Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.35 KB, 32 trang )

Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
6/10
Tập đọc
Những người bạn tốt
Toán
Luyện tập chung
Lòch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
Ba
7/10
Kó Thuật
Nấu cơm
Ltvà câu
Từ nhiều nghĩa
Toán
Khái niệm số thập phân
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Chính tả
Nghe-viết: Dòng kinh q hương

8/10
Tập đọc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
Toán
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
TLV
Luyện tập tả cảnh


Năm
9/10
KC
Cây cỏ nước Nam
LT và câu
Luyện tập từ nhiều nghĩa
Toán
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Khoa học
Phòng bệnh viêm não
Sáu
10/10
TLV
Luyện tập tả cảnh
Toán
Luyện tập
Đòa lý
Ơn tập
SHTT
GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, 6-10-2014
Tập đọc
Những người bạn tốt
I. Mục đích, u cầu
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
Tuần 7
Lớp 5A
3
Tuần 7
Lớp 5A

3
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó
của cá heo với con người.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu
hỏi
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi lại tựa bài tiết truốc.
- Gọi học sinh lên đọc lại bài bài Tác phẩm Si-le
và tên phát xít, trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu:
+ Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu:
Từ xưa, con người có mối quan hệ gắn bó với thiên
nhiên. Các em sẽ được biết mối quan hệ gắn bó đó
qua chủ điểm Con người với thiên nhiên.
+ Cá heo khơng chỉ là lồi vật thơng minh mà nó
còn là bạn tốt của con người. Các em sẽ thấy điều
đó qua bài Những người bạn tốt.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- u cầu HS khá giỏi đọc bài.

- Giới thiệu tranh minh họa.
- u cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4
đoạn.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm
và giải thích từ ngữ mới, khó.
- u cầu đọc theo cặp.
- u cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- u cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần
lượt trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển ?
+ Thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ơng và
đòi giết ơng.
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát
từ giã cuộc đời ?
+ Bầy cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa
- Hát vui.
Học sinh trả lời.
- HS đocï bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh và nghe giới
thiệu.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải
và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.

- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo u cầu:
Thảo luận nhóm trả lời
Nhận xét


Học sinh trả lời
Nhận xét,
thưởng thức. Khi ơng nhảy xuống biển, bầy cá heo
cứu và đưa ơng trở về đất liền.
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng u, đáng
q như thế nào ?
+ Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ.
+ u cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Em có suy
nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của cá
heo đối với ngệ sĩ A-ri-ơn ?
Thủy thủ là người nhưng tham lam, độc ác; cá heo
là lồi vật nhưng thơng minh và biết cứu giúp
người.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- u cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
tồn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu đoạn 2.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tun dương HS đọc tốt.
4. Củng cố

- u cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa,
nội dung của bài văn.
Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó của cá
heo với con người.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Tuy khơng nói được tiếng người nhưng cá heo và
một vài lồi vật là bạn tốt của con người
5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.
Học sinh trả lời
Nhận xét,
+ HS khá giỏi tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung sau câu
trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp
nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc
lại nội dung bài
Lắng nghe
*************************
Toán
Luyện tập chung

I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
(BT1).
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số (BT2)
- Biết giải bài tốn liên quan đến số trung bình cộng (BT3).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Hỏi lại tựa bài tiết trước.
- u cầu học sinh lên bảng làm lại BT 3 trong
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập trong tiết Luyện tập
chung sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về
phân số và giải bài tốn trung bình cộng.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Biết mối quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
+ u cầu HS đọc bài 1.
+ u cầu làm vào vở và trình bày.
+ Nhận xét, sửa chữa: Gấp 10 lần.
- Bài 2 :Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của
phép tính với phân số
+ Nêu u cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng câu, u cầu HS nêu
cách tìm thành phân chưa biết và cách thực hiện
phép tính trong từng câu.

+ u cầu làm vào vở, 4 HS làm bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa:
a) x =
10
1
; b) x =
35
24
; c) x =
5
3
; d) x = 2
- Bài 3 :Rèn kĩ năng giải bài tốn liên quan đến số
trung bình cộng
+ u cầu HS đọc bài.
+ Hỗ trợ HS yếu:
. Bài tốn cho biết gì ?
. Bài tốn hỏi gì ?
. Bài tốn thuộc dạng gì ?
. Nêu cách tìm số trung bình cộng.
+ u cầu làm vào vở, 1 HS làm bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Số phần bể mỗi giờ vòi nước chảy là:
(
15
2
+
5
1
) : 2 =

6
1
(bể)
Đáp số:
6
1
bể
Bài 4 : HS tự làm bài

chữa bài

nhận
xét .
Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là :
- Hát vui.
HS trả lời
- HS thực hiện theo u cầu.
Nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định u cầu bài.
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát
biểu.
- 4 HS thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.

