Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Mục lục 1
Danh sách các bảng 3
Mở đầu 4
Phần I:Tổng quan về du lịch t 7
c
Chương1:Những vấn đề chung về du lịch,du lịch sinh thái và du lịch địa 7
1.1. hất
Các khái niệm chung v 7
1.2. du lịch
Lịch sử phát 7
1.3. iển du lịch
Đặc trưng 12
1.4. a ngành du lịch
Các 13
1.5. oại hình du lịch
Phát 14
1.6. riển du lịch bền 16
1.7. ững
Du lịch sin 25
thái
Du lịch địa chất
Chương2:Du 29
2.1. ịch sinh thái thác 29
2.2. ước
Khái niệm thác nướ 29
2.3.
Sự hình thành thác 34
1
Khóa luận tốt nghiệp
2.4. ước
Các loại hình thác nước
Đặc điểm của l 34
i hình du lịch sinh thái thác nước
Phần II:Nghiên cứu đánh giá t 36
nguyên du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Chương3:Đặc điểm môi 36
rường tự nhiên và xã hội thác Trinh Nữ
3.1. Serepok –tiềm nă 36
du lịch trên sông của tỉn Ñaêk Laêk và Ñaêk Nông
39
3.3. .2. Đặc điểm môi trườ ng tự n 42
3.4. ên thác Trinh Nữ
Đặc điểm môi trường xã hội khu vựcThaùc Trinh N 47
Đánh giá hiện trạng du lịch tại khu du lịch sinh thái T hác Trinh 49
4.1. Chương4:Định hướng quy hoạch phát triển du lịch khu vực t 49
4.2. c Trinh Nữ
Mục tiêu định hướng ph 50
4.3. triển khu du 51
4.4. ịch sinh thái thác Trinh Nữ
Phương án quy hoạch phân khu chức năng
52
ạ tầng kỹ thuật
Những hiệu quả của việc đầu tư phát triển khu du lịch sinh 55
hái Trinh Nữ
Chương5:Đánh giá tác động môi trường do hoạt động du lịc 55
sinh thái thác Trinh Nữ
5.1. Tác động môi trường do hoạt động 63
2
Khóa luận tốt nghiệp
lịch sinh thái thác Trinh Nữ
5.2. Ảnh hưởng của thủy điện Buoân Kuoâ 65
đến hoạt 72
ộng của khu du 74
ch thác Trin
3
Khóa luận tốt nghiệp
hương6:Đề xuất một số
i pháp phục vụ phát triển du lịch bền vững vùng CöJuùt
Kết luận
Tài li
tham khảo
Các phụ lục
DANamNH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG
Bảng1.
Biểu đồthể hiện lượng khách đi du lịch quốc tế từ năm
50 – 2005Bảng1.2:Ước tính lượt khách quốc tế đến Việt trong giai đoạn từ2004
2010
Hình2. 1:Mô hình thác đá đổ Trinh Nữ–Soâng S
epok
Hình3.1:Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu–Khu du lịch sinh
ái thác Trinh Nữ
Hình3.2:Thaùc Trinh Nữ–huyện CöJu
tỉnh Ñaêk Nông
Hình3.3:Quần thể đá Basalt tại thác Trinh Nữ–Soâng Serepok
Hình3.4:Khối đá Basalt
ạng cột tại thác Trinh Nữ
Bảng4.1:Lượng khách tham quan và tổng doa
thu tại khu du lịch thác Trinh Nữ năm2006và quý I năm2007
H
h4.1:Bản đồ Quy hoạch tổng thể khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
4
Khóa luận tốt nghiệp
ình4.2:Bản vẽ Toàn cảnh khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Hình4.3:Bản vẽ Sảnh trung tâm khu d
lịch sinh thái thác Trinh Nữ
Bảng5.1:Ma trận tác động của quá trình
ây dựng dự án đầu tư khu du lịch sinh thái thác Trinh Nữ
5
Khóa luận tốt nghiệp
.2:
1. trận tác độn
khi đưa khu du lịch thác Trinh Nữ vào hoạt động
Hình6.1:Bản đồ Đề xuất quy hoạch phát triển công viên địa chất
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Du lịch được xem là một ngành công nghiệp lớn nhất và có tốc độ phát triển
nhanh nhất so với các lĩnh vực kinh tế khác.Nó mang lại nhiều lợi ích
lớn và là nguồn lợi đáng kể cho một quốc gia hay một vùng lãnh thổ.Du lịch
đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi,giải trí và khám phá,tìm hiểu của con người ngày càng
tăng cao.
Có nhiều loại hình du lịch mà trong đó loại hình du lịch sinh thái hiện đang
được nhiều người ưa chuộng do tính hướng tới thiên nhiên của nó.Du lịch sinh thái
giúp con người có thể khám phá
hòa hợp với những vùng thiên nhiên mới lạ,đồng thời kết nối con nNamgười
lại gần nhau hơn.Mặt khác,du lịch sinh thái là một hình thức du lịch bền vững mà
con người đang cố gắng hướng tới.
