Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.34 KB, 23 trang )


TUẦN 21
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
Tập đọc Anh hùng Trần Đại Nghóa
x
Toán Rút gọn phân số
Đạo đức Lòch sự với mọi người ( T1)
x
Khoa học m thanh
SHDC
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC Câu kể Ai thế nào?
Toán Luyện tập
Chính tả Chuyện cổ tích về loài người
Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
x
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
Tập đọc Bè xuôi sông La x
TLV Tài văn miêu tả đồ vật
Toán Quy đồng mẫu số các phân số
Đòa lý Hoạt động SX của người dân ĐB NB x
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào
Toán Quy đồng mẫu số các phân số ( TT)
Khoa học Sự lan truyền âm thanh x
Kó thuật Điều kiện ngoại cảnh của cây rau ,hoa


Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
TLV Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối x
Lòch sử Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Toán Luyện tập
SHTT

1
Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.
- Hiểu hội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được
các CH trong SGK).
* GDKNS: Các kó năng sống cơ bản được giáo dục.
- Tự nhận thức, xác đònh giá trò cá nhân.
- Tư duy sáng tạo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Ảnh chân dung Trần Đại Nghóa trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Trống đồng Đông sơn, trả lời các
câu hỏi trong SGK.
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS luyện đọc

-Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong 2-3 lượt.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
-Cho HS nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo Bác
Hồ về nước.
-HS đọc đoạn 2,3 và trả lời các câu hỏi sau:
+Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghóa
là gì
+Giáo sư Trần Đại Nghóa có đóng góp gì lớn trong kháng
chiến?
+Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự nghiệp xây
dựng Tổ quốc-Cho HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
* GDKNS: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông
Trần Đại Nghóa như thế nào?
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được những cống hiến lớn
như vậy?
GV nhận xét + giáo dục HS
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm trong
đoạn văn sau: “ Năm 1946 ……… lô cốt của giặc”
GV nhận xét + Bình chọn.
4.Củng cố – dặn dò
-Em hãy nêu ý nghóa của bài ?
Hát vui
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi, cả
lớp theo dõi nhận xét.
-HS đọc lại đề bài.

-HS đọc, cả lớp theo dõi bài.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
-1 HS nêu tiểu sử, lớp theo dõi,
nhận xét.
-HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp
nhận xét và bổ sung.
-HS luyện đọc, lớp nhận xét
khen những em đọc tốt.
-Đại diện nhóm đọc, bình chọn
em đọc tốt.
-HS nêu, lớp nhận xét.
2
-Nhận xét tiết học.
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Bài 1a;bài 2 a (HS cần làm)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ Cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH

*Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút
gọn phân số.
-GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a. Cho HS tự tìm
cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu
để giải thích như thế.
-GV gợi ý cho HS tính như sau:

3
2
5:15
5:10
15
10
==
-Cho HS tự nhận xét hai phân số
15
10

3
2
. GV nhắc lại
cho HS nhận xét rồi giới thiệu: “Ta nói rằng phân số
15
10
đã được rút gọn thành phân số
3
2
và nêu tiếp : “ Có thể
rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số
bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho”.

-GV hướng dẫn HS rút gọn phân số
8
6
( như SGK) và kết
luận : phân số
4
3
là phân số tối giản.
-Tiến hành tương tự như trên đối với phân số
54
18
.
*Thực hành
*Bài tập 1: Rút gọn các phân số:
a)
6
4
;
8
12
;
25
15
;
22
11
;
10
36
;

36
75
GV nhận xét + ghi điểm
*Bài tập 2: Trong các phân số:
a) Phân số nào tối giản? Vì sao ?
*Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Luyện tập”.
- HS làm vào bảng con.
-Cả lớp chú ý nhận xét và nhắc lại.
-Cả lớp lắng nghe. Cả lớp tự tìm kết
quả và nêu, lớp nhận xét.
-HS nhận xét, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp tự làm vào vở.
-Cả lớp vào bảng lớp vào bảng con.
KQ:
3
1
;
7
4
;
73
72
là tối giản
III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
3
GV: Bảng nhóm. HS: Bảng con. VBT
Khoa học
ÂM THANH

