Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.79 KB, 50 trang )


Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ

TOÁN
(Tiết 2:5a; Tiết 3:5b).
CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu:
HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố
thực tế về chu vi hình tròn.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
4’
1’
33’
8’
1. Bài cũ: “Hình
tròn,đường tròn”
2. Giới thiệu
bài Chu vi hình
tròn.
3. Phát triển
các hoạt động:
Hoạt động 1:
-


Giáo viên nhận xét chấm
điểm.
Nhận xét về quy tắc và
công thức tính chu vi hình
tròn, yêu cầu học sinh chia
nhóm nêu cách tính
Phương pháp hình tròn.
-
GV chốt :
+ Chu vi hình tròn là độ
dài của một đường tròn
+ Nếu biết đường kính.
-
Chu vi = đường kính ×
3,14
C = d × 3,14
+ Nếu biết bán kính.
-
Chu vi = bán kính × 2 ×
-
HS thực hành vẽ hình
tròn .
Hoạt động nhóm, lớp.
-
Tổ chức 4 nhóm.
-
Mỗi nhóm nêu cách tính
chu vi hình tròn.
-
Dự kiến:

-
C1: Vẽ 1 đường tròn tâm
O.
-
Nêu cách tính độ dài của
đường tròn tâm O → tính
chu vi hình tròn tâm O.
-
Chu vi = đường kính ×
3,14.
-
C2: Dùng miếng bìa hình
1
Nguyễn Đức Trung
TUẦN 19
TUẦN 19
20’
5’
1’
 Hoạt động 2:
Thực hành.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
4. Tổng kết
- dặn dò:
3,14
C = r × 2 × 3,14
• Bài 1:
Lưu ý bài d = 4 m = 0,8
m

5
• Bài 2:
-
Lưu ý bài r = 1 m có
thể đổi 3,14
2
→ phân số
• Bài 3:
-
Giáo viên nhận xét.
-
Học sinh lần lượt nêu
quy tắc và công thức tìm
chu vi hình tròn, biết
đường kính hoặc bán
kính .
-
Chuẩn bò: “ Luyện tập
-
Nhận xét tiết học
tròn lăn trên cây thước dài
giải thích cách tính chu vi
= đường kính × 3,14.
-
C3: Vẽ đường tròn có
bán kính 2cm → Nêu cách
tính chu vi = bán kính × 2 ×
3,14
-
Cả lớp nhận xét.

-
Học sinh lần lượt nêu quy
tắc và công thức tìm chu vi
hình tròn.
-
Học sinh đọc đề.
-
Làm bài.
-
Sửa bài.
-
Cả lớp nhận xét.
-
Học sinh đọc đề.
-
Làm bài.
-
Sửa bài.
-
Cả lớp đổi tập.
-
Lớp nhận xét.
-
Học sinh đọc đề tóm tắt.
-
HS vận dụng công thức
để tính chu vi của bánh
xe .
-
1 học sinh lên bảng giải.

-
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-
Thi tiếp sức chuyền giấy
bìa cứng có ghi sẵn các
công thức và ghi Đ S để
xác đònh tâm , đường
kính , bán kính hình tròn.

Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 1:5A ; Tiết 3:5B)
LUYỆN TẬP
2
Nguyễn Đức Trung
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
4’
1’
34’

25’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài
Luyện tập.
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học
sinh giải bài.
Phương pháp:
Luyện tập, thực
hành, bút đàm.
-Giáo viên nhận xét.