Với những điều kiện thuận lợi do thiên nhiên ưu đãi,đã mang đến cho Việt
một tiNamềm năng du lịch rất lớn.Hoạt động du lịch có thể được tổ chức ở tất cả
các tỉnh thành với những nét độc đáo rất riêng và đặc sắc.CùnNamg với sự phát
triển của các ngành kinh tế khác,du lịch Việt đã có những bước tiến đán
kể và được quốc tế biết đến như một nơi du lịch an toàn và độc đáo.Ngày
càng nhiều du khách quốc tế chọn Việt là một trong những điểm đến để du lịch và
để quay lại trong những lần du lịch tiếp theo.
6
Khóa luận tốt nghiệp
Đăk Nơng–một tỉnh rất mới của nước ta được tách ra từ tỉnh Đăk Lăk từ
năm2003,cũng nhanh chóng trở thành một địa điểm mà nhiều du khách lựa chọn
làm điểm đến du lịch.Là một trong những tỉnh thuộc vùng đất đỏ basalt Tây
Nguyên trù phú,Đăk Nơng khơng chỉ sở hữu những vùng
iên nhiên còn mang tính hoang dã chưa bị q trình đơ thị hóa xâm phạm mà
còn là nơi sinh sống của hơn30dân tộc thiểu số với những phong tục tập qn đặc
sắc.Họ là những con người hiền hòa và giàu lòng hiếu khách.
Một trong những tiềm năng du lịch sinh thái rấ
lớn ở Đăk Nơng là những con thác hùng vĩ nhất Tây Nguyên do con sơng
Serepok chảy qua các vùng đất mà tạo thành.Đó là thác Gia Long, Draysap,Trinh
Nữ, Dray Nur,…tạo nên vẻ đẹp huyền ảo cho vùng đất còn hoang sơ này.
Thác Trinh Nữ nằm cách Thị xã Gia Nghóa142km và cách thành phố
Buôn Ma Thuo ọt20km về phía Nam nằm trong khu vực cụm thác Draysap là một
trong những địa đ
m có tiềm năng du lịch rất lớn cần được quy hoạch và khai thác.Ngồi
ra,việc tiến hành tổ chức hoạt động du lịch ở địa phương này còn mang ý nghĩa rất
lớn cho người dân về mặt xã hội cũng như là tăng thêm nguồn thu đáng kể cho ngân
sách.
Bên cạnh các lợi ích do du lịch mang lại như:lợi ích về kinh tế,lợi ích về bảo
tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học,lợi ích về nhân văn,…các vấn đề về ô nhiễm
mơi trường do hoạt động du lịch gây ra cũng khơng nhỏ.Và thậm chí có thể mang
đến những ảnh hưởng nặng nề trực tiếp hay gián tiếp đến mơi trường và hoạt động
sống của con người.Do
ó,cơng tác nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịch và dự báo những tác động
mơi trường do hoạt động du lịch gây ra là một việc khơng thể thiếu góp phần phát
triển du lịch một cách bền vững và mang lại hiệu quả tối đa cho địa phương nói
riêng và quốc gia nói chung.
Để làm rõ thêm tiềm năng to lớn về mặt du lịch sinh thái tại tỉnh Đăk Nơng
và để nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hìn
7
Khóa luận tốt nghiệp
2. thức du lịch sinh thái
ền vững và hạn chế những tác động môi trường do hoạt động du lịch sinh
thái mang lại.Đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái thác
Trinh Nữ–huyện CöJuùt tỉnh Ñaêk Nông và những vấn đề môi trường liên
quan”được sinh v
3. n chọn làm đề tài khóa l
n.
Mục tiêu của khóa luận
Đánh giá hiện tr
g và tiềm năng du lịch sinh thái của khu du lịch sinh thái thác nước Trinh
Nữ–huyện CöJuùt tỉnh Ñaêk Nông,từ đó đề ra các g
i pháp bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế trong khai thác du
lịch tại khu vực này.
4. Nội dung chính của kh
- luận
Đánh
iá tài nguyên du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu
Đánh giá các tác động môi trường do hoạt động du lịch dựa vào các dự án
quy hoạch chi tiết khu du lịch thác Trinh Nữ–huyện CöJuùt.
Nghiên cứu và xây dựng các giải pháp nhằm phát
- iển du lịch sinh thái và bảo
ệ môi trường khu vực nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp tài liệu
Thu thập các tài liệu về
- án quy hoạch chi
iết khu vực nghiên cứu,các tài liệu liên quan đến hiện trạng môi trường khu
vực nghiên cứu,hoạt động du l
8
Khóa luận tốt nghiệp
d
n ra tại khu vực,các số li
hống kê,quan trắc chất lượng môi trường của khu vực nghiên cứu.
