Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án lớp 5 năm học 2014 - 2015_Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.8 KB, 33 trang )

Ngày dạy: Thứ hai, 24-11-2014
TẬP ĐỌC
Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật,
thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm
và đem lại niềm vui cho người khác.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 1.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu
hỏi sau bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu:
+ Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu:
Các bài đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người
sẽ cho các em hiểu về cuộc đấu tranh chống đói
nghèo, lạc hậu, bệnh tật để mọi người có được cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.
+ Bài Chuỗi ngọc lam là một câu chuyện cảm động
về tình thương yêu giữa những người có số phận khác
nhau.
- Ghi bảng tựa bài.


* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh và yêu cầu nêu tên các nhân vật có
trong truyện.
- Yêu cầu chia đoạn cho bài văn.
Giáo viên chốt lại
- Bài văn được chia thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn 1 được chia làm mấy
phần ?
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo
yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và nối tiếp nhau
nêu: Pi-e, Gioan và chị của Gioan.
Học sinh chia đoạn
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Học sinh tra lời.
- Đoạn 1 được chia thành 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến …Xin chú gói lại cho cháu!
+ Phần 2: Tiếp theo đến …Đừng đánh rơi nhé!
+ Phần 3: Phần còn lại.
+ Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3
phần.

+ Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới,
khó.
+ Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
- Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 1, thảo luận và
lần lượt trả lời các câu hỏi:
. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
+ Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
. Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết
nào cho biết điều đó ?
+ Không. Đổ lên bàn một nắm xu; chú Pi-e lúi húi
gỡ mảnh giấy ghi giá tiền.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn đoạn.
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với các
nhân vật.
. Yêu cầu theo cặp.
. Tổ chức thi đọc diễn cảm.
. Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn 2 được chia làm mấy
phần ?
+ Phần 1: Từ đầu đến … Phải
+ Phần 2: Tiếp theo đến …Bằng toàn bộ số tiền em
có.
+ Phần 3: Phần còn lại.
+ Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3

phần.
+ Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới,
khó.
+ Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại đoạn 2.
+ Đọc mẫu.
- Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt đoạn 2, thảo luận và
lần lượt trả lời các câu hỏi:
. Chị của cô bé gặp Pi-e để làm gì ?
+ Hỏi cô bé có mua chuỗi ở tiệm không ? Có phải
ngọc thật không ? Chuỗi bao nhiêu tiền ?
. Vì sao Pi-e nói cố bé đã trả giá rất cao để mua
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và
tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu

- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đoạn 2 được chia thành 3 phần:
Học sinh chia đoạn


- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau
đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và
tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:

Học sinh trả lời.
Nhận xét bổ sung.
chuỗi ngọc ?
+ Cô bé mua bằng tất cả số tiền dành dụm được
. Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Em nghĩ gì
về những nhân vật trong câu chuyện ?
.Các nhân vật biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
+ Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn đoạn.
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng phù hợp với các
nhân vật.
. Yêu cầu theo cặp.
. Tổ chức thi đọc diễn cảm.
. Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Trong cuộc sống, chúng ta đem lại niềm vui và hạnh
phúc cho người khác thì sẽ nhận được niềm vui và

hạnh phúc.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại
nội dung
TOÁN
Chia Một Số Tự Nhiên Cho Một Số Tự Nhiên
Thương Tìm Được Là Số Thập Phân
I/ Yêu cầu
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập
phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .
- Cả lớp giải được BT1a ,2 .
* Hs khá , giỏi giải được BT 1b , 3.
II / Chuẩn bị .
- Bảng phụ ghi quy tắt như SGK .
III / lên lớp
Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra
- Cho HS thực hiện phép tính .

2,75 : 10 = ?
17,6 :100 = ?
3,68 : 1000 = ?
- Gv nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới
a/ GT : Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách chia một số
tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là số thập phân .
Hát vui
3 hs thực hiện
Hs lắng nghe
-Gv ghi tựa bài .
b/ Hình thành quy tắt chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
thương tìm được làm số thập phân .
- GV đính bảng phụ VD1 .
- Ta thực hiện phép chia 27 : 4 = ? (m) .
- Thông thường ta đặt tính rồi tính như sau :
27 4 27 chia 4 được 6 , viết 6 ; 6 nhân 4 bằng 24; 27
trừ
30 6,75 (m) 24 bằng 3 , viết 3 .
2 0 . Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 và viết
0 thêm chữ số 0 vào bên phải 3 được 30 ; 30 chia 4
được 7 , viết 7 .7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng
. Viết thêmchu74 số 0 vào bên phải 2 được 20 ; 20
Chia 4 được 5 , viết 5 . 5 nhân 4 bằng 20 ; 20 trừ 20 bằng 0 ,
viết 0
- Vậy 27 : 4 = 6,75 (m) .
- GV nêu tiếp VD 2 : 43 : 52 = ?
- Cho HS thực hiện GV ghi bảng .
. Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52 , ta có thể
làm như sau :