- 2 HS đọc to.
Học sinh trả lời.

1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
2 HS đọc to.
Học sinh trả lời.
1 em lên bảng làm bài.
60 000 : 5 = 12 000 ( đồng )
Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là :
12 000 – 2000 = 10 000 ( đồng )
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 ( m )
Đáp số : 6 m .
4. Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài
Giáo viên chốt lại:
Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận
dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc
sống và góp phần xây dựng, tìm hiểu bài mới.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
*******************
Lòch sử
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục đích, u cầu
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930. Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:

+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ
chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống
nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- u cầu trả lời các câu hỏi:
+ Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày,
tháng, năm nào ? Tại đâu ?
+ Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu: Sau khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu
nước, tình hình nước ta như thế nào và con đường cứu nước
tiến hành như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ghi bảng tựa bài.
- Hát vui.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
* Hoạt động 1
- Giới thiệu: Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ
nghĩa Mác-lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tên sau này của

Nguyễn Tất Thành) đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ
nghĩa Mác-lê-nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong
trào cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, u cầu thảo luận,
hồn thành phiếu học tập và trình bày:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong hồn cảnh nào ?
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị
thành lập Đảng ?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2
- u cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao cần hợp nhất các tổ chức cộng sản ?
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
+ Hội nghị diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
+ Ngày 3-2-1930 tại Trung Quốc.
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nhu cầu
gì của cách mạng Việt nam ?
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đi đúng hướng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cách mạng Việt Nam có một tổ
chức tiên phong lãnh đạo, đưa phong trào đấu tranh của
nhân dân theo con đường đúng đắn.
4. Củng cố
- u cầu đọc nội dung ghi nhớ.
Giáo viên chốt lại:
- Là người hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách

mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được
những người u nước Việt Nam ngưỡng mộ, Nguyễn Ái
Quốc đã hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Xơ viết Nghệ - Tĩnh.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm hồn thành phiếu học
tập dựa vào SGK và cử đại
diện nhóm trình bày.

Học sinh trả lời. Lớp nhận
xét.


Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
Chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc trong
SGK.
Theo dõi
****************
Đạo đứùc
Nhớ ơn tổ tiên
(tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ

ơn tổ tiên.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Đồ dùng dạy học
- Ca dao, tục ngữ, thơ, … nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu những khó khăn trong cuộc sống, trong
học tập và đề ra biện pháp để khắc phục những khó
khăn đó.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
- Giới thiệu: Mỗi người đều có gia đình, dòng họ, tổ
tiên. Do vậy, chúng ta phải biết ơn đồng thời có trách
nhiệm với gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ
thể mà các em sẽ biết được qua câu chuyện Thăm mộ
trong bài Nhớ ơn tổ tiên.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng
biết ơn
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu đọc truyện Thăm mộ và quan sát tranh.
+ Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau truyện theo
nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét, kết luận: Ai cũng có gia đình, dòng họ.
Mỗi người phải biết tổ tiên và biết thể hiện bằng
những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để
thể hiện lòng biết ơn
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu làm BT1 theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả từng việc làm và giải
thích lí do.
+ Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, phù
hợp với khả năng như các việc(a), (c), (d), (đ).
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
Nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và
quan sát tranh.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Làm bài tập cùng bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày và giải
thích lí do.
- Nhận xét, bổ sung.
- Mục tiêu: HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với
những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên
- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi thành viên trong nhóm
kể những việc đã làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
và những việc chưa làm được.
+ u cầu trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, tun dương HS biết thể hiện lòng biết
ơn bằng những việc làm cụ thể và nhắc nhở các bạn
khác học tập theo.
- Ghi bảng và u cầu đọc lại mục ghi nhớ.
4. Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo dục dục:
- Lòng biết ơn tổ tiên được thể hiện bằng những việc
làm cụ thể phù hợp với khả năng của mình.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dòng họ,
tổ tiên của mình.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Nhớ ơn tổ tiên.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo u cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối đọc.
Học sinh nêu lại.
Lắng nghe.
**************************
Ngày dạy: Thứ ba, 07-10-2014
Kó thuật
Nấu cơm
I. Mục tiêu

- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- u cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc cần làm khi chuẩn bị nấu ăn.
+ Việc chuẩn bị như thế có tác dụng gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Nấu cơm là việc làm hàng ngày đối với mọi gia
đình ở nước ta. Bài nấu cơm sẽ giúp các em biết cách nấu
một nồi cơm ngon.
- Hát vui.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình
- u cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Gia đình em nấu cơm bằng bếp gì ?
+ Kể tên những dụng cụ và ngun liệu để nấu cơm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằn soong,
nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun)
- Chia lớp thành 6 nhóm, u cầu hồn thành phiếu học tập
sau

PHIẾU HỌC TẬP
a- Kể tên các dụng cụ, ngun liệu cần chuẩn bị để nấu
cơm: …………….…………….………
b- Nêu các cơng việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và
cách thực hiện: ……………………
c- Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun: ……
…………….…………….…………….…………
d- Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt u cầu, cần
chú ý nhất là khâu nào ?
…………….…………….…………….…………
e- Nêu ưu khuyết điểm của nấu cơm bằng bếp đun:
…………….…………….…………………
- u cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, và nhắc lại các thao tác nấu cơm.
4.Củng cố
- Gội học sinh nêu lại qui trình nấu cơm.
- Vận dụng các kiến thức đã học về nấu cơm, các em sẽ giúp
mẹ nấu nồi cơm ngon cho gia đình.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Phụ gia đình nấu cơm.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Nấu cơm.
- Nhắc tựa bài.
- Thảo luận và tiếp nối nhau
trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thực hiện phiếu học
tập.
- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
**********
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các
câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển
nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
- HS khá giỏi làm tồn bộ BT2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động, … có thể minh họa
cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 trang 61 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh về chân: bàn chân, chân bàn,
chân núi, …và yêu cầu HS nêu tên của từng tranh. Từ
chân chỉ chân người khác với chân bàn, chân núi nhưng
đều được gọi là chân. Bài Từ nhiều nghĩa sẽ giúp các
em hiểu hiện tượng này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần nhận xét

- Bài 1:
+ Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
+ Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm, yêu cầu
thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận: Các nghĩa vừa xác định của từ
răng, tai, mũi là từ gốc.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày.
+ Nhận xét, kết luận và giới thiệu: Nghĩa của những từ
răng, tai, mũi của BT2 được hình thành trên cơ sở nghĩa
gốc của các từ răng, tai, mũi của BT1. Ta gọi đó là nghĩa
chuyển.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Hướng dẫn: Dựa vào nghĩa của các từ răng, tai, mũi
của BT1, 2 để phát hiện sự giống nhau của chúng.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày.
+ Nhận xét, sửa chữa.
* Phần Ghi nhớ
- Ghi bảng và yêu cầu đọc mục ghi nhớ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng:
+ Yêu cầu đọc nhẩm.
+ Yêu cầu thi đọc thuộc lòng trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương.
* Phần Luyện tập
- Bài 1:
- Hát vui.
- HS leân baûng thực hiện.

- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chú ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Xung phong thi đọc thuộc
lòng.
+ u cầu đọc bài tập.
+ Hướng dẫn: gạch chân 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc
và 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
+ u cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực
hiện.
+ u cầu trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Bài 2:
+ u cầu đọc bài tập.
+ u cầu tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3
trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật; HS
khá giỏi làm tồn bộ BT2
+ u cầu viết vào vở và trình bày.

+ Nhận xét, kết
4. Củng cố
- u cầu đọc mục ghi nhớ.
- Từ nhiều nghĩa đã góp phần tạo nên sự phong phú cho
Tiếng Việt. Tuy nhiên, các em cần phân biệt giữa từ
nhiều nghĩa và từ đồng âm.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
******************************
Tốn
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết số thập phân đơn giản (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn như trong SGK.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh nêu lại tựa bài tiết trước.
- HS lên bảng làm lại các BT3 tiết trước trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em đã học những dạng số nào ? Hơm
nay, các em sẽ được làm quen với dạng số mới - đó là số
- Hát vui.
Học sinh nêu.
HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.
thập phân qua bài Khái niệm số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Treo bảng phụ và hướng dẫn:
- u cầu trả lời câu hỏi và giới thiệu:
. 1dm bằng bao nhiêu mét ? 1dm =
10
1
m
. Giới thiệu:
10
1
m được viết thành 0,1m.
- Dựa vào bảng, u cầu nêu tiếp các số còn lại và giới
thiệu:
Các phân số thập phân
10