Thu thập c
1.1. bản đồ liên quan
Gồm cá
bản đồ hành chính–du lịch khu vực,bản đồ quy hoạch du lịch của dự án đầu
tư xây dựn
khu du lịch.
Phương pháp thực địa
Tiến hành điều tra,khảo sát hiện trạng môi trường các tuyến du lịch và hoạt
động du lịch tại khu vực nghiên cứu.
PHẦN I
TỔNG QUAN V
DU LỊCH THÁC NƯỚC
CHƯƠNG1:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH,DU LỊCH SINH
THÁI VÀ DU LỊCH ĐỊA CHẤT
Các khái niệm chung về du lịch
Theo tổ chức du lịch thế giới(The World Tourist Organization)định nghĩa
như sau:
“Du lịch là hành động rời khỏi nơi thường trú để đi đến một nơi khác,một
môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu,khám phá,vui
chơi,giải trí,nghỉ dưỡng.
Du lịch bao gồm tất cả những hoạt động của những người du hàn
tạm trú,trong mục đích khách quan,khám phá và tìm hiểu,trải nghiệm hoặc
trong mục đích nghỉ ngơi,giải trí,thư giản;cũng như mục đích hành nghề và những
mục đích khác nữa,trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm,
9
Khóa luận tốt nghiệp
1.2. bên ngoài môi trường sống đ
a. h cư;nhưng loại trừ các du hành có mụ
đích chính là làm tiền.Du lịch cũnglà một dạng nghỉ ngơi năng động trong
môi trường sống khác hẳn nơi định cư”.
Theo pháp lệnh du lịch,tháng2năm1999: “Du lịch là hoạt động của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn những nhu cầu tham
quan,giải trí,nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian ngắn nhấ
định”.
Lịch sử phát tiển du lịch
Lịch sử phát triển du lịch trên thế giới
Thời kỳ Ai Ca ọp và Hy La ïp cổ đại:Hiện tượng đi du lịch đã xuất hiện,đó là
các chuyến đi của các nhà chính trị và thương gia.Sau đó loài người đã phát hiện ra
nguồn nước khoáng có khả năng chữa bệnh,thì loại hình du lịch chữa bệnh xuất
hiện.Thời kỳ này hoạt động du lịch còn mang tính tự phát do các cá nhân tự tổ chức.
Thời kỳ Văn minh La Ma õ:Người La Maõ đã tự t
chức các chuyến đ tham quan các ngòi đền và kim tự tháp Ai Ca ọp,các ngòi
đền ven Địa Trung Ha ûi.Thời kỳ này xuất hiện loại hình du lịch công vụ và tham
quan.Đó là cuộc hành trình của các thương gia,các hầu tước,bá tước…Thời kỳ này
con người bắt đầu có sự ham muốn các chuyến đi để thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu thế
giới xung quanh.Do đó số người đi du lịch tăng lên và lúc này du lịch bắt đầu trở
thành cơ hộ
kinh doanh.
Thời kỳ phong kiến:Hoạt động du lịch hình thành rộng rãi hơn,các chuyến đi
nhằm mục đích lễ hội ngắm cảnh,giải trí của các tầng lớp vua chúa quan lại phát tri
mạnh,các kh vực có giá trị chữa bệnh và phục hồi sức khỏe thu hút đông đảo
khách du lịch.Các hoạt động buôn bán của các thương gia phát triển nhanh không
chỉ diễn ra trong một nước mà còn rộng ra các nước xun
quanh,do đó loại ình du lịch công vụ phát triển.
10
Khóa luận tốt nghiệp
Các hoạt động phục vụ ăn uống,nghỉ ngơi,vui chơi cũng hình thành và phát
triển rõ hơn,du lịch lúc này được định hình với tư cách là một ngành kinh tế–ngành
du lịch
Thời kỳ Cận đại:Du khách tập trung chủ yếu vào các
à tư bản giàu có,giới quớ tộc trong xã hội.Hoạt động du lịch và kinh doanh
du lịch mới chỉ tập trung ở một số nước tư bản có nền kinh tế phát triển.
Thời kỳ hiện đại:Đặc biệt là thế kyû XX sự phát triển của công nghiệp và
những phát minh về khoa học đã
ạo ra cho du lịch tiến bước nhanh chóng,đó là sự xuất hiện của xe lửa,oâ
tô,đặc biệt là khi xuất hiện máy bay thì du lịch trở thành nhu cầu quan trọng đối với
mọi người.
Du lịch với tư cách là một ngành kinh tế chỉ mới thực sự xuất hiện từ giữa
thế kyû XIX.Đó là năm1841 Thomas Cook,người Anh,đã tổ chức chuyến đi đông
người đầu tiên đi du lịch trong nước,sau đó ra nước ngoài,đánh dấu sự ra đời của tổ
chức
inh doanh lữ hành.
