Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 4 chi tiết_Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.61 KB, 32 trang )

TUN 33
***
Ngy son:20/04/2012
Ngy ging:
Th hai ngy 23 thỏng 04 nm 2012
Tp c
Vơng quốc vắng nụ cời (phần 2)

I. Mục tiêu
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi ngời khi gặp cậu bé và
sự thay đổi của vơng quốc đó khi có tiếng cời.
- Đọc toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Tiếng cời rất cần thiết đối với cuộc sống của
chúng ta.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
" Tiếng cời tàn lụi.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài Ngắm
trăng và Không đề
-Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó
giữa Bác Hồ với trăng ?
-Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và
phong thái ung dung của bác ?

- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc
- G hớng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết
hợp :
+ Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
+ Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- GVđọc mẫu.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
-Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ
-Khách đến thăm Bác trong cảnh đờng
non đầy hoa .bàn xong việc nớc việc
quân Bác xách bơng dắt trẻ ra vờn tới
rau.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 3 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Cả triều đình trọng thởng
Đoạn 2: Cậu bé dải rút ạ.
Đoạn 3: Triều đình tàn lụi
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi đọc.

- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi H S đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu
ý kiến.
+ Ngời mà cả triều đình háo hức muốn
gặp là ai?
+ Thái độ của vua khi gặp cậu bé ntn?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cời ở đâu?
-Vì sao những chuyện ấy buồn cời ?
+ Tiếng cời làm cuộc sống ở vơng quốc
đó thay đổi ntn?
+ Tiếng cời có thể có ở đâu?
+ Tiếng cời có thể làm thay đổi cuộc
sống ntn?
-Phần cuối câu chuyện cho ta biết điều
gì ?
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi
bảng.
4. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc .
- Hớng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn
" Tiếng cời tàn lụi.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trớc lớp đoạn,
cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?

- Nhận xét giờ học, dặn H S luyện đọc
và chuẩn bị bài sau.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
+ Là 1 cậu bé.
+ Nói ngọt ngào và hứa sẽ trọng thởng
cho cậu bé.
+ ở xung quanh cậu
-Vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên
không lau miệng .bên mép vẫn dính một
hạt cơm .quan coi vờn thợng uyển lại ăn
vụng .Cởu bé lom khom vì đứt dải rút
quần .
+ làm gơng mặt mọi ngời rạng rỡ, tơi
tỉnh. Tiếng cời nh có phép màu .hoa
nở .chim hót .những tia nắng mặt trời
nhảy múa .sỏi đá reo vang dới những
bánh xe.
+ ở xung quanh ta.
+ Làm cho cuộc sống lạc quan, tơi tắn,
dễ chịu
+Truyện nói lên tiếng cời nh một phép
màu lamfcho cuội sống ở vơng quốc u
buồn thay đổi .thoát khỏi nguy cơ tàn
lụi.
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng
đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm

điểm.
+ hs phát biểu.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Toỏn
Tiết 161 : Ôn tập về các phép tính với phân số
( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính giải toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 3
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn thực hành.
Bài 1(SGK- 168)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả
lớp làm vở nháp .
- HS khác nhận xét.
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép nhân, phép chia phân số. Nhắc

các em khi thực hiện các phép tính
với phân số kết quả phải đợc rút gọn
đến phân số tối giản.
- GVchữa bài và kết luận chung
Bài 2(SGK- 169):
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- HS lên bảng làm, lớp giải vở nháp.
HS khác nhận xét.
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3 (sgk- 169)
- Gv viết phép tính phần a lên bảng,
hớng dẫn HS cách làm, rút gọn ngay
khi thực hiện phép tính, sau đó yêu
cầu Hs làm bài.
- 1 hs lên bảng làm bài
HS lắng nghe
Bài 1(SGK- 168)
21
8
3
2
7
4
3
2
7
4
:
21

8
7
4
42
24
3
2
:
21
8
21
8
7
4
3
2

=
==


7
2
4:
7
8
7
8
4
7

2
4
7
2
:
7
8
7
8
7
2
4
=

=


11
6
11
3
2
11
3
2:
11
6
2
11
3

:
11
6
11
6
:2
11
3

=
=

Bài 2(SGK- 169):
3
7
7
2
:
3
2
3
2
7
2
=
=

x
x
x


5
6
3
1
:
5
2
3
1
:
5
2
=
=
=
x
x
x

14
11
7
22
22
11
7
:
=
ì=

=
x
x
x
Bài 3 (sgk- 169)
1
3
7
7
3
7
3
:
7
3
1
3
7
7
3
=ì=


Bài 4 (sgk- 159)
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS làm.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.

