Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án các môn lớp 4 tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.32 KB, 39 trang )


TUẦN 17
Thứ hai
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
Tập đọc Rất nhiều mặt trăng
Toán Luyện tập x
Đạo đức Yêu lao động ( Tiết 2)
Khoa học Ôn tập HKI x
SHC
Thứ ba
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC Câu kể Ai là gì?
Toán Luyện tập chung
Chính tả Nghe viết : Mùa đông trên rẻo cao x
Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ
Thứ tư
Môn
Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
Tập đọc Rất nhiều mặt trăng ( TT )
TLV Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
Toán Dấu hiệu chia hết cho 2
Đòa lý Ôn tập HKI
Thứ năm
Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS
LTVC Vò nhữ trong câu kể Ai là gì?
Toán Dấu hiệu chia hết cho 5
Khoa học Kiểm tra HKI
Kó thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (T3)
Thứ sáu

Môn Tên bài dạy Giảm tải GDMT GDKNS


TLV LT xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Lòch sử Ôn tập HKI
Toán Luyện tập
SHTT
1
2
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời
nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.
2.Hiểu nội dung bài : Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng
yêu . ( trả lời được các CH trong SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt.
Cho HS giải nghóa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
*Tìm hiểu bài
-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cô công chúa nhỏ

có nguyện vọng gì?
+Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+Các vò thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như
thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+Tai sao họ cho rằng đòi hỏi đó không thể thực hiện
được?
-HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Cách nghó của chú hề có gì khác với các vò đại thầøn
và các nhà khoa học?
*Luyện đọc
-Cho một tốp 3 HS đọc truyện phân vai.
GV hướng dẫn HS đọc đúng lời các nhận vật.
-Cho cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn:
Thế là chú hề đến gặp …. Bằng vàng rồi.
4.Củng cố – dặn dò
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học. Nhắc học sinh về nhà tập kể
lại câu chuyện.
-Xem trước bài “ Rất nhiều mặt trăng tiếp theo”.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
HS giải nghóa từ.
HS luyện đọc theo cặp.
+HS luyện đọc theo đoạn và nêu ý
nghóa từng đoạn. Lớp nhận xét.
Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi , lớp
nhận xét và bổ sung.
HS đọc truyện phân vai.
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm, lớp
nhận xét.

-HS trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
3
4
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số.
2/ Biết chia cho số có ba chữ số.
- Bài 1 a; bài 3a ( HS cần làm)
* Giảm tải: Không làm cột b bài tập 1, 3.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Khởi động: Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng thực hiện tính chia sau :
HS 1: 41535 : 195 HS 2: 80120 : 245
3.Bài mới
* Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1 ) , nhóm đôi (bài 3 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 1: Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
54322 : 346
25275 : 108
86679 : 214
GV nhận xét
*Bài tập 3: Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi
hình chữ nhật.

-GV gợi ý HS các bước giải như sau:
+Tìm số đo chiều rộng.
+Tìm chu vi sân bóng đá.
Bài giải
Chiều rộng sân bóng đá là :
7140 : 105 = 68 ( m )
Chu vi sân bóng đá là :
( 105 + 68 ) x 2 = 346 ( m )
Đáp số : chiều rộng 68 m
chu vi 346 m
* Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ Luyện tập chung” .
HS làm vào vở.
3 HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp theo dõi và nhận xét
-HS đọc đề bài
HS nêu.
-HS làm nhóm đôi vào nháp.
2 HS lên bảng làm bài.
Cả lớp nhận xét.

-Cả lớp lắng nghe.
III/ Đồ dùng dạy học:
5
GV: Baûng nhoùm.
HS: VBT
6
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Ôn tập các kiến thức:
1.Tháp dinh dưỡng cân đối.
2.Tính chất nước , các thành phần của không khí .
3. Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
4. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
* Giảm tải: Không yêu cầu tất cả HS vẽ cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. GV hướng
dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Phiếu BT
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Hướng dẫn ôn tập:
*Hoạt động 1: Vai trò của nước, không khí trong đời
sống sinh hoạt.
- HS trao đổi với nhau theo từng chủ đề theo các cách
sau:
+ Vai trò của nước
+ Vai trò của không khí
+ Xen kẽ nước và không khí
- Các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét + bổ sung.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS các nhóm trình bày các tranh đã sưu
tầm theo hai đề tài:

+ Bảo vệ môi trường nước
+ Bảo vệ môi trường không khí
- GV nhận xét, khen chọn những sản phẩm đẹp.
* Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác có thể đăät câu hỏi cho
nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý
tưởng , nội dung của nhóm mình.
- HS các nhóm trình bày lên trình bày
sản phẩm .
- Cả lớp nhận xét.
7
- Chuaån bò tieát sau kieåm tra
8
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Nắm được câu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ)
2.Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác đònh được chủ ngữ và vò ngữ
trong mỗi câu ( BT1,BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai
làm gì? (BT3, mục III)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT I. 1 để phân tích mẫu.
HS: VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động : Hát vui
2.Kiểm tra bài cũ
-GV hỏi: Thế nào là câu kể?

-Nêu một số ví dụ về câu kể.
3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Nhận xét
*Bài tập 1,2:
-Cho hai HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập.
-GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2:
+Câu: Người lớn đánh trâu ra cày.
+Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
+Từ ngữ chỉ người hoặc vật: người lớn.
-GV phát phiếu để học thảo luận theo cặp.
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV nêu nhận
xét và kết luận.
*Bài tập 3: Cho một HS đọc yêu cầu của bài
-GV và HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai:
+Trong câu Người lớn đánh trâu ra cày
+GV đặt câu hỏi: Người lớn làm gì ?
+Ai đánh trâu ra cày ?
-Tiến hành tương tự đối với những câu còn lại.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ bài.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
+HS đọc yêu cầu bài và nêu kết quả. GV nhận xét và
kết luận.
-Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập và thảo luận
theo nhóm đôi. GV nhận xét và sửa bài.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS nêu ví dụ
-HS đọc đề bài.
-Cả lớp lắng nghe suy nghó.
-Cả lớp theo dõi.

-Tập trung theo nhóm hai bạn
-Cá nhân trong nhóm trình bày, lớp
bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe và suy nghó
-HS tập đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3 HS đọc phần ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe và suy nghó trả lời
yêu cầu.
-Cá nhân trả lời kết quả thảo luận.
9
+Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. GV nhận xét sửa bài
cho lớp.
4.Củng cố – dặn dò
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 3.
-Cả lớp lắng nghe và làm vào vở bài
tập. Sau đó nêu kết quả
-Cả lớp lắng nghe.
10
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Thực hiện các phép tính nhân và chia.
2/ Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- Bài 1 bảng 1 ( 3 cột đầu); bài 2 ( 3 cột đầu); bài 4 a, b ( HS cần làm)
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:

Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1 , 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức: nhóm đôi (bài 1 ), cá nhân ( Bài 2 ; bài 4 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
*Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Cho HS tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số rồi
ghi vào phiếu BT.
-Tướng tự cho HS tính thương của hai số hoặc tìm số
bò chia hay số chia.
*Bài tập 2: Tính
-Cho HS đặt tính rồi tính vào bảng con.
a/ 39870 : 123 b/ 25863 : 251 c/ 30395 : 217
*Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 và trả lời.
+ Biểu đồ cho biết điều gì?
Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng
tuần.
Bài giải
a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 - 4500 = 1000 ( cuốn )
b) Số cuốn sách tuần 2 bán được ít hơn tuần 3 là:
6250 - 5750 = 500 ( cuốn )
Đáp số : 500 cuốn
GV nhận xét sửa bài
* Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ Luyện tập chung tiếp theo”
-HS đọc đề bài
-HS làm bài vào phiếu BT theo nhóm đôi.

Vài nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
-HS thực hiện vào bảng con.
- HS trả lời
HS nêu.
-Cả lớp lắng nghe, sau đó giải vào vở .
1 HS lên bảng sửa bài.

