Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.05 KB, 34 trang )

THỨ NGÀY
MÔN
ĐẦU BÀI
THỨ HAI
TẬP ĐỌC
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
TOÁN
Luyện tập
LỊCH SỬ
Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng phụ nữ (tt)
THỨ BA
2/12/2014
KT
Lợi ích của việc nuôi gà
LTVC
MRVT: Hạnh phúc
TOÁN
Luyện tập chung
KH. HỌC
Thủy tinh
CHÍNH TẢ
Nghe-viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
THỨ TƯ
3/12/ 2014
TẬP ĐỌC
Về ngôi nhà đang xây
TLV
Luyện tập tả người (Tả hoạt động
TOÁN


Luyện tập chung
THỨ NĂM
4/12/ 2014
KC
KC đã nghe, đã đọc
LTVC
Tổng kết vốn từ
TOÁN
Tỉ số phần trăm
KH. HỌC
Cao su
ĐỊA LÝ
Thương mại và du lịch
THỨ SÁU
5/12 / 2014
TLV
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
TOÁN
Giải toán về tỉ số phần trăm
SHTT
Sinh hoạt tuần 15
GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, 1-12-2014
TẬP ĐỌC
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Tuần 15
Lớp 5A
3
Tuần 15
Lớp 5A

3
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù
hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em
mình được học hành.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng các
khổ thơ trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi
sau bài.
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu:
Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo sẽ cho các em thấy
được nguyện vọng của già làng và người dân của
buôn Chư Lênh đối với việc học tập của con em trong
buôn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài.

- Chia đoạn bài văn và yêu cầu từng nhóm 4 HS nối
tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …dành cho khách quý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến …chém nhát dao.
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến …xem cái chữ nào !
+ Đoạn 4: Phần còn lại
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân
tộc và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài văn, thảo luận và lần
lượt trả lời các câu hỏi:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo trân trọng và
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện
theo yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau
đọc đoạn.

- Luyện đọc, đọc thầm chú giải
và tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:



thân tình như thế nào ?
+ Nhà sàn chật ních; họ mặc quần áo như đi hội,
trải đường đi …
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức
chờ đợi và yêu quý "cái chữ" ?
+ Mọi người ùa theo để xem cái chữ, im phăng phắc
khi xem viết và cùng hò reo.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi:
Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và
cái chữ nói lên điều gì ?
Ham học, ham hiểu biết. Hiểu chữ viết mang lại sự
hiểu biết, hạnh phúc, ấm no.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Luyện đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn đoạn.
+ Treo bảng phụ ghi đoạn 3 và hướng dẫn đọc: giọng
phù hợp với nội dung từng đoạn.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố
- Yêu cầu hs Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Hiểu biết và nắm được khoa học, con người sẽ thoát
khỏi đói nghèo, lạc hậu. Vì vậy, các em phải cố gắng
học tập cho tốt để cuộc sống luôn vươn lên.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Về ngôi nhà đang xây.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau trả
lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi
câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp
nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Các HS xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc
lại nội dung bài
Chú ý
TOÁN
Luyện tập
*****
I. Mục tiêu
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2a, BT3).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu HS:
- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện
+ Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập
phân.
+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phép
chia một số thập phân cho một số thập phân qua các bài
tập thực hành trong tiết Luyện tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số thập
phân cho một số thập phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c;
yêu cầu làm vào bảng con và trình bày cách làm.
+ Nhận xét , sửa chữa.
a) 17,55 : 3,9 = 4,5
b) 0,603 : 0,09 = 7,9
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18
- Bài 2 . Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x.
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Yêu cầu nêu cách tìm thừa số.
+ Hỗ trợ: Câu b và câu c: Thực hiện phép tính ở vế phải
rồi mới tìm x.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực
hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét sửa chữa.
a) x = 40 b) x = 3,57 c) x = 14,28