Bài 1:
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt.
-
C = d × 3,14
-
C = r × 2 × 3,14
Bài 2:
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt lại cách
tìm bán kính khi biết C
(dựa vào cách tìm thành

phần chưa biết).
-
C = r × 2 × 3,14
-
( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
-
Tìm r?
-
Cách tìm đường kính khi
biết C.
-
( 2 ) d × 3,14 = 12,56
Bài 3:
-
Giáo viên chốt.
-
C = d × 3,14
-
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng
→ đi được S đúng bằng
-Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
-
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân,
nhóm, lớp.
-
Học sinh đọc đề.
-
Tóm tắt.
-

Giải – sửa bài.
-
Học sinh đọc đề.
-
Tóm tắt.
-
Học sinh giải.
-
Sửa bài – Nêu công
thức tìm bán kính và
đường kính khi biết chu
vi.
-
r = c : 3,14 : 2
-
d = c : 3,14
3
Nguyễn Đức Trung
5’
4’
1’
Hoạt động 2:
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Phương pháp:
Thi đua, trò chơi.
4. Tổng kết
- dặn dò:
chu vi bánh xe.
Bài 4:

-
Giáo viên chốt.
-
Chu vi hình chữ nhật –
vuông – tròn.
-
P = (a + b) × 2
-
P = a × 4
-
C = d × 3,14
Ôn lại các qui tắc công
thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.

-
Giáo viên nhận xét và
tuyên dương.
-
Chuẩn bò: “Diện tích
hình tròn”.
-
Nhận xét tiết học
-
Học sinh đọc đề.
-
Tóm tắt.
-
Giải – sửa bài.
-

Nêu công thức tìm c
biết d.
-
Học sinh đọc đề – làm
bài.
-
Sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
-
Học sinh nhắc lại nội
dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
-
Vài nhóm thi ghép công
thức.

KHOA HỌC
(Tiết 2:5a; Tiết 3:5b)
DUNG DỊCH
I. u cầu
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 76, 77
- Một ít đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa
nhỏ
III. Các hoạt động
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’

1. Bài cũ -Câu hỏi:
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu
cách tách cát trắng ra khỏi
hỗn hợp nước và cát trắng .
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu
cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn
hợp dầu ăn và nước
-3 HS trả lời
-Lớp nhận xét
4
Nguyễn Đức Trung
30’
10’
10’
2. Bài mới
Hoạt động 1:
Thực hành
 Hoạt động 2:
Thực hành 2
+ Hỗn hợp là gì? Hãy nêu
cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp
gạo lẫn với sạn
-GV nhận xét, cho điểm
1 “Tạo ra một dung dịch”.
-GV chia nhóm, giao nhiệm
vụ:
a) Tạo ra một dung
dịch nước đường (nước
muối).
b) Thảo luận các câu hỏi:

+Để tạo ra dung dịch cần có
những điều kiện gì?
+Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch
khác mà bạn biết.
-GV giải thích: Hiện tượng
đường không tan hết là vì khi
cho quá nhiều đường hoặc
muối vào nước, không tan mà
đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có
một dung dịch nước đường
bão hoà.
-GV kết luận: Tạo dung dịch
ít nhất có hai chất một chất ở
thể lỏng, chất kia hoà tan
trong chất lỏng.Dung dịch là
hỗn hợp của chất lỏng với
chất hoà tan trong nó.
-GV thực hành theo dẫn SGK
trang 77 SGK yêu cầu HS
quan sát, dự đoán kết quả thí
nghiệm
-Các nhóm thực hành
-Đại diện các nhóm nêu
công thức pha dung dịch
nước đường (hoặc nước
muối) và trả lời các câu hỏi
-Lớp nhận xét, bổ sung hoàn
chỉnh:
+Dung dịch là hỗn hợp của

chất lỏng với chất bị hoà tan
trong nó.
+Một số dung dịch khác:
Dung dịch nước và xà
phòng, dung dịch giấm và
đường hoặc giấm và muối,

-Các nhóm nhận xét, xem
có cốc nào có đường (hoặc
muối) không tan hết mà còn
đọng ở đáy cốc.
-HS quan sát GV úp đĩa lên
một cốc nước muối nóng
khoảng một phút rồi nhấc
đĩa ra
5
Nguyễn Đức Trung
10’
2’
 Hoạt động 3:
Làm việc với
SGK
4. Củng cố
-dặn dò
-Yêu cầu đại diện HS lên thử
nếm những giọt nước đọng
trên đĩa
-GV nhận xét, chốt lại:
Những giọt nước đọng trên
đĩa không có vị mặn như