3. Củng cố , dặn dò
Nhắc lại nội dung bài ôn
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
5
1
5432
432
11
1
11323
3312
11
9
6
1
3
2
=
ììì
ìì
=
ììì
ììì
=ìì
Bài 4( sgk- 159)
a/ Chu vi tờ giấy hình vuông là

5
8

4
5
2

(m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là
20
4
5
2
5
2

(m
2
)
b/ cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là
5
25
2
:
5
2
=
(lần)
c/ Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là
5
1
5
4

:
25
4
=
(m)
: Ôn tập về phép nhân và phép chia phân
số.
Rèn kĩ năng làm tính giải toán.

Rút kinh nghiệm:


o0o
Khoa hc
Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS kể ra đợc mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
2. Kĩ năng :
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
3. Thái độ :
II. Cỏc k nng c bn c giỏo dc trong bi
-Khai quỏt, tng hp thụng tin v s trao i cht thc vt
-Phõn tớch, so sỏnh, phỏn oỏn v thc n ca cỏc sinh vt trong t nhiờn
-Giao tip v hp tỏc gia cỏc thnh viờn trong nhúm
III.Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 130,131 SGK
- Giấy A
0
, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm

IV. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. ktbc:
b . Dạy bài mới
1.Hoạt động 1 : Trình bày mối quan hệ
của thực vật đối với các yếu tố
vô sinh trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
Bớc 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130
SGK:
? Hình vẽ trên biểu thị điều gì?
? Thức ăn của cây ngô là gì?
? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra
những chất dinh dỡng nào để nuôi cây?
? Theo em thế nào là yếu tố vô sinh , thế nào
là yếu tố hữu sinh?
+ Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về: ý nghĩa
của chiều các mũi tên có trong sơ đồ.
- GV giảng cho HS hiểu, nếu các em không
trả lời đợc câu hỏi trên GV có thể gợi ý: Để
thể hiện mối quan hệ về thức ăn, ngời ta sử
dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130:
.
Bớc 2:
- Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế
tạo ra những chất dinh dỡng nào để nuôi
cây.

Kết luận
2. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối
quan hệ thức ăn giữa các sinh
vật.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số
câu hỏi:
Mục tiêu:
- Xác định mối quan hệ giữa yếu tố
vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
thông qua quá trình trao đổi chất của
thực vật.
HS quan sát
- Hình vẽ trên biểu thị sự hấp thụ
thức ăn
- Khí co
2
, nớc, chất khoáng và ánh
sáng.
- Chất đờng bột, đạm để nuôi cây.
+ Yếu tố vô sinh: là yếu tố không
thể sinh sản đợc mà chúng có sẵn
trong tự nhiên nh nớc, co
2
.
+ Yếu tố hữu sinh: là yếu tố sinh sản
đợc nh chất đờng bột, đạm.
+ Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-

níc và chỉ vào lá của cây ngô cho
biết khí các-bô-níc đợc cây ngô hấp
thụ qua lá.
+ Mũi tên xuất phát từ nớc, các chất
khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô
cho biết nớc, các chất khoáng đợc
cây ngô hấp thụ qua rễ
HS lắng nhge
*Mục tiêu:
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ
sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia.
+(Lá ngô)
+ Thức ăn của châu chấu là gì? (Lá ngô)
+ Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
(Cây ngô là thức ăn của châu chấu)
+ Thức ăn của ếch là gì? (Châu chấu)
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
(Châu chấu là thức ăn của ếch).
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các
nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham
gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh
vật kia bằng chữ.
- Nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt giải
thích sơ đồ trong nhóm.
Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trớc lớp.
Kết luận

3. Củng cố dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài

- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
+(Cây ngô là thức ăn của châu chấu)
+(Châu chấu)
+(Châu chấu là thức ăn của ếch).
-HS Thực hành
- hs nối tiếp nhau nêu
-Biết đợc mối quan hệ giữa yếu tố vô
sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ
sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia
Hs vẽ sơ đồ
Cây ngô - > châu chấu -> ếch
Rút kinh nghiệm:


o0o
o c
Dành cho địa phơng
( tiết 2)
I. Mục tiêu:.
- Mọi ngời cần phải có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong sạch.
- Những việc cần làm để môi trờng trong sạch.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi tròng. Biết không đồng tình ủng hộ
những hành vi có hại cho môi tròng.
II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập.
- Giấy, bút vẽ.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
? Vì sao ta cần bảo vệ môi trờng?
? Để bảo vệ môi trờng, chúng ta cần làm
gì?
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Em biết gì về thực trạng môi trờng ở
địa phơng em?
? Em có đề xuất gì để giữ cho môi trờng
nơi em sống đợc trong lành.
=>GV kết luận, nhận xét về ý thức của
HS.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo
vệ môi trờng.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Gọi 1 số em thuyết minh về ý tởng và
ý nghĩa tranh mình đã vẽ.
- Nhận xét, tuyên dơng HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Tích cực tham gia bảo vệ môi
trờng tại địa phơng nơi em sống.
3. Liên hệ thực tế.