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ
-Để bảo vệ bầu không khí trong lành chúng ta phải làm
gì?
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
-GV cho HS nêu các âm thanh xung quanh mà em biết.
-Cho cả lớp thảo luận: trong số các am thanh kể trên,
những âm thành nào do con người gây ra; những âm
thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày,
buổi tối….?
*Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh
-Cho HS làm việc theo nhóm: tìm cách tạo ra âm thanh
với các vật cho trên hình 2 SGK
-Cho các nhóm báo cáo kết quả làm việc. GV nhận xét
và sửa sai cho HS.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều
nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào
chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn ở
trang 83 SGK
-GV kết luận: khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn, khi đặt

tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ….
*Hoạt động 4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
-Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm gây tiếng
động một lần ( khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe
xem tiếng động do vật / những vật nào gây ra và viết
vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn
thì thắng.
-Rút ra ghi nhớ như SGK.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Sự lan truyền âm thanh”.
-Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận xét.
-HS đọc lại đề bài
-HS tự do phát biểu, các bạn khác
nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận
và nêu kết quả, nhóm khác nhận
xét.
-Tập trung nhóm thảo luận
-Nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe và trả lời câu
hỏi
-Tiến hành làm thí nghiệm dựa
vào SGK.
-Cả lớp lắng nghe.
-Chia lớp thành 2 nhóm và tiến
hành chơi. Sau đó nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe.
4

5
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ).
- Xác đònh được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được ( BT1, MỤC III) Bùc đầu viết
được đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? (BT2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu 1 dòng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3.
-GV nhận xét và sửa bài
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét
-Bài tập 1,2:
1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
-Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút gạch dưới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của
sự vật trong các câu ở đoạn văn.
-Cho vài HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần
Câu 3: Chúng thật hiền lành.
Câu 4: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
*Bài tập 3: Cho HS đọc yêu cầu bài.

-GV đưa phiếu đã viết sẵn và cho đọc dựa vào đặt câu
hỏi.
Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 3 Chúng thế nào?
Câu 4: Anh thế nào?
-Bài tập 4, 5 : (tiến hành tương tự như bài tập 3)
*Phần ghi nhớ:
-Cho 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi 1 HS phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ nội
dung cần ghi nhớ.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
+Cho 1 HS đọc nội dung bài tập và trao đổi tìm các câu
kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, gạch 1 gạch dưới bộ
-Cả lớp chú ý và sửa bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK và suy nghó
-Cả lớp thực hiện vào vở bài tập
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe và sửa bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
-Cả lớp suy nghó, đặt câu hỏi cho các
từ ngữ vừa tìm được
Vài nhóm trình bày.
-Cả lớp theo dõi và sửa bài
-HS thực hiện như bài tập 4.
HS đọc phần ghi nhớ.
-Cả lớp theo dõi và sửa bài.


+Cả lớp suy nghó và làm vào vở học.
6
phận CN và 2 gạch dưới bộ phận VN.
+Cho HS đọc kết quả, gv nhận xét.
-Bài tập 2 ( tiến hành tương tự như bài tập 1)
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài: Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7
Toán
LUYỆN TẬP
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Rút gọn được phân số.
2/ Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Bài1; 2; 3 a,b ( HS cần làm)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ Cho HS nêu lại quy tắc rút gọn phân số.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1) , nhóm đôi ( bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 1: Rút gọn các phân số:
GV nhận xét + ghi điểm.
*Bài tập 2 : Trong các phân số dưới đây, phân số nào
bằng

3
2
?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
Nhận xét và sửa sai .
HS làm vào vở
2 HS lên bảng sửa bài.
-HS lớp nhận xét
-HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm theo nhóm đôi.

Hoạt động 2:
Nhằm đạt mục tiêu 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 3: Trong các phân số dưới đây, phân số nào
bằng
100
25
?
-Cho HS tự làm vào bảng con và 1 HS lên bảng sửa.
GV nhận xét và sửa sai.
* Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Quy đồng mẫu số các phân số”.
-HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét
và sửa sai .
III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

8
GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con. VBT
Chính tả (NHỚ – VIẾT)
CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ .
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT2a.
HS: Bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
9
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp các từ :
chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi…
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
-GV nêu mục đích yêu cầu bài học.
-Cho 1 HS học thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài viết.
-Cho cả lớp tự viết bài theo trí nhớ của mình.
-Cho HS đổi vở nhau tự soát lỗi, GV chấm và chưa bài.
Nêu nhận xét chung.
*Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài tập 2:
Cho một HS đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS đọc thầm khổ thơ và đoạn văn, cho 3 HS làm
vào phiếu khổ to đính lên bảng.

