Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.21 KB, 34 trang )

Thứ hai ngày 20/10/2014
TẬP ĐỌC
Cái gì quý nhất ?
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi phần 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ
Trước cổng trời và trả lời câu hỏi sau bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, có những vấn đề cần tranh
luận để tìm ra câu trả lời. Bài Cái gì quý nhất ? sẽ cho
các em thấy cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ về vấn đề cái
già quý nhất trong cuộc sống.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn:
+ Phần 1: từ đầu đến …sống được không ?


+ Phần 2: Tiếp theo đến … phân giải.
+ Phần 3: Phần còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả
lời các câu hỏi:
? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
+ Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
? Mỗi bạn đưa ra ý kiến như thế nào để bảo vệ ý kiến
của mình ?
+ Hùng: ai không ăn mà sống; Quý: có vàng thì có tiền,
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu
cầu giáo viên.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm
hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh trả lời cá nhân.

- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời cá nhân.
có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ thì làm ra
lúa gạo, vàng bạc.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý
nhất ?
+ Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng
bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Chọn tên khác cho
bài văn và giải thích vì sao em chọn tên gọi đó ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn
bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu phần 2.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- GDHS: Khi tranh luận một vấn đề nào đó, để người
khác đồng ý với ý kiến của mình, chúng ta cần phải đưa ra
lí lẽ và bảo vệ lý lẽ đó. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải
thể hiện thái độ tôn trọng với người cùng tranh luận với
mình.

5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Đất Cà Mau.
- Lớp nhận xét bồ sung.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau chọn tên
cho bài và giải thích tên được chọn.
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả
lời.
- Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung
- Đọc lại nội dung bài.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Học sinh nêu.
- Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe.
TOÁN
Luyện tập
******
I. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (BT1, 2, 3, 4a-c).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.

III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Yêu cầu HS:
+ Nêu bảng đơn vị đo độ dài.
- Hát vui.
- Học sinh nêu.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
+ Tùy theo từng đối tượng, làm lại BT4 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách
viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Hỗ trợ HS: Chú ý tên đơn vị đo.
+ Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện
vào bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS bài:
a/ 35,23m b/51,3dm c) 14,07m
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân có đơn vị là mét
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hướng dẫn HS theo mẫu.

+ Hỗ trợ HS:
. 1m = … cm ?
. Số 100 có bao nhiêu chữ số 0 thì ta đếm từ phải sang
trái có bấy nhiêu chữ số tương ứng rồi ghi dấu phẩy vào.
+ Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện
vào bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa.
234 cm = 2,34 m, 506cm = 5,06m, 34dm= 3,4 m
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân có đơn vị đo là kí-lô-mét
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ HS:
. 1km = …m
. Số 1000 có 3 chữ số 0, thay dấu phẩy vào chữ (km) và
xem từ đơn vị ki-lô-mét sang đơn vị mét có đủ 3 chữ số
tương ứng, nếu chưa đủ 3 chữ số thì thêm chữ số 0 vào
ngay sau đấu phẩy để được 3 chữ số.
+ Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a. 3km245m = 3
1000
245
km = 3,245 km
b. 5km 34m = 5
1000
34
km = 5,034 km
c. 307 m =
1000
307

km = 0,307 km
- Bài 4: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Nhắc tựa bài.

- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chý ý.
- Chú ý và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
+ Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, c; HS khá giỏi thực
hiện cả bài 4. Phát bảng nhóm cho 2 HS với 2 đối tượng
thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chửa.
a/ 12,44m = 12
100
44
m = 14 m 44cm
b/ ( 7,4dm =

10
4
7
dm = 7dm 4cm )
c/ 3,45 km=
100
45
3
km=
1000
450
3
km = 3,450 m
d/ 34,3km = 34300 m
4. Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài
- Tổ chức cho học sinh yhi làm tính nhanh.
- Tổng kết trò chơi.
- Nắm được kiến thức bài học, các em nên đọc viết sao
cho chính xác.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài
trong SGK.
- Chuẩn bị bài Viết các số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân.
- Chú ý.
- Thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.