- Nối tiếp trình bày, bổ sung.
4. Vẽ tranh " Bảo vệ môi trờng"
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi
trờng.
- Trình bày sản phẩm.
- 3-> 4 em thuyết minh về ý tởng và ý
nghĩa tranh mình đã vẽ.
- 2 em đọc
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son: 21/04/2012
Ngy ging:
Th ba ngy 24 thỏng 04 nm 2012
Toỏn
Tiết 162 : Ôn tập về các phép tính với phân số.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách phối hợp với các phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và
giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS
II. Đồ dùng dạỵ - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1(SGK-169)
- Cho HS nêu yêu cầu bài.

- GV đặt câu hỏi : Muốn nhân một tổng
với một số ta có thể làm theo những
cách nào ?
- Khi muốn chia một hiệu cho một số thì
HS lắng nghe
Bài 1(SGK-169)
a/(
11
5
11
6
+
)
ì
7
3
=
7
3
7
3
11
11

7
3
77
33
77
15

77
18
7
3
11
5
7
3
11
6
==+=ì+ì
ta có thể làm nh thế nào ?
Gv yêu cầu HS áp dụng các tính chất
trên để làm bài.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.

- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá.

Bài 2(SGK- 169)
- Gv viết lên bảng phần a sau đó yêu cầu
hS nêu cách làm của mình.
- Gv yêu cầu HS nhận xét các cách mà
bạn đa ra cách nào là thuận tiện nhất
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại
của bài.
- Nhận xét.
Bài 3(SGK- 169)
- Gv gọi một HS đọc bài toán.
- Gv hớng dẫn HS giải :

? Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì ?
? Để biết số vải còn lại may đợc bao
nhiêu cái túi chúng ta phải tính đợc gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn, GV đánh
giá.
Bài 4(SGK- 169)
- Gv yêu cầu HS đọc đề bài, giải thích
cách làm của mình.
- Gv nhận xét cách làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò làm bài VBT.
b/
3
1
9
3
45
15
5
3
9
5
5
3
)
9
2

9
7
(
3
1
9
3
45
15
45
6
45
21
9
2
5
3
9
7
5
3
===ì=ì
====ìì
c/
7
5
14
10
14
20

14
30
5
2
:
7
4
5
2
:
7
6
7
5
14
10
5
2
:
7
2
5
2
:)
7
4
7
6
(
===

===
d/
2
11
2
11
1
11
2
:
15
15
11
2
:)
15
7
15
8
(
2
11
30
165
30
77
30
88
11
2

:
15
7
11
2
:
15
8
=ì==+
==+=+
Bài 2(SGK- 169)
a/
3
1
6
2
3645
4532
4
3
:
6
5
4
3
5
2
70
1
427325

4321
8765
4321
2
1543
5432
5
1
:
5
4
4
3
3
2
5
2
543
432
==
ììì
ììì
=ìì
=
ììììì
ììì
=
ììì
ììì
=

ììì
ììì
=ìì
=
ìì
ìì
Bài 3(SGK- 169)
Bài giải
Đã may hết số mét vải là
)(16
5
4
20 m=ì
Còn lại số mét vải là
20-16 = 4(m)
Số cái túi may đợc là
6
3
2
:4 =
( Cái túi)
Bài 4(SGK- 169)
- 1 HS nêu.
d/ 20
các phép tính với phân số để tính giá trị
của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS
Rút kinh nghiệm:



o0o
Chớnh t (Nh vit)
Ngắm trăng - Không đề
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp hai bài thơ " Ngắm trăng - Không đề"
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr /ch /iêu / iu
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết 5 từ đã tìm đợc ở BT1 tiết
trớc.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hớng dẫn nghe - viết.
- Đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc bài viết.
? Qua bài thơ Ngắm trăng và không
đề của Bác, em biết đợc điều gì về Bác
Hồ ?
? Qua bài thơ em học đợc điều gì ở
Bác ?
- Hớng dẫn HS viết từ khó : Không rợu,
hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đờng non,
xách bơng
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn
văn.