1
,
100
1
,
1000
1
được viết thành 0,1;
0,01; 0,001
- Ghi bảng lần lượt từng số và hướng dẫn cách đọc.
- Giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Treo bảng phụ và hướng dẫn:
- u cầu trả lời câu hỏi: 2m7dm bằng bao nhiêu mét,
được viết và đọc như thế nào ?
2m7dm = 2
10
7
m = 2,7m ; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
- Dựa vào bảng, u cầu nêu cách viết và cách đọc các số
còn lại.
- Giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- u cầu HS nêu ví dụ minh họa.
* Thực hành
- Bài 1: Rèn cách đọc số thập phân
+ u cầu HS đọc bài 1.
+ Kẻ tia số lên bảng, u cầu đọc.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2: Rèn cách viết số thập phân
+ u cầu đọc bài 2.
+ Hướng dẫn cách viết theo mẫu, chú ý: chữ số sau dấu

phẩy của số thập phân tương ứng với chữ số 0 ở mẫu số
của phân số thập phân.
+ Ghi bảng lần lượt từng số, u cầu HS thực hiện vào
tập.
+ Nhận xét, sửa chữa.
* Một phần trăm - không phẩy không một ; Hai phần
trăm - không phẩy không hai …….
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết phân số thập phân chuyển thành
phân số.
+ u cầu HS đọc bài.
+ Hướng dẫn theo mẫu.
+ u cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà.
4. Củng cố ;
- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả
lời

- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Chú ý và đọc.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả
lời:

Thực hiện theo u cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ.


- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo
u cầu.
+ u cầu đề cử 3 bạn có sức học như nhau lên bảng.
+ u cầu viết số thập phân vào chỗ chấm: 57dag = …
kg; 165mm = … m
- Nhận xét, tun dương bạn thực hiện nhanh và đúng.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân (tiếp theo).
- Thực hiện theo u cầu.
- 3 HS thực hiện, lớp cổ vũ.
- Nhận xét, bình chọn.
****************************
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu
Biết ngun nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình và thơng tin trang 28-29 SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- u cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét.
+ Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bệnh sốt xuất huyết rất phổ biến ở nước
ta. Bệnh lây truyền như thế nào và nguy hiểm ra sao ?
Bài Phòng bệnh sốt xuất huyết sẽ giúp các em hiểu và
phòng tránh căn bệnh này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
- Mục tiêu:
+ Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt
xuất huyết.
+ HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất
huyết.
- Cách tiến hành:
+ u cầu đọc thơng tin và làm bài tập trang 28 SGK.
+ u cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo bạn, bệnh
sốt xuất huyết nguy hiểm khơng ? Tại sao ?
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng:
. Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn
là động vật trung gian truyền bệnh.
. Sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có
thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5
ngày. Hiện nay bệnh này chưa có thuốc đặc trị để chữa.
- Hát vui.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.

-Lớp nhận xét bổ sung
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thực hiện
theo u cầu: 1-b; 2-b; 3-a; 4-
b; 5-b.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Giúp HS:
+ Biết thực hiện các cách diệt muỗi và giữ không cho
muỗi đốt.
+ Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt
người.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và yêu
cầu thực hiện:
. Chỉ và nói về nội dung từng hình.
. Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình
đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
. Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt
xuất huyết.
. Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi
và bọ gậy ?
+ Nhận xét, kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết
tốt nhất là giữ vệ sinh môi trường xung quanh và nhà ở,
diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có
thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
4. Củng cố
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 29 SGK.

- Bệnh sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị nên chúng
ta phải ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt
người.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện các cách diệt muỗi.
- Chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm não.
- Quan sát hình và thực hiện
theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
*****************
Chính taû
Nghe-viết
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ
(BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ
BT 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa
nguyên âm đôi ưa, ươ và cho ví dụ minh họa.

- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em nghe và viết đúng bài chính tả
Dòng kinh quê hương, trình bày đúng hình thức văn
xuôi.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát
âm chính xác.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, từ khó và hướng dẫn
cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi.
- Yêu cầu gấp sách; đọc từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Hỗ trợ: Chỉ tìm một vần thích hợp để điền vào cả 3
chỗ trống.
+ Treo bảng, yêu cầu 1 HS làm, lớp làm vào vở.
+ Nhận xét, sửa chữa: Vần iêu.
- Bài tập 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng,
lớp làm vào vở 2 câu thành ngữ; HS khá giỏi làm 3
câu.