- Học sinh thực hiện.
LỊCH SỬ
Cách mạng mùa thu
************
I. Mục đích, yêu cầu
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi:
Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh
tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc míu tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu
não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, … Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành
chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội; Sưu tầm
và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ
An.
+ Nêu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở
vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930-
1931.

- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm
lược nước ta. Tháng 3- 1945, Nhật đảo chính Pháp
giành quyền đô hộ nước ta. Giũa tháng 8-1945, Nhật
đầu hàng đồng minh, chớp lấy thời cơ ngàn năm có
một, Đảng và bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa.
Cách mạng tháng Tám thắng lợi quyết định ở những
thành phố lớn như Huế, Sài Gòn và nhất là Hà Nội.
Bài Cách mạng mùa thu sẽ cho các em thấy khí thế
của quân dân ta lúc bấy giờ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo
luận, hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
? Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra
như thế nào ? Kết quả ra sao ?
? Trình bày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội.
- Yêu cầu trình bày phiếu học tập.
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Nhận xét, chốt ý và giới thiệu sơ lược về cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Huế (23-8), Sài Gòn (25-8)
và ở địa phương Sóc Trăng (25-8).
* Hoạt động 2
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
? Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?

+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của quân dân
ta.
?Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì
+ Giành độc lập tự do cho nước nhà, đưa nhân dân
thoát khỏi kiếp nô lệ.
? Kết quả đó đã mang lại điều gì cho tương lai nước
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Lằng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn
thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử
đại diện nhóm trình bày:

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+ HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu
.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý theo dõi.
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến:
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.

. - Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- Học sinh trả lời.
nhà ?
? Ngày nào được chọn là ngày kỉ niệm Cách mạng

tháng Tám.
+ Ngày 19-8 hàng năm
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Ngày 19-8
hàng năm được chọn là ngày kỉ niệm cách mạng tháng
Tám.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài SGK.
4.Củng cố
- Yêu cầu học sinh nêu lại tựa bài
- Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- Hòa cùng khí thế của cả nước, nhân dân khắp nơi đã
khởi nghĩa cướp chính quyền. Cách mạng tháng Tám
thành công đã vẽ lên trang sử chói ngời của lịch sử dân
tộc.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Lớp nhận xét bổ sung.

- Tiếp nối nhau đọc trong SGK.
- Học sinh nêu lại.
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tình bạn
******
I. Mục tiêu
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó
khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

- HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử
không phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai
IV. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh trong SGK.
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi tựa bài tiết trước.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu những việc em đã làm
để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè.
Bạn bè chia sẻ buồn vui, giúp đỡ nhau khi gặp khó
khăn, hoạn nạn. Để có tình bạn bền vững, chúng ta
cùng tìm hiểu bài Tình bạn.
- Ghi bảng tựa bài.

* Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền
được kết giao bạn bè của trẻ em.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Bài hát nói lên điều gì ?
. Lớp chung ta có vui như vậy không ?
. Điều gì sẽ xảy ra nếu như chúng ta không có bạn
bè ?
. Trẻ em có quyền tự do kết bạn không ? Em biết
điều đó từ đâu ?
+ Nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em
cũng cần có bạn bè và được quyền kết giao bạn bè.
Bạn bè giúp chúng ta chia sẻ buồn vui trong cuộc
sống.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện
- Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết,
giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đọc truyện Đôi bạn.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy
thoát thân của nhân vật trong truyện ?
. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về
cách đối xử với bạn ?
+ Nhận xét, kết luận: Bạn bè cần phải yêu thương,
đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc gặp khó
khăn, hoạn nạn.
* Hoạt động 3:

- Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các
tình huống có liên quan đến bạn bè.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT 2 theo
nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống
và giải thích lí do đồng thời tự liên hệ bản thân.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, bỏ sung.
- Thảo luận theo yêu cầu với bạn
ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình
huống.
* Hoạt động 4:
- Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình
bạn đẹp.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu mỗi HS nêu được một biểu hiện của tình
bạn.
+ Ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
+ Nhận xét, kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp

là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ, …
4. Củng cố
- Ghi bảng mục Ghi nhớ và yêu cầu đọc.
- Tình bạn đẹp sẽ giúp chúng ta luôn tiến bộ trong
cuộc sống. Là người kế thừa trong gia đình, dòng họ,
chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt
đẹp của ông bà, tổ tiên để lại.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Sưu tầm truyện, bài hát, ca dao, tục ngữ, … về tình
bạn.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tình bạn.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
Ngày dạy: Thứ ba, 21 - 10-2014
KĨ THUẬT
Luộc rau
*******
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách nấu cơm ở gia
đình em.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu: "Đói ăn rau, đau uống thuốc" câu tục ngữ
cho ta thấy vai trò quan trọng của rau cải trong bữa cơm
gia đình. Bài Luộc rau sẽ giúp các em giữ được vi-ta-
min trong đĩa rau luộc.
- Hát vui.
- HS được chỉ định nêu.
- Lắng nghe.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc
rau
- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc được thực hiện khi luộc rau.
+ Nêu tên những dụng cụ và nguyên liệu cần chuẩn bị
để luộc rau.
+ Nêu cách sơ chế rau, củ, quả.
+ Kể tên một vài loại rau, củ, quả có thể dùng làm món
luộc.
- Nhận xét và hướng dẫn một số thao tác sơ chế rau, củ,
quả.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách luộc rau ở gia đình em.
+ Việc đun to lửa khi luộc rau có tác dụng gì ?
+ Nêu yêu cầu cần đạt của rau luộc.
- Nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước luộc rau.
+ So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau
nêu trong bài học.
- Nhận xét và đánh giá.
4 Củng cố
- Ghi bảng mục ghi nhớ.
- Vận dụng các kiến thức đã học về luộc rau, các em sẽ
giúp mẹ luộc rau với đĩa rau vẫn còn giữ vi-ta-min.
5 Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Phụ gia đình luộc rau.
- Chuẩn bị bài Bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thảo luận và
tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả
lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Tiếp nối nhau đọc.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
***********
I. Mục tiêu
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu
(BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa
khi miêu tả (BT3).

BVMT: - GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và
nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời (BT2).
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu HS làm BT 3 trang 83
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên sẽ giúp
các em viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết
dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
Yêu cầu HS đọc bài tập Bầu trời mùa thu.
- Nhận xét cách đọc.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Hỗ trợ HS: Đọc kĩ bài Bầu tời mùa thu, tìm và gạnh
chân các từ ngữ miêu tả bầu trời, từ ngữ thể hiện sự so
sánh, từ ngữ thể hiện sự nhân hóa rồi ghi ra.
+ Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu cầu
làm vào bảng.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, treo bảng phụ và kết luận.
. Từ ngữ tả bầu trời: rất nóng và cháy lên, xanh biếc,

cao hơn.
. Từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt
mỏi trong ao.
. Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: rửa mặt, dịu dàng,
buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bày chim, ghé sát
mặt đất, cúi xuống lắng nghe để tìm.
- BVMT: Kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về
môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó
bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường
sống.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Hỗ trợ HS:
. Dựa theo cách dùng từ ngữ miêu tả bầu trời trong
mẫu chuyện trên để viết; trong đoạn văn có sử dụng từ
gợi tả, gợi cảm.
. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ở, có thể
là một dòng sông, một cánh đồng hay một vườn cây.
. Đoạn văn viết có thể có 6-7 câu. Câu mở đoạn phải
có ý bao trùm cả đoạn, các câu trong đoạn phải có ý liên
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe,
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.

