1
TUẦN 16
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
Tập đọc Kéo co
Toán Luyện tập
Đạo đức Yêu lao động ( Tiết 1 ) x x
Khoa học Không khí có những tính chất gì? x
SHC
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC MRVT: Đồ chơi – Trò chơi
Toán Thương có chữ số 0
Chính tả Nghe viết: Kéo co
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến ……
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy
Giảm tải
GDMT GDKNS
Tập đọc Trong quán ăn “ ba cá bống “
TLV Luyện tập giới thiệu đòa phương
x
Toán Chia cho số có ba chữ số x
Đòa lý Thủ đô Hà Nội
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC Câu kể
Toán Luyện tập x
Khoa học Không khí gồm những thành phần nào
Kó thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T2)
Thứ sáu
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
TLV Luyện tập miêu tả đồ vật
Lòch sử Cuộc kháng chiến chống quân MN
Toán Chia cho số có ba chữ số ( tt) x
SHTT
2
3
Tập đọc
KÉO CO
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ ,
phát huy.
- HS yêu thích các trò chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương dân tộc.
II - Chuẩn bò
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Tuổi Ngựa
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
GV nhận xét – ghi điểm
3 - Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai
cũng biết. Các em hãy nói các cách kéo co.
- Kéo co là một trò chơi rất phổ biến mà các em đều
biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống
nhau. Với bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết
thêm về cách chơi kéo co ở một số đòa phương trên đầt
nước ta.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc nối tiếp cả bài.
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội.
- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có gì đặc biệt ?
- Kéo co phải có hai đội, số người hai
đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội
ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu
mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên
hai đội cũng có thể nắm chung một sợi
dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội
mình về sau vạch ranh giới ngăn cách
hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang
vùng đất của đội mình là thắng
- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
và trả lời.
- Kéo co giữa nam và nữ. Có năm bên
4
* Đoạn 2 : Phần còn lại
- Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
* Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời câu hỏi.
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi
nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ?
-> Hãy nêu ý chính của bài ?
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt nhòp , nhấn
giọng đúng khi đọc các câu sau :
Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế Võ, / tỉnh Bắc
Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. // Có
năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng.// Nhưng dù
bên nào thắng thì cuộc vui cũng rất là vui.// Vui là ở sự
ganh đua, / vui là ở những tiếng hò reo khuyến khích
của người xem hội . //
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : Trong quán ăn “Ba cá bống”
nam thắng, có năm bên nữ thắng.
- Kéo co giữa trai tráng hai giáp ranh
trong làng với số người mỗi bên không
hạn chế, không quy đònh số lượng.
- Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì
không khí ganh đua rất sôi nổi ; vì những
tiềng hò reo khích lệ của người xen hội.
- Đá cầu, đấu vật, đu dây. . .
HS nêu nội dung bài.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đọc diễn cảm.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
5
1/ Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
2/ Giải bài toán có lời văn.
- Bài 1 ( dòng 1,2) ; bài 2 ( HS cần làm)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Chia m t tích cho m t sộ ộ ố
2 HS lên bảng thực hiện phép chia :
42546 : 37 18510 : 15
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1 2,.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1; bài 2) , nhóm 4 (bài 3)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Luyện tập – Thực hành
Bài 1 : HS đặt tính và tính
a) 4725 : 15 4647 : 82
b) 35 136 : 18 18 408 : 52
* Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn tóm tắt đề và
giải vào tập .
Tóm tắt
25 viên gạch : 1m
1050 viên gạch : ? m
Giải
Số mét vuông nền nhà lát được là :
1050 : 25 = 42 (m )
Đáp số : 42 m
Gv và cả lớp nhận xét sửa bài.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài , GV hỏi để tóm tắt đề
Hướng dẫn HS các bước giải , Yêu cầu HS làm bài
vào vở .
Các bước giải :
- Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng.
- Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm .
Giải
Trong ba tháng đội đo ùlàm được là :
855 + 920 + 1350 = 3125 ( Sản phẩm )
Trung bình mỗi ngườ làm được là :
3125 : 25 = 125 ( Sản phẩm )
Đáp số : 125 sản phẩm.