+ Nhận xét và sửa chữa.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc nhẩm để thuộc các câu
thành ngữ, tục ngữ và thi đọc thuộc trước lớp.
- Yêu cầu nêu quy tắc ghi đúng dấu thanh vào tiếng
có chứa ia hoặc iê.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các BT vào vở.
- Chuẩn bị bài chính tả Kì diệu rừng xanh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài chính tả, phát
hiện những từ dễ viết sai, từ khó
và viết vào nhaùp.
- Chú ý.
- Gấp sách, nghe và viết vào vở
theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.

- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
- Xung phong thi đọc.
- Tiếp nối nêu.
*******************************
Ngày dạy: Thứ tư, 08-10-2014
Tập đọc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà
I. Mục đích, u cầu
- Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thủy điện
sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương
lai tương đẹp khi cơng trình hồn thành.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ. HS khá giỏi
thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ cuối.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
Giáo viên hỏi lại tựa bài trước.
- Gọi học sinh lên đọc lại bài tập đọc tiết trước và
trả lời câu hỏi trong bài Những người bạn tốt.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sơng Đà sẽ cho các em thấy cảnh đẹp kì vĩ của cơng

trường thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn ba-la-
lai-ca trong ánh trăng; sự gắn bó, hòa quyện giữa con
người với thiên nhiên.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- u cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- u cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3
khổ thơ trong bài.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm và
giải thích từ ngữ mới, khó.
- u cầu đọc theo cặp.
- u cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu với giọng thong thả, ngân nga.
b) Tìm hiểu bài
- u cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần
lượt trả lời các câu hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một
đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên cơng
- Hát vui.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải
và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.

- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo u cầu:

+ HS tiếp nối nhau trả lời theo
cảm nhận.
trường sơng Đà?
+ Cả cơng trường say ngủ; những tháp khoan nhơ
lên ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben nằm nghỉ. Tiếng đàn
cùng với ánh trăng lấp lóa đã làm cho đêm trăng sinh
động
+ Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự
gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm
trăng bên sơng Đà ?
+ Cả cơng trường….Những tháp khoan …Những xe
ủi, …Biển sẽ nằm …Ánh sáng …
+ Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân
hóa ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- u cầu HS khá giỏi nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trường thủy điện sơng Đà
cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và
ước mơ về tương lai tương đẹp khi cơng trình hồn
thành
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- u cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
tồn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:

+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
+ Đọc mẫu khổ thơ cuối.
+ u cầu theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tun dương HS đọc tốt.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng:
+ u cầu cả lớp đọc nhẩm 2 khổ thơ trong bài để
thuộc; HS khá giỏi đọc nhẩm tồn bài.
+ Tùy theo từng đối tượng, u cầu đọc thuộc lòng
trước lớp.
+ Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài và trả lời các câu
hỏi trong sách giáo khoa.
- Con người xây dựng cơng trình Thủy điện Hòa Bình
nhằm chế ngự dòng sơng, làm ra điện, điều hòa nước
cho đồng ruộng và phna6 lũ cần thiết để tránh lụt lội.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ theo u cầu và trả lời các
câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Kì diệu rừng xanh.

- Nhận xét và bổ sung sau mỗi
câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp
nối nhau đọc diễn cảm.
Học sinh lần lượt nêu nội dung
bài. Lớp nhận xét bổ sung.
3 em đọc lại nội dung bài.

- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi
cạnh.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm
theo u cầu để thuộc.
- Xung phong thi đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại
nội dung bài .
******************
Toaựn
Khỏi nim s thp phõn
(tip theo)
I. Mc tiờu
- Bit c, vit s thp phõn ( cỏc dng n gin thng gp). Cu to
s thp phõn cú phn nguyờn v phn thp phõn (BT1, BT2).
- HS khỏ gii lm c 3 bi tp.
II. dựng dy hc
- Bng ph k sn nh trong SGK.
- Bng con.
III. Hot ng dy hc
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC
SINH
1. n nh
2. Kim tra bi c
- Yờu cu lm li BT3 tieỏt trửụực trong SGK.
- Nhn xột, ghi im.