- Bài 3 . Rèn kĩ năng giải các bài toán có lời văn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Ghi bảng tóm tắt và hướng dẫn:
Tóm tắt:
5,2 lít dầu nặng : 3,952kg
…? lít dầu nặng: 5,32kg
+ Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện
trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Giải
Số kí-lô-gam 1lít dầu nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu cân nặng 5,32kg là:
5,32 : 0,76 = 7 (lít)
Đáp số: 7 lít
4/ Củng cố .
theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu và
treo bảng nhóm trình bày:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu
cầu:

- Nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu nêu lại quy tắc chia một số thập phân cho một
số thập phân.
- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng
vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách
chính xác và nhanh chóng.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý.
LỊCH SỬ
Chiến thắng
Biên giới thu - đông 1950
************
I. Mục đích, yêu cầu
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới trên lược đồ:
+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới,
củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng
thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đánh trên Đường số 4
phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và
mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ
đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một
phần cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh
tay để tiếp tục chiến đấu.

II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Tư liệu.
- Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm
mưu gì ?
+ Chiến thắng Việt Bắc 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với
cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta ?
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Treo bản đồ, chỉ đường biên giới Việt trung và
giới thiệu: Từ năm 1948 đến giữa năm 1950, ta mở mộ loạt
chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu
hỏi.
- Quan sát bản đồ, xác định các
địa danh được giới thiệu.
hình đó, thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khóa chặt biên
giới Việt Trung, cô lập căn cứ địa Việt Bắc. Trước tình hình
đó, quân dân ta đã làm gì ? Các em cùng tìm hiểu bài Chiến
dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1:
- Tường thuật sơ lược được diễn biến của chiến dịch Biên giới

trên lược đồ.
- Yêu cầu xác định biên giới Việt Trung trên bản đồ và xác
định những điểm địch đóng quân để khóa chặt biên giới tại
Đường số 4 trên lược đồ. - Giảng: Cụm cứ điểm là tập hợp
một số cứ điểm cùng ở trong một khu vực phòng ngự, có sự
chỉ huy thống nhất và có sự hỗ trợ lẫn nhau.
- Yêu cầu thảo luận và trình bày câu hỏi: Nếu không khai
thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta ra
sao ?
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2:
- Chia lớp thành nhóm 4, phát phiếu học tập, yêu cầu tham
khao SGK và hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Để đối phó âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác
Hồ đã quyết định như thế nào ? Quyết định đã thể hiện điều
gì ?
+ Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao
đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta ?
+ Kể lại tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt ý lại đúng.
+ Quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mở rộng Căn cứ
địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
+ Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước.
+ Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt
phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần
cánh tay phải nhưng anh nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi
lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.

4/ Củng cố
- Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc.
- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 quân Pháp tấn công vào
đầu não kháng chiến của ta, chiến dịch Biên giới thu đông
1950 ta chủ động đánh địch, cả hai chiến dịch quân dân ta
toàn thắng vẻ vang.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau thực hiện theo
yêu cầu, lớp quan sát.
- Lắng nghe.
- Thảo luận và tiếp nối nhau
trình bày: Cuộc kháng chiến sẽ
bị cô lập và dẫn đến thất bại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng
điều khiển nhóm hoạt động theo
yêu cầu và trình bày kết quả:

- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài đã học và ghi vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên
giới.
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng phụ nữ
(tiếp theo)

I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và
người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc và giúp đỡ chị
em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những
hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và
những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm bài hát,câu chuyện, thơ nói về người phụ nữ Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta phải tôn
trọng phụ nữ ?
- Nhận xét, .
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ giới thiệu người phụ nữ mà
mình yêu thương, kính trọng với các bạn trong lớp qua

phần tiếp theo của bài Tôn trọng phụ nữ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 4: Xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS biết thực hành kĩ năng xử lí tình huống.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận một tình huống theo sự phân công sau:
. Nhóm 1 và 2: Tình huống a.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
. Nhóm 3 và 4: Tình huống b.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
+ Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 5:
- Mục tiêu: HS biết những tổ chức xã hội và những
ngày dành riêng cho phụ nữ; biết đó là sự biểu hiện sự
tôn trong phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu mỗi nhóm thảo
luận các câu hỏi trong BT4.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, kết luận:
. Ngày Quốc tế phụ nữ là ngày 08/03.
. Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày 20/11.
. Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ
chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.