-GV cho HS nhận xét, GV nhận xét chung và sửa bài.
a/ Mưa giăng – theo gió – Rải tím.
b/ Mỗi cánh hoa – mỏng manh – rực rỡ – làn gió thoảng
– tản mát.
+Bài tập 3: (tiến hành tương tự như bài tập 2)
-Lời giải đúng: dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn
chắc – vàng thẫm– cánh dài – rực rỡ – cần mẫn.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ Sầu riêng”
-Cả lớp viết vào bảng con.
-HS đọc đề bài
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm để nhớ viết.
-Lớp viết vào vở
-Đổi vở nhau chấm và nộp bài lên
chấm điểm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Cả lớp đọc thầm, làm vào vở.
-Cả lớp theo dõi và sửa bài.
-Cả lớp làm vào vở và sửa bài.
-Cả lớp lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) nói về
một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt
- Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý
nghóa câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
Cho 1 HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc
đã nghe về một người có tài.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-Cho 1 HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ trong đề
bài như : khả năng, sức khở đặc biệt, em biết để giúp HS
xác đònh được đề bài.
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK.
-Cho HS nói nhân vật chọn kể như Người ấy là ai?
đâu? Có tài gì?
-GV dán lên bảng 2 phướng án KC theo gợi ý 3. Cho HS
đọc , suy nghó, lưạ chọn 1 phương án để kể như : kể sự
việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
-Cho HS lập dàn ý cho bài kể và nêu dàn ý trước lớp.
GV nêu nhận xét và khen những HS làm tốt.
-GV nhắc nhở HS kể câu chuyện em đã chứng kiến, em
phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). VD: ở
cạnh nhà em có một cô chơi đàn rất hay … kể câu chuyện
em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong
câu chuyện ấy.
*HS thực hành kể chuyện
-Cho HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV viết lần lượt lên
bảng tên những bạn tham gia kể chuyện, tên câu chuyện

của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
-GV nêu câu hỏi : Em có cảm thấy tự hào hạnh phúc
không khi cô của bạn là một nhạc só có tài?
4.Củng cố – dặn dò
Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK và gạch dưới
những từ trọng tâm.
Cả lớp lắng nghe và suy nghó.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc và chọn phương án thích
hợp.
-HS nêu dàn ý, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-Tập trung kể chuyện theo nhóm đôi.
-Cá nhân kể, lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
10
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân cùng nghe.
-Xem trước câu chuyện “ Con vòt xấu xí”.
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2.Hiểu nội dung: Ca ngợi vè đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam
(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
* BVMT: HS biết yêu q vẻ đẹp của thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại
Nghóa., trả lời các câu hỏi SGK.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 2 đến 3 lượt.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho 2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
*Tìm hiểu bài
HS lần lượt trả lời câu hỏi, GV lần lượt nhận xét và sửa
cho học sinh.
+Sông La đẹp như thế nào
*GDMT:Vẻ đẹp của dòng gắn liền với môi trường sống
+Tìm những câu thơ nêu vẻ đẹp của sông La
+Chiến bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay
+Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghó đến mùi vôi xây, mùi
lán cưa và những mái ngói hồng
+Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói
hồng” nói lên điều gì?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ
*Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV hướng dẫn
các em đọc diễn cảm nội dung bài.