- GV cho hs tự nhớ viết bài
- Đọc soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1
nhóm làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày bài, bổ sung.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kết quả
đúng.
- 3 em viết bảng, lớp viết nháp.
- 2 em đọc các từ.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Qua bài thơ em thấy Bác là ngời sống rất
giản dị, luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống
cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
- Qua bài thơ em học đợc ở Bác tinh thần lạc
quan, không nản chí trớc mọi hoàn cảnh khó
khăn, vất vả.
Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọc toàn bộ từ khó.
- Viết vào vở
- Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở soát lỗi.
Bài 1/a.
a am an ang
tr
trà, trả,

tra lúa,
tra
hỏi,thanh
tra, trà
mi, trà
trộn, trí
trá,trá
rừng
tràm,quả
tràm,trám
khe hở,
xử trảm,
trạm xá
tràn
đầy,
tràn
ngập,
tràn
lan
trang
vở,trang
nam nhi,
trang
thiết bị,
trang
điểm,
trang
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày.

- Kết luận kết quả, gọi HS đọc kết quả
đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài trongVBT.
hàng, dối
trá, trá
hình,
chim trả,
trả bài,
trả giá,
trả
nghĩa.
hoàng,
trang
nghiêm,
trang
phục,
trang
trọng

1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài theo nhóm 4.
- 1,2 HS đọc.
Bài 2/a.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
d ch nh th
iêu
cánh

diều,
diếu
hành,
diều
hâu, no
căng
diều,
diễu
binh, kì
diệu,
diệu kế,
diệu vợi
tay
chiêu,
chiêu
binh,
chiêu
đãi,
chiêu
hàng,
chiều
cao,
chiều h-
ớng,
chiếu
phim
bao
nhiêu,
nhiêu
khê,

nhiễu,
khăn
nhiễu,
nhiễu
sóng,
nhiễu
sự
thiêu
đốt,
thiêu
thân,
thiểu ,
não,
thiểu
số,
thiếu
thốn,
thiếu
nhi,
thiếu
niên,
thiếu
phụ,
iu
dìu dắt,
khâu
díu lại,
dịu
hiền,
dịu

dàng,
dịu ngọt
chịu
đựng,
chịu
khó,
chịu th-
ơng,
chịu
phép
nhíu
mắt,
khâu
nhíu lại,
nói
nhịu
thức
ăn
thiu,
mệt
thỉu
đi
Rút kinh nghiệm:



o0o
Luyn t v cõu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời
I. Mục tiêu:

1. Kĩ năng
- Mở rộng và, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Lạc quan Yêu đời
2. Kiến thức
- Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng của một số tục ngữ khuyên con ngời luôn lạc
quan, bền gan, vững chí trong những lúc khó khăn.
3. Thái độ : Luôn có thái độ lạc quan, yêu đời trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng
ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu
hỏi: vì, do, nhờ.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích
yêu cầu của tiết học.
2. Thực hành
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gv gợi ý : Xác định nghĩa của từ lạc
quan sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
- HS trình bày ý kiến của mình trớc
lớp.
- Lớp nhận xét, giáo viên đánh giá.
Bài 2
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gv phát bút dạ và giấy cho từng nhóm,

các nhóm làm.
- Gọi một nhóm dán phiếu lên bảng. Các
nhóm nhận xét bổ sung.
- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng
lạc nêu ở bài tập :
+ Lạc quan, lạc thú, lạc hậu, lạc điệu,
lạc đề
- Hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng lạc vừa
- 2 hs lên bảng làm
HS lắng nghe
Bài 1
- 2 hs trao đổi theo cặp
- 1 hs lên bảng làm bài
Câu Nghĩa
Tình hình đội
tuyển rất lạc quan
Luôn tin tởng ở t-
ơng lai tốt đẹp
Chú ấy sống rất
lạc quan
Lạc quan là liều
thuốc bổ
Có triển vọng tốt
đẹp
Bài 2
a/ Lạc có nghĩa là vui mừng: lạc thú , lạc
quan
b/ Lạc có nghĩa là "rớt lại, sai"lạc hầu,
lạc điệu, lạc đề

- Hs tự giải nghĩa các từ vừa tìm đợc
- Đặt câu
+ Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời.
+ Những lạc thú tầm thờng dễ làm h
hỏng con ngời.
+ Đây là nền nông nghiệp lạc hậu
+ Câu hát lạc điệu rồi
+ Nam bị điểm xấu vì cậu làm lạc đề rồi.
giải nghĩa?

Bài 3
Tơng tự nh bài tập 2
- Hs làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4
- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp.
- GV gợi ý: Em hãy tìm xem nghĩa đen,
nghĩa bóng của từng câu tục ngữ. Sau đó
hãy đặt câu tục ngữ trong tình huống cụ
thể.
- GV gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị
bài sau.