* Hoạt động 6: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố bài học.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu giới thiệu đôi nét về người phụ nữ mà mình
yêu thương, kính trọng.
+ Tổ chức hát, kể chuyện, đọc thơ về người phụ nữ
mà mình yêu thương, kính trọng.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ.
KNS: Trong gia đình cũng như trong xã hội, vai trò
của người phụ nữ rất quan trọng. Vì vậy, các em cần
thể hiện sự tôn trọng đối với phụ nữ bằng tất cả các
việc làm phù hợp với khả năng của mình.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Hợp tác với những
người xung quanh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Xung phong hát, kể chuyện, đọc
thơ về người phụ nữ mà mình yêu
thương, kính trọng.
- Học sinh nêu.

- Lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ ba, 2-12-2014
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
***********
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức bảo vệ vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa các lợi ích của việc nuôi gà.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra sự chuẩn HS.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Gà là gia cầm được nuôi phổ biến ở nước ta.
Bài Lợi ích của việc nuôi gà sẽ giúp các em biết được lợi
ích của việc nuôi gà.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà .
- Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu tham khảo SGK và
hoàn thành phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên các sản phẩm của chăn nuôi gà:
b)Lợi ích của việc nuôi gà:
c) Các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà là:

- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Yêu cầu hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng:
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất đường bột
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực
phẩm
+ Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi
+ Làm thức ăn cho vật nuôi
+ Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp
+ Cung cấp phân bón cho cây trồng
+ Xuất khẩu
- Nêu đáp án.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
4/ Củng cố .
- Ghi bảng mục ghi nhớ.
- Để thu được lợi ích từ việc chăn nuôi gà, các em cần
phải chăm sóc gà và phòng tránh những bệnh lây truyền
từ gà.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học.
- Hát vui.
- Trưng bày dụng cụ, nguyên
vật liệu ra bàn.
- Nhắc tựa bài.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
làm việc với phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàn thành phiếu học tập
- Đối chiếu kết quả.
- Báo cáo kết quả đã đạt.
- Tiếp nối nhau đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước
ta.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc
***********
I. Mục tiêu
Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với
từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3); xác định được
yêu tố quan trọng nhất tạo nên được một gia đình hạnh phúc (BT4).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng (BT2).
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở
nhà.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Thế nào là hạnh phúc ? Các em cùng

trao đổi, thảo luận để có nhạn thức đúng về hạnh
phúc qua bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc - Ghi
bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Hiểu nghĩa từ hạnh phúc
+ Yêu cầu đọc nội dung bài 1.
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra ý đúng
nhất với nghĩa của từ hạnh phúc trong 3 ý đã cho.
+ Yêu cầu trình bày ý kiến.
+ Nhận xét, và chốt lại ý đúng:
- Bài 2: Từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh
phúc
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Chia lớp thành nhóm 6, phát bảng nhóm và yêu
cầu tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh
phúc.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Từ đồng nghĩa: sung sướng, may mắn, …
+ Từ trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, cơ cực, …
+ Nhận xét, chọn bảng có nhiều từ đúng, bổ sung
cho hoàn chỉnh.
- Bài 3: Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc to.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động, treo bảng và trình bày:

- Nhận xét, bổ sung.
+ Hỗ trợ: Chỉ tìm những từ ngữ có tiếng phúc với
nghĩa là điều may mắn, điều tốt lành.
+ Chia lớp thành nhóm 5, phát bảng nhóm, yêu cầu
thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng, bổ
sung cho hoàn chỉnh.
- Bài 4:Xác định được yêu tố quan trọng nhất tạo nên
được một gia đình hạnh phúc
+ Yêu cầu đọc nội dung bài.
+ Hỗ trợ: Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo
em yếu tố nào là quan trọng nhất. Các em suy nghĩ
và cùng tranh luận với bạn.
+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu tranh luận trong
nhóm.
+ Yêu cầu nhóm cử đại diện để tranh luận trước
nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu có dung từ Hạnh
phúc.
Để có được hạnh phúc, chúng ta phải luôn không
ngừng đấu tranh và bảo vệ hạnh phúc.
5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm tranh luận trước
lớp.
- Nhận xét, bình chọn nhóm tranh
luận hay.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
TOÁN
Luyện tập chung
*****
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c).
- Biết so sánh các số thập phân (BT2 , cột 1).
- Vận dụng để tìm x (BT4a, c).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.