- Đại diện nhóm, treo bảng trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
quan với nhau và cùng tể hiện ý của câu mở đoạn.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày, phát bảng nhóm cho
3 HS thực hiện.
+ Nhận xét, sửa chữa, tuyên dương câu hay và đúng.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
GDHS: Để bài văn thêm sinh động và hay hơn, khi
miêu tả, bên cạnh việc chọn lựa chi tiết, các em cần phải
vận dụng vốn từ ngữ sao cho thích hợp đồng thời sử
dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để diễn tả cảm nhận của
mình về các hiện tượng trong thiên nhiên.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Đoạn văn chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài Đại từ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý và chữa vào vở.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
TOÁN
Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân
***
I. Mục tiêu

- Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân (BT1, BT2a, BT3).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bải trước.
- Yêu cầu HS làm lại các bài tập trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
- Giới thiệu: Bài Viết số đo khối lượng dưới dạng số
thập phân sẽ giúp các em ôn tập bảng đơn vị đo khối
lượng cũng như giúp các em biết viết số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập
- Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- Treo bảng đơn vị đo khối lượng và yêu cầu điền vào
chỗ chấm:
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ
định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.

- Thực hiện theo yêu cầu:
+ 1 tạ =

1
tấn = …tấn
+ 1 kg =

1
tạ = …tạ
+ 1 kg =

1
tấn = …tấn
* Ví dụ
- Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = …tấn
+ Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.
+ Nhận xét và ghi bảng kết luận:
5 tấn 132kg = 5,132tấn
- Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách
viết.
+ 5 tấn 132kg = 5
1000
132
tấn = 5,132tấn
* Thực hành
- Bài 1 . Rèn kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng
số thập phân
+ Nêu yêu cầu bài 1.

+ Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện
vào bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng
số thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài a.
+ Yêu cầu làm vào vở, HS khá giỏi làm cả bài b, phát
bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/ 4 tấn 562 kg =
1000
562
4
tấn = 4,562 tấn
b/ 3 tấn 14 kg =
1000
14
3
tấn = 3,014 tấn
c/ 12 tấn 6 kg =
1000
6
12
tấn = 12,006 tấn
d/ 500 kg =
1000
500
tấn = 0,500 tấn
- Bài 3 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hỗ trợ HS:
. Mỗi ngày 1 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ?
. Mỗi ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ?
. 30 ngày 6 con sư tử ăn bao nhiêu ki-lô-gam thịt ?
+ Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Lượng thịt 6 con sư tử ăn mỗi ngày:
- Nhận xét sửa bài.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
+ Xác định yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện:
- Thực hiện theo yêu cầu.
6
×
9 = 54 (kg)
Lượng thịt 6 con sư tử ăn 30 ngày là:
54
×
30 = 1620 (kg)
1620 kg = 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn

4. Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”.
- Tổng kết trò chơi,
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ viết các số đo
khối lượng một cách chính xác.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3
bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Đại diện thực hiện trò chơi.
- Nhận xét .
KHOA HỌC
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
***********
I. Mục tiêu
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng xác định già trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm
HIV/AIDS.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV.
III.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Trò chơi.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.

IV. Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 36-37 SGK.
- Phiếu học tập và bảng phụ ghi các hành vi
- 5 phiếu cho hoạt động đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ HIV là gì ? AIDS là gì ?
+ Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh
HIV/AIDS.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bị nhiễm HIV/AIDS, người bệnh rất mặc cảm,
chúng ta cần phải làm gì để xoa dịu nỗi đau của họ ? Bài
Thái độ đối với người nhiễm HIV/AISD sẽ giúp các em có
thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua …"
- Mục tiêu: Giúp HS xác định các hành vi tiếp xúc thông
thường không lây nhiễm HIV
- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành nhóm 6, treo bảng ghi các hành vi, phát
phiếu học tập và yêu cầu thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP
Điền các hành vi vào từng cột sao cho thích hợp:
Các hành vi có nguy
cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có
nguy cơ lây nhiễm HIV
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: HIV không lây truyền qua tiếp
xúc thông thường.
* Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV"
- Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập,
vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
+ Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu 5 HS đóng vai "Người bị nhiễm HIV" và phát
mỗi bạn 1 phiếu có ghi nội dung:
. HS1: Đóng vai người bị nhiễm HIV là một HS mới
chuyển đến.
. HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết, sau đó thay đổi thái
độ.
. HS3: Đến gần người bạn mới, định làm quen nhưng
khi biết bạn bị bệnh liền thay đổi thái độ.
. HS4: Trong vai giáo viên, sau khi xem xong giấy
chuyển trường, nói :"Nhất định em đã tiêm chích ma túy
rồi, tôi sẽ đề nghị chuyển em đi lớp khác".
. HS5: Thể hiện thái độ hỗ trợ, cảm thông.
+ Yêu cầu HS tham gia đóng vai thực hiện, cả lớp theo dõi,

thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Nêu nhận xét về từng cách ứng xử.
. Người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong
mỗi tình huống ?
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xung phong tham gia đóng vai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trẻ em bị nhiễm HIV có
quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng
đồng, các em cần phải an ủi, giúp đỡ để xoa dịu nỗi đau của
bạn.
* Hoạt động 3 Quan sát, thảo luận
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình trang 36-
37 SGK, đọc thông tin và thực hiện trong nhóm:
. Nói về nội dung từng hình.
. Theo bạn, các bạn trong hình nào có cách ứng xử
đúng với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ ?
. Nếu các bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn
đối xử như thế nào ? Tại sao ?
+ Yêu cầu trước trình bày lớp.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Gọi học sinh đọc phần nội dung bài SGK
4. Củng cố
- Yêu cầu nêu lại tựa bài.

- GDHS: HIV/AIDS không lây qua tiếp xúc thông thường,
đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, chúng ta nên có
thái độ an ủi, giúp đỡ để họ và gia đình họ giảm đi nỗi đau.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và
gia đình của họ.
- Chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- Nhận xét, bổ sung.

- Tiếp nối nhau trình bày.
- Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
Nhớ-viết
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
*******
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT2a, b hoặc BT 3a, b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và một số phiếu nhỏ.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài
chính tả.
- Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa
nguyên âm đôi yê, ya và cho ví dụ minh họa.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Hát vui.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Giới thiệu: Các em sẽ viết lại đúng bài chính tả
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà, trình bày đúng
hình thức các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do và
củng cố cách viết các chữ có âm đầu l/n hoặc âm cuối
n/ng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nhớ - viết .
- u cầu đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-
ca trên sơng Đà.
- Hỗ trợ HS:
+ Bài thơ có mấy khổ thơ ?
+ Cách trình bày các dòng thơ như thế nào ?
+ Nêu cách viết tên đàn ba-la-lai-ca.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức thơ theo thể
thơ tự chọn.
- u cầu gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở.
- Hết thời gian quy định, u cầu tự sốt lỗi và chữa

lỗi.
- Chấm chữa 8 bài và u cầu sốt lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
+ Gọi HS đọc u cầu bài tập 2.
+ Giúp HS hiểu u cầu BT.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, u cầu đại diện nhóm bốc
thăm, viết và trình bày các từ ngữ có chứa các âm, vần
vừa bốc thăm được.
+ Nhận xét, sửa chữa.
la - na lẻ - nẻ lo - no lở - nở
La hét –
nết na
Con la –
quả na
Lê la – nu
na nu nống
La bàn – na
mở mắt
lẻ loi – nứt
nẻ
tiền lẻ – nẻ
mặt
đứng lẻ –
nẻ toác
lo lắng – ăn
no
lo nghó – no


lo sợ – ngủ
no mắt
đất lỡ – bột
nở
lở loét – nở
hoa
lỡ mồm
lông móng
– nở mặt nở
mày
B
man -
mang
vắn - vắng buôn -
buông
vươn -
vương
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS xung phong đọc to, lớp đọc
thầm.
- Chú ý.
- Chú ý.
- Gấp sách và viết theo tốc độ quy
định.
- Tự phát hiện lỗi.
- Đổi vở với bạn để sốt lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- 2 HS đọc u cầu.
- Chú ý.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực
hiện theo u cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
lan man –
mang mác
khai man –
con mang
nghó miên
man – phụ
nữ mang
thai
vần thơ –
vầng trăng
vần cơm –
vầng tráng
mưa vầng
vũ – vầng
mặt trời
buôn làng–
buông màn
buôn bán –
buôn trôi
buôn làng –
buông tay
vươn lên –
vương vấn
vươn tay –
vương tơ
vươn cổ –
vấn vương