HS làm bảng con.
HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên
bảng làm .
HS nêu các bước giải.
HS thảo luận nhóm .
Đại diện nhóm trình bày.
6
* Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: VBT, bảng con
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
7
+ Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ramột số tính chất của không khí: trong suốt , không
màu, mùi, vò, không có hình dạng nhất đònh, không khí có thể bò nén lại và làm cho giãn ra.
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống.
* BVMT: HS có ý thức bảo vệ bầu không khí.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 64, 65 SGK.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động : Hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Phát hiện màu, mùi, vò của không khí
GV nêu câu hỏi HS trả lời :
+ Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao ?
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm , em nhận thấy
không khí có mùi, vò gì ?
+ Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi
khó chòu , đó có phảilà mùi của không khí không? Vì
sao ?
Rút ra kết luận : không khí trong suốt, không màu,
không mùi, không vò.
*Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng
của không khí .
Chia lớp thành 6 nhóm.
Phổ biến luật chơi : Các nhóm cùng có số bóng như
nhau , cùng bắt đầu thổi bóng vào cùng một thời điểm
. Nhóm nào thổi bóng xong trước , bóng đủ căng và
không bò bể là thắng cuộc .
GV nêu kết luận :
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bò nén và giãn ra
của không khí.
Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất
của không khí trong đời sống.
Chia nhóm yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65
GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm
việc của nhóm.
3. Củng cố, dặn dò :
*GDMT : Không khí rất quan trọng đối với con
người.Vì vậy mà ta phải bảo vệ bầu không khí luôn
trong lành.
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bò bài : Không khí gồm những thành phần nào.
HS trả lời các câu hỏi.
HS đọc lại kết luận.
HS chơi trò chơi theo nhóm.
HS thổi và cột bong bóng.
HS nhắc lại kết luận.
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bàykết quả
làm việc của nhóm.
8
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
9
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một
vài thành ngữ, tục ngữ có nghóa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng
một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 trong tình huống cụ thể BT3.
II Đồ dùng dạy học
GV: 4,5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2. Băng dính.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Giữ phép lòch sự khi đặt câu hỏi
- Nêu lại ghi nhớ của bài.
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GV giới thiệu – ghi bảng.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Nói một số trò chơi : Ô ăn quan ( dụng cụ chơi là những viên
sỏi đặt trên những ô vuông được vẽ trên mặt đất … ) ; lò cò
( nhảy, làm di động một viên sành , sỏi. . . trên những ô vuông vẽ
trên mặt đất ), xếp hình ( một hộp gồm nhiều hình bằng gỗ hoặc
bằng nhựa hình dạng khác nhau. Phải xếp sau cho nhanh, cho
khéo để tạo nên những hình ảnh về ngôi nhà, con chó, ô tô… )
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
* Bài 2 :
+ Chơi với lửa : làm một việc nguy hiểm.
+ Chơi diều đứt dây : mất trắng tay .
+ Ở chọn nơi, chơi chọn bạn : phải biết chọn bạn , chọn nơi sinh
sống.
+ Chơi dao có ngày đứt tay : liều lónh ắt gặp tai hoạ
Bài 3 :
a) Ở chọn nơi, chơi chọn bạn.
b) Chơi dao có ngày đứt tay.
4/ Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
Chuẩn bò bài : Câu kể
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm . Thư kí ghi
ý kiến của nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lần lượt đọc đọc yêu cầu
bài.
- HS trao đổi nhóm , thư kí viết
câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày. Cả
lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc ca
nhân.
10
TOAÙN
THÖÔNG CO Ù CHÖÕ SOÁ O
11
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương.
- Bài 1 ( dòng 1,2) ( HS cần làm)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ: Luyện tập
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1 ) , nhóm đôi (bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò :
GV viết ví dụ lên bảng . Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
chia.
HS đặt tính và tính vào bảng con.
a. Đặt tính .
b. Tính từ trái sang phải
Lần 1 :
94 chia 35 được 2 viết 2;
2 nhân 5 bằng 10; 14 trừ 10 bằng 4, viết 4 nhớ 1;
2 nhân 3 bằng 6 thêm 1 bằng 7; 9 trừ 7 bằng 2 viết 2
Lần 2 :
Hạ 5, được 245; 245 chia 35 được 7 viết7;
7 nhân 5 bằng35; 35trừ 35 bằng0, viết 0 nhớ 3;
7nhân 3 bằng 21 thêm 3 bằng24; 24trừ 24 bằng 0 viết 0.
Lần 3 :
Hạ 0; 0 chia 35 được 0 , viết 0 .
0 nhân 35 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0.
Chú ý : Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; ù phải viết
chữ số 0 ở vò trí thứ ba của thương .
• Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục :
GV nêu ví dụ : 2448 : 24 + ?
GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
• Thực hành :
Bài 1 : HS làm bảng con ba phép tính 1a.
Bài 2 : Gọi HS đọc to đề toán , yêu cầu HS tóm tắt vào vở .
Giải
Đáp số : 1 350 l nước
Bài 3 : HS làm việc theo nhóm .
HS đặt tính và thực hiện vào
bảng con. 1HS lên bảng làm
và nêu cách chia.
HS làm bảng con.
HS làm bài vào vở.
12
Đại diện các nhóm đính kết quả lên bảng, cả lớp nhận xét
sửa bài .
Giải
Đáp số : a. Chu vi : 614 m
b. Diện tích : 21 210 m
* Củng cố, dặn dò :
HS thi làm tính nhanh bài 1b.
GV nhận xét tiết học .
HS hoạt động nhóm. Nhóm
bàn bạc tìm ra các bước giải
và giải bài vào phiếu khổ to.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: VBT, bảng con.
13
CHÍNH TẢ
KÉO CO
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài : Kéo co.
2. Làm đúng BT(2) a/b .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài tờ giấy A4 để HS thi làm BT 2a hoặc 2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a hoặc
2b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Kéo co
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn chính tả:
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hội làng Hữu
Trấp….đến chuyển bại thành thắng.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Hữu Trấp, Quế
Võ,Bắc Ninh,Tích Sơn, Vónh Yên, Vónh Phú, khuyến khích
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài.
Giáo viên nhận xét chung
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả
HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
Giáo viên giao việc : HS thảo luận nhóm
Cả lớp làm bài tập
HS trình bày kết quả bài tập
đấu vật, nhấc, lật đật.
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi trong SGK
HS đọc thầm
HS viết bảng con
HS nghe.
HS viết chính tả.
HS dò bài.
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra
ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài
HS trình bày kết quả bài làm.
HS ghi lời giải đúng vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại nội dung học tập. Nhắc nhở HS viết lại các từ sai. Chuẩn bò bài 17.
14
15
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình .
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng lớp viết đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt:
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
1. Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1: Hướng dẫn hs phân tích đề.
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs chú ý: sgk nêu 3 hướng xây dựng cốt
truyện; khi kể dùng từ xưng hô-tôi
-Yêu cầu hs nói hướng xây dựng cốt truyện.
-Khen ngợi những hs chuẩn bò tốt.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghóa câu
chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghóa câu
chuyện.
-Đọc và gạch: đồ chơi của em, của các
bạn.
-Đọc gợi ý: Kể vì sao em có thứ đồ chơi
mà em thích. Kể về việc gìn giữ đồ chơi-
Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn
nghèo .
-Kể theo 1 trong 3 hướng, kể cho bạn
ngồi bên ,kể cho cả lớp.
-Phát biểu:Tôi muốn kể câu chuyện vì
sao tôi có con búp bê biết bò, biết hát.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghóa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận
xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
16
17
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”
Theo A. Tôn-xtôi
I / YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc đúng các tên nước ngoài ( Bu-ra-ti-nô, Toóc-ti-la , Ba-ra-ba , Đu-rê-ma , A-li-xa , A-di-
li-ô ); Bước đầu biết phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác
đang tìm cách hại mình.
II / Chuẩn bò
GV : : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
+ Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Kéo co
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
3 - Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Các em đã đọc truyện Chiếc chìa khoá vàng hay
chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô chưa ? Đây là một
chuyện rất nổi tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có
chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em toàn thế giới
đều yêu thích . Hôm nay, các em sẽ đọc một trích
đoạn vui của truyện đó để thấy phần nào tính cách
thông minh của chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc diễn cảm cả bài.
- Chia đoạn, giải nghóa thêm từ khó .
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba ?
+ Đoạn 1 : . . trong nhà bác Các-lô ạ .
- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc lão Ba-ra-ba
phải nói ra điều bí mật ?
+ Đoạn 2 : Phần còn lại
-Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân
như thế nào ?
- HS xem tranh minh hoạ
- Đọc phần giới thiệu bài.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Giải nghóa từ : mê tín “
- Đọc phần giới thiệu truyện.
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
* HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên
bàn ăn , ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say,
từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói
ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt
tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật.
- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú
bé gỗ đang ở trong bình đất , đã báo với
Ba-ra-ba để kiếm tiền . Ba-ra-ba ném
18
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm bài văn. Chú ý :
+ Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc doạ nạt, gây
tâm lí khiếp sợ.
+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm, không nói
nên lời.
+ Lời cáo : chậm rãi , ranh mãnh.
+ Lời người dẫn truyện : chuyển giọng linh hoạt. Vào
chuyện : đọc giọng chậm rãi. Kết chuyện : đọc nhanh
hơn, với giọng bất ngờ, li kì :
Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn
đá. // Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình.
// Thừa dòp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, /
chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. //
bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm
ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dòp
bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú
lao ra ngoài.
+ Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bình
bằng đất, ngồi im thin thít.
+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài.
+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt
khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.
+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiền
vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa .
+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống
bình vỡ.
+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọi
người đang há hốc mồm ngơ ngác , . . .
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc
phân vai.
- HS nối tiếp nhau đọc.
4 - Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Khuyên HS tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô để kể lại
cho các bạn.
- Chuẩn bò : Tiết 1.
TẬP LÀM VĂN
19
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò
chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
*GDKNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Thể hiện sự tự tin.
- Giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS1: Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết TLV
quan sát đồ vật.
HS2 : Đọc lại dàn ý 1 tả đồ chơi em thích.
GV nhận xét + ghi điểm.
3/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài .
Bài tập 1 :
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài :
+ Cả lớp đọc bài kéo co , thực hiện lần lượt từng yêu cầu
của đề bài.
*GDKNS: Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những đòa
phương nào ? (….trò chơi kéo co của hai đòa phương Hữu
Trấp( Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn ( vónh Yên, Vónh
Phúc )
Cho HS liên hệ thực tế.
+ Yêu cầu HS thi thuật lại các trò chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2 : Hướng dẫn HS xác đònh yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu HS quan sát 6 tranh trong SGK nói tên những trò
chơi, lễ hội được vẽ trong tranh ( trò chơi thả chim bồ câu,đu
bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát
quan họ).
GV nhắc HS : Nếu em ở xa, ít về quê em có thể kể một
trò chơi, hoặc lễ hội nơi em đang sinh sống , hoặc một trò
chơi, lễ hội em đã thấy ….
+ Mở đầu bài giới thiệu , cần nói rõ : Quê em ở đâu, có
trò chơi hoặc lễ hội gì em muốn giới thiệu cho các bạn biết
HS thực hành giới thiệu theo cặp
HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp.
2 HS trả lời .
HS đọc to yêu cầu của đề bài.
Cả lớp đọc thầm bài Kéo co
Thảo luận nhóm và trả lời từng
câu hỏi.
4 HS thi – Cả lớp nhận xét , bổ
sung.
HS quan sát tranh và nêu tên các
trò chơi, lễ hội trong tranh.
HS giới thiệu theo cặp.
20
4. Củng cố , dặn dò :
Nhận xét tiết học .
Chuẩn bò tiết tới “Luyện tập miêu tả đồ vật”.
TOÁN
21
CHIA CHO SỐ CO Ù BA CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư)
- Bài 1 a ; bài 2 b( HS cần làm)
* Giảm tải: không làm cột a bài 1, 2, bài 3.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Bài cũ: Thương có chữ số 0
GV nhận xét
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( bài 1 ) , nhóm đôi (bài 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Trường hợp chia hết :
GV viết ví dụ lên bảng 1944 : 162 = ? .
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép chia.
HS đặt tính và tính vào bảng con.
c. Đặt tính .
d. Tính từ trái sang phải
324 : 162 = ? Hướng dẫn HS ước lượng, lấy 300 :
150 được 2 *Trường hợp chia có dư :
GV nêu ví dụ : 8469 : 241 = ?
Hướng dẫn HS thực hiện tương tự .
• Thực hành :
* Bài 1 : HS đặt tính rồi tính vào vở.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài , nêu lại
quy tắc tính giá trò của biểu thức không có dấu
ngoặc đơn và làm bài vào phiếu bài tập .
8 700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87
GV và cả lớp nhận xét , sửa bài.
*Củng cố, dặn dò:
HS nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có ba
chữ số .
Nhận xét tiết học.
HS đặt tính và thực hiện vào bảng con- vừa
tính vừa nêu thành tiếng các bước tính.
HS làm bài vào vở.
HS thảo luận nhóm đôi.
HS làm trên phiếu bài tập, 2 HS làm bài
trên phiếu khổ to.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: VBT, bảng con.
22
ÑÒA LÍ
23
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+ Hà Nội là trung tâm chính trò, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nứơc.
+ Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của Miền Bắc.
-GV cho HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông
Việt Nam kết hợp lược đồ trong SGK trả lời các câu hỏi
sau:
+ Chỉ vò trí của thủ đô Hà Nội.
+ Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
+ Cho biết từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng
các loại phương tiện giao thông nào?
*Thành phố cổ đang được phát triển.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
GV chia nhóm, phát phiếu câu hỏi thảo luận . Đại diện
các nhóm nhận phiếu giao việc dựa vào SGK và tranh,
ảnh thảo luận theo gợi ý :
+ Nhóm 1,2 ,3 : Thảo luận theo các câu hỏi SGV:
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận báo cáo
kết quảthảo luận của nhóm.
GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hà Nội- trung tâm chính trò, văn hóa, khoa học và
kinh tế lớn của cả nước.
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn
hiểu biết của bản thân để thảo luận theo câu hỏi sau :
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm
chính trò, kinh tế, văn hóa, khoa học ?
+ Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng ,….ở Hà
Nội ?
Bước 2 : HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học .
HS quan sát và trả lời .
HS thảo luận theo nhóm.
Các nhóm báo cáo.
HS thảo luận nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả.
24
Chuaồn bũ baứi Thaứnh phoỏ Haỷi Phoứng.
25
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I .YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS hiểâu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( ND ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể trong đoạn văn ( BT1 mục III); Biết đặt một vài câu kể, tả ,trình
bày ý kiến (BT2).
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3. Dạy bài mới :
GV giới thiệu bài.
*Hoạt độâng 1 :Phần nhận xét:
Bài tập 1 :
-HS đọc ỵêu cầu của bài, suy nghó, làm bài cá nhân, phát
biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải : Câu
được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều
chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi.
Bài tập 2 :
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó , phát biểu ý kiến .GV
nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng.
GV chốt lại : Đó là câu kể.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, suy nghó , phát
biểu ý kiến .GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi lời giải , chốt lại
ý kiến đúng.
Hoạt động 2 : Rút ra ghi nhớ
GV hỏi để rút ra ghi nhớ (SGK )
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
• Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 :
-Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn ngồi cạnh
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng
GV và cả lớp sửa bài .
Bài tập 2 : HS đọc ỵêu cầu của bài.
-Một HS làm mẫu .
HS làm bài cá nhân .
HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp và GV nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
HS đọc đề, làm việc cá nhân.
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp làm bài và phát biểu ý kiến.
HS đọc và nêu miệng.
4 HS đọc lại.
Hs thảo luận nhóm đôi. 2 nhóm HS
làm trên phiếu khổ to.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
1 HS làm mẫu .
4 HS nối tiếp nhau trình bày .