III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về
thực hiện các phép tính với số thập phân qua các bài
tập thực hành trong tiết Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng thực hiện các phép với số thập
phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c.
+ Hỗ trợ câu c:
100
8
= 0,08
+ Yêu cầu làm vào bảng con.
+ Nhận xét , sửa chữa.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c) 100 + 7 +
100

8
= 107,08
- Bài 2 Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân.
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng cột 1.
+ Hỗ trợ: Chuyển hỗn số thành số thập phân rồi so
sánh.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực
hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét sửa chữa.
Vì 4
5
3
= 4, 6 và 14
10
1
= 14,1 nên
4
5
3
> 4,35 14,09 < 14
10
1
- Bài 4 Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng ghi bảng câu a, c và hướng dẫn:
. Thực hiện vế phải.
. Nêu cách tìm thừa số (số chia) chưa biết.
+ Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực hiện
trên bảng.

+ Nhận xét, sửa chữa.
a) 0,8
×
x = 1,2
×
10 c) 25 : x = 16:10
0,8
×
x = 12 25 : x = 1,6
x = 12 : 0,8 x = 25:1,6
x = 15 x = 15,625
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài
- Cho học sinh thi trò choi tính nhanh tính đúng.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện:

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Nm c kin thc v cỏc phộp tớnh vi s thp
phõn, cỏc em cú th vn dng vo bi tp cng nh
trong thc t cuc sng mt cỏch chớnh xỏc v nhanh

chúng.
5/ Dn dũ
- Nhn xột tit hc.
- Chun b bi Luyn tp chung.
- Chỳ ý.
KHOA HC
Thy tinh
*****
I. Mc tiờu
- Nhn bit mt s tớnh cht ca thy tinh.
- Nờu c cụng dng ca thy tinh.
- Nờu c mt s cỏch bo qun cỏc dựng bng thy tinh.
- HS khỏ gii k tờn c mt s vt liu dựng sn xut ra thy tinh.
- BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh GV liên hệ về
ý thức bảo vệ và khai thác nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài
nguyên .
II. dựng dy hc
- Hỡnh v thụng tin trang 60-61 SGK.
III. Hot ng dy hc
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC
SINH
1/ n nh .
2/ Kim tra bi c .
- Yờu cu tr li cõu hi: Nờu cụng dng v tớnh cht
ca xi mng.
- Nhn xột,
3/ Bi mi
- Gii thiu: Bi Thy tinh s giỳp cỏc em bit mt s
tớnh cht v cụng dng ca thy tinh.
- Ghi bng ta bi.

* Hot ng 1: Quan sỏt v tho lun .
- Mc tiờu: HS phỏt hin c mt s tớnh cht v cụng
dng ca thy tinh thụng thng.
- Cỏch tin hnh:
+ Yờu cu tho lun v tr li cỏc cõu hi theo nhúm
ụi:
. K tờn mt s dựng c lm bng thy tinh.
. Nờu nhn xột v nhng dựng bng thy tinh.
+ Nhn xột, kt lun: Thy tinh trong sut, cng nhng
giũn, d v.
* Hot ng 2: Thc hnh x lớ thụng tin
- Mc tiờu:
+ K tờn cỏc vt liu c dựng sn xut thy tinh.
- Hỏt vui.
- HS c ch nh tr li cõu hi.
- Nhc ta bi.
- Tho lun v tip ni nhau phỏt
biu:
+ Chai, l, búng ốn, li, cc,
+ Trong sut, cng, d v.
- Nhn xột, b sung.
+ Nờu tớnh cht v cụng dng ca thy tinh cht lng
cao.
- Cỏch tin hnh:
+ Chia lp thnh 6 nhúm, yờu cu c thụng tin v tho
lun cỏc cõu hi trang 61 SGK.
+ Yờu cu trỡnh by kt qu.
+ Nhn xột, kt lun: Thy tinh c ch to t cỏt
trng v mt s cht khỏc. Loi thy tinh cht lng cao
c dựng lm cỏc dựng v dng c trong y t,