Bài 3
a/Những từ trong đó quán có nghĩa là "
quan lại" "quan tâm".
b/Những từ trong đó quan có nghĩa là
"nhìn, xem": lạc quan
c/Những từ trong đó quan có nghĩa là"
liên hệ, gắn bó"- quan hệ, quan tâm
+ Quan quân: quân đội của nhà nớc
phong kiến.
+ Quan hệ: sự gắn liền về mặt nào đó
giữa hai hay nhiều sự vật với nhau.
+ Quan tâm: để tâm, chú ý thờng xuyên
đến.
Đặt câu
- Quan quân nhà Nguyễn đợc phen sợ hú
vía.
Bài 4
- Hs nối tiếp nhau giải nghĩa.
Mở rộng và, hệ thống hoá vốn từ thuộc
chủ điểm : Lạc quan Yêu đời
- Biết và hiểu nghĩa, tình huống sử dụng
của một số tục ngữ khuyên con ngời
luôn lạc quan, bền gan, vững chí trong
những lúc khó khăn.
Rút kinh nghiệm:



o0o
M thut

Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè
( Giỏo viờn chuyờn son ging )
o0o
K chuyn ( Bui chiu )
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần
lạc quan, yêu đời. Yêu cầu truyện phải có cốt chuyện, có nhân vật có ý nghĩa.
2. Kĩ năng : Hiểu ý nghĩa truyện các bạn vừa kể. Lời kể chân thật, sinh động, giàu
hình ảnh, sáng tạo. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ : Mạnh dạn, tự nhiên khi nói trớc đông ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện tham khảo.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC:
Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện Khát
vọng sống.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
2. GV hớng dẫn kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài dùng phấn màu gạch
chân dới những từ ngữ : đợc nghe, đợc
đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
- GV gợi ý HS kể chuyện.
- GV yêu cầu : Em hãy gới thiệu về câu
chuyện hay nhân vật mình định kể cho

các bạn cùng biết.
b. Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS cùng kẻ chuyện, trao
đổi với nhau về ý nghĩa truyện.
- GV theo dõi chung.
c. Kể trớc lớp
- Tổ chức cho Hs thi kể.
- Khuyến khích HS hỏi bạn về tính cách
nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân
vật, ý nghĩa truyện.
- Gọi H S nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trớc nội dung bài kể
chuyện tiết tuần sau.
- 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm.
HS lắng nghe
- 2 em nêu.
- 2-3 em nối tiếp đọc.
- Nối tiếp trả lời.
+ Luyện kể trong nhóm theo yêu cầu,
trong khi kể trao đổi với nhau ý nghĩa
câu chuyện
- 3- 4 em thi kể trớc lớp.
- Lớp nhận xét, đánh giá lời kể của bạn,
bình chọn ngời kể hay nhất.
kể bằng lời của mình một câu chuyện đã

nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu
đời
o0o
Ngy son:22/04/2012
Ngy ging:
Th t ngy 25thỏng 04 nm 2012
K thut
Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết 1)
( Giỏo viờn chuyờn son ging)
o0o
Toỏn
Tiết 163 : Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếptheo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Phơng pháp Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm các bài tập3 (SGK)
- Chấm 1 số VBT .

- Nhận xét, ghi điểm.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Thực hành
Bài 1(SGK- 170)
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- HS nhận xét, GV đánh giá.

Bài 2(SGK- 170)
Hs đọc đề bài.
- 2 em chữa bài trên bảng lớp
- .Bài 3(SGK- 169)
Bài giải
Đã may hết số mét vải là
)(16
5
4
20 m=ì
Còn lại số mét vải là
20-16 = 4(m)
Số cái túi may đợc là
6
3
2
:4 =
( Cái túi)
- Nhận xét.
Bài 1(SGK- 170)
5
14
10
28
7
2
:
5
4
35

8
7
2
5
4
35
18
35
10
35
28
7
2
5
4
35
38
35
10
35
28
7
2
5
4
==

==
=+=+
Bài 2(SGK- 170)

Số bị trừ
5
4
4
3
9
7
- GV yêu cầu HS tự làm, HS nêu kết
quả của bài tập.
- Gv yêu cầu HS giải thích bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
+Muốn tìm các thành phần cha biết của
phép trừ và phép nhân ta làm thế nào
Bài 3(SGK- 170)
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
một biểu thức.
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, gv đánh giá.
+ Gọi HS nêu lại cách thực hiện tính
giá trị một biểu thức
Bài 4(SGK- 170)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài bài toán
+Bài toán cho biết gị?
+Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở
- Gv chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học