nước muối trong cốc vì chỉ có
hơi nước bốc lên, khi gặp
lạnh sẽ ngưng tụ lại thành
nước, muối vẫn còn lại trong
cốc
-GV yêu cầu HS quan sát
tranh 3 và trả lời các câu hỏi
sau:
+Nhận xét và mô tả tranh 3
+Làm thế nào để tách các
chất trong dung dịch?
+Trong thực tế người ta sử
dụng phương pháp chưng cất
để làm gì?
-
GV nhận xét, kết luận: Tách
các chất trong dung dịch bằng
cách chưng cất. Sử dụng
chưng cất để tạo ra nước cất
dùng cho ngành y tế và một
số ngành khác.
-Trò chơi đố bạn (SGK trang
77)
-GV công bố đáp án:
+Để sản xuất ra nước chưng
cất dùng trong y tế, người ta
dùng phương pháp chưng cất
+Để sản xuất muối từ nước
biển, người ta dẫn nước biển
vào các ruộng làm muối.

Dưới ánh nắng mặt trời, nước
sẽ bay hơi và còn lại muối
-Nhắc HS xem lại bài và học
ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá
-Dự đoán kết quả thí
nghiệm.
-HS nếm thử công bố kết
quả
-HS thử giải thích kết quả
-HS quan sát tranh 3 và trả
lời
+Nước từ ống cao su sẽ
chảy vào li.
+Chưng cất.
+Tạo ra nước cất.
-Nhiều HS tham gia trả lời
các câu đố:
+Để sản xuất ra nước chưng
cất dùng trong y tế, người ta
sử dụng phương pháp nào?
+Làm cách nào để sản xuất
muối từ nước biển?
6
Nguyễn Đức Trung
học.
-Nhận xét tiết học.

Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015
TOÁN

(Tiết 1:5B; Tiết3: 5A)
DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN
I. Mục tiêu:
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn
II. Chuẩn bò:
+ HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ.
+ GV: Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần
của hình tròn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
4’
1’
30’
10’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài
Diện tích hình
tròn.
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
Nhận xét về qui
tắc và công thức
tính S thông qua
bán kính.
Phương pháp:
Bút đàm.

-
Giáo viên nhận xét .
-
Nêu VD: tính diện tích
hình tròn có bán kính là
2cm.
-
Giáo viên chốt:
-
Yêu cầu học sinh nêu
cách tính S
ABCD.
-
Yêu cầu học sinh nêu
cách tính S
MNPQ.
-
Yêu cầu học sinh nhận
xét S hình tròn với diện
tích ABCD và diện tích
-
Học sinh lần lượt sửa
bài 1, 2, 3/ 6.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-
Học sinh thực hiện.
-
4 em lên bảng trình
bày.
-

Cả lớp nhận xét cách
tính S hình tròn.
-
Muốn tính S hình tròn
ta cần có bán knh1.
-
Dự kiến: 4 × 4 = 16 cm
2
hoặc 2 x 2 × 4 = 16 16
cm
2
.
-
Dự kiến: tính diện tích
hai hình tam giác MQN
7
Nguyễn Đức Trung
18’
2’
1’
 Hoạt động 2:
Thực hành
Phươngpháp:
Luyện tập.
 Hoạt động 3:
Củng cố
4.Tổng kết
– Dặn dò:
MNPQ.
-

So với kết quả học sinh
vừa tính S hình tròn với số
đo bán kính
2cm và kết quả so sánh.
-
Yêu cầu học sinh nhận
xét về cách tính S hình
tròn
Bài 1:
-
Lưu ý:
2
1
m có thể đổi
0,5cm phân số để tính.
Bài 2:
-
Lưu ý bài d=
3
2
m ( giữ
nguyên phân số để làm
bài; đổi 3,14phân số để
tính S )
Bài 3:
Bài 4:
-
Yêu cầu học sinh nêu
cách tìm r biết C.
-