phũng thớ nghim, nhng dng c quang hc cht lng
cao.
- BVMT: Từ việc nêu tính chất và công dụng của
thuỷ tinh GV liên hệ về ý thức bảo vệ và khai thác
nguồn tài nguyên hợp lí tránh sự suy thoái tài
nguyên .
4/ Cng c
- Gi hc sinh nờu li ta bi.
Thy tinh cng, giũn, d v; khi v, s to nờn nhng
mnh rt bộn d gõy nguy him. Vỡ vy, cỏc em phi cn
thn khi s dng cỏc dựng bng thy tinh.
5/ Dn dũ
- Nhn xột tit hc.
- Xem li bi hc v cn thn khi s dng cỏc dựng
bng thy tinh.
- Chun b bi Cao su.
- Nhúm trng iu khin nhúm
hot ng theo yờu cu.
- i din nhúm trỡnh by, cỏc
nhúm khỏc b sung.
- Nhn xột, b sung.
- Hc sinh nờu;
- Hc sinh k.
CHNH T
Nghe-vit
Buụn Ch Lờnh ún cụ giỏo
*******
I. Mc tiờu
- Nghe - vit ỳng bi chớnh t; trỡnh by ỳng hỡnh thc on vn xuụi.
- Lm c BT2a/b.

II. dựng dy hc
- Bng nhúm k ni dung BT2.
- Phiu phụ tụ ni dung cn in BT3a.
III. Hot ng dy hc
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1/ n nh
2/ Kim tra bi c
- Yờu cu vit nhng ting cú õm u ch/tr hoc cú
vn au/ao.
- Nhn xột,
3/ Bi mi
- Gii thiu: Cỏc em s nghe vit ỳng mt on
- Hỏt vui.
- HS c ch nh thc hin theo
yờu cu.
trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, đồng thời
phân biệt những tiếng có âm đầu dễ nhầm lẫn như:
ch/tr hoặc có thanh hỏi/ngã.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Yêu cầu đọc đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón
cô giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra… đến hết.
- Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và
hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định,
đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn
xuôi.

- HS gấp sách; GV đọc rõ từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
+ Hỗ trợ HS hiểu yêu cầu: Tìm tiếng có nghĩa.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu thực
hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều
từ đúng.
- Bài tập 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Điền vào ô những tiếng
có thanh hỏi, thanh ngã.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho 3 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm bài
đúng.
4/ Củng cố .
- Gọi học sinh lên bảng viwết lại môt số từ viết
sai trong chính tả.
- Nhận xét chốt lại.
Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa
của các từ ngữ.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại BT vào vở và viết lại nhiều lần cho đúng
những từ ngữ đã viết sai.

- Nhắc tựa bài.
- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào
nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK, nghe và viết theo tốc
độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động, treo bảng và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Dán phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Học sinh lên bảng viết,
- Nhận xét bồ sung,
- Đọc trước bài Về ngôi nhà đang xây để chuẩn bị viết
chính tả nghe - viết.
Ngày dạy: Thứ tư, 3-12-2014
TẬP ĐỌC
Về ngôi nhà đang xây
*******
I. Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi
mới của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào và trả lời được các
câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ 1 và khổ thơ 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc bài Buôn
Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi sau bài.
- Nhận xét,
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Cho xem tranh minh họa và giới thiệu:
Tác giả Đồng Xuân lan sẽ cho các em thấy sự đổi
mới hàng ngày của đất nước ta qua bài Về ngôi nhà
đang xây.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu từng nhóm HS nối tiếp nhau theo từng khổ
thơ trong bài.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc tên người dân
tộc và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.

- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và
lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên hình ảnh ngôi nhà đang
xây ?
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo
yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Từng nhóm HS nối tiếp nhau đọc
từng khổ thơ.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và
tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:


+ Giàn giáo, trụ bê tông, bác thợ nề với cái bay,
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của
ngôi nhà đang xây ?
+ Trụ bê tông giống mầm cây, ngôi nhà tựa bài thơ
sắp làm xong, ngôi nhà như trẻ nhỏ
+ Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà
sống động và gần gũi ?

+ Tựa vào, thở ra, đứng ngủ, mang hương, lớn lên.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Hình ảnh
những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc
sống trên đất nước ta ?
Đất nước phát triển từng ngày, cuộc sống của người
dân ấm no, hạnh phúc.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Luyện đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn đoạn.
+ Treo bảng phụ ghi khổ thơ 1, khổ thơ 2 và hướng
dẫn đọc: giọng giọng vui, tự hào.
+ Yêu cầu theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4/ Củng cố
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa,
nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Những ngôi nhà được xây dựng cho thấy được sự
phát triển không ngừng trên đất nước ta. Là những
người chủ tương lai của đất nước, các em phấn đấu
học tập để đất nước luôn phát triển.
5/ Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài thầy thuốc như mẹ hiền.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.

- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi
đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc
lại nội dung bài:
- Chú ý lắng nghe.
Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Tả hoạt động)
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của
nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi lời giải của BT1b.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trình bày lại biên bản cuộc họp ở tiết trước.
- Nhận xét, .
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ luyện tập tả hoạt động của
người mà em yêu thích qua bài Luyện tập tả người với

phần tả hoạt động.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập
- Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Đọc kĩ bài văn để xác định đoạn và nêu nội dung
chính từng đoạn.
. Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm có
trong bài.
+ Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi và trình bày kết
quả.
- Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
- Bài 2: .
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
+ Yêu cầu giới thiệu người được chọn tả hoạt động.
+ Yêu cầu đọc phần gợi ý.
+ Yêu cầu dựa vào gợi ý, viết đoạn văn tả hoạt động
người thân, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho những đoạn
văn hay.
4/ Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét chốt lại.
Để bài văn tả hoạt động được sinh động, hấp dẫn, khi
tả các em cần chọn những chi tiết nổi bật, đặc sắc để
tả.
5/ Dặn dò .

- Nhận xét tiết học.
- Đoạn văn tả hoạt động chưa hoàn chỉnh, viết lại ở
nhà.
- Yêu cầu quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé đang
tuổi tập nói, tập đi để lập dàn ý cho tiết sau.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh và
trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nối tiếp nhau nêu,
- Theo dõi giáo viên.
TOÁN
Luyện tập chung
*****
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân (BT1a, b, c).
- Vận dụng để tính giá trị của biểu thức (BT2a).
- Biết giải bài toán có lời văn (BT3).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học

- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về
thực hiện các phép tính với số thập phân qua các bài
tập thực hành trong tiết Luyện tập chung.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 . Rèn kĩ năng thực hiện các phép chia với số
thập phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng phép tính trong câu a, b, c;
yêu cầu nhận dạng và nêu cách thực hiện từng phép
tính.
+ Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con.
+ Nhận xét , sửa chữa: a) 266,22 : 34 = 7,83 b)
483 : 35 = 13,8 c) 91,08 : 3,6 = 25,3
- Bài 2 . Rèn kĩ năng Vận dụng để tính giá trị của
biểu thức
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng câu a.
+ Hỗ trợ: Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa
dấu ngoặc.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS

thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét sửa chữa.
a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Dựa vào từng phép tính, tiếp nối
nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện:

- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
= 4,68
- Bài 4 .Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Ghi bảng ghi bảng tóm tắt:
Tóm tắt:
1 giờ chạy: 0,5 lít dầu
… giờ chạy ?: 120 lít dầu
+ Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con, 1 HS thực
hiện trên bảng.
+ Nhận xét, sửa chữa.
Số giờ động cơ chạy hết 120 lít dầu:
120 : 0,5 = 240 (lít)