Sự lớn mạnh nhanh chóng của các hoạt động du l
trên thế
11
Khóa luận tốt nghiệp
ới đánh dấu ngành du lịch như một hiện tượng đáng chú ý nhất của nền
kinh tế và xã hội trong thế kỷ qua.Lượng những chuyến bay quốc tế với mục đích
du lịch chỉ rõ sự tiến triển đó,từ con số thấp nhất là25triệu lượng khách đi quốc tế
trong năm1950đến xấp xỉ806triệu trong năm2005,tương ứng với tỷ lệ trung bình
hằng năm là tăng lên6,5%.
Bảng1.1.Biểu đồ thể hiện lượng khách đi du lịch quốc tế từ năm1950 – 2005
Nguồn: [12]
Suốt trong khoảng thời gian này,tốc độ phát triển đã đặc biệt lớn mạnh ở
Châu
–Thái Bình Dương(trung bình13%/năm)và ở Trung Đơng(trung
bình10%/năm),trong khi đó ở Châu Mỹ(trung bình5%/năm)và Châu Âu(trung
bình6%/năm)với tốc độ chậm hơn so với tỷ lệ phát triển trung bình của thế
giới.Tuy nhiên,Châu Âu và Châu Mỹ là khu vực đón nhận khách du lịch chủ yếu
trong khoảng từ1950đến2000.Cả hai châu lục này thu hút95%trong tổng tỷ lệ
khách du lịch trong năm1950, 82%vào40năm sau đó và76%trong năm2000.
Theo WTO dự báo,năm2010lượng khách du lịch quốc tế trên tồn thế
b. iới ước tính lên đến1.006trNam
u lượt khách,thu nhập từ du lịch đạt900tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm
khoảng150triệu việc làm,chủ yếu tập trung ở khu vực Châu Á–Thái Bình
Dương.Theo dự báo,đến năm2010thị phần đón khách du lịch quốc tế khu vực Đơng
Á–T
ùi Bình Dương đạ22,08%thị trường du lịch tồn thế giới,sẽ vượt Mỹ,trở
thành khu vực đứng thứ hai sau Châu Âu và đến năm2020sẽ là27,34%.
Lịch sử phát
riển du lịch Việt
Ở Việt Nam hiện tượng đi du lNamịch xuất hiện rõ nét từ thời phong kiến,đó
là các chuyến du lịch của vua chúa đi thăm các thắng cảnh,lẻ hội và các chuyến đi
12
Khóa luận tốt nghiệp
du ngoạn của các thi sĩ như Trương Hán Siêu,Hồ Xuân Hương,Bà Huyện
Thanh Quan…
Thời kỳ cận đạ
Du lịch vẫn chỉ thuộc về một bộ phận rất nhỏ,đó là những người có địa
vị,tiền bạc,còn đại bộ phận dân hầu như chưa biết đến du lịch.
Sau khi giành được chính quyền năm1945,du lịch Việt hầu như khơng phát
triển.Đến sau năm1975đất nước được độc lập hồn tồn,các chuyến đi du lịch của
cán bộ cơng nhân viên và người lao động có nhiều thành tích được nhà nước đài thọ
t
o chương trình điều dưỡng đã tănN amg lên nhanh chóng.
Đặc biệt là sau năm199
hi chính sách đổi mới và thực hiện đổi mN amới nền kinh tế đã t
được những thành cơng thì du lịch trở thành xu hướng có tính phổ biến
trong mọi tầng lớp dân cư.Các hoạt động du lịch đã phát triển mạnh mẽ cả về số
lượng lẫn loại hình,chỉ tiêu và thời gian.Du lịch khơng chỉ diễn r
trong nước mà cả các chuyến đi duNam lịch ra nước ngồi cũng tăng dần.
Sự phát triển của du lịch Việt được đánh dấu qua các mốc lịch sử sau:
Ngày9/7/1960thành lập cơng ty du lịch Việt thuộc Bộ Ngoại Thương.
Ngày12/9/1969ngành du lịch được giao lại cho Bộ Công An và Văn phòng
Thủ tướng trực tiếp quản lý,giai đoạn này chủ yếu phục vụ các đồn khách của
Đảng và Nhà nước,những người có thành tích trong chiến đấu,lao động và học tập.
Ngày27/6/1978Tổng cục Du lịch Việt đượ
thành lập trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng.Qua nhNamiều lần tách nhập vào các bộ
khá
Năm Số lượt khách(l t)
Tỷ lệ
ăng ưởng(%)
2.42 735 2.800
13
Khóa luận tốt nghiệp
20
00 0%)
2005
3.3
.000 18%
2006
3.8
.000 17%
2007
4.2
.000 10%
2008
4.7
.000 10%
2009
5.1
.000 10%
2010
5.6
nhau,đến cuố
1.3. năm1992,Tổng cục Du lịch l
được thành lập trở lại và tồn tại đến nayN
ønh du lịch iệt Nam đang dần khẳng định vì thế của một ngành kinh tế đầy
triển vọng.Hội đồng du lịch và lữ hành thế giới WTTC đưa ra dự đoán Việt Nam sẽ
là1 trong 10nướ
có ngành du lịch phát triển mạnh nhất trong giai đoạn2006 – 2015,với tốc độ
tăng trưởng hàng năm đạt từ7,2% - 9,9%.