Số trừ
3
1
4
1
45
26
Hiệu
15
7
2
1
5
1
Thừa số
3
2
4
3
9
7
Thừa số
7
4
3
1
11
27
Tích
21

8
9
8
11
6
Bài 3(SGK- 170)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
7
2
7
1
7
3
7
1
2
3
7
2
7
1
3
2
:
7
2
12
5
12

3
12
2
4
1
6
1
4
1
3
1
2
1
30
19
30
10
30
9
30
10
30
15
30
24
3
1
2
1
5

4
2
1
2
1
1
2
1
2
9
9
2
2
1
9
2
:
9
2
5
3
10
6
3
10
2
3
1
:
2

1
5
2
12
29
12
9
12
38
12
9
12
30
12
8
4
3
2
5
3
2
==ì=
=+=+=+ì
=+=+=+
=ì=ìì=ì
==ì=ì
==+=+
Bài 4(SGK- 170)
Bài giải
Sau hai giờ vòi nớc chảy đợc số phần bể

nớc là
5
4
5
2
5
2
=+
(bể)
Số lợng nớc còn lại chiếm số phần bể n-
ớc là
10
3
2
1
5
4
=
(bể)
Đáp số:
5
4
bể,
10
3
bể
Củng cố cách thực hiện phép tính cộng,
trừ, nhân, chia phân số.
: Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Rút kinh nghiệm:


o0o
Tp c
Con chim chiền chiện
I. Mục tiêu:
1. Kĩ năng :
- Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cao hoài, cao vợi, bối rối,
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lợn, ca hát giữa
không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, reo trong lòng ngời đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
3. Thái độ: Luôn lạc quan, yêu đời yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A - Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc
bài Vơng quốc vắng nụ cời
-Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở v-
ơng quốc u buồn ntn?
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-
3 lợt.
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,
hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích
cuối bài.
- Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
Tiếng cời nh có phép màu làm mọi gơng
mặt đều rạng rỡ .tơi tỉnh .hoa nở .chim
hót .tia nắng nhảy múa .đá sỏi reo vang .
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lợt 2 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: khổ 1
Đoạn 2:khổ 2
Đạn 3: khổ 3
Đoạn 4: khổ 4
Đoạn 5: khổ 5
Đoạn 6: khổ 6
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Một , hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
HS trả lời câu hỏi :
? Con chim chiền chiện bay lợn giữa
khung cảnh thiên nhiên nh thế nào ?
? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ nên

hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay lợn giữa không gian cao rộng ?
? Hãy tìm những câu thơ nói về tiếng
hót của con chim chiền chiện ?
? Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận,
em hình dung đợc điều gì ?
- GV giảng bài
- HS nêu ý chính của bài
.
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài.
- HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
3 khổ thơ cuối.
- GV đọc mầu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ.
3. Củng cố, dặn dò
+em hình dung đợc điều gì qua bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Con chim chiền chiện bay lợn trên
cánh đồng lúa, giữa một không gian rất
cao, rất rộng.

-Bay vút, vút cao,cao hoài, cao vợi, chim
bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, cánh đập
trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn
tiếng hót, làm xanh da trời, lòng chim vui
nhiều, hót không biết mỏi.
_Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh
- Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một
chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú
bay lợn trên bầu trời hoà bình rất tự do.
Dới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu,
là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con
ngời.
- 2->3 em nhắc lại nội dung.
-Hình ảnh con chim chiền chiện tự do
bay lợn, ca hát giữa không gian cao
rộng, trong khung cảnh thiên nhiên
thanh bình là hình ảnh của cuộc sống
ấm no, hạnh phúc, reo trong lòng ngời
đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống.
- 6 em đọc, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm
điểm.
em thấy một chú chim chiền chiện rất
đáng yêu, chú bay lợn trên bầu trời hoà
bình rất tự do
sau.
Rút kinh nghiệm:




o0o
Tp lm vn
Miêu tả con vật
( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật
- Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : Mở bài, thân bài, kết luận.
2. Kĩ năng:
- Lời văn tự nhiên, chân thực , biết cách dùng các từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm
nổi bật lên con vật mình định tả.
3. Thái độ : HS yêu mến và biết chăm sóc cọn vật trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy - học:
- vbt
- Dàn ý bài tập làm văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Thực hành
- GV ghi đề lên bảng:
- Hãy chọn một trong các đề sau:
Đề 1: Viết một bài văn miêu tả con vật
mà em yêu thích .Trong đó có sử dụng
lối mở bài gián tiếp.
Đề 2: Viết một bài văn tả con vật nuôi

trong nhà. Trong đó có sử dụng cách kết
bài mở rộng.
Đề 3: Viết một bài văn tả một con vật
nuôi ở vờn thú mà em có dịp quan sát.
Trong đó có sử dụng lối mở bài gián
tiếp.
- 2 em đọc, lớp nhận xét.
- hs đọc yêu cầu
HS nhắc lại cấu tạo bài vân miêu tả con
vật
- hs viết bài vào vở
- HS viết bài.
- GV thu , chấm một số bài.
- Nêu nhận xét chung.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm
văn tới.
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:



o0o
Lch s
Bài 29: Tổng kết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Hệ thống đơc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa
thế kỉ XIX.

