Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.23 KB, 41 trang )


TUẦN 15
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
Chào cờ
Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
Toán Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo ( Tiết 2)
Khoa học Tiết kiệm nước x x
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
LTVC MRVT: Đồ chơi, trò chơi
Toán Chia cho số có hai chữ số
Chính tả Nghe- viết cánh diều tuổi thơ x
Kể chuyện Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy
Giảm tải
GDMT
GDKNS
Tập đọc Tuổi ngựa Câu 5
TLV Luyện tập mô tả đồ vật
Toán Chia cho số có hai chữ số(tt)
Đòa lý Hoạt động SX của …đồng bằng Bắc Bộ(tt)
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS


LTVC Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi x
Toán Luyện tập
Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? x
Kó thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T1)
Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT
GDKNS
TLV Quan sát đồ vật
Lòch sử Nhà Trần và việc đắp đê x
Toán Chia cho số có hai chữ số (tt)
SHTT Sinh hoạt tuần 15
Dạy lồng ghép : Nha học đường – An toàn giao thông
Ngày Tiết Môn học Tên bài dạy
ATGT BÀI 2

1
2
TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1.Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
2. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp và trò chơi thả diều mang lại
cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK)
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1,Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Chú đất Nung và trả lời
câu hỏi trong SGK.

GV nhận xét + ghi điểm
3.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Bài chia ra làm 2 đoạn: đoạn 1(5dòng),đoạn 2(còn lại).
Một, hai HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm các câu hỏi và trả lời.
Câu hỏi 1 : Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều ?
- Câu hỏi 2 (tách làm hai câu hỏi nhỏ) :
-Trò chơi thả diều đem lại trẻ em những niềm vui lớn
như thế nào ?
-Trò chơi thả diều đem lại cho ước mơ của trẻ em như
thế nào ?
Câu 3: Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói
điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
GV nhận xét + kết luận
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn. Có thể chọn đoạn sau :
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều,trên bãi thả,đám trẻ em mục đồng chúng
tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như
cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên
trời.Tiếng sáo diều vi vút trầm bổng. Sáo đơn,rồi sáo
kép,sáo bè….như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
4.Củng cố, dặn dò

-GV hỏi HS về nội dung bài văn
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước bài: Tuổi ngựa

HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS luyện đọc theo cặp
HS đọc thầm va øtrả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
2 HS đọc nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
Thi đọc theo tổ.
3
4
TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG BẰNG CHỮ SỐ O
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Bài 1; bài 2a, bài 3a ( HS cần làm)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Chia một tích cho một số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1; bài 3a) , nhóm đôi (bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* HS cần được ôn một số nội dung sau đây :

a)Chia nhẩm cho 10, 100, 1000; …
Ví dụ : 320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
b) Quy tắc chia một số cho một tích
-Giới thiệu trường hợp số bò chia và số chia đều có
một chữ số 0 ở tận cùng.
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
Nêu nhận xét : 320 :40 = 32 :4
Có thể cũng xoá một chữ số ở tận cùng của số chia và
số bò chia để được phép chia 32 :4,
Rồi chia như thường (32 :4 = 8 ).
b) Thực hành : 320 40

* Tiến hành theo cách chia một số cho một tích :
32000 :400 = 32000 :(100 x 4)
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
- Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng số chia và số bò
+Kết luận chung.
Bài 1 :
HS thực hành cùng GV
HS thực hiện
HS thực hiện vào vở nháp
5
a) Số bò chia sẽ không còn chữ số 0 (sau khi xóa các
chữ số 0).
b)Số bò chia sẽ còn chữ số 0 (sau khi xoá bớt các chữ số
0).

Bài 2 :
a) X x 40 = 25600 b) X x 90 = 3780
X = 25600 : 40 X = 37800 : 90
X = 640 X = 420
Bài 3
Đúng ghi Đ; sai ghi S :
90 : 20 = 4 (dư 1)
90 : 20 = 4 ( dư 10)
* Củng cố- dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.