Đáp số: 240 lít
4/ Củng cố .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi làm tính nhanh,
tính đúng.
- Tổng kết trò chơi.
- Nắm được kiến thức về các phép tính với số thập
phân, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như
trong thực tế cuộc sống một cách chính xác và nhanh
chóng.
5/ Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn làm BT4:
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ: Thực hiện các phép tính ở vế phải rồi dựa
vào thành phần chưa biết của phép tính để tính x.
+ Yêu cầu HS khá giỏi làm ở nhà.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả
4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Tỉ số phần trăm.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Thực hiện trò chơi.
- Chú ý.
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 4-12-2014
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
*******

I. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý của SGK, biết trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
II. Đồ dùng dạy học
Sưu tầm một số sách báo, truyện nói về những người đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu kể một, hai đoạn của câu chuyện Pa-xtơ và
em bé; nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, .
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống quanh ta, có rất nhiều
tấm gương nói về những người đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân. Các em
sẽ cùng nhau học tập những tấm gương đó qua các
mẫu chuyện được nghe kể trong tiết Kể chuyện đã
nghe, đã đọc.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề:
- Ghi bảng đề bài và gạch chân những từ ngữ: đã
nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh
phúc.
- Gợi ý: Nên chọn câu chuyện ngoài SGK để kể.
- Yêu cầu giới thiệu chuyện sẽ kể.

b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe và cùng trao đổi
ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể trước lớp:
+ Chỉ định HS có trình độ tương đương thi kể với
nhau.
+ Viết tên HS tham gia thi kể chuyện và tên câu
chuyện được kể lên bảng.
+ Yêu cầu lớp đặt câu hỏi chất vấn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và ttính điểm theo tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện đúng với yêu cầu đề.
+ Cách kể hay, tự nhiên.
+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
+ HS đặt câu hỏi hay.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên lần lượt nêu lại các câu hỏi trong bài
và gọi học sinh trả lời.
Từ những câu chuyện được nghe kể, các em học tập và
noi theo những tấm gương về chống lại đói nghèo, lạc
hậu, vì hạnh phúc của con người để cuộc sống ngày
càng tươi đẹp hơn.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc đề bài.
- Chú ý.

- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Kể với bạn ngồi cạnh và trao đổi
theo yêu cầu.
- HS được chỉ định tham gia thi kể.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi chất vấn
về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh trả lời.
- Chú ý theo dõi.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Xem trước bài để chuẩn bị cho tiết KC được chứng
kiến hoặc tham gia.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tổng kết vốn từ
*****
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình,
thầy trò, bạn bè theo yêu cầu của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng
của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong 5 ý a, b, c, d, e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết kết quả BT1.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .

- Yêu cầu HS nêu và giải thích nghĩa một số từ ngữ có
chứa tiếng phúc (điều may mắn, tốt lành)
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với những vốn từ đã học, các em sẽ vận
dụng để viết được đoạn văn tả hình dáng người thân
qua bài Tổng kết vốn từ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1: .
+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
+ Yêu cầu làm vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét và treo bảng phụ và chốt lại ý đúng.
- Bài 2: .
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và giao
việc:
. Nhóm 1, 2: Tìm những từ ngữ câu tục ngữ,
thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình.
. Nhóm 3, 4: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ,
ca dao nói về quan hệ thầy trò.
. Nhóm 5,6: Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ,
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau thực hiện và trình
bày.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.

- Nhóm nhận việc, nhóm trương
điều khiển nhóm hoạt động theo
yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình
ca dao nói về quan hệ bạn bè.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu
tục ngữ, thành ngữ, ca dao đúng.
- Bài 3:
+ Yêu cầu đọc bài tập 3.
+ Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm và giao
việc:
. Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc.
. Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả đôi mắt.
. Nhóm 3: Tìm từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
. Nhóm 4: Tìm từ ngữ miêu tả làn da.
. Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc dáng.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
đúng.
- Bài 4:
+ Yêu cầu đọc bài tập 4.
+ Hỗ trợ: Đoạn văn tả hoạt động người thân có thể có
6, 7 câu. Không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ
miêu tả hình dáng.
+ Yêu cầu viết vào vở và trình bày kết quả.
+ Nhận xét, ghi điểm đoạn văn viết tốt.
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên hỏi lại về các từ loại đã ôn tập.