- Bài tập 3
+ Nêu u cầu bài tập và hướng dẫn theo mẫu.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, u cầu
thực hiện và treo bảng.
+ Nhận xét và chọn bảng có nhiều từ đúng để bổ sung
thêm.
4. Củng cố .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài.
- Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài
chính tả vừa viết,
GDHS: Ở địa phương mình, khi phát âm thường
khơng phân biệt rõ các tiếng có âm cuối n hay ng nên
khi nói hoặc viết rất dễ sai chính tả ở những từ này.
Qua tiết học này, các em sẽ nói và viết đúng những từ
ngữ có âm cuối n hoặc ng.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các BT vào vở.
- Chuẩn bị Ơn tập - kiểm tra giữa HKI.
- Xác định u cầu.
- Thực hiện theo u cầu và treo
bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh lên bảng viết.
- Chú ý.
Ngày dạy: Thứ tư, 22-10-2014
TẬP ĐỌC
Đất Cà Mau
*******

I. Mục đích, u cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường
của con người Cà Mau.
- BVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó GD HS hiểu biết về mơi trường sinh
thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để
khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm u q con người và vùng đất này.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc bài thơ Cái gì quý
nhất ? và trả lời câu hỏi sau bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cà Mau là mũi đất tận cùng ở phía tây
nam của Tổ quốc ta. Thiên nhiên nơi đây thật là khắc
nghiệt nên cây cối và con người Cà Mau có những đặc
điểm rất đặc biệt. Nhà văn Mai Văn Tạo sẽ cho các em
thấy điều đó qua bài Đất Cà Mau.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.

- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3
đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới,
khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt
trả lời các câu hỏi:
? Mưa ở cà Mau có gì khác thường ?
+ Mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh
? Cây cối trên đất Cà mau mọc ra sao ?
+ Mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài cắm sâu vào
lòng đất.
? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
+ Dọc bờ kênh, dưới hàng đước.
? Người dân Cà Mau có tính cách ra sao ?
+ Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ;
thích nghe và kể những chuyện kì lạ về trí thông minh
và sức khỏe của con người.
? Bài văn có mấy đoạn ? Đặt tên cho mỗi đoạn.
+ Bài văn có 3 đoạn: Mưa Cà Mau; cây cối và nhà
cửa ở Cà Mau; tính cách con người ở cà Mau.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Gọi học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
GDBVMT: - HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn,
qua đó GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện.

- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc
tùng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và
tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi

- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- Học sinh nêu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và
lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi
đất tận cùng của Tổ quốc. Từ đó thêm yêu quý con
người và vùng đất này.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu đoạn 3.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố

- Yêu cầu lại nội dung bài.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
-GDHS: Cà Mau cách tỉnh ta trên 100km. Hàng năm,
nhờ sự bồi đắp của phù sa, diện tích ở Cà mau ngày
càng được mở rộng.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị Ôn tập và kiểm tra giữa HKI.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội
dung bài
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình,
tranh luận một vấn đề đơn giản.
BVMT: - Kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc
sống con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn
dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và ánh Sáng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái
độ bình tĩnh, tự tin).

- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy học
- Một số giấy to ghi nội dung BT1.
- Một số giấy pho-to nội dung BT3a.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- u cầu trình bày đoạn mở bài, kết bài đã viết lại ở
nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, đơi khi chúng ta cần
thuyết trình một vấn đề mà mọi người cần tranh luận.
Mục đích vấn đề đặt ra có thuyết phục mọi người
khơng là còn tùy thuộc vào khả năng thuyết trình,
tranh luận của mỗi người. Bài Luyện tập thuyết trình,
tranh luận sẽ giúp các em biết diễn đạt gãy gọn, rõ
ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn
giản.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc u cầu bài tập 1.