43,0 52 . Chuyển 43 thành 43,0 .
. Đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52
140 0,82 ( Chia cố thập phân cho số tự nhiên )
36
- GV cho HS rút ra kết luận .
- GV chốt lại đính bảng tóm tắt .
c/ Luyện tập .
Bài 1 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 . .( hs khá giỏi , giải BT1b)
- Cho hs làm bài
- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :
a/ 12:5 = 2,4 ; 23:4 = 5,75 ; 882: 36 = 24,5
* b/ 15:8 = 1,875 ; 75:12 = 6,25 ; 81:4 = 20,25 .
Bài 2 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho hs làm bài
- Cho hs trình vày kết quả
- Gv chốt lại :
Số vải để may một bộ quần áo là :
70 : 25 = 2,8 (m) .
Số mét vải may 6 bộ quần áo là :
2,8 x 6 = 16,8 (m) .
Đáp Số : 16,8 m .
Bài 3 : cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 .( hs khá giỏi , giải BT3)
- Cho hs làm bài
- Cho hs trình vày kết quả
Gv chốt lại :
Hs nhắc lại
HS chú ý quan sát
1 HS thực hiện
Lớp quan sát nhận xét

2 HS nêu
3 HS đọc lại
1hs đọc to
Hs làm cá nhân
3 HS nêu miệng
Lớp nhận xét
1hs đọc to
Hs làm theo cặp
Vài hs trình bày
Lớp nhận xét
1 hs đọc
Hs làm việc theo nhóm 4
Đại diện trình bày
Lớp nhận xét
.Chuyển đổi về số thập phân . Thực hiện chia 1 số tự nhiên cho
1 số tự nhiên thương là một số thập phân : 0,4 ; 0,75 ; 3,6 .
4/ Củng cố
- Cho hs nhắc lại tựa bài
- Cho hs nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số
tự nhiên thương tìm được là số thập phân .
5./ Nhận xét dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập vào vở .
-Chuẫn bị bài học tiết sau .
1hs
3hs
Hs lắng nghe
LỊCH SỬ
Thu - đông 1947,
Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"

I. Mục đích, yêu cầu
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
trên lược đồ, nắm được ý nghĩa của thắng lợi:
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não
và lực lượng chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đương bộ và đường thủy) tiến
công lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông
Lau, Đoan Hùng, …
+ Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch
còn bị ta chặn đánh dữ dội.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc,
phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn
cứ địa kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK. Tư liệu.
- Lược đồ và tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Nêu dẫn chứng về quyết tâm cướp nước ta một lần
nữa của thực dân Pháp.
+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm
gì ?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới

- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu
hỏi.
- Giới thiệu: Treo bản đồ, chỉ một số địa danh thuộc căn
cứ Việt Bắc và giới thiệu: Sau khi đánh chiếm các thành
phố lớn, thực dân Pháp âm mưu tấn công lên căn cứ Việt
Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu
diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến
tranh. Dưới sự chủ trì của Hồ Chủ Tịch, Trung ương
Đảng đã họp và quyết định: phải phá tan cuộc tấn công
của giặc. Các em cùng tìm hiểu qua bài Thu - đông
1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp".
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1:
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu
hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân
Pháp phải làm gì ?
+ Tại sao Căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu của thực
dân Pháp ?
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt ý lại đúng.
+ Tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lớn lên
Căn cứ Việt Bắc
+ Việt Bắc là cơ quan đầu não của kháng chiến.
* Hoạt động 2:
- Sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến của chiến dịch
Việt Bắc thu - đông 1947.

- Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Để tấn công lên Căn cứ Việt Bắc, thực dân Pháp đã
chuẩn bị lực lượng như tế nào ?
+ Tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại.
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch
rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Quân địch bị ta chặn đánh không đường về.
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta thu được kết quả như
thế nào ?
+ Bắn rơi 16 máy bay, phá hủy hàng trăm xe cơ giới,
bắn chìm nhiều tàu chiến và ca nô. Địch chết 3000 tên
và bị bắt hàng trăm tên.
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến
của nhân dân ta ?
+ Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân cả nước.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
+ Ý nghĩa: phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não
và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Ghi bảng nội dung chính và yêu cầu đọc.
4/ Củng cố
- Quan sát bản đồ, xác định các
địa danh được giới thiệu.
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng
điều khiển nhóm hoạt động theo
yêu cầu:

- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.

