tạm vắng và đến nơi
mình ở lại qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ tục về
quản lí hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để
chính quyền đòa phương quản lí được những người
đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này
Hát vui
- 2 HS lần lượt đọc .
- HS làm bài, chữa bài cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
22
23

đơn giản nhưng rất có lợi cho bản thân và xã hội.
Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn
cứ, cơ sở để điều tra xem xét.
* Củng cố – dặn dò:
- Hoàn thành phiếu khai báo.
- Nhận xét tiết học.



Môn : Lòch sử
Bài: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua
Quang Trung
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh họa, phiếu thảo luận nhóm.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Quan Trung xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu thảo luận nhóm cho HS, sau đó theo
dõi HS thảo luận, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
Chính sách Nội dung
chính sách
Tác dụng

xã hội
Nông
nghiệp
Thương
nghiệp
Giáo dục
*HOẠT ĐỘNG 2: Quang Trung- Ông vua luôn chú
trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc
- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, đóng góp ý

- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 6 HS và thảo luận theo hướng dẫn
của GV.
- Thảo luận để hoàn thành phiếu.
Thảo luận nhóm 4.
- HS trao đổi.
23
24
kiến:
+ Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ
nôm?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV giới thiệu: Vua Quang Trung rất coi trọng tiếng
nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ nôm thành chữ
viết chính thức của nước ta, thay cho chữ Hán. Nhà
vua giao cho La sơn phu tử Nguyên Thiếp lập viện
Sùng Chính để dòch chữ Hán ra chữ Nôm. Các văn
kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm.
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Dặn HS về nhà xem lại bài.
+ Vì chữ nôm là chữ viết do nhân
dân ta sáng tạo từ lâu, đã được các
đời Lí, Trần sử dụng. Chữ nôm dựa
vào cách viết của chữ Hán nhưng
đọc theo âm tiếng Việt. Đề cao chữ
nôm là đề cao vốn quý của dân tộc,
thể hiện ý thức tự cường dân tộc.

Môn : Toán
Bài: Thực hành
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Tập đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
2/ Thực hành đo độ dài một đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ HS sửa bài tập .
GV nhận xét + ghi điểm.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Tập đo, viết.
Hình thức tổ chức : nhóm đôi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
- GV chọn lối đi giữa lớp, sau đó dùng phấn chấm
hai điểm A, B trên lối đi.
- GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài
khoảng cách giữa hai điểm A và B.

- GV hướng dẫn cách đo.
- Theo dõi.
2 HS dùng thước đo.
24
25
* Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong
SGK và nêu:
+ Để xác đònh 3 điểm trong thực tế thẳng hàng
với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu
và gióng các cọc này. GV hướng dẫn cách gióng.
Gọi vài HS nêu lại.
- HS quan sát.
- Theo dõi.
- HS nêu.
Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Thực hành, đo, viết.
Hình thức tổ chức : nhóm đôi ( bài 1 ), cá nhân ( 2 ).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Thực hành ngoài lớp học.
*Bài 1: Đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành.
- GV nêu các yêu cầu thực hành.
Báo cáo kết quả thực hành
- GV cho HS vào lớp, thu phiếu của các nhóm và
nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm.
*Bài 2: Em hãy đọc đề bài toán.
Gọi vài HS trình bày.
GV nhận xét + kết luận

* Củng cố – dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
1 HS đọc đề bài.
HS thực hành đo theo nhóm đôi.
1 HS đọc đề bài.
vài HS trình bày.

III/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Phiếu học tập , thước dây cuộn.
- HS : SGK, Tập học, một số cọc mốc.


25

×