-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm
khổ thơ 2.
-HS tiến hành đọc thuộc lòng.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận
xét.
-HS đọc đề bài.
-HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
-Các bạn cùng bàn đọc chung.
-Cả lớp dò bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
-Cả lớp theo dõi cách đọc của bạn và
nêu nhận xét.
-HS thi đọc, bình chọn bạn đọc tốt biểu
dương.
-Cả lớp đọc thuộc lòng cá nhân, theo
nhóm, lớp.
-Cả lớp lắng nghe.
11
-Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.
-Xem trước bài “ Sầu riêng”.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết
đúng chính tả …) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: -Một số tờ giấy ghi mọt số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý …. Cần chữa

chung trước lớp.
-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu… ) trong bài làm của mình theo
từng loại và sửa lỗi theo mẫu :
Lỗi chính tả Lỗi dùng từ
Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Nhận xét chung về kết quả làm bài
-GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV trước và
nêu nhận xét:
+Ưu điểm: Xác đúng đề bài, kiểu bài; bố cục; ý; sự
sáng tạo; chính tả, hình thứ trình bày bài văn… Nêu
tên những HS viết đúng yêu cầu của bài văn.
+Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ
thể, tránh nêu tên HS.
-Thống báo điểm số cụ thể của lớp và trả bài cho
từng HS.
*Hướng dẫn HS sửa bài
-Gv phát phiếu học tập cho từng HS làm việc và
yêu cầu HS thực hiện:
+Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những chỗ sai
trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi làm theo
từng loại và sửa lỗi.
+Đổi bài, đổi phiếu bên cạnh cho bạn soát lỗi, soát
lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra từng HS làm
việc.

*Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi
điểm hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý…
-Cho cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng. Gv sửa
lại cho đúng bằng phấn màu.
-HS đọc đề bài
-Cả lớp quan sát đọc đề bài.
-Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện
-Nhận phiếu học tập và tiến hành sửa lỗi.
+HS đổi phiếu và sửa lỗi cho nhau.
-HS lên bảng sửa tưng lỗi. Cả lớp tự sửa
trên nháp.
-Thảo luận nhận xét và sửa vào vở.
12
*Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay và bài
văn hay.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, của một số
bạn trong lớp.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết bài
tốt
-Cả lắng nghe và trao đổi tìm ra cái
hay, cái đúng để rút kinh nghiệm cho
mình
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
- Bài1 ( HS cần làm)

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ Cho HS thực hiện các bài tập sau vào bảng con.

7811
578
xx
xx

5319
5219
xx
xx
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1) , nhóm đôi ( bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số
3
1

5
2
-GV nêu vấn đề :
có hai phân số
3
1


5
2
, làm thế nào để tìm được hai
phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng
3
1
và một phân số bằng
5
2
?
-GV vừa nêu vừa ghi kết quả như SGK.
-GV nêu tiếp : các phân số
15
6

15
5
đều có mẫu số là
15 , tức là đã có cùng mẫu số.
Vậy :
15
5
=
3
1
;
15
6
=

5
2
như vậy gọi là quy đồng mẫu số
hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số
15
5

15
6
.
*Thực hành :
-Bài tập 1:
Cho HS tự làm rồi sửa bài. GV sửa bài lên bảng như sau:
6
5

4
1
. Ta có :
6
5
=
24
20
46
45
=
x
x
;

4
1
=
24
6
64
61
=
x
x
.
-Cả lớp theo dõi trên bảng và nhận
xét.
-HS đọc lại đề bài.
HS làm vào vở nháp.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp theo dõi trên bảng.
-HS làm vào vở học nêu kết quả , lớp
nhận xét.
13
-Tiến hành tương tự với các bài còn lại.
-Bài tập 2 tiến hành tương tự như bài tập 1
* Củng cố – dặn dò
-HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)”.
-Cả lớp giải vào bảng con.
HS nêu lại quy tắc.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV: Bảng nhóm.

HS: Bảng con. VBT
Đòa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái; nuôi trồng và chế biến thuỷ sản;chế biến lương thực.
*GDMT: Mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b/ Vựa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết
của bản thân và cho biết:
+Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện nào để trở
thành dựa lúa dựa trái cây lớn nhất cả nước?
+Lúa, gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ
những đâu ?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của
mình, thảo luận các câu hỏi ở mục 1 SGK
-GV mô tả về các vườn cây ăn trái ở đồng bằng Nam
Bộ.
-GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn
nhất của cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước tả trở thành

một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
C/ Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản của cả nước
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi
-Cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu
biết của mình thảo luận các câu hỏi sau:
+Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt
được nhiều thuỷ sản?
+Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây ?
(cá tra, cá ba sa, tôm … )
+Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
-HS đọc lại đề bài
-Cá nhân trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
và bổ sung.
-Cá nhân trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
và bổ sung.
-Cá nhân trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
và bổ sung.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận
-Đại diện nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-Tập trung theo nhóm 2 để thảo luận
-Đại diện báo cáo, lớp nhận xét bổ
sung.
14
-Cho đại diện nhóm báo cáo lại kết quả thảo luận. GV
nhận xét và hoàn thiện câu trả lời của HS
-GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này.
4.Củng cố – dặn dò