Bảng2.2:Ước tính lượt khách quốc tế đến Việt tr
g giai đoạn từ2004– 2010
Nguồn: [12]
Đặc trưng của ngành du lịch
Những đặc trưng cơ bản của ngành du lịch bao gồm:
Tính đa ngành:Thể hiện ở đối tượng được khai thác phục vụ du lịch(sự hấp
dẫn về cảnh quan t
nhiên,các gi trị lịch sử,văn hóa,cơ sở hạ tầng và các dịch vụ kèm theo… ).
Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế
khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du
lịch(điện,nước,nông sản,hàng hóa,…).
Tính đa thành phầ
14
Khóa luận tốt nghiệp
Biểu hiện ởtính đa dạng trong thành phần khách du lòchm những người
phục vụ du lịch,các cộng đồng nhân dân trong khu du lịch,các tổ chức chính phủ và
hi chính phủ ham gia vào các hoạt động du lịch.
Tính đa mục tiêu:Biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo toàn đa thiên
nhiên,cảnh quan lịch sử văn hóa,nâng cao chất lượng cuộc sống của khách du lịch
và người tham gia hoạt động dịch vụ,mở rộng sự giao lưu văn hóa,kinh tế và nâng
cao yù thức tốt đẹp của mọi thành viên trong
hội.
Tính iên vùng:Biểu hiện thông qua các tuyến du lịch với một quần thể cá
điểm du lịch trong một khu vực,trong một quốc gia hay giữa các qu
1.4. gia với nhau.
T
h mùa vụ:Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung với cường
độ cao trong năm.Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển,thể
thao theo mùa… (theo tính chất của khí hậu)hoặc loại hình du lịch ghỉ cuối tuần,vui
chơi giải trí,… (theo tính chất công vic của những người hưởng thuê
a. ản phẩm du lịch).
Tính chi phí:Biểu h
- n ở chỗ mục đíc
- đi du lịch của cá
b. khách du lịch là hưởng thụ
- c sản phẩm du l
- h chứ không phải
- i mục đích kiếm
- ền.
Các loại hì
- du lịch
Việc p
15
Khóa luận tốt nghiệp
- n loại các loại
- nh du lịch có y
- nghĩa to lớn,c
- phép xác định đ
- c vai trò của du l
c. h.Từ đó có thể xác định c
- cấu khách hàng,mục ti
- của điểm du lịch.Sau
- y là sự phân loại theo tác
- iả Traàn Thò Thuù
d. Lan v à Nguyễn Đình Quang t
- ng Giáo trình tổng
- uan du lịch,N h
e. xuất bản Hà Nội, 4/2005:
C
- cứ vào phạm vi l
- h thổ chuyến đ
f.
Du lịch quốc tế
Du l
- h trong nước
Căn cứ theo
- c đích chuyến đi
Du lịch t
- ên nhiên
Du lịch văn hóa
16
Khóa luận tốt nghiệp
- u lịch xã hội
Du lịch hoạt động
D
g. lịch giải trí
Du lịch thể thao
Du lịch ch
- ên đề
Du lịch tôn gi
- Du lịch sức khỏe
D
- lịch dân tộc học
- Căn cứ vào loại hì
- cư trú
Du lịch
k. trong khách sạn
Du lịch
- trong Motel
- lịch ở trong n
1.5. trọ
Du lịch cắm trạ
1.5.1.
Căn cứ vào thời gian chuyến đi
Du lịch ngắn ngà
Du lịch dài ngày
Căn cứ vào hình thức tổ chức
Du lịch theo đoàn
17
Khóa luận tốt nghiệp
Du lịch cá nhân
Căn cứ vào lứa tuổi du khách
Du lịch của những người cao tuổi
Du lịch của những n
ời trung niên
Du lịch của tầng lớp thanh niên
Du lịch của tầng lớp thiếu niên và trẻ em
Căn cứ vào việc sử dụng các phương tiện giao thông
Du lịch bằng mô tô–xe đạp
Du lịch bằng tàu hỏa
Du lịch bằng tàu thủy
Du lịch bằng xe hơi
Du lịch bằng máy bay
Căn cứ vào phương thức hợp đồng
Du lịch trọn gói
Du lịch từng phần
Phá
iển du lịch bền vững
Khái niệm phát triển du lịch bền vững(sustainable tourirm)
Du lịch là một ngành công nghiệp lớn nhất và có tốc độ phát triển nhanh nhất
so với các lĩnh vực kinh tế khác.Du lịch có tác động tiêu cực
à tích cực trong đời sống của con người và môi trường.