- Quan sát và chú ý lắng nghe.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trả
lời:

Học sinh trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

4 HS nêu lại.
Giáo vien neu lại các cua hỏi cuối bài và gọi học sinh trả
lời.
Nhận xét chốt lại
- Với quyết tâm phá tan cuộc tấn công của thực dân
Pháp, quân dân ta đã mưu trí, dũng cảm chiến đấu và đã
chiến thắng vẻ vang.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
Học sinh trả lời.
Chú ý lắng nghe.
ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và
người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ; biết chăm sóc và giúp đỡ chị
em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK.
- Thẻ màu.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu nêu những việc em làm nhằm thể hiện sự
vun đắp và giữ gìn tình bạn luôn vững bền.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong gia đình, người phụ nữ luôn gữ vai
trò quan trọng; ngoài xã hội, người phụ nữ cũng đóng
góp không ít công sức trong công cuộc bảo vệ và xây
dựng đất nước. Do vậy, chúng ta phải luôn quan tâm
và giúp đỡ phụ nữ, đó cũng là nội dung của bài Tôn
trọng phụ nữ.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ
đối với gia đình và xã hội.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát
và giới thiệu một bức ảnh theo phân công: N1: ảnh bà

Nguyễn Thị Định; N2: ảnh bà Nguyễn Thị Trâm; N3:
ảnh bà Nguyễn Thị Thúy Hiền; N4: ảnh bà mẹ trong
Mẹ địu con làm nương.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
. Kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình
và trong xã hội mà em biết.
. Tại sao phụ nữ là những người đáng kính trọng ?
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Vì sao phải tôn
trọng phụ nữ ?
+ Nhận xét, kết luận và ghi bảng phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 2: (4 phút)
- Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng
phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa bé trai và bé gái.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu thảo luận các câu hỏi trong BT1.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là : (a),
(b).
+ Các việc làm thể hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ
là : (c), (d).
+ Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Mục tiêu: HS biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành
hay không tán thành các ý kiến tôn trọng phụ nữ và

giải thích lí do trong từng tình huống. - Cách tiến
hành:
+ Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách bày tỏ thái độ thông
qua việc giơ thẻ màu theo quy định sau:
. Thẻ màu đỏ: Tán thành.
. Thẻ màu xanh: Không tán thành.
. Thẻ màu vàng: Không có thái độ.
+ Nêu lần lượt từng ý kiến, yêu cầu giơ thẻ màu bày tỏ
và giải thích lí do.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Tán thành với ý kiến (a), (d).
+ Không tán thành với ý kiến (b), (c), (đ).
4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại mục Ghi nhớ.
- Người phụ nữ không chỉ có vai trò của phụ nữ trong
gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu
tranh bảo vệ và xây dựng đất nước trên mọi lĩnh vực:
khoa học, quân sự,
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Quan tâm, giúp đỡ phụ nữ.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Tôn trọng phụ nữ.
- Thảo luận và tiếp nối nhau trình
bày.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét và nối tiếp nhau đọc.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu, chú ý và

thể hiện thái độ

- Tiếp nối nhau giải thích lí do bày
tỏ.
Ngày dạy: Thứ ba, 25-11-2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu
được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu
cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4a, b, c.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm.
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng (BT2).
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đặt câu với một quan hệ từ đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Ôn tập về từ loại sẽ giúp các em hệ
thống hóa kiến thức về danh từ, đại từ xưng hô qua các
bài tập thực hành.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng
trong đoạn văn
+ Yêu cầu đọc nội dung bài 1.
+ Yêu cầu nêu khái niệm về danh từ chung, danh từ

riêng.
+ Hỗ trợ:
. Đoạn văn có nhiều danh từ chung, mỗi em chỉ cần
chọn 3 danh từ chung.
. Gạch chân 2 gạch dưới danh từ riêng và 1 gạch dưới
danh từ chung.
+ Danh từ riêng: Nguyên.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, nước mắt, má, chị, mặt,
ánh đèn, tiếng, tiếng hát, mùa xuân, năm.
+ Yêu cầu thực hiện vào vở và trình bày ý kiến.
+ Ghi bảng ý kiến, nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS các từ
chị, chị gái in đậm là danh từ còn các từ chị, em trong câu
là đại từ:
. Chị … Chị là chị gái của em nhé!
. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
- Bài 2: Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Yêu cầu trình bày quy tắc.
+ Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lại ý đúng.
- Bài 3: Tìm được đại từ xưng hô
+ Nêu yêu cầu bài tập 3.
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô ?
+ Hỗ trợ: Gạch chân các đại từ xưng hô có trong đoạn
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Chú ý, thực hiện theo yêu cầu và
tiếp nối nhau tình bày


- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu bài.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Thực hiện theo yêu cầu.
văn.
+ Yêu cầu thực hiện và trình bày kết quả.
Đại từ xưng hô có trong đoạn văn là: chị, em, tôi, chúng
tôi.
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 4:
+ Yêu cầu đọc nội dung bài 4.
+ Hỗ trợ:
. Gạch chân những câu thuộc kiểu câu Ai là gì ? Ai
làm gì ? Ai thế nào ?
. Gạch chéo để xác định chủ ngữ trong câu rồi xác định
chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
+ Yêu cầu thực hiện câu a, b, c ; HS khá giỏi thực hiện cả
câu d và trình bày ý kiến.
+ Nhận xét, sửa chữa
4/ Củng cố
Gọi học sinh 3 tổ lên thi trò choi tìm danh từ.
Nhận xét chốt lại
Vận dụng kiến thức về từ loại, các em sẽ viết đúng các
danh từ riêng cũng như có kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ
xưng hô một cách thích hợp.
5/ Dặn dò

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Ôn tập về từ loại (tiếp theo).
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện và tiếp nối nhau tình
bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh thực hiện.
Chú ý theo dõi.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số
thập phân (BT1).
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (BT3, BT4).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS:
+ Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thương tìm được là một số thập phân.
+ Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Giới thiệu: Các bài tập trong tiết Luyện tập sẽ giúp các
em củng cố kiến thức chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân
+ Nêu yêu cầu bài 1.
+ Yêu cầu HS: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức chứa phép cộng, trừ, nhân, chia hoặc chỉ
chứa phép nhân, chia.
+ Yêu cầu HS làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS
thực hiện.
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06
= 16,01
b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87
= 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
b) 8,76
×
4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
+ Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3: Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời văn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hỗ trợ:
. Bài toán cho biết gì ?
. Chiều rộng của mảnh vườn biết chưa? Nêu cách
tính chiều rộng
. Bài toán hỏi gì ?
. Yêu cầu nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ
nhật.
+ Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên
bảng.
Giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
24
×

5
2
= 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
(24 + 9,6)
×
2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn là:
24
×
9,6 = 230,4(m
2
)
Đáp số: 230,4m
2
+ Nhận xét, sửa chữa.

- Bài 4 :
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Bài toán cho biết gì ?
. Bài toán hỏi gì ?
. Để biết 1 giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy bao nhiêu
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu và thực hiện
theo yêu cầu
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
ki-lô-mét, ta cần tính gì ?
+ Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên
bảng.
Giải
Số ki-lô-mét xe máy đi trong 1 giờ:
93 : 3 = 31(km)
Số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ:
103 : 2 = 51,5(km)
Số ki-lô-mét trong 1 giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
51,5 - 31 = 20,5(km)
Đáp số: 20,5km
+ Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
Tổ chức cho học sinh choi trò chơi :ai nhanh ai đúng.
Tổng kết chốt lại

- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng
vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách
chính xác và nhanh chóng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Chia tự nhiên cho một số thập phân.
- Chú ý và thực hiện
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh thực hiện trò chơi.
Theo dõi.
KHOA HỌC
Gốm xây dựng: gạch, ngói
*******
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
- HS khá giỏi phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 56-57 SGK.
- Sưu tầm một số tranh ảnh về gạch, ngói và một số đồ sành sứ.
- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. Giấy khổ to, bút.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu lợi ích của đá vôi.
+ Làm thế nào để phân biệt được đá vôi ?

- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu về gạch, ngói - vật liệu
được sử dụng phổ biến trong cuộc sống qua bài Gốm xây
dựng: gạch, ngói.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Mục tiêu: Kể tên một số đồ gốm và phân biệt gạch, ngói
với các loại đồ sành sứ.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu sắp xếp các tranh
ảnh, đồ sành sứ đã sưu tầm được về các loại gốm vào giấy
khổ to và thảo luận câu hỏi: Các loại đồ gốm đều được
làm bằng gì ?
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
+ Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Gạch, ngói khác
sành sứ ở điểm nào ?
+ Nhận xét, kết luận:
. Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét.
. Gạch ngói và các loại đồ gốm đều được làm bằng
đất sét nhưng đồ gốm thì được tráng men hoặc làm bằng
đất sét trắng với kĩ thuật tinh xảo.
* Hoạt động 2: Quan sát
- Mục tiêu: Nêu được công dụng của gạch, ngói.
- Cách tiến hành:
+ Yêu cầu hoàn thành các bài tập mục Quan sát SGK
theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.