Học sinh nhắc lại công
thức tìm S
-
làm vào giờ tự học.
-
Chuẩn bò:
-
Nhận xét tiết học.
và QNP.
-
Dự kiến: S hình tròn bé
hơn S
ABCD lớn hơn S
MNPQ.
-
S hình tròn khoảng

12
cm
2
(dựa vào số ô vuông.
-
… Cần biết bán kính.
-
Học sinh lần lượt phát
biểu cách tính diện tích
hình tròn.
S=r x r x 3,14
Hoạt động cá nhân
-

Học sinh đọc đề, giải
-
3 học sinh lên bảng sửa
bài
-
Cả lớp nhận xét
-
Học sinh đọc đề, giải
-
3 học sinh lên bảng sửa
bài.
-
Cả lớp nhận xét.
-
Học sinh đọc đề tóm tắt
-
Giải - 1 học sinh sửa
bài.
-
Học sinh đọc đề tóm tắt
-
Giải - 1 học sinh lên
bảng sửa bài.
-
Cả lớp nhận xét

KHOA HỌC
(Tiết 2:5B; Tiết4: 5A)
8
Nguyễn Đức Trung

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Yêu cầu
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc
tác dụng của ánh sáng.
II. Chuẩn bị
Hình vẽ trong SGK, một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch.
Tiết 1
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
30’
1.Kiểm tra bài
3-Bài mới
*HĐ1:Tổchức cho
HS thực hành các
thí nghiệm:
*HĐ2:Thảo luận
-Câu hỏi
+Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch mà
bạn biết.
+Làm thế nào để tách các
chất trong dung dịch?
-GV nhận xét, đánh giá
+Thí nghiệm 1
+Thí nghiệm 2
-GV nêu câu hỏi:
+Hiện tượng chất này bị biến
đổi thành chất khác gọi là gì?
-GV nhận xét đánh giá

GV nhận xét, chốt lại các kết
quả sau:
-
3 HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
-Các nhóm đốt tờ giấy
-Các nhóm ghi nhận xét
+Giấy bị cháy cho ta tro
giấy
-Các nhóm chưng đường
-Ghi nhận xét
+Đường cháy đen, có vị
đắng
+Sự biến đổi hoá học
-HS đọc định nghĩa
-Các nhóm quan sát H2-
3-4-5-6-7
-Các nhóm thảo luận báo
cáo
Hình
Trường hợp
Biến
đổi
Giải thích
2
Cho vôi sống
vào nước
Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được
tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi
tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

3
Xé giấy thành
những mảnh
vụn
Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không
bị biến đổi thành chất khác.
9
Nguyễn Đức Trung
4
Xi măng trộn
cát Lí học
Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính
chất của cát và xi măng vẫn giữ ngun, khơng
đổi
5
Xi măng trộn
cát và nước Hóa học
Xi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng,
tính chất hồn tồn khác với tính chất của ba
chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước
6
Đinh mới để
lâu ngày thành
đinh gỉ
Hố học
Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc
đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính
chất của đinh mới
7
Thủy tinh ở

thể lỏng sau
khi được thổi
thành các chai,
lọ, để nguội
thành thủy tinh
ở thể rắn
Lí học
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh
vẫn khơng thay đổi
4-Củng cố-Dặn dò
-HS đọc thơng tin-trả lời câu hỏi
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị Bài Biến đổi hóa học (tiếp theo)

Thứ năm ngày15 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 2:5A; Tiết4: 5B)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn, Chu vi của hình tròn
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
4’
1’

1. Bài cũ:
Diện tích hình
tròn.
2. Giới thiệu bài
Luyện tập chung.
-
Nêu quy tắc, công thức
tính diện tích hình tròn?
-
p dụng. Tính diện tích
biết:
r = 2,3 m ; d = 7,8 m
-
Giáo viên nhận xét bài
cũ.
-
Hs nêu
-
Lớp nhận xét.
10
Nguyễn Đức Trung
32’
8’
20’