“Những chính sách phát triển du lịch bền vững và việc thực hiện quản lý
theo những chính sách này có thể áp dụng cho tất cả các loại hình du lịch tại các
loại địa điểm khác
hau.Nguyên tắc bền vững dựa vào điều kiện môi trường,kinh tế và văn hóa–
xã hội tại điểm du lịch,và sự cân bằng phải được thiết lập giữa ba nhân tố này để
đảm bảo sự bền vững lâu dài”. (Theo UNEP, 2007 )
18
Khóa luận tốt nghiệp
Khái niệm du lịch bền vững(Sustainable tourism)xuất hiện chừng10năm trở
lại đây,trên cơ sở cải thiện và nâng cấp khái niệm“Du lịch Mềm
1.5.2. ầu những năm1990và được đa số các q
c gia và hệp hi du lịch lớn trên thế giới ủng hộ
Theo hội đ
g du lịch và lữ hành quốc tế(WTTC)năm1996: “Du lịch bền
ng là sự đáp ứng lại nhu cầu hiện tại của người đi du lịch và vùng du
ịch mà vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ
lịch tương lai”.
Du lịch bền vững đòi hỏi các cấp và đơn v
kinh doanh du lịch quản lý tất cả các dạng tài nguyên du lịch theo một cách
nào đó
một mặt đáp ứng được các nhu cầu kinh tế,xã hội và thẩm myõ,mặt
ách vẫn duy trì được bản sắc văn hóa,các quá trình sinh thái cơ bản,sự đa
dạng sinh học và
ác hệ sinh thái bảo đảm sự sống. (Theo Hens L,1998)
Mười nguyên tắc của d
lịch bền vững
Theo Hoàng Vaân( 2006 ),du lịch bền vững được chia làm các nguyên tắc sau
Sử dụng các tài nguyên tự nhiên,xã hội,văn hóa một cách hợp lý.
Giảm thiểu tiêu thụ nguyên liệu,giảm tải tiêu thụ rác th
1.6. độc hại đối với
1.6.1. ôi trường.
Duy trì tính đa
ng của môi trường tự nhiên,xã hội và văn hóa.
Lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển của vùng,địa phương,quốc gia.
Hỗ trợ kinh tế địa phương,tính toán các chi phí phát triển để bảo vệ địa
phương.
19
Khóa luận tốt nghiệp
Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng địa phương.
Có sự tư vấn và nhất trí của các cơ quan chủ quản và người dân trong phát
triể
du lịch.
Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch,cải thiện chất lượng của sản phẩm du lịch.
Tiếp thị một cách có trách nhiệm,chính xác;giáo dục yù thức bảo vệ môi
trường trong du khách.
Triển khai các công cụ để hỗ trợ giải quyết các vấ
đề mang lại lợi ích cho khu du lịch,các nhà kinh doanh du lịch và du khách.
Du lịch sinh thái
Định nghĩa du lịch sinh thái
Tại hội thảo về“Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở Việt
Nam”từ ngày7/9/1999đến9/9/1999đã đưa ra định nghĩa về du lịch sinh thái như sau:
“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên
iên và văn hóa bản đAustraliaịa,gắn với giáo dục môi trường,có đóng góp
cho nổ lực bảo toàn và phát triển bền vững,với sự tham gia tích cực của cộng đồng
địa phương”.
Theo hội du lịch sinh thái quốc tế(The International Ecotourism Society)định
nghĩa du lịch sinh thái là: “du lịch một
1.6.2. ch có trách nhiệm khi
a. n những
ùng đất tự nhiên,nơi mà giữ gìn môi trường và mang thịnh vượng đến cho
người dân địa phương”.
Theo hiệp hội du lịch s
h thái Hoa Ky ø, 1998: “Du lịch sinh thái là du lịch có mục đích với các khu
tự nhiên,hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trường,không làm
biến đổi tình trạng của hệ sinh thái,đồng thời tạo cơ hội phát triển kinh tế,bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa ph
ng”.
20
Khóa luận tốt nghiệp
Theo hội đồng quốc gia về chính sách du lịch sinh thái(The Australian
Commission on National Ecotourism Strategy)đã gọi du lịch sinh thái là: “Du lịch
dựa trên nền tảng tự nhiên,bao gồm kiến thức và cách thể hiện đối với môi trường
tự nhiên và đưa đến bền vững về sinh thái”.
Tài
guyên du lịch sinh thái
Khái niệm
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.Khái niệm
tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch.
Theo Phaùp lênh Du lịch Việt Nam năm1999: “Tài nguyên du lịch là cảnh
quan thiên nhiên,di tích lịch sử,di tích cách mạng,giá trị nhân văn,công trình lao
động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch;là
yế
tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch,khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn
du lịc
.
Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hóa bả
- địa,tài nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du
lị
- bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một sinh thái cụ thể và các giá trị
văn hóa bản địa
- ồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó.
Tuy nhiên không phải mọi giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đề
- được coi là tài nguyên du lịch sinh thái mà chỉ c
b. các thành phần và các thể tổng hợp tự
hiên,các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể được khai
thác,sử dụng để tạo ra ccs
phẩm du lịch sinh thái,phục vụ cho mục đích phát triển du lịch nói chung,du
lịch sinh thái nói riêng,mới được xem là tài nguyên du lịch sinh thái.
21
Khóa luận tốt nghiệp
Tài nguyên du lịch sinh thái bao gồm tài nguyên đang khai thác và tài
nguyên chưa khai thác.
Mức độ khai thác tiềm năng du lịch sinh thái phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Khả năng nghiên cứu,phát hiện và đánh giá các tiềm năng tài nguyên vốn
còn tiềm ẩn.
Yêu cầu phát triển các sản phẩ
nhằm thảo mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách du lịch sinh
thái.
Trình độ tổ chức quản lý đối với việc khai thác tài nguyên du lịch sinh
thái,đặc biết ở những nơi có các hệ sinh thái nhạy cảm.
Khả năng tiếp cận để khai thác các tiềm năng tà
nguyên.
Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái
Tài
guyên du lịch sinh thái phong phú và đa dạng,trong đó có nhiều tài nguyên
đặc sắc có sức hấp dẫn lô ă n
Là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch chủ yếu được hình thành
từ tự nhiên,mà bản thân tự nhiên lại rất đa dạng và phong phú,vì thế tài nguyên du
lịch sinh thái cũng có đặc điểm này.Có nhiều hệ sinh thái đặc biệt,nơi sinh
trưởng,tồn tại và phát triển nhiều loại sinh
ật đặc hữu quý hiếm,thậm chí có những loài tưởng chừng đã tuyệt
chủng,được xem là những nguồn tài nguyên du lịch sinh thái đặc sắc,có sức hấp dẫn
lớn đối với khách du lịch.
Ví dụ:Hệ sinh thái núi cao thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Bidioup–Nuùi Ba
ø,Làm Đồng nơi còn bảo toàn được loài thông2lá và thông đỏ,những loài thực vật
được xem là chỉ còn tồn tại dưới dạng hóa thạch,là một trong những
i nguyên du lịch sinh thái đặc sắc ở Việt Nam.
Tài ngu
n du lịch sinh thái thường rất nhạy cảm với các tác động
22
Khóa luận tốt nghiệp
Tài nguyên du lịch sinh thái thường rất nhạy cảm đối với các tác động của
con người.Sự thay đổi tính chất của một số hợp phần tự nhiên hoặc sự suy giảm hay
mất đi của một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dưới t
động của con người sẽ là nguyên nhân làm thay đổi,thậm chí mất đi hệ sinh
thái đó và kết quả là tài nguyên du lịch sinh thai sẽ bị ảnh hưởng ở những mức độ
khác nhau.
Ví dụ:hệ sinh thái rạ
san hô ở khu vực vịnh Hạ Long đã từng có những thời kỳ phát triển.Tuy
nhiên dưới tác động của quá trình lắng động
i than do hoạt động khai thác than,của việc khai thác san hô để bán làm hàng
lưu niệm,vuûa việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ… ,tài nguyên du lịch sinh thái có giá
trị này đã bị suy giảm nhiều và hiện chỉ còn toàn tại với quy mô không lụn quanh
một số đảo xa bờ.
Tài nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác nhau
Trong các loại tài nguyên du lịch sinh thái,có loại có thể khai th
được quanh năm,song cũng có loại mà việc khai thác ít nhiều lệ thuộc vào
thời vụ.Sự lệ thuộc này chủ yếu dựa theo diễn biến của khí hậu,mùa di cư và sinh
sản của các loài sinh vật,đặc biệt là các loài đặc hữu,quý hiếm.
Để khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch sinh thái,các nhà quản lý,tổ chức
điều hành cần có những nghiên cứu cụ thể về tình mùa của các loại tài nguyên để
làm căn cứ đưa ra các giải pháp thích hợp.
Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm xa các khu dân cư và được khai
thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch
Một đặc điểm có tính đặc trưng của tài nguyên du lịch là chúng thường nằm
xa các khu dân cư;bởi chúng sẽ nhanh chóng bị su
giảm,bị biến đổi,thậm chí không còn nữa,do tác động trực tiếp của người dân
như săn bắn,chặt cây,…nhằm thỏa mãn nhu cầu cuộc sống của mình.Điều này giải
thích tại sao phần lớn tài nguyên du lịch sinh thái lại nằm trong phạm vi các vườn
quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên–nơi có sự quản lý chặt chẽ.