-HS đọc ghi nhớ bài.
*GDMT: Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của
người dân
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở
đồng bằng Nam Bộ (tt)”.
-Cả lớp lắng nghe.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai thế nào?
( ND ghi nhớ )
2 Nhận biết và bước đầu tạo đựoc câu kể Ai thế nào?theo yêu cầu cho trước, qua thực hành
luyện tập ( mục III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu
ghi lời giải câu hỏi 3.
-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi
câu một dòng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử
dụng kiểu câu Ai thế nào?
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét
-Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BBT1.
-Cho cả lớp đọc thầm, trao đổi nhau làm bài vào vở.

-Bài tập 1: Cho HS nêu các câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét và kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các
câu kể Ai thế nào?
-Bài tập 2:
+Cho HS nêu bộ phận CN và VN của những câu tìm
được. GV dán các câu lên bảng và cho HS gạch dưới bộ
phận CN và VN.
-Bài tập 3: Cho HS nêu kết quả. GV nêu nhận xét và kết
luận ghi lên bảng.
*Phần ghi nhớ
-Cho 3 HS đọc phần ghi nhớ.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
-Cho 2 HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm đôi. Cho đại
diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và kết luận ghi lên
-HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc để bài.
-Cả lớp lắng nghe và suy nghó.
-Cả lớp đọc thầm và thảo luận.
-Lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-Lớp nhận xét và sửa bài vào vở.
-Cả lớp suy nghó
Cả lớp lắng nghe.
-HS cùng bàn thảo luận và báo cáo.
Lớp bổ sung.
15
bảng lớp.
-Bài tập 2:
+Cho HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.

+Cho HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể
Ai làm gì? Mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tốt.
-Về nhà viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
-Xem trước bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”.
+Cả lớp làm bài vào vở.
+Cá nhân nêu kết quả, lớp nhận xét
và bổ sung.
Cả lớp lắng nghe.
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Biết quy đồng mẫu số hai phân số .
- Bài1;2a,b ,c ( HS cần làm)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cu:õ Gọi HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1) , nhóm đôi ( bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số
6
7

12

5

-GV cho HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và
12 để nhận ra 6x2=12 hay 12 : 6=2 , tức là chia hết cho 6.
+GV hỏi : Có thể chọn 12 là mẫu số chung được không?
-Cho HS tự quy đồng mẫu số để có :
6
7
=
12
14
26
27
=
x
x
và giữ nguyên phân số
12
5
-Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số
6
7

12
5
được hai phân
số
12
14


12
5
-GV nêu tiếp : khi quy đồng mẫu số hai phân số , trong đó mẫu
số của một trong hai phân số là mẫu số chung ta làm như sau:
+Xác đònh mẫu số chung.
+Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của phân số kia.
+Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số
kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.
*Thực hành:
-Bài tập 1:
Cho HS tự làm rồi chữa bài. GV nhận xét và sửa lên bảng lớp.
-Bài tập 2:
GV chọn ba phần, cho HS làm bài rồi chữa bài.
-HS nêu, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài.
-HS nêu nhận xét
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp tự thực hiện vào vở nháp.
Rồi nêu kết quả.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm vào vở .
-HS làm bài theo nhóm đôi.
16
GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
4.Củng cố – dặn dò
HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS xem trước bài : Luyện tập.
- Nêu kết quả.
-HS nêu, cả lớp lắng nghe.

Cả lớp lắng nghe.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV: Bảng nhóm.
HS: Bảng con. VBT
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, , chất lỏng , chất rắn.
* BVMT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được
lan truyền trong môi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Chuẩn bò theo nhóm : 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm,
trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các cách làm ra âm thanh.
-Cho HS nhận âm thanh phát ra từ đâu?
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
**Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
-GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng
trống? Yêu cầu HS suy nghó và đưa ra lí giải của mình.
-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK.
-Cho HS mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và dự
đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
-Cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm làm cho
tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống
đến tai ta như thế nào?