4’
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
Củng cố kiến thức

Mục tiêu: Ôn quy
tắc, công thức
tính chu vi, diện
tích hình tròn.
Phương pháp:
đàm thoại.
 Hoạt động 2:
Thực hành.
Mục tiêu: Vận
dụng công thức
vào giải toán.
Phương pháp:
Luyện tập, thực
hành.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Mục tiêu: Khắc
-
Nêu quy tắc tính chu vi
hình tròn? Công thức?
-
Nêu quy tắc, công thức
tính diện tích hình tròn?
Bài 1: Tính chu vi, diện
tích hình tròn.
→ Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích
hình tròn biết chu vi tròn
C.
-

Nêu cách tìm bán kính
hình tròn?
→ Giáo viên nhận xét
Bài 3:
-
Muốn tìm diện tích
phần gạch chéo em làm
như thế nào?
Bài 4:
→ Giáo viên nhận xét
Bài 4:
-
Muốn tính diện tích
miệng thành giếng em
làm sao?
-
Bán kính miệng giếng
và thành giếng tính như
thế nào?
→ Giáo viên nhận xét
-
Nêu công thức tìm bán
kính biết chu vi?
Hoạt động lớp.
-
Học sinh nêu
-
Học sinh nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm
-

Học sinh đọc đề.
-
Học sinh làm bài.
-
Sửa bài trò chơi “Tôi
hỏi”
Bài 2:
-
Học sinh đọc đề.
-
Học sinh nêu
-
Học sinh làm bài.
-
2 học sinh làm bảng phụ
→ Sửa bài
-
Học sinh đọc đề.
-
Học sinh nêu
S gạch chéo = S
HV
– S
hình
tròn
-
Học sinh làm nháp →
khoanh vào kết quả đúng.
-
Học sinh đọc đề.

-
Học sinh nêu
-
Học sinh nêu
-
Học sinh làm bài
→ 1học sinh làm bảng phụ
→ Sửa bài
11
Nguyễn Đức Trung
1’
sâu kiến thức
Phương pháp:
Động não.
4. Tổng kết
- dặn dò:
→ Nhận xét
-
Học bài
-
Chuẩn bò: L.tập chung.
TẬP ĐỌC
(Tiết 3 :5B )
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kòch, phân biệt được lời tác nhân vật (anh
Thành, anh Lê).
- Hiểu nội dung ý nghóa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm
đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết
tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu

hỏi 1, 2 và 3.
- HS khá giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kòch, giọng đọc thể hiện
được tính cách của từng nhân vật.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kòch luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
4’
1’
1. Bài cũ: “Người
công dân số Một”
2 .Giớithiệu
bài
-
Gọi 3 học sinh kiểm tra
đóng phân vai: Người dẫn
truyện anh Thành, anh Lê
đọc trích đoạn kòch (phần
1)
-
Tìm câu hỏi thể hiện sự
day dứt trăn trở của anh
Thành đối với dất nước.
-
Đại ý của phần 1 vở kòch
là gì?

Người công dân số 1
(tt).
Tiết học hôm nay chúng ta
-
Học sinh trả lời.
12
Nguyễn Đức Trung
30’
8’
10’
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
Hướng dẫn học
sinh luyện đọc.
Phươngpháp:
Đàm thoại, giảng
giải.
 Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Phương pháp:
Đàm thoại, bút
đàm.
sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2
của vở kòch “Người công
dân số 1”.
-
Yêu cầu học sinh đọc
trích đoạn.
-

Giáo viên đọc diễn cảm
trích đoạn vở kòch thành
đoạn để học sinh luyện đọc
cho học sinh.
-
Đoạn 1: “Từ đầu … say
sóng nữa”.
-
Đoạn 2: “Có tiếng …
hết”.
-
Giáo viên kết hợp sửa sai
những từ ngữ học sinh phát
âm chưa chính xác và
luyện đọc cho học sinh các
từ phiên âm tiếng Pháp
như tên con tàu: La-tút-sơ-
tơ-re-vin, r-lê-hấp…
-
Yêu cầu học sinh đọc từ
ngữ chú giải và giúp các
em hiểu thêm các từ nêu
thêm mà các em chưa
hiểu.
-
Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bộ đoạn kòch.
-
Yêu cầu học sinh đọc
thầm lại toàn bộ đoạn trích