2. Kĩ năng : Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá
trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta từ thời Hùng vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
3. Thái độ : Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Băng thời gian biểu thị các thời kì Lịch sử trong sách giáo khoa đợc phóng to
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
-Hãy miêu tả kiến trúc độc đáo của
quần thể kinh thành Huế.
B Bài mới: Gt bài
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV đa ra băng thời gian, giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời kì, triều đại vào ô trống
cho chính xác.
3. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
GV đa ra một danh sách các nhân vật
lịch sử :
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
+ Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến
năm 179 TCN
+ Các vua Hùng sau đó là An Dơng V-
ơng.
+ Hình thành đất nớc với phong tục tập
quán riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời
Cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày về các

nhân vật lịch sử mà em yêu thích
+ Hùng Vơng
+ An Dơng Vơng
+ Hai Bà Trng
+ Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh
+ Lê Hoàn
+ Lí Thờng Kiệt
+ Trần Hng đạo
+ Lê thánh Tông
+ Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ
v v
- Gv yêu cầu một số HS ghi tóm tắt công
lao của các nhân vật lịch sử trên .
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV đa ra một số địa danh, di tích lịch
sử, văn hoá có đề cập trong sách giáo
khoa nh :
+ Lăng vua Hùng
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Thành Hoa L
+ Thành Thăng Long
+ Tợng phật A-di -đà
v.v
- Gv gọi một số HS điền thêm thời gian
hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa
danh, di tích lịch sử, văn hoá.
5. Củng cố, dặn dò

Hệ thống nộ dung bài
- GV nhận xét tiết học
+.
- Về nhà ôn tập, củng cổ lại bài
HS trình bày
- HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện
lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích
lịch sử, văn hoá.
HS trình bày
- Hệ thống quá trình phát triển của lịch
sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa
thế kỉ XIX.
Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân
vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta từ
thời Hùng vơng đến buổi đầu thời
Nguyễn.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Ngy son:23/04/2012
Ngy ging:
Th nm ngy 26 thỏng 04nm 2012
Toỏn
Tiết 164 : Ôn tập về đại lợng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về các đơn vị đo khố lợng.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng.
- Giải bài toán có liên quan đến đại lợng.

II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS chữa bài tập về nhà.
+Giáo viên chấm một số bài
Nhận xết chữa bài
b. dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Thực hành
Bài 1 ( SGK- 170)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, gọi HS nêu bài
làm của mình .
- Lớp nhận xét , Gv đánh giá .
Bài 2 ( SGK- 170):
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gv viết lên bảng 3 phép đổi sau:
- 2 hs lên làm bài 4
Bài 4(SGK- 170)
Bài giải
Sau hai giờ vòi nớc chảy đợc số phần bể
nớc là
5
4
5
2
5
2
=+
(bể)

Số lợng nớc còn lại chiếm số phần bể n-
ớc là
10
3
2
1
5
4
=
(bể)
Đáp số:
5
4
bể,
10
3
bể
Bài 1 ( SGK- 170)
1yến = 10kg 1tạ=10yến
1tạ = 100kg 1tấn = 10tạ
1tấn = 1000kg 1tấn =100yến