HS làm bảng con.
Thảo luận nhóm đôi
Hs làm vào vở nháp
HS làm trên phiếu BT.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: VBT, bảng con.
6
KHOA HỌC
TIẾT KIỆM NƯỚC
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Sau bài học, HS biết :
- Thực hiện tiết kiệm nước.
*GDMT: HS hiểu vì sao cần phải phải tiết kiệm nước.
* Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng
dẫn , động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Hình trang 60, 61 SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để tiết
kiệm nước.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
Các nhóm quan sát các hình minh họa từ hình 1 đến hình 6
+ Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+ Theo em việc làm đó nên hay không nên làm? Vì sao?
Gọi các nhóm trình bày.
GV nhận xét + kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 7 và 8 trang 61 SGK và trả lời.
1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao ?
+GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả
lời của HS cần nêu được :
Những việc nên làm tiết kiệm nước, thể hiện qua các hình sau :
-Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61:
GV liên hệ thực tế :
- Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không ?
Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức tiết kiệm nước
chưa?
*Kết luận :
* GDMT : Vì sao ta phải tiết kiệm nước?
Tiết kiệm nước vừa được tiết kiệm tiền cho bản thân, vừa để có
nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài
nguyên nước.
4. Củng cố, dặn dò :

HS làm việc theo cặp.
HS thảo luận nhóm trả lời.
HS làm việc cả lớp.
HS trả lời câu hỏi.
HS liên hệ thực tế trả lời.
HS trả lời.
7
- Nhaän xeùt öu, khuyeát ñieåm.
8
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi ( BT1, BT2) ,phân biệt được những đồ chơi có lợi,
những đồ chơi có hại ( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi
tham gia các trò chơi ( BT4).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong SGK (tranh phóng to – nếu có ).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2 HS.
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- GV dán tranh minh hoạ. Cả lớp quan sát kó từng tranh,
nói đúng, nói đủ tên những đồ chơi ứng với các trò chơi
trong mỗi tranh.
-GV mời HS lên bảng chỉ vào tranh minh hoạ,nói các đồ
chơi ứng với các trò chơi .GV cùng cả lớp nhận xét, bổ

sung
*Bài tập 2
-GV dán lên bảng tờ giấy đã viết tên các đồ chơi, trò
chơi.
-HS viết vào vở một số đồ chơi, trò chơi mới lạ với mình.
Bài tập 3
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý của bài tập. Nói rõ những
đồ chơi có ích có hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào
có lợi, thế nào thì có hại ? Đại diện các nhóm trình bày,
kèm lời thuyết minh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại :
Bài tập 4
Lời giải : say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích,
hào hứng……
- Gv yêu câu mỗi HS đặt một câu với một trong các từ
trên. ( VD : Nguyễn Hiền rất ham thích trò chơi thả
diều / Hùng rất say mê trò chơi điện tử./ Lan rất thích
chơi xếp hình./ Em gái em rất mê đu quay./… )
4. Củng cố – dặn dò :
Gv nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ về
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS làm mẫu (theo tranh 1) : đồ chơi
diều :trò chơi : thả diều.
Hs đọc yêu cầu của bài học.
HS trình bày.
HS đọc yêu cầu của bài học
HS trao đổi theo cặp
HS làm vào vở.
9
trò chơi vừa học ; về nhà viết vào vở 1, 2 câu văn vừa

đặt với các từ ngữ tìm được ở BT 4.
10
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư )
- Bài 1; bài 2 ( HS cần làm)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Tính 1200 : 80 = 45000 : 90 = 7480 000 : 400 =
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
a) Trường hợp chia hết
GV viết lên bảng phép chia 672 : 21 và yêu cầu HS sử
dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả
của phép chia.
Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính :
- Tính từ trái sang phải
b) Trường hợp chia có dư
GV viết lên bảng phép chia 779 : 18 = ?
+ Đặt tính và tính.
+ Tính từ trái sang phải
Chẳng hạn :

77 : 18 = ?
Có thể tìm thương lớn nhất của 7 : 1 = 7 rồi tiến hành
nhân và trừ nhẩm. Nếu không trừ được thì giảm dần
thương đó từ 7, 6, 5, đến 4 thì trừ được ( mà số dư này
phải bé hơn số chia).
c) Tập ước lượng thương.
GV nêu cách ước lượng thương.
HS thực hiện vào vở nháp.
672 : 21= 672 : ( 3 x 7 )
=( 672 : 3) : 7
= 224 : 7 = 32
1 HS lên bảng làm, cả lớp đặt tính và
tính vào vở nháp.
11
75 : 23 ; 89 : 22 ; 68 : 21
*Luyện tập :
Bài 1 : HS đặt tính rồi tính.
a) 288 : 24 b) 469 : 67
740 : 45 397 : 56
GV nhận xét + ghi điểm
Bài 2 :
Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp :
Xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học :
Chia 240 cho 15.
Bài giải
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 ( bộ )
Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
* Củng cố – dặn dò :
HS nhắc lại quy tắc chia cho số có hai chữ số .