3. Bi mi
- Gii thiu: Cỏc em ó bit c, vit s thp phõn. Hụm nay, cỏc
em tỡm hiu v cu to ca s thp phõn qua phn tip theo ca
bi Khỏi nim s thp phõn.
- Ghi bng ta bi.
* Tip tc gii thiu khỏi nim v s thp phõn
a) Treo bng ph v hng dn:
- Ch bng ph, gii thiu v ghi bng:
. 2m 7dm hay 2
10
7
m c vit thnh 2,7m; 2,7m c l hai
phy by một.
- Yờu cu nờu cỏch vit, c ln lt cỏc s cũn li trong bng.
- Nhn xột, sa cha v ghi bng cỏc s c nờu.
- Gii thiu: Cỏc s 2,7; 8,56; 0,195 l s thp phõn.
b) Hng dn tỡm hiu cu to ca s thp phõn:
- Yờu cu nờu vớ d v s thp phõn.
- Ghi bng s thp phõn c nờu v yờu cu tr li cõu hi:
+ S thp phõn cú gỡ khỏc so vi s t nhiờn ?
. Cú du phy gia.
+ Du phy chia s thp phõn thnh my phn ?
. Hai phn.
- Ghi bng v gii thiu:
7,82
phn nguyờn phn thp phõn
- Hỏt vui.
- HS thc hin theo yờu
cu.
Nhaọn xeựt.

- Nhc ta bi.
- Quan sỏt v chỳ ý.
- Tip ni nhau phỏt biu.
- Nhn xột, b sung.

- Ni tip nhau nhc li.
- Tip ni nhau nờu.
- Quan sỏt v tip ni nhau
tr li



- Quan sỏt v chỳ ý.
- Yêu cầu nêu ví dụ về số thập phân và phân tích cấu tạo của số
đã nêu.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Mỗi số thập phân gồm có mấy phần, đó là những phần nào và
được ngăn cách nhau bởi dấu hiệu gì ?
+ Hai phần: phần nguyên và phần thập phân; được ngăn cách
bởi dấu phẩy.
+ Nêu vị trí của mỗi phần trong số thập phân.
+ Phần nguyên ở bên trái dấu phẩy, phần thập phân ở bên phải
dấu phẩy.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
* Thực hành
- Bài 1 :Rèn cách đọc số thập phân
+ Yêu cầu HS đọc bài 1.
+ Ghi bảng lần lượt từng số thập phân, yêu cầu đọc.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2:Rèn cách viết số thập phân

+ Yêu cầu đọc bài 2.
+ Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa: 5,9; 82,45; 810,225
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết phân số thập phân từ số thập phân.
+ Yêu cầu HS đọc bài.
+ Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện .
0,1 =
1
; 0,02 =
2
; 0,004 =
4
; 0,095 =
95
10 100 1000 1000
4. Củng cố
- Yêu cầu nêu cấu tạo của số thập phân.
- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên ghi số thập phân rồi phân tích cấu
tạo của số đó và đọc.
- Nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện nhanh và đúng.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập 1, 2 vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ và
thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu


- Nhận xét, bổ sung và tiếp

nối nhau đọc nội dung trong
SGK.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết
quả.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi thực hiện theo
yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bình chọn.
**********************
Taäp laøm vaên
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở
đoạn (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết lời giải b, c của BT1.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trình bày dàn ý tả cảnh sông nước đã viết lại ở

nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong đoạn văn, câu mở đoạn có tác dụng như
thế nào và có mối quan hệ ra sao đối với các câu trong đoạn.
Bài Luyện tập tả cảnh sẽ giúp các em biết cách câu mở
đoạn đúng yêu cầu.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Yêu cầu thảo luận các câu hỏi theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày lần lượt từng câu.
+ Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng:
a) Mở bài: Câu đầu; thân bài: 3 đoạn tiếp theo; kết bài: Câu
cuối.
b) Phần thân bài gồm 3 đoạn:
. Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn
hòn đảo.
. Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
. Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long
qua mỗi mùa.
c) Mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cả đoạn và có tác dụng
chuyển đoạn, nối các đoạn với nhau.
- Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS đọc BT2.
+ Hỗ trợ HS: Đọc kĩ từng đoạn, xem các câu cho sẵn câu
nào có ý bao trùm cho cả đoạn để chọn đúng câu mở đoạn.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày.
+ Nhận xét và chốt lại ý đúng: 1-b; 2-c

- Bài tập 3:
+ Yêu cầu HS đọc BT3.
+ Hỗ trợ HS: Chọn 1 trong 2 đoạn đã cho và viết câu mở
đoạn.
+ Yêu cầu giới thiệu đoạn văn đã chọn.
+ Yêu cầu viết câu mở đoạn cho đoạn đã chọn và trình
bày.
+ Nhận xét và sửa chữa.
4.Củng cố
- Nêu tác dụng của câu mở đoạn.
- Hiểu tác dụng của câu mở đoạn, các em vận dụng để viết
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhaän xeùt baïn.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Suy nghĩ và viết vào vở.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Vài HS đọc to.