-GV hướng dẫn HS kết luận như SGK: Mặt trống rung
động … các vụn giấy chuyển động.
-GV kết luận:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua
chất lỏng, chất rắn
-Cho HS làm thí nghiệm như H2 trang 85 SGK
-Cho HS nêu kết quả thí nghiệm. GV nhận xét và kết
luận:
-Cho HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm
thanh qua chất rắn và chất lỏng.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên
khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
-GV hỏi : Trong thí nghiệm gõ trống gần có bọc ni lông
-HS nêu, lớp nhận xét.
-Cả lớp thực hiện thí nghiệm
-Cả lớp theo dõi và lắng nghe.
-Tập trung nhóm thảo luận và nêu kết
quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
Cả lớp lắng nghe.
-Lớp tiến hành làm thí nghiệm như
SGK và nêu kết quả thí nghiệm
-Cả lớp lắng nghe.
-Cá nhân nêu ví dụ, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
17
ở trên, nêu ta đưa ống ra xa dần thì rung động của các
vụn giấy có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế
nào?
-Cho HS tiến hành thí nghiệm để thấy rung động yếu

dần khi đi ra xa trống. Như vậy, thí nghiệm này cũng cho
thấy âm thanh yêu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm.
4.Củng cố – dặn dò
*GDMT: m thanh rung động mạnh phát ra ảnh hưởng
đến môi trường xung quanh.
-Nhận xét tiết học.
-Cả lớp suy nghó trả lời, HS khác nêu
nhận xét.
-Cả lớp làm thí nghiệm và nêu kết quả
thí nghiệm.
-Cả lớp lắng nghe.
Kó thuật
BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
HS có ý thức chăm sóc cây ra hoa đúng kỹ thuật .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện
ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
Học sinh : SGK .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động:
2.Bài cũ:
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giới thiệu bài:
Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa”

*Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu các
điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây rau, hoa
-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện
ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh
hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự
sinh trưởng phát triển của cây và hoa
-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
GV nhận xét + kết luận.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, không khí.
-Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng
điều kiện.
4/ Củng cố- Dặn dò:
18
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa?
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS xem trước bài: Trồng cây rau , hoa.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài )của một bài văn tả cây cối ( ND
ghi nhớ ).
2.Nhận biết trình tự miêu tả một bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một
cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học ( BT2).
* BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật.
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét : -Bài tập 1:
+Cho 1 HS đọc nội dung của bài.
+Cho cả lớp đọc thầm bài Bãi ngô, xác đònh các đoạn và
nội dung từng đoạn.
+Cho cá nhân nêu kết quả. GV dán tờ phiếu đã ghi kết
quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
-Bài tập 2: (tiến hành tương tự như bài tập 1)
-Bài tập 3:
+GV nêu yêu cầu đề bài. Cho HS trao đổi rút ra nhận
xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
+Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần : mở bài – thân bài
– kết luận.
*Phần ghi nhớ
-Cho 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung bài và xác đònh trình tự
miêu tả trong bài.
+GV nhận xét và kết luận:
-Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
+GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả và cho mỗi em
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét
-HS đọc đề bài.
-Cả lớp lắng nghe và tìm nội dung bài.
+Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.