Vận dụng những từ ngữ đã học, các em viết những
đoạn văn tả hình dáng thích hợp với nghề nghiệp, nơi
singh sống của người được tả.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh lại đoạn văn viết chưa đạt.
- Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau đọc.
- 2 HS đọc to.
- Nhóm nhận việc, nhóm trương
điều khiển nhóm hoạt động theo
yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình
bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, góp ý.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh trả lời.
TOÁN
Tỉ số phần trăm
*****
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm (BT1).
- Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm (BT2).
- HS khá giỏi làm 3 bài tập.

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ vẽ hình như SGK.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.
- Nhận xét,.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Thế nào là tỉ số phần trăm ? Các em cùng
tìm hiểu qua bài Tỉ số phần trăm.
- Ghi bảng tựa bài.
* Tìm hiểu bài
1. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ
số).
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.
- Treo bảng phụ và giới thiệu hình vẽ: Hình vẽ là hình
vuông có 100 ô tương ứng với 100m
2
là diện tích vườn
hoa. Phần tô đậm là diện tích trồng hoa hồng 25m
2
tương úng với 25 ô.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
+ Đề bài hỏi gì ?
+ Hỗ trợ: Tỉ số tức là thực hiện phép chia .
+ Yêu cầu nêu cách tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và
diện tích vườn hoa.

- Ghi bảng, nêu và hướng dẫn cách đọc:
Ta viết
100
25
= 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
25% đọc là hai mươi lăm phần trăm.
- Hướng dẫn viết kí hiệu % và yêu cầu viết vào bảng
con.
2. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm (5 phút).
- Yêu cầu đọc ví dụ 2 và ghi bảng: Trường có 400 HS,
trong đó có 80 HS giỏi.
- Yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường.
+ 80 : 400 =
400
80
+
400
80
=
100
20
= 20%
+ HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường
+ Chuyển tỉ số đã viết thành phân số thập phân.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Số HS giỏi chiếm bao nhiêu số HS toàn trường ?
- Giới thiệu: 20% cho ta biết cứ 100 HS trong trường thì
có 20 HS giỏi.
* Thực hành

- Bài 1 : Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và theo dõi.
- Tiếp nối nhau trả lời:
+ Tỉ số của diện tích hoa hồng và
diện tích vườn hoa.
+ Chú ý.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện vào bảng con.
- Đọc và quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Chú ý.
- Xác định yêu cầu.
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng mẫu và hướng dẫn:
Chuyển phân số
300
75
thành phân số thập phân
100
25
rồi
viết thành tỉ số phần trăm 25%
+ Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu thực hiện
vào bảng con.

400
60
=
100
15
= 15%
500
60
=
100
12
= 12%
300
96
=
100
32
= 3%
+ Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 2 : Biết viết một phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Lập tỉ số của 95 và 100.
. Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Yêu cầu làm vào vở, 1 HS chữa trên bảng.
+ Nhận xét sửa chữa.
Giải
Tỉ số phần trăm sản phẩm đạt chuẩn so với tổng sản
phẩm là:
95 : 100 =

100
95
= 95%
Đáp số: 95%
4/ Củng cố
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui tắc tìm tỉ số phần
trăm.
- Nhận xét chốt lại.
Kiến thức bài học sẽ giúp các em hiểu về tỉ số phần trăm
khi gặp trong thực tế cuộc sống cũng như biết cách tính
tỉ số phần trăm.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn làm BT3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ: Tính tỉ số rồi viết thành phân số thập phân và
chuyển thành tỉ số phần trăm.
+ Yêu cầu HS khá giỏi làm ở nhà.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3
bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Giải toán về tỉ số phần trăm.
- Quan sát, theo dõi và thực hiện
theo yêu cầu:
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu lại qui tắc.

- Chú ý.
KHOA HỌC

×