+ Chia lớp thành nhóm 5, phát giấy ghi nội dung BT1
và u cầu các nhóm thực hiện.
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng.
- GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình tranh luận về
một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết
nêu ý kiến và bảo vệ ý kiến một cách có lí có
tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại.
- Bài tập 2:
+ u cầu HS đọc BT2.
+ Phân tích ví dụ và giúp HS hiểu thế nào là mở rộng
thêm lí lẽ, dẫn chứng.
+ Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 nhân
vật.
+ u cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia cuộc
tranh luận.
+ Nhận xét và đánh giá.
- BVMT: GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh
hưởng của mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống
con người qua BT 1: Mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để
thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến
của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước,
Khơng khí và ánh Sáng.
- Bài tập 3:
a) u cầu HS đọc BT3a.
+ Hướng dẫn: Gạch chân những câu trả lời đúng rồi
đánh số thứ tự để sắp xếp chúng.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
u cầu.

- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt
động theo u cầu.
- Đại diện nhóm tham gia tranh luận.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
+ Phát phiếu và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng:
1. Phải hiểu biết vấn đề được thuyết trình, tranh luận.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình,
tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ, dẫn chứng.
b) Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi thuyết
trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo
phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Để tăng sức thuyết phục
và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn
tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại; tránh nóng
nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người
khác.

4. Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- GDKNS: Khi thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào
đó, chúng ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo
vệ ý kiến một cách có tình, có lí; đồng thời thể hiện
thái độ tôn trọng người đối thoại.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận.
- Xem trước yêu cầu để chuẩn bị cho tiết Luyện tập
thuyết trình, tranh luận.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu .
- Theo dõi lắng nghe.
TOÁN
Viết các số đo diện tích
dưới dạng số thập phân
***
I. Mục tiêu
- Ôn tập bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo diện tích.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3 trong SGK.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài Viết số đo diện tích dưới dạng số thập
phân sẽ giúp các em ôn tập bảng đơn vị đo diện tích cũng
như giúp các em biết viết số đo diện tích dưới dạng số
thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Ôn tập
- Yêu cầu nêu bảng đơn vị đo diện tích.
- Treo bảng đơn vị đo diện tích và yêu cầu điền vào chỗ
chấm:
+ 1 dm
2
=

1
m
2
= …m
2
+ 1 cm
2

=

1
dm
2
= …dm
2
+ 1 ha =

1
km
2
= …km
2
* Ví dụ
- Ghi bảng ví dụ và hướng dẫn:
a) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3m
2
5dm
2
= …m
2
+ Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.
+ Nhận xét và ghi bảng kết luận:
3m
2
5dm
2
= 3,05m
2

b) Ví dụ: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
42dm
2
= …m
2
+ Yêu cầu thực hiện trên bảng và trình bày cách làm.
+ Nhận xét và ghi bảng kết luận:
42dm
2
= 0,42m
2
- Hướng dẫn thêm một vài số để HS nắm vững cách viết.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số
thập phân
+ Nêu yêu cầu bài 1.
+ Ghi bảng lần lượt từng câu số, yêu cầu thực hiện vào
bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/ 56 dm
2
= 0,56 m
2
b/ 17 dm
2
23 cm
2
= 17,23 m
2
c/ 23 cm

2
= 0,23 m
2
d/ 2 cm
2
5 mm
2
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số
thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực
hiện.
định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu:

- Nhận xét bổ sung.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:

+ Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:

+ Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
+ Xác định yêu cầu.
+ Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.
a/ 1654 m
2
=
10000
1654
ha = 0,1654 ha
b/ 5000 m
2
=
10000
5000
ha = 0,5000 ha = 0,5 ha
c/ 1 ha =
100
1
km
2
= 0,01 km
2
d/ 15 ha =
100
15
km
2
= 0,15 km