-Cả lắp lắng nghe.
-HS thực hành như bài tập 1
-Cả lớp lắng nghe và trao đổi nêu kết
quả trước lớp.
-Cá nhân đọc, cả lớp lắng nghe.
+Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo HS tìm
19
chọn cho mình một cây thích hợp để lập dàn ý miêu tả
cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu.
+Cho HS tiếp nối nhau đọc kết quả của mình. GV nêu
nhận xét.
+GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu,
chọn 1 dàn ý tốt nhất, dán lên bảng để làm mẫu.
4.Củng cố – dặn dò
* GDMT: Vẻ đẹp của cây cối tạo môi trường thiên nhiên
thêm trong sạch.
-Nhận xét tiết học. Làm hoàn chỉnh dàn ý tả một cây ăn
quả, viết lại vào vở.
kết quả và nêu trước lớp, nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
+Cả lớp đọc thầm và chọn môït cây,
suy nghó cách làm.
+Cả lớp lắng nghe và nhận xét bổ
sung.
+Cả lớp đọc dàn bài mẫu.
Lòch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Biết được nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng
Đức ( nắm vững nội dung cơ bản), vẽ bản đồ Việt Nam.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê (để gắn lên bảng).
-Một số điểm của Bộ luật Hồng Đức.
-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-HS thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.
-Nêu ý nghóa của trận thắng Chi Lăng.
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
GV giới thiệu một số nét về nhà hậu Lê: Tháng 4 -1428,
Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Việt,
Nhà hậu Lê trải qua một số đời vua. Nước Đại Việt ở thởi
Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông.
(1460 – 1497).
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-GV cho HS thảo luận theo câu hỏi sau: Nhìn vào tranh
tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học
SGK , em hãy tìm những sự việc thể hiện vua là người quy
quyền tối cao.
-GV nhận xét và kết luận như sau: tính tập quyền rất
cao. Vua là con trời có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy
quân đội.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
-GV giới thiệu vai trò của bộ Luật Hồng Đức rồi nhấn
mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước.
-GV thông báo về một số điểm về nội dung của Bộ Luật

1HS thuật lại.Cả lớp lắng nghe.
HS nêu lớp lắng nghe.
-HS đọc đề bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm 4 bạn. Nêu
kết quả , lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe và theo dõi SGK
20
Hồng Đức (như SGK).
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
+Luật Hồng Đức bảo về quyền lợi của ai ? (Vua nhà
giàu, làng xã, phụ nữ).
+Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
-Rút ra ghi nhớ như SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Trường học thời Lê”.
+HS trả lời , lớp nhận xét
-3-4 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
- Bài1;2 a;4 ( HS cần làm)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động: Hát vui

2.Kiểm tra bài cu:õ HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1, 2) , nhóm lớn ( bài 4)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
21
*Bài tập 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
Cho HS tự làm vào vở . GV sửa bài lên bảng:
6
1

5
4
quy đồng mẫu số thành:
6
1
=
30
5
56
51
=
x
x
;
5
4

=
30
24
65
64
=
x
x
-Tiến hành tương tự với các bài còn lại.
*Bài tập 2a: Hãy viết
5
3
và 2 thành 2 phân số đều
có mẫu số là 5.
GV nhận xét + ghi điểm
*Bài tập 4:
-GV tổ chức cho HS thi đua theo nhóm.
Viết các phân số lần lượt bằng
12
7
;
30
23
và có mẫu
số chung là 60.
GV nhận xét + Tuyên dương
* Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Luyện tập chung”.
-HS đọc lại đề bài

-Cả lớp giải vào vở học, nêu kết quả.
Lớp nhận xét.
-HS làm vào bảng con.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện vào vở
nháp.
HS thi đua theo nhóm.
III/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV: Bảng nhóm.
HS: VBT, bảng con.
Sinh hoạt lớp
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 . Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
2 . Rèn HS có nề nếp, trật tự trong giờ học, nghiêm túc trong giờ học.
3 . Có kế hoạch học tập, bồi dưỡng HS giỏi, rèn HS yếu.
II/ Chuẩn bò:
- GV : Trang trí bảng lớp cho tiết sinh hoạt.Chuẩn bò nội dung.
- HS : Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bò báo cáo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
22
1)Đánh giá tình hình tuần qua:
- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo những việc làm
được của tổ trong tuần qua
- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo:
+ Tổ 1:
+ Tổ 2:
+ Tổ 3:
+ Tổ 4:
Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp.
- GV yêu cầu HS cả lớp đóng góp ý kiến.

- GV nhận xét, tuyên dương tổ thực hiện tốt.
2) Phương hướng tuần tới:
- Thực hiện chương trình tuần 22
- Ổn đònh nề nếp học sinh
- Vệ sinh sân trường, phòng lớp.
- Thực hiện các phong trào thường xuyên
 Kết luận:
+ Lớp trưởng, lớp phó cần tổ chức cho lớp thực hiện
tốt nhiệm vụ của lớp mình.

- Lần lượt từng tổ báo cáo.
- Ý kiến đóng góp của HS.
- HS tham gia đầy đủ
23

×