-Cả lớp lắng nghe.
11
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, phiếu BT.
HS: VBT, bảng con
12
Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi
2. Làm đúng BT (2) a/b
* BVMT: Giáo dục HS biết yêu q môi trường thiên nhiên
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a, BT 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV sửa bài tập 2a của tiết trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS nghe viết

-Cho HS đọc bài chính tả Mùa đông trên rẻo cao
*GDMT: Thiên nhiên ở vùng núi cao của đất nước ta
có nhiều nét đẹp.Vì vậy ta cần phải bảo vệ những cảnh
đẹp đó.
-Cho HS tìm những từ dễ viết sai ( trườn xuống, chít
bạc, khua lao xao,…) trong bài nêu lên. GV cho các em
viết vào bảng con.
-Cho HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết vào vở.
-Trình tự thực hiện như đã hướng dẫn ở tiết trước
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc thầm đoạn văn và làm vào vở bài tập.
-Cho HS nêu kết quả. GV nhận xét và sửa lên bảng lớp
ý đúng:
a) loại nhạc cụ – lễ hội – nổi tiếng.
b) giấc ngủ – đất trời – vất vả.
*Bài tập 3:
-Tiến hành tương tự như bài tập 2.
-Giải bài tập :
giấc mộng – làm người – xuất hiện – nửa mặt – lấc
-HS sửa bài vào vở
-HS đọc đề bài
-HS theo dõi trong SGK
- HS lắng nghe
-HS nêu những từ dễ khó viết trong
bài và viết vào bảng con.
-Cả lớp viết bài vào vở.
-Cả lớp đọc thầm và làm bài
-HS nhận xét và bổ sung.
-HS thực hành như bài tập trên VBT

13
láo – cất tiếng – lên tiếng – nhấc chàng – đất – lảo
đảo – thật dài – nắm tay
4. Củng cố – dặn dò
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài chính tả.
-Cả lớp lắng nghe.
14
Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Rèn kó năng nói :
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoa (SGK)ï, bước đầu kể lại được câu chuyện Một
phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghóa của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Phiếu BT
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
15
1.Khỏi động
2.Kiểm tra bài cũ
-HS kể lại truyện của tuần trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ GV kể toàn bộ câu chuyện
-GV kể lần một
-GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh
hoạ SGK

c/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa
câu chuyện
-Cho 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2
-Cho HS kể theo nhóm: dựa vào lời kể của GV và
tranh minh hoạ.
-Cho HS nêu ý nghóa câu chuyện
-Cho HS thi kể trước lớp,
-Cho vài HS thi kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét + Tuyên dương.
4.Củng cố – dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho
người thân. Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với
các em.
-Cả lớp lắng nghe và nhận xét
-HS đọc đề bài
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp nghe và kết hợp nhìn tranh minh
hoạ
-Cả lớp lắng nghe
-HS tập trung nhóm kể từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-2 tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn
câu chuyện theo 5 tranh.
-Cả lớp theo dõi lắng nghe và nhận xét .
-Cả lớp lắng nghe.
16
17
Tập đọc

Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo)
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1 .Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
2.Hiểu nội dung bài : Cách nghó của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghónh, đáng
yêu . ( trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS : SGK, Tập học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 – Khởi động: Hát vui
2 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
GV nhận xét – ghi điểm
3 - Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Sáu dòng đầu
+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
+Đoạn 3: Phần còn lại
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa truyện
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi 2 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn .
c. Tìm hiểu bài:
Em hãy đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu

trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt
trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
- Nhà vua cho vời các vò đại thần và các nhà khoa học đến
để làm gì?
Để nghó cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt
trăng.
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển
nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi.
Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
- Vì sao một lần nữa các vò đại thần và các nhà khoa học
lại không giúp được nhà vua?
Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên
không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các
nhóm khác trả lời.
18
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để
làm gì?
Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghó thế nào khi
trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một
mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
- Công chúa trả lời thế nào?
Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ
ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa

mới sẽ mọc lên…
Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
(GV chọn ý c là phù hợp nhất.)
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn : Làm sao
mặt trăng… Nàng đã ngủ.
- GV đọc mẫu
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét + Tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
Gọi vài HS nêu nội dung bài.
GV giáo dục HS
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem trước bài: Ôân tập
HS đọc đoạn còn lại
HS trả lời theo suy nghó.
3 học sinh đọc diễn cảm một đoạn.
HS thi đọc diễn cảm theo tổ.
19
Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Hiểu được câu tao cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện
giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ).
2. Nhận biết cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III); viết một đoạn văntả bao quát một chiếc
bút ( BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT 2,3 (phần nhận xét)
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to để làm bài tập 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Phần nhận xét
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 .
-Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân và suy nghó, trao đổi
bới bạn bên cạnh để xác đònh các đoạn văn trong bài;
nêu ý chính của mỗi đoạn.
-Cha đại diện học sinh nêu ý kiến, GV nhận xét và viết
kết quả bài làm đúng lên bảng:
+Mở bài (đoạn 1) giới thiệu cái cối được tả trong bài.
+Thân bài (đoạn 2,3) tả hình dáng bên ngoài của cối, tả
hoạt động của cái cối.
+Kết bài (đoạn 4) Nêu cảm nghó về cái cối.
c/ Phần ghi nhớ
-Cho 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
d/ Phần luyện tập
*Bài tập 1:
-Cho 2 HS đọc nội dung bài tập
-Cho cả lớp đọc thầm bì Cây bút máy, thực hiện lần lượt
từng yêu cầu của bài tập. GV phát phiếu cho vài HS.
-Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, két hợp giải
nghóa từ két (bám chặt vào).
-Cho HS đính những phiếu có lời giải đúng lên bảng lớp.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc đề bài và viết bài vào vở.
-Cho HS viết bài vào vở học.

-Cho một số HS đọc bài viết trước lớp. GV nhận xét và
sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò
-HS đọc lại đề bài.
-Cả lớp theo dõi trong SGK
-HS đọc thầm bài học, trao đổi tìm
hiểu ý chính trong bài
+Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm và làm bài tập vào tập.
Nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp theo dõi đọc bài tập trên
bảng.
-Cả lớp viết bài
-HS đọc, cả lớp lắng nghe và nêu
nhận xét.
20
-Cho một số HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK Về nhà viết
vào vở bài văn hoàn chỉnh tả cây bút của em.
-4 HS đọc ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe.
21
Toán
Bài: Dấu hiệu chia hết cho 2
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1 . Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
2 . Biết số chẵn và số lẻ.
- Bài 1 ;bài 2 ( HS cần làm)
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động:

2/ Bài cũ:
3.Bài mới
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu 1, 2.
Hoạt động lựa chọn: Quan sát, viết .
Hình thức tổ chức : cá nhân ( Bài 1 ; bài 2 )
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN MONG ĐI Ở HỌC SINH
* Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 ( dư 1)
32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 ( dư 1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 ( dư 1)
Dấu hiệu chia hết cho 2 là gì?
GV giao nhiệm vụ cho Hs: Tự tìm vài số chia hết cho 2
và không chia hết cho 2.
* Số chẵn, số lẻ:
- Số chia hết cho 2 là số nào?
- Số không chia hết cho 2 là số nào?
- GV nêu: Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn, các
số không chia hết cho 2 là số lẻ.
* Bài 1:
- Số chia hết cho 2 là những số nào?
- Số nào không chia hết cho 2?
GV nhận xét
Bài 2:
a/ Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
b) Viết 2 số có 3 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2.
HS tự làm bài vào vở, sau đó cho vài em lên bảng viết
kết quả.
* Củng cố – dặn dò

-Cho HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 và không
chia hết cho 2.

HS quan sát và trả lời
Các số tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8,
HS trả lời.
-HS đọc đề bài.
98, 1000, 7536, 5782, 744
35, 89, 867, 84683
HS khác bổ sung.
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng sửa.
- Cả lớp nhận xét.
-Cá nhân nêu, lớp lắng nghe.
Cả lớp lắng
22
-GV nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 5”.
III/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm.
HS: VBT.
23
Đòa lí
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, đòa hình , khí hậu, sông ngòi , dân tộc,
trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ Việt Nam.
- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn ôn tập
* Hoạt động 1 : Làm viêïc cá nhân
- Yêu cầu HS chỉ vò trí của dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnh
Phan – xi –păng, các cao nguyên ở Tây nguyên, thành
phố Đà Lạt trên bản đồ đòa lý Việt Nam.
- GV nhận xét kết luận
* Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm thiên thiên và hoạt động
của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây nguyên theo
những gợi ý ở bảng ( SGK /97).
Đặc điểm HoàngLiên Sơn Tây nguyên
Thiên nhiên
Con người và
các hoạt động
Sinh hoạt, sản
xuất
- GV nhận xét chung.
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV hỏi : Nêu đặc điểm đòa hình vùng trung du Bắc
Bộ.Ở đây, người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống,
đồi trọc ?
- GV nhận xét kết luận
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò bài sau kiểm tra.
- HS lần lượt lên chỉ vào bản đồ
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận , đại diện nhóm trình
bày
- HS trả lời , HS khác nhận xét bổ
sung.
24

25

×