để trả lời câu hỏi nội dung
bài.
+ Em hãy tìm sự khác nhau
giữa anh Lê và anh Thành
qua cách thể hiện sự nhiệt
tình lòng yêu nước của 2
người?
Hoạt động nhóm, lớp.
-
1 học sinh khá giỏi đọc.
-
Cả lớp đọc thầm.
-
Học sinh tiếp nối nhau
đọc từng đoạn của vở kòch.
-
Nhiều học sinh luyện
đọc.
-
1 học sinh đọc từ chú
giải.
-
Cả lớp đọc thầm, các em
có thể nêu thêm từ khác
(nếu có).
Hoạt động nhóm, cá
nhân.
-
Học sinh đọc thầm và
suy nghó để trả lời.

-
Học sinh nêu câu trả lời.
-
VD: Anh Lê, anh Thành
đều là những thanh niên có
lòng yêu nước nhưng giữa
họ có sự khác nhau: Anh
13
Nguyễn Đức Trung
+ Quyết tâm của anh
Thành đi tìm đường cứu
nước, cứu dân được thể
hiện qua những lời nói cử
chỉ nào?
+ Em hãy gạch dưới những
câu nói trong bài thể hiện
điều đó?
+ Em hiểu 2 câu nói của
anh Thành và anh Lê là
như thế nào về cây đèn.
-
Giáo viên chốt lại: Anh
Lê và anh Thành đều là
những công dân yêu nước,
có tinh thần nhiệt tình cách
mạng. Tuy nhiên giữa hai
người có sự khác nhau về
suy nghó dẫn đến tâm lý và
hành động khác nhau.
+ Người công dân số 1

trong vở kòch là ai? Vì sao
có thể gọi như vậy?
-
Giáo viên chốt lại: Với ý
Lê: có tâm lý tự ti, cam
chòu, cảnh sống nô lệ vì
cảm thấy mình nhỏ bé, yếu
đuối trước sức mạnh của
quân xâm lược.
+ Anh Thành: không cam
chòu, rất tin tưởng ở con
đường mình đã chọn là con
đường cứu nước, cứu dân.
-
Thể hiện qua các lời nói,
cử chỉ.
+ Lời nói “Để giành lại
non sông… về cứu dân
mình”.
+ Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay
ra chứ đâu?”
+ Lời nói “Làm thân nô lệ
… sẽ có một ngọn đèn khác
anh ạ!”
-
Học sinh trao đổi với
nhau từng cặp rồi trả lời
câu hỏi.
-
VD: Anh Lê muốn nhắc

đến cây đèn là mục đích
nhắc anh Thành nhớ mang
theo đèn để dùng vì tài sản
của anh Thành rất nghèo,
chỉ có sách vở và ngọn đèn
Hoa Kì.
-
Anh Thành trả lời anh Lê
về cây đèn có hàm ý là:
đèn là ánh sáng của đường
lối mới, có tác dụng soi
đường chỉ lối cho anh và
toàn dân tộc.
-
Người công dân số Một
chính là người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất
Thành, sau này là chủ tòch
14
Nguyễn Đức Trung
8’
4’
1’
 Hoạt động 3:
Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp:
Đàm thoại, hỏi
đáp.
 Hoạtđộng4:
Củng cố.

4. Tổng kết
- dặn dò:
thức là một công dân của
nước Việt Nam, Nuyễn Tất
Thành đã ra nước ngoài
tìm con đường cứu nước rồi
lãnh đạo nhân dân giành
độc lập cho đất nước.
-
Nguyễn Tất Thành sau
này là chủ tòch Hồ Chí
Minh vó đại xứng đáng
được gọi là “Công dân số
Một” của nước Việt Nam.
-
Giáo viên đọc diễn cảm
trích đoạn kòch.
-
Để đọc diễn cảm trích
đoạn kòch, em cần đọc như
thế nào?
-
Cho học sinh các nhóm
đọc diễn cảm theo các
phân vai.
-
Giáo viên nhận xét.
-
Cho học sinh các nhóm,
cá nhân thi đua phân vai