23
Khóa luận tốt nghiệp
Khác với nhiều loại tài nguyên khác,sau khi khai thác có thể vận chuyển đến
nơi khác để chế biến nhằm tạo ra sản phẩm rồi lại được đưa đến tận nơi tiêu thụ,tài
nguyên du lịch nói chung,tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng thường được khai
thác tại chỗ để tạo ra sản phẩm phục vụ nhu cầu của du khách.Trong một số trường
hợp thực tế có thể tạo ra những vườn thực vật,các công viên với nhiều loài sinh vật
đặc hữu trong môi trư
g nhân tạo để du khách thăm quan.Tuy nhiên,các sản phẩm này chưa
phải
à sản phẩm du lịch sinh thái đích thực,chúng được tạo ra nhằm thỏa mãn nhu
cầu của du lịch đại chúng,đặc biệt là ở các đô thị lớn là nơi mà người dân có rất ít
điều kiện để đến các khu tự nhiên.
Do những đặc điểm trên nên để khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
du lịch sinh thái,cần thiết phải có được điều kiện hạ tầng cơ sở thuận lợi tiếp cận với
các khu vực tiềm năng.Thực tế cho thấy các vườn quốc gia,khu bảo tồn thiên nhiên,
…nào có vị trí địa lý thuận lợi,tiện đường giao thông thì hoạt động du lịch nói
chung,du lịch sinh thái nói riêng sẽ phát triển hơn.Ngược lại,có nhiều tài nguyên du
lịch sinh thái đặc sắc như hệ sinh thái núi cao Fansipan,khu bảo tồn Bidoup–Nuùi
Ba ø;hệ sinh thái ngập nước nội địa
à Tiên, U Minh,…còn chưa được khai thác và phát triển tương xứng với tiềm
năng,chưa thu hút được khách du lịch do một số nguyên nhân,trong đó chủ yếu là
điều kiện giao thông và một số cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn.
Tài nguyên du lịch sinh thái có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài
Phần lớn các tài nguyên du lịch,trong đó có tài nguyên du lịch sinh thái được
xếp vào loại tài nguyên có khả năng tái tạo,sử dụng lâu dài.Điều này dựa trên khả
năng tự
1.6.3. ục hồi,tái tạo của tự nhiên.Tuy nhiên,trên th
a. tế cho thấy có nhiều tài nguyên du lịch sinh
hái đặc sắc như các loài sinh vật đặc hữu,quý hiếm hoàn toàn có thể mất đi
do những tai biến tự nhiên hoặc tác động con người.Vấn đề được đặt ra là cần nắm
24
Khóa luận tốt nghiệp
được các quy luật tự nhiên,đoán trước được những tác động của con người đối với
tự nhiên nói chung,tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng để có những định
hướng,giải pháp cụ thể khai thác hợp lý,có hiệu quả;không
gừng bảo vệ,tôn tạo và phát triển các nguồn tài nguyên vô giá này nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển du lịch.
Đây cũng là yêu cầu sống còn của du lịch nhằm góp phần thực hiện chiến
lược phát triển du lịch bền vững.Chỉ có phát triển du lịch bền vững
b. i đảm bảo cho nguồn tài nguyên du lịch,tr
g đó có tài nguyên du lịch sin
- thái,ít bị tổn hại;mỗi điểm du lịch,mỗi khu d
- lịch ngày càng trở nên hấp dẫ
- hơn,không những thỏa mãn nhu cầu phát triển du lịch hiện tại mà còn sẵn
- ng đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch nói chung,du
ch sinh thái nói riêng trong tương lai.
Quan hệ giữa du lịch sinh thái và phát triển
Du lịch sinh thái với bảo toàn đa dạng sinh học
Du lịch sinh thái là loại hình du lịch vào thiên nhiên,nên sự phong phú của
thế giới tự nhiên tại các điểm du lịch sinh thái chính là giá trị của sản phẩm du
lịch.Vấn đề bảo vệ đa dạng sinh hoạt hiện nay không chỉ là mục tiêu của riêng du
lịch sinh thái Việt Nam mà là của rất nhiều ngành,nhiều quốc gia khác nhau trong
sự nghiệp bảo v
môi trường sống chung của nhân loại.
Đa dạng sinh học là sự khác biệt trong giớ
sinh học thuộc mọi nguồn bao gồm các hệ sinh thái ở đất liền,ở biển và các
phức hệ sinh thái mà chúng là một bộ phận;đồng thời cũng bao gồm đa dạng trong
các giống loài,giữa các giống loài và các hệ sinh thái.
Du lịch sinh thái với phát triển cộng đồng
Khái niệm cộng đồng bao gồm4yếu tố:
Tương quan cá nhân mật thiết với những người khác
25