đoạn văn chặt chẽ hơn.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Câu mở đoạn viết chưa đạt cần viết lại cho hồn chỉnh ở
nhà.
- Quan sát một con sơng để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả
cảnh.
******************
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 09-10-2014
Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam

I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu
kể được tồn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa.
- Một số cây thuốc nam.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
- u cầu kể lại chuyện đã kể trong tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới
- Giới thiệu: Danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá
Tĩnh, sống dưới triều Trần. ơng là một vị tu hành
đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây
cỏ bình thường, ơng đã tìm ra hàng trăm vị thuốc q

để cứu người. Các em sẽ được biết về ơng qua câu
chuyện Cây cỏ nước Nam.
- Ghi bảng tựa bài.
* Kể chuyện
- Kể lần 1 với giọng chậm rãi, từ tốn.
- Kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa.
- Viết bảng tên một số cây thuốc q kết hợp với việc
cho xem cây thuốc đã sưu tầm.
- Giải thích một số từ khó trong truyện.
* Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Gọi 3 HS đọc gợi ý trong bài.
- u cầu kể theo nhóm: Chia lớp thành nhóm 3, mỗi
- Hát vui.
- HS thực hiện theo u cầu.
Nhận xét bạn.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe kết hợp với quan sát
tranh.
- Chú ý kết hợp với việc quan sát
cây thuốc Nam.
- Nêu các từ cần giải thích để hiểu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo u cầu.
em k 2 tranh; sau ú k ton b cõu chuyn. C
nhúm trao i ni dung v ý ngha cõu chuyn.
- T chc thi k trc lp:
+ Thi k tng on cõu chuyn theo tranh.

+ Thi k ton b cõu chuyn.
- Gi ý HS trao i ý ngha cõu chuyn:
+ Chuyn giỳp bn hiu iu gỡ ?
+ Bn suy ngh gỡ v nhng cõy c quanh ta ?
+ Bn suy ngh gỡ v danh y Tu Tnh ?
- Nhn xột v tớnh im theo tiờu chun:
+ Bn k chuyn cú t nhiờn khụng ?
+ Bn cú hiu chuyn khụng ?
+ Bn t cõu hi hay khụng ?
4/ Cng c
- Yờu cu nhc li ý ngha cõu chuyn.
- Yờu cu nờu tờn v cụng dng cỏc cõy thuc Nam
m em bit.
- Cõy thuc gúp phn giỳp chỳng ta chng li bnh
tt, bo v sc khe. Vn thuc Nam ca trng
mỡnh s phong phỳ, a dng hn nu nh mi em bit
chm súc v b sung thờm mt vi cõy thuc tỡm
c.
5/ Dn dũ
- Nhn xột tit hc.
- K li cõu chuyn cho ngi thõn nghe.
- c trc bi v gi ý trong SGK tỡm cõu
chuyn ó nghe hay ó c v quan h gia con
ngi vi thiờn nhiờn chun b cho tit sau.
- Tựy theo tng i tng m xung
phong thi k trc lp.
- Tip ni nhau phỏt biu.
- Nhn xột, bỡnh chn.
- Tip ni nhau nờu.
- Tip ni nhau phỏt biu.

*************************
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyn tp v t nhiu ngha
I. Mc tiờu
- Nhn bit c ngha chung v cỏc ngha khỏc nhau ca t chy
(BT1, BT2).
- Hiu ngha gc ca t n v hiu c mi liờn h gia ngha gc v
ngha chuyn trong cỏc cõu BT 3.
- t c cõu phõn bit ngha ca cỏc t nhiu ngha l ng t
(BT4).
- HS khỏ gii bit t cõu phõn bit c 2 t BT 3.
II. dựng dy hc
- Bng nhúm.
III. Hot ng dy hc
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC
SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- u cầu HS:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ?
+ Thực hiện BT2 phần Luyện tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tập phân biệt nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ nghiều nghĩa qua bài Luyện tập về từ
nhiều nghĩa.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1:
+ u cầu đọc bài tập 1.