Nhận xét ưu, khuyết điểm.
HS tính, HS còn lại làm vào vở.
KQ: a) 12 ; 16 ( 20)
b) 7 ; 7 ( dư 5 )
1 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng tóm tắt.
HS thảo luận nhóm đôi.
2 nhóm lên bảng trình bày.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm
HS: VBT, bảng con.
12
CHÍNH TẢ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nghe và viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn.
2. Làm đúng BT2a/b
*BVMT: HS yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Một vài tờ phiếu kẻ bảng (xem mẫu ở dưới ) để các nhóm thi làm BT(2)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ : Viết từ còn sai ở tiết trước.
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài.
b) Hướng dẫn HS nghe – viết
-GV ( hoặc 1 HS ) đọc đoạn văn viết chính tả trong bài Cánh
diều tuổi thơ. Cả lớp theo dõi trong SGK.
* GDMT :Vẻ đẹp của thiên nhiên gắn liền với những kỉ niệm đẹp

của tuổi thơ.
-HS đọc thầm đoạn văn, GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình
dễ viết sai ( mềm mại, phát dại, trầm bổng), cách trình bày (tên
bài, những đoạn xuống dòng).
- HS gấp SGK GV đọc từng câu cho HS viết.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2 : (lựa chọn)
- HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi mỗi em viết
khoảng 8 từ ngữ .
2b) thanh hỏi :
-đồ chơi : ô tô cứu hỏa, tàu hỏa, tàu thuỷ, khỉ đi xe đạp….
- trò chơi : nhảy ngựa, nhảy dây, điện tử, thả diều, thả chim,
dung dăng dung dẻ….
Thanh ngã :
- đồ chơi : ngựa gỗ…
- trò chơi : bày cỗ, diễn kòch….
Bài tập 3 : Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ
chơi ( trò chơi ) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
+Tả trò chơi : - tôi sẽ tả trò chơi nhảy ngựa cho các bạn nghe.

2 HS đọc đoạn văn viết.
HS viết vào bảng con
HS viết vào vở.
HS đọc đề bài.
HS nhóm
13
Để chơi, phải có ít nhất 6 người mới vui : ba người bám vào bụng
nhau nối dài làm ngựa, ba người làm kò só. Người làm đầu ngựa
phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường….
- Tôi sẽ hướng dẫn các bạn thử chơi nhé….

4. Củng cố – dặn dò :
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở – viết
đúng chính tả – 3 – 4 văn miêu tả đồ chơi.
HS hướng dẫn chơi.
HS cùng chơi trò chơi.
14
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đãõ đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
II –ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc của con vật gần gũi với trẻ em
III – CÁC HOẠT ĐỘNG – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà như thế nào ? (GV xem
lướt, yêu cầu HS giới thiệu nhanh truyện các em mang đến
lớp )
b) Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
-Một HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong
SGK.
-GV viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể
một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật
là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi

với trẻ em.
- GV nhắc HS : Trong 3 truyện được nêu làm ví dụ, chỉ có
truyện Chú Đất Nung còn có : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Chim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ và bông
hoa trắng bằng lăng…). Kể câu chuyện đã có trong SGK.
- GV nhắc HS :
+ Với những chuyện khá dài, các em có thể chỉ kể 1, 2 đoạn,
dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể.
- Thi kể trước lớp :
+ Mỗi em kể chuyện xong phải nói suy nghó của mình về
tính cách nhân vật và ý nghóa của câu chuyện hoặc đối thoại
với các bạn về nội dung câu chuyện.
+ Cả lớp và GV nhận xét : bình chọn bạn ham đọc sách,
chọn được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
HS đọc yêu cầu .
HS đọc đề bài.
HS làm vào vở.
HS quan sát tranh.
HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện của mình.
HS thực hành kể chuyện, trao đổi
ý nghóa câu chuyện.
Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện.
15
4. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS chăm chú nghe
bạn kể, nhận xét chính xác, đặt câu hỏi hay. Yêu câu HS về
nhà tiếp tục .
16

TẬP ĐỌC
TUỔI NGỰA
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhòp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu
cảm một khổ thơ trong bài.
2 Hiểu nội dung bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích hay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu
yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ. ( trả lời được các câu hỏi1,2,3; thuộc khoảg 8 dòng thơ
trong bài)
3.HTL, bài thơ.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn luyện đọc.
Một, hai HS đọc cả bài.
HS giải nghóa từ
GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài
-HS đọc khổ thơ 1 ( lời đối đáp hai mẹ con cậu bé ).
+ Bạn nhỏ tuổi gì ? ( Tuổi Ngựa )
+Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? ( Tuổi ấy không chòu ở
yên một chỗ, là tuổi thích đi. )
“ Ngựa con” theo Ngựa gió rong chơi ở đâu ?
HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ thơ 3.
Điều gì hấp dẫn “Ngựa con” trên những cánh đồng hoa ?
-HS đọc thành tiếng đọc thầm khổ thơ 4.
+ Trong khổ thơ cuối “ ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ?

- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. GV hướng
dẫn HS tìm đúng giọng đọc và thể hiện đúng nội dung các
khổ thơ.

HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ –
đọc 2, 3 lượt.
HS đọc theo cặp.
Một hai đọc cả bài.
HS đọc thành tiếng , đọc thầm 2
khổ thơ.
HS trả lời câu hỏi.
Bốn HS đọc nối tiếp nhau bài thơ.
HS đọc thuộc lòng.
17
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 khổ thơ
tiêu biểu. Có thể chọn khổ 2.
GV nhận xét + tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- HTL, bài thơ.
HS luyện đọc diễn cảm.
18
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MÔ TẢ ĐỒ VẬT
I/YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Nắm vững cấu tạo cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật;
trình tự miêu tả. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ
lời tả với lời kể ( BT1)
2. Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Một số tờ phiếu to viết ý của bài tập 2, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo
dõi trong SGK.
1a) Các phần mở bài và kết bài trong bài “ Chiếc xe
đạp của chú Tư “
+Mở bài ( Trong lòng tôi, hầu như ai cũng biết chú
Tư.Chia… mà còn vì chiếc xe đạp của chú ). Giới thiệu
chiếc xe đạp ( đồ vật được tả ). ( mở bài trực tiếp ).
+Thân bài (Ở xóm vườn…Nó đá đó. ). Tả chiếc xe đạp
và tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
+ Kết bài ( Câu cuối : Đám con nít cười rộ,
còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . Nêu kết
thúc của bài ( niềm vui đám con nít và chú Tư bên
chiếc xe ). ( kết bài tự nhiên ).
Bài tập 2 : GV viết bảng đề bài.
+ Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ( áo hôm
HS đọc thầm bài văn.
Trả lời lần lượt các câu hỏi.
HS đọc yêu cầu bài.
19
nay, không phải áo hôm khác.
a) Mở bài : Giới thiệu chiếc áo em mặc đến hôm

nay ; là chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một
năm.
b) Thân bài : - Tả bao quát chiếc áo ( dáng, kiểu,
rộng, hẹp, vải, màu….)
-Tả từng bộ phận ( Thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…) :
c) Kết bài : Tình cảm của em với chiếc áo :
* Củng cố, dặn dò :
GV mời 1 HS nhắc lại nội cần củng cố qua bài học :
+ -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh
dàn ý bài văn tả chiếc áo.
-Chuẩn bò 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học
tiết TLV Quan sát đồ vật.
HS làm bài cá nhân.
HS đọc dàn ý. HS làm bài trên giấy dán
trên bảng.
HS đọc lại nội dung bài học.
20

21
Toán
Chia cho số có hai chữ số ( tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện phép được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư).
- Bài 1; bài 3a ( HS cần làm)
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:

Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1), nhóm đôi ( bài 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Phép chia 8192 : 64
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS
thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như
nội dung SGK.
b) Phép chia 1154 : 62
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS
thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như
nợi dung SGK.
* Luyện tập, thực hành
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn .
* Củng cố:
- Nhận xét tiết học .

- 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào
nháp.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào
nháp.
- 4 HS lên bảng làm bài vào vở
HS làm bài theo nhóm đôi.

- 2 HS lên bảng làm bài.
a) x = 24 b) x = 53
III/ Đồ dung dạy – học:
GV: bảng nhóm.
HS: Bảng con, VBT.
22
23
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( TT)
I / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 . Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ
gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,….
2 . Dựa vào hình ảnh mô tả về cảnh chợ phiên
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : ĐBBB – nơi có hàng trăm nghề
thủ công truyền thống.
- GV treo hình 9 và một số tranh ảnh sưu tầm
được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và
giới thiệu.
- Yêu cầu HS: Bằng cách quan sát tranh, ảnh và
bằng hiểu biết của mình hãy cho biết thế nào là
nghề thủ công?
- Theo em, nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu
chưa?
Hoạt động 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm

gốm
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?

+ ĐBBB có điều kiện gì thuận lợi để phát triển
nghề gốm.
Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB
- Hỏi: + Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa
diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
- GV treo hình 15 yêu cầu HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Giới thiệu về hoạt động sản xuất ở
ĐBBB
- GV treo tranh phiên chợ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét + kết luận
Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nghề thủ công ở ĐBBB đã có từ rất lâu, tạo
nên những nghề truyền thống.
+ Đồ gốm được làm từ đất sét đặc biệt ( sét
cao lanh )
+ ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có
nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
- Ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hóa diễn
ra tấp nập nhất ở các chợ phiên.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

24
25

×