2
Baøi taäp 3 :Cho HS đọc yêu cầu BT3 .( HS khá , giỏi giải )
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày kết quả .
- Giáo viên nhận xét chốt lại :
a/ 5,34 km
2
= 5 km
2
34 hm
2
= 534 ha .
b/ 16,5 m
2
= 16 m
2
50 dm
2
.
c/ 6,5 km
2
= 6 km
2
50 hm
2
= 650 ha .
d/ 7,6256 ha = 76256 m
2
.
4. Củng cố

- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- Cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh.
- Nhận xét tổng kết trò chơi.
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ viết các số đo
diện tích một cách chính xác.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài
trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Hoạt động 4 nhóm làm bài vào
bảng .
- Trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét sữa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
************************
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 23-10-2014
KỂ CHUYỆN
Giảm tải
*******************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đại từ
************
I. Mục tiêu
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng

đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm viết nội dung BT1, BT3 (Phần Luyện tập).
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết lại cho hoàn chỉnh ở
nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Khi đọc đoạn văn mà có nhiều danh từ (hay
động từ hoặc tính từ) được nhắc đi nhắc lại hẳn các em
sẽ dễ chán. Bài Đại từ sẽ giúp các em cách thay thế để
khỏi bị lặp.
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần Nhận xét
- Bài 1:
+ Yêu cầu đọc bài tập 1.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Từ tớ, cậu được dùng để
xưng hô; từ nó thay thế cho từ chim chích bông cũng
dùng để xưng hô. Những từ tớ, cậu, nó được dùng để
thay thế gọi là đại từ.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Từ vậy thay cho từ thích,
từ thế thay cho từ quý; cách dùng các từ này cũng giống
như các từ nêu trong bài tập 1. Từ vậy và từ thế cũng là

đại từ.
* Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Các từ in đậm trong BT1, BT2 được dùng để làm gì ?
+ Các từ đó gọi là gì ?
- Nhận xét, kết luận và ghi bảng.
* Phần Luyện tập
- Bài 1:
+ Yêu cầu đọc bài tập 1.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày.
+ Nhận xét, treo bảng nhóm và chốt lại ý đúng: Các từ
in đậm được dùng để chỉ Bác Hồ với thái độ tôn kính
nên được viết hoa.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 1.
+ Hỗ trợ:
. Đoạn văn là lời đối đáp giữa những ai ?
. Tìm câu có chứa đại từ và xem đại từ được dùng để
thay thế cho từ nào.
+ Yêu cầu suy nghĩ và trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đại từ mày, ông, tôi, nó.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời.

- Nhận xét, bổ sung và đọc mục ghi
nhớ.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Hướng dẫn:
. Tìm xem trong câu chuyện, từ nào được lặp lại nhiều
lần.
. Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
. Không thay thế ở từ đầu tiên trong câu đầu của đoạn
văn.
+ Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, treo bảng nhóm và sửa chữa.
4. Củng cố
- Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ.
- Gọi học sinh lên bảng thi đặt câu có sử dung Đại từ.
- Nhận xét chốt lại.
- Vận dụng đại từ một cách thích hợp, bài văn của các
em sẽ hay hơn và không bị nhàm chán bởi hiện tượng
lặp từ.
5. Dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện, tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nhắc lại.
- 3 HS đại diện 3 tổ thi đặt câu.
TOÁN
Luyện tập chung
***
I. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân (BT1, BT2, BT3).
- HS khá giỏi làm toàn bộ 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài trước.
- Yêu cầu HS:
+ Nêu bảng đơn vị đo diện tích.
+ Làm lại bài tập 2 trang 47 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập
chung sẽ giúp các em củng cố kiến thức về viết số đo độ

dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
- Hát vui.
- Học sinh nêu lại.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ
định thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng gnhe.
- Nhắc tựa bài.

×