+ u cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 3 HS thực
hiện.
+ u cầu trình bày.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
- Bài 2:
+ u cầu đọc bài tập 2.
+ Hướng dẫn:
. Từ chạy là từ nhiều nghĩa.
. Từ chạy có nghĩa chung là gì ?
+ u cầu thảo luận và thực hiện theo cặp.
+ u cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Nghĩa chung của từ chạy là
sự vận động nhanh.
- Bài 3:
+ u cầu đọc bài tập 3.
+ Hướng dẫn:
. Từ ăn có nghĩa như thế nào ?
. Dựa vào giải thích trên, xác định nghĩa gốc của từ ăn.
+ u cầu thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trong câu Hơm nào cũng
vậy, cả gia đình tơi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. Từ
ăn được dùng với nghĩa gốc.
- Bài 4:
+ u cầu đọc bài tập 4.
+ Hướng dẫn:
. Lớp chọn 1 trong 2 từ đã cho đi hoặc đứngđể đặt câu,
HS khá giỏi đặt câu với cả 2 từ.
. Chỉ đặt câu với nghĩa đã cho.
+ u cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Gọi học sinh nêu lại thế nào là từ nhiều nghóa.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo u cầu.
- Treo bảng, tiếp nối nhau trình
bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo u cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Từng đối tượng thực hiện và
trình bày theo u cầu.
- Nhận xét, góp ý.
Học sinh nêu.
Chốt lại:
Từ một nghĩa gốc có thể phát triển thành nhiều từ có
nghĩa chuyển, từ đó hình thành từ nhiều nghĩa và đã tạo

nên sự phong phú trong Tiếng Việt. Do vậy để hiểu
nghĩa của từ, các em cần dựa vào ngữ cảnh.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
Học sinh trả lời.
*****************
Toán
Hàng của số thập phân.
Đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết tên các hàng của số thập phân; đọc, viết số thập phân (BT1;
BT2a,b), chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân
(BT3).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ theo mẫu như SGK.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên u cầu học sinh lên bảng làm lại các BT3
trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Nắm được cấu tạo của số thập phân nhưng để
biết cách đọc, viết chính xác về số thập phân, các em sẽ tìm
hiểu qua bài Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập

phân.
- Ghi bảng tựa bài.
*Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng,
cách đọc, viết số thập phân
a) Treo bảng phụ và nêu câu hỏi gợi ý:
- Quan sát bảng và cho biết phần ngun và phần thập
phân của số thập phân gồm những hàng nào ?
- Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
b) Hướng dẫn cấu tạo, cách đọc, viết số thập phân.
- Ghi bảng số 375,406 và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Phần ngun của số 375,406 gồm những chữ số nào,
- Hát vui.
- HS thực hiện theo u cầu.
Nhận xét.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát bảng phụ và tiếp nối
nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát bảng phụ và tiếp
nối nhau phát biểu
cho biết giá trị của từng chữ số.
+ Phần nguyên gồm: 300; 70 và 5 đơn vị.
+ Phần thập phân của số 375,406 gồm những chữ số nào,
cho biết giá trị của từng chữ số.
+ Phần thập phân gồm: 4 phần mười; 0 phần trăm và 6
phần nghìn.
+ Yêu cầu đọc số 375,406
+ Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.
+ Muốn đọc, viết số thập phân ta làm như thế nào ?

+ Muốn đọc (viết) số thập phân, ta đọc (viết) lần
lượt từng hàng cao đến hàng thấp: phần nguyên,
dấu phẩy rồi đến phần thập phân
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng nội dung.
- Ghi bảng số 0,1985 và yêu cầu nêu phần nguyên, phần
thập phân, giá trị của từng chữ số đồng thời đọc số.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ đọc và biết giá trị của từng chữ số trong số
thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Ghi lần lượt từng số lên bảng, yêu cầu thực hiện.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 Rèn kĩ viết số thập phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Đọc lần lượt từng câu a, b; yêu cầu thực hiện vào bảng
con.
+ Nhận xét, sửa chữa.
+ Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện các số còn lại ở nhà.
- Bài 3 : Rèn kĩ năng chuyển số thập phân thành hỗn số có
chứa phân số thập phân
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hướng dẫn theo mẫu.
+ Ghi bảng số 6,33; yêu cầu HS khá giỏi nêu kết quả.
+ Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện các số còn lại ở nhà
4. Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại các hàng trong từng phần của số thập
phân và mối quan hệ giữa hai hàng liền nhau.
- Trong số thập phân, việc viết sai dấu phẩy sẽ làm giá trị
của số sai sót 10; 100; …lần. Do vậy, khi viết số thập phân
các em phải cẩn thận và chú ý đánh dấu phẩy cho đúng vị

trí.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi tất cả 3
bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.


.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS đọc to.
- HS định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện vào bảng con theo yêu
cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu
cầu.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- HS khá giỏi trình bày.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu
cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
***************************
Khoa hoïc

×