+ Nhận xét và kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch
dùng để xây tường, lát vỉa hè, lát sân, lát nhà; ngói dùng
để lợp mái nhà.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính
chất của gạch, ngói.
- Cách tiến hành:
+ Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu:
. Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói rồi nhận xét.
. Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào chậu nước,
nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra.
+ Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
+ Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi:
. Điều gì xảy ra nếu đánh rơi viên gạch hay ngói ?
. Nêu tính chất của gạch, ngói.
+ Nhận xét, kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những
lỗ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi
vận chuyển.
- Ghi bảng mục Bạn cần biết SGK
4/ Củng cố
Gọi học sinh neu lại tính chất của gốm, gạch, ngói…
Nhận xét chốt lại.
- Nắm được tính chất của gạch, ngói nên cẩn thận khi vận
chuyển để tránh bị vỡ.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo và giải
thích thí nghiệm.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau trả

lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, thảo luận theo
nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Xi măng.
CHÍNH TẢ
Nghe-viết
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3,
làm được BT2a/b.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm kẻ nội dung BT2.
- Phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT3.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu viết những tiếng có âm đầu s/x hoặc có âm
cuối c/t.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn
trong bài Chuỗi ngọc lam, đồng thời phân biệt những
tiếng có âm đầu hay vần dễ nhầm lẫn như: ch/tr hoặc
au/ao.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết
- Yêu cầu đọc đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam từ Pi-
e ngạc nhiên đến … chạy vụt đi.
- Yêu cầu nêu nội dung của đoạn văn.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và
hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
+ Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định,
đúng các kiểu câu: câu đối thoại, câu cảm, câu hỏi.
+ Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức đoạn văn
xuôi.
- HS gấp sách; GV đọc rõ từng câu, từng cụm từ.
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.

- Hai HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nêu những từ ngữ khó và viết vào
nháp.
- Chú ý.
- Gấp SGK, nghe và viết theo tốc
độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu bài.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm, yêu mỗi
nhóm thực hiện 1 cặp từ tho thứ tự:
1) tranh/chanh, 2) trưng/chưng, 3) trúng/chúng, 4)
tréo/chéo.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm có nhiều từ
đúng.
- Bài tập 3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
+ Giúp HS hiểu yêu cầu bài:
. Ô số 1 là chữ có vần au hoặc ao.
. Ô số 2 là chữ có âm đầu là ch hoặc tr.
+ Yêu cầu làm vào vở, phát phiếu cho 3 HS thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và ghi điểm cho HS làm bài đúng.
4/ Củng cố
Gọi một số học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai
trong bài chính tả vừa viết.

Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh
Để viết đúng chính tả, các em cần phải hiểu rõ nghĩa
của các từ ngữ.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo để chuẩn bị
viết chính tả nghe - viết.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm treo bảng và trình
bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Dán phiếu và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào
vở.
Học sinh lên bảng viết.
Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ tư, 26-11-2014
TẬP ĐỌC
Hạt gạo làng ta
I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người,
là tấm lòng của hậu phương với tiên tuyến trong những năm chiến tranh.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK và thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
- HS khá giỏi thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi khổ thơ thứ hai.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi sau
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo
bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Hạt gạo làng ta là một trong những bài thơ
hay của Trần Đăng Khoa đã được phổ nhạc. Bài thơ
giúp các em hiểu về cuộc sống lao động và cuộc chiến
đấu hào hùng của dân tộc ta trong thời kì chống Mĩ cứu
nước.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh.
- Yêu cầu từng nhóm 5 HS nối tiếp nhau đọc theo 5 khổ
thơ trong bài.
+ Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới,
khó.
+ Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại toàn bài.

+ Đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài thơ, thảo luận và lần
lượt trả lời các câu hỏi:
. Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ
những thứ gì ?
+ Hạt gạo được làm nên từ tinh túy của đất, trời và
công sức của con người.
. Đọc khổ thơ 2 và cho biết hình ảnh nào nói lên sự
vất vả của người nông dân ?
+ Mưa, bão, nắng làm nước nóng đến chết cả cá mà
người nông dân cũng phải lội xuống để cấy.
. Đọc khổ thơ 4 và cho biết tuổi nhỏ đã góp phần
công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
+ Tát nước chống hạn, gánh phân tưới lúa, …
. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng ?
+ Hạt gạo rất quý đã góp phần vào chiến thắng chung
của dân tộc.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:
- Luyện đọc diễn cảm:
+ Yêu cầu 5 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm
toàn bài.
+ Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc diễn cảm: với giọng
nhẹ nhàng tình cảm; các dòng thơ đọc khá liền mạch,
ngắt giọng ở hai dòng thơ có ý đối lập Cua ngoi lên bờ /
mẹ em xuống cấy.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.

yêu cầu.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 5 HS tiếp nối nhau
đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và
tìm hiểu từ ngữ khó, mới.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- Đọc và nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu
trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối
nhau đọc diễn cảm.
- Quan sát và chú ý.
- Lắng nghe.
- HS xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
+ Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Luyện đọc thuộc lòng:
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.

+ Nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt.
4/ Củng cố
- Yêu cầu HS Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Trong chiến tranh, để làm nên hạt gạo, người nông dân
không chỉ vất vả chống chọi với thiên tai mà ngay cả
bom đạn của giặc.Vì vậy, hạt gạo được làm ra rất quý
nến được ví như vàng, như ngọc.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Hs xung phong thi đọc.
- Nhận xét, góp ý.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại
nội dung bài
Chú ý.
KĨ THUẬT
Cắt, khâu, thêu tự chọn
I. Mục tiêu
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu
thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học.
- Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị cho thực hành.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực
hành của HS.

3/ Bài mới
- Giới thiệu: Với những nguyên vật liệu và dụng cụ
đã chuẩn bị cùng với sản phẩm đã chọn, các nhóm sẽ
thực hành trong bài Cắt, khâu, thêu tự chọn.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 3: Thực hành sản phẩm tự chọn
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoàn thành sản phẩm đã
chọn.
- Quan sát hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả thực hành
- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm đã thực
hiện.
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo sản phẩm và trình
bày kết quả kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
4/ Củng cố
Vận dụng những kiến thức đã học, các em sẽ thực
- Hát vui.
- Trưng bày dụng cụ, nguyên vật
liệu ra bàn.
- Nhắc tựa bài.
- Các nhóm hoàn thành sản phẩm
của nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm đã
hoàn thành.
- Các nhóm kiểm tra chéo với nhau
và trình bày kết quả.
hành tốt sản phẩm nhóm đã chọn. Từ đó, các em sẽ
thực hành để phục vụ cho bản thân cũng như cho gia
đình.

5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Vạn dung kiến thức về cắt, khâu thêu để tự phục vụ
cho bản thân.
- Chuẩn bị bài Lợi ích của việc nuôi gà.
TOÁN
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
***
I. Mục tiêu
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân (BT1).
- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn (BT3).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em tiếp tục tìm hiểu phép chia với số
thập phân qua bài Chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên
cho một số thập phân (18 phút)
a) Ghi bảng lần lượt từng cặp biểu thức:
25 : 4 và (25

×
5) : (4
×
5);
4,2 : 7 và (4,2
×
10) : (7
×
10);
37,8 : 9 và (37,8
×
100) : (9
×
100)
- Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu mỗi bạn trong
nhóm thực hiện một biểu thức trong cặp biểu thức vào
bảng con; sau mỗi cặp biểu thức, nhóm so sánh kết quả
với nhau.
- Nhận xét, sửa chữa.
25 : 4 = (25
×
5) : (4
×
5) = 6,25
4,2 : 7 = (4,2
×
10) : (7
×
10) = 0,6
- Hát vui.

- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát.
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
37,8 : 9 = (37,8
×
100) : (9
×
100)
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi nhân một số
bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương
như thế nào?
Khi nhân một số bị chia và số chia với cùng một số
khác 0 thì thươngkhông thay đổi.
- Nhận xét và ghi bảng.
b) Ví dụ 1:
- Yêu cầu đọc ví dụ 1.
- Yêu cầu nêu phép tính để tính chiều rộng của mảnh
vườn.
- Ghi bảng phép tính 57 : 9,5 = ? (m)
- Giới thiệu 57 : 9,5 là phép chia một số tự nhiên cho
một số thập phân và yêu cầu chuyển thành phép chia
một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
- Nhận xét và ghi bảng:
Ta có: 57 : 9,5 = (57
×
10) : (9,5
×

10)
57 : 9,5 = 570 : 95
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính 570 : 95
- Nhận xét và hướng dẫn thực hiện:
570 9,5 . Phần thập phân của 9,5 (số chia) có
0 6(m) một chữ số.
. Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57
(số bị chia) được 570; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được 95.
. Thực hiện chia 570 : 95
Vậy 57 : 9,5 = 6(m)
c) Ví dụ 2:
- Ghi bảng 99 : 8,25 = ?
- Đặt tính lên bảng và nêu câu hỏi:
. Số 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân ?
. Muốn bỏ dấu phẩy ở số 8,25 ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng
con và trình bày.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân:
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân
của số chia thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy
nhiêu chữ số 0.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như
chia các số tự nhiên.
- Nhận xét và ghi bảng
* Thực hành
- Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự
nhiên cho một số thập phân.

- Tiếp nối nhau trả lời
- Tiếp nối nhau nêu.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Quan sát.
- Chú ý.
- Quan sát.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét đối chiếu kết quả và
theo dõi.
- Quan sát.
- Thảo luận, tiếp nối nhau trả lời và
thực hiện
- Tiếp nối nhau nêu
Học sinh nêu lại.
- Xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
+ Nêu yêu cầu bài 1.
+ Ghi bảng lần lượt phép tính, yêu cầu HS làm vào
bảng con.
+ Nhận xét, sửa chữa:
a) 2 ; b) 97,5 ; c) 2 ; d) 0,16
- Bài 3 : Rèn kĩ năng vận dụng trong giải toán có lời
văn
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ:
. Bài toán cho biết gì ?
. Bài toán hỏi gì ?
. Để tính được thanh sắt dài 0,18m nặng bao nhiêu
ki-lô-gam, ta cần tính gì ?

+ Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên
bảng.
Giải
Thanh sắt dài 1m cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là:
20
×
0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6kg
+ Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Yêu cầu nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số
thập phân.
- Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng
vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống một cách
chính xác và nhanh chóng.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 3
bài trong SGK. Chuẩn bị bài Luyện tập.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau nêu.

TẬP LÀM VĂN
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích, yêu cầu

- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản
(ND Ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt
tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2).
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi vắn tắt cần ghi nhớ.
- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu trình bày lại đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trong những cuộc họp, thư kí thường ghi
lại những diễn biến, ý kiến của cuộc họp. Việc ghi lại
như vậy có tác dụng gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài
Làm biên bản cuộc họp.
- Ghi bảng tựa bài.
* Phần Nhận xét
- Yêu cầu đọc nội dung Biên bản đại hội chi đội.
- Yêu cầu đọc nội dung BT2.
- Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi theo nhóm 4.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
* Phần Ghi nhớ
- Treo bảng phụ viết nội dung Ghi nhớ.
- Yêu cầu nói lại nội dung Ghi nhớ.
* Hướng dẫn luyện tập
- Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầu thảo luận và thực hiện BT1 theo nhóm đôi.
+ Yêu cầu trình bày kết quả và giải thích lí do.
- Nhận xét, kết luận: a - c - d - g.
- Bài 2:
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm cho 3 nhóm
và yêu cầu đặt tên cho từng trường hợp cần lập biên bản
ở BT1.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa .
4/ Củng cố
- Yêu cầu nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Vận dụng các kiến thức đã học, các em có thể làm biên
bản các cuộc họp lớp, họp tổ.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Chia nhóm và nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Xung phong nói trước lớp.
- 2 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- Thực hiện với bạn ngồi cạnh.

- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Xác định yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thực hiện theo yêu cầu và treo bảng
nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau trình bày.
ĐỊA LÍ
Giao thông vận tải

I. Mục đích, yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta:
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.
+ Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ
dài nhất của đất nước.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông
vận tải.
- Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ
1A.
- Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành tốt luật Giao thông.
- HS khá giỏi nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của
nước ta: tỏa khắp đất nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-Nam; giải thích
tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy theo chiều Bắc- Nam: do hình
dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về loại hình giao thông và đường giao thông.
- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
- Lược đồ giao thông vận tải.
III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
+ Nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta.
+ Nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành
trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Bài Giao thông vận tải sẽ giúp các em hiểu
được một số đặc điểm nổi bật của giao thông ở nước ta.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Các loại hình giao thông vận tải
- Yêu cầu tham khảo SGK và thảo luận câu hỏi:
+ Kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước mà
em biết.
+ Cho biết loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong
việc chuyên chở hàng hóa ?
- Yêu cầu chỉ trên lược đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông
- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
+ Xác định trên lược đồ: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam;
các sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP.
Hồ Chí Minh), Đà Nẵng; các cảng biển: Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, …
+ Nêu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải ở nước
ta.

- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu
hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát lược đồ, tham khảo
mục 1 SGK và thảo luận câu
hỏi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tham khảo SGK, thảo luận
với bạn ngồi cạnh


+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi
có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các
vùng đồng bằng và ven biển.
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi:
+ Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông
của nước ta.
+ Một số đặc điểm về mạng lưới giao thông ở nước ta: tỏa
khắp đất nước, tuyến đường chính chạy theo hướng Bắc-
Nam.
+ Tại sao nhiều tuyến giao thông chính của nước ta chạy
theo chiều Bắc- Nam ?
+ Do hình dáng đất nước theo hướng Bắc-Nam.
- Yêu cầu chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
4/ Củng cố
Giáo viên nêu lại các câu hỏi ở cuối bài và gọi học sinh trả

lời.
Nhận xét chốt lại.
- Tuy nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông
nhưng chất lượng còn chưa cao, ý thức tham gia giao thông
chưa tốt nên hay xảy ra tai nạn giao thông. Để hạn chế tai
nạn giao thông, mỗi người dân phải có ý thức bảo vệ các
tuyến đường giao thông cũng như chấp hành tốt luật Giao
thông.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Thương mại và du lịch.
- HS khá giỏi tiếp nối nhau
trình bày:


- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh trả lời.
Nhận xét bổ sung.
Chú ý theo dõi.
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 27-11-2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu
BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu
cầu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết khái niệm về động từ, tính từ và quan hệ từ.
- Bảng nhóm kẻ bảng phân loại ở BT1.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS:
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
+ Nêu quy tắc viết danh từ riêng.
+ Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu: Bé
Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông
rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ tiếp tục được củng cố kiến
thức về động từ, tính từ và quan hệ từ qua phần tiếp
theo của bài Ôn tập về từ loại.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
- Bài 1:
+ Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1.
+ Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
. Động từ là từ loại như thế nào ?
+ Động từ: trả lời, nhìn, vịn. hắt, thấy. lăn, trào, đón,
bỏ.
. Tính từ là từ loại như thế nào ?
+ Tính từ: xa vời vợi, lớn.
. Quan hệ từ là từ loại như thế nào ?
+ Quan hệ từ: qua, ở, với

+ Nhận xét và treo bảng ghi khái niệm của động từ,
tính từ và quan hệ từ.
+ Yêu cầu thực hiện bài tập theo nhóm đôi, phát bảng
nhóm cho 3 cặp thực hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa và chọn bảng có nhiều từ đúng
để bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Bài 2:
+ Yêu cầu đọc bài tập 2.
+ Yêu cầu đọc khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
+ Hướng dẫn:
. Dựa vào ý của khổ thơ, viết đoạn văn ngắn tả
người mẹ đang cấy lúa giữa trưa nắng nóng.
. Nêu 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ có trong
đoạn văn.
+ Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực
hiện.
+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố
- Yêu cầu khái niệm của động từ, tính từ và quan hệ từ.
- Nắm vững kiến thức về các từ loại đã học, các em
vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế đời sống
một cách thích hợp.
5/ Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập vào vở.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau phát biểu.

- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu với bạn
ngồi cạnh.
.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Treo bảng nhóm và trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân (BT1).
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn (BT2, BT3).
- HS khá giỏi làm 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS:
+ Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.
+ Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong
SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về
phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân qua
các bài tập trong tiết Luyện tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự
nhiên cho một số thập phân
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Ghi bảng lần lượt từng cặp phép tính.
+ Chia lớp thành nhóm đôi, yêu cầu mỗi bạn trong
nhóm đặt tính và tính một phép tính vào bảng con và
so sánh kết quả sau mỗi lần tính; một nhóm lên bảng
thực hiện.
a) 5 : 0,5 = 5
×
2 = 10
52 : 0,5 = 52
×
2 = 104
b) 3 : 0,2 = 3
×
5 = 15
18 : 0,25 = 18
×
4 = 72
+ Yêu cầu trả lời câu hỏi: Khi chia một số cho 0,5
(0,2; 0,25) ta làm thế nào ?
Khi chia một số cho 0,5 (0,2; 0,25) thì ta nhân số đó

với 2 (5; 4)
+ Nhận xét , sửa chữa.
- Bài 2 : Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x.
+ Nêu yêu cầu bài.
+ Yêu cầu nêu cách tìm thừa số.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo
yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Xác định yêu cầu.
- Quan sát và thực hiện theo yêu
cầu cùng bạn ngồi cạnh
- Nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.

×