Bài 2 ( SGK- 170):
10yến = 100kg
2
1
yến = 5kg
50kg = 5 yến 1yến8kg = 18kg
2
1

yến = kg
7 tạ 20 kg = kg
1500kg = tạ
- Gv yêu cầu HS nêu cách đổi của mình
trong những trờng hợp trên.
- HS nhận xét các ý kiến của HS.
- HS làm các phần còn lại.
- HS kiểm tra bài cho nhau. GV đánh
giá.
Bài 3 ( SGK- 170)
- Gv nhắc HS chuyển về cùng đơn vị đo
rồi mới so sánh.
- Gv gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở
nháp.
- HS và Gv cha bài trên bảng.
Bài 4( SGK- 162)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi : Để tính đợc cả con cá và mớ
ra nặng bao nhiêu ki= lô- gam ta làm
nh thế nào ?
- Gv yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở,
1HS lên bảng làm.
- HS chữa bài. GV nhận xét đánh giá.
Bài 5 ( SGK- 162)
Cho HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu cả lớp giải bài toán vào vở.
- Gv chấm bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài ôn
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.
5tạ = 50yến 1500kg = 15 tạ
30yến = 3tạ 7tạ20kg = 720kg
32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4tấn
230tạ = 23 tấn 3tấn25kg = 3025kg
Bài 3 ( SGK- 170)
2kg7hg = 2700g 60kg7g = 6007g
5kg3g < 5035g 12500g = 12kg500g
Bài 4( SGK- 162)
Lời giải
1kg700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là
1700+300=2000(g)=2kg
Đáp số: 2 kg
Bài 5 ( SGK- 162)
Bài giải
Xe chở đợc số gạo cân nặng là
50x32=1600(kg)=16 tạ
Đáp số: 1 6 tạ
Ôn tập về các đơn vị đo khố lợng.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lợng.
- Giải bài toán có liên quan đến đại lợng.
Rút kinh nghiệm:


o0o
Luyn t v cõu
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
2. Kĩ năng : Xác định đợc trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ
mục đích trong câu cho phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I . Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ
chỉ nơi chốn và nêu ý nghĩa của trạng
ngữ đó.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục đích yêu
cầu của tiết học .
2. Tìm hiểu ví dụ
I. Nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập 1
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo
cặp.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời
cho những câu hỏi nào ?
II. Ghi nhớ.
3. Ghi nhớ .
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- HS nói các yêu cầu, đề nghị để minh

hoạ cho ghi nhớ.
4. Luyện tập .
- Một HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- HS suy nghĩ, làm bài.
- HS khác nhận xét, GV đánh giá, kết
luận lời giải đúng.
- Gv tổ chức cho Hs làm nh bài tập 1.
Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 2
- 2 em đặt câu trên bảng.
- 2 em đứng tại chỗ trả lời.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
2 bạn ngồi cùng bàn thảo luận
-Trạng ngữ để dẹp nỗi bực mình bổ sung
ý nghĩa cho câu chỉ mục đích cho câu
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu
hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì
ai?
- 2,3 đọc.
ví dụ ;Chúng ta cùng làm việc vì cuộc
sống tốt đẹp hơn .
-Chúng ta học tập tốt để xứng đáng là
cháu ngoan Bác Hồ .
Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu.
3 HS lên bảng làm.
Đáp án:
a/ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , xã đã
cử nhiều cán bộ y tế về các bản
b/ Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng!

c/ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi tr -
ờng cho học sinh , các nhà đã tổ chức
nhiều hoạt động thiết thực.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào VBT.
a/ Để lấy nớc tới cho vùng đất cao/ Để
dẫn nớc vào ruộng, xã em vừa đầo một
con mơng.

- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- GV gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn
văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng
ngữ chỉ mục đích cho phù hợp với câu in
nghiêng.
- HS báo cáo kết quả làm bài.
- Lớp nhận xét. GV đánh giá, chốt lại lời
giải đúng.
5. Củng cố dặn dò
Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho
những câu hỏi nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Cb bài sau.
b/ Để trở thành những ngời có ích cho
xã hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/
Vì danh dự của lớp/ chúng em quyết
tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c/ Để thân thể mạnh khoẻ/ Để có sức
khoẻ dẻo dai/ em phải năng tập thể

dục.
Bài 3:
- 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
a/ Chuột thờng gặm các vật cứng để làm
gì? Để mài cho răng cùn đi
b/ Lợn thờng lấy mõm để dũi đất để làm
gì? Để kiếm thức ăn chúng dùng các
mũi và mồm đặc biệt đó để dũi đất.Thói
quen dũi đất của lợn nhà bắt nguồn từ
cách tìm kiếm thức ăn của lợn rừng.
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu
hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì
ai?
Rút kinh nghiệm:



o0o
Th dc
Tiết 65 : Mônthể thao tự chọn
Trò chơi D ẫn bóng
( Giỏo viờn chuyờn son ging )
o0o
m nhc
Học bài hát tự chọn dành cho địa phơng
( GV chuyờn son ging)
o0o
a lý ( Bui chiu )
Bài31: Ôn tập
I. Mục tiêu:

- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan Xi
Phăng, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các phố đã học
trong chơng trình.
- So sánh hệ thống hoá ở mức đơn giản và kiến thức về thiên nhiên, con ngời, hoạt
động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐBBB, ĐBNB và dải
ĐBDHMT.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của một số thành phố đã học
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Việt Nam.
- Phiếu thảo luận.
III. Hoạt động dạy - học:

×