đọc diễn cảm.
-
Yêu cầu học sinh thảo
luận trao đổi trong nhóm
tìm nội dung bài.
-
Xem lại bài.
-
Chuẩn bò: “Thái sư Trần
Thủ Độ”.
-
Nhận xét tiết học
Hồ Chí Minh.
-
Có thể gọi Bác Hồ là như
vậy vì ý thức là công dân
của một nước Việt Nam,
độc lập được thức tỉnh rất
sớm ở Nguyễn Tất Thành,
với ý thức này, anh
Nguyễn Tất Thành đã ra
nước ngoài tìm con đường
cứu nước.
Hoạt động cá nhân,
nhóm.
-
Em phân biệt giọng đọc
của từng nhân vật, ngắt
giọng, nhả giọng ở các câu
hỏi.

-
VD: Lấy tiền đâu mà đi?
Tiền ở đây chứ đâu?
-
Học sinh các nhóm thi
đua đọc diễn cảm phân vai
theo nhân vật.
-
Học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
-
Học sinh trao đổi nhóm
rồi trình bày.
-
VD: Người thanh niên
yêu nước Nguyễn Tất
Thành khẳng đònh quyết
tâm ra nước ngoài tìm con
đường cứu dân, cứu nước.

Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 1:5A; Tiết 3:5B)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
15
Nguyễn Đức Trung
Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên
quan đến chu vi, diện tích của hình tròn
II. Chuẩn bò:

+ GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
3’
1’
34’
14’
15’
1. Bài cũ: Luyện
tập.
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
Ôn tập
Phương pháp:
Thảo luận nhóm,
thực hành.
 Hoạt động 2:
Luyện tập
Phướng pháp:
Luyện tập, thực
hành.
-
Lưu ý học sinh: S miệng
thành giếng, là S thành

giếng (không tính miệng
giếng).
Luyện tập chung.
-
Phát biểu học tập in sẵn,
yêu cầu học sinh điền cho
đầy đủ các công thức tính:
d, r, C, S hình tròn; a, h, S
hình tam giác; m, n, a, b, S
hình thoi; a, b, a + b, h, (a
+ b) : 2, S hình thang.
Bài 1:
-
Lưu ý: Uốn sợi dây thép
⇒ theo chu vi 2 hình tròn.
Bài 2:
-
Nhận xét.
Bài 3:
-
Hình bên gồm máy bộ
phận?
-
Làm thế nào để tính S
hình đó?
Bài 4:
-
Nhắc lại công thức tính C
, S hình tròn.
-

Sửa BT4 trên bảng.
-
Tự nhận xét và sửa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
-
Thảo luận và điền phiếu.
-
Trình bày kết quả thảo
luận.
Hoạt động nhóm đôi.
-
Đọc đề, nêu yêu cầu.
-
Làm bài.
-
Sửa bài.
-
Đọc đề, nêu yêu cầu.
-
Làm bài.
-
Sửa bài.
-
Đọc đề, nêu yêu cầu.
-
Hai phần nửa hình tròn
và phần hình thang vuông.
-
Tính tổng 2 diện tích.
→ Làm bài và sửa bài.

16
Nguyễn Đức Trung
5’
1’
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Phướng pháp:
Thi đua, thực
hành, thảo luận
nhóm.
4. Tổng kết
- dặn dò:
-
Lưu ý: Tính trước khi
khoanh tròn đáp án.
-
Tính diện tích phần gạch
chéo.
-
Dặn dò Ôn quy tắc, công
thức.
-
Chuẩn bò: Đọc biểu đồ
hình quạt.
-
Nhận xét tiết học
-
Đọc đề, nêu yêu cầu.
-
Tính và nêu đáp án.

Hoạt động cá nhân, lớp,
nhóm.
-
Học sinh làm nhóm đôi
và báo cáo.

Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP
1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần :
- Lớp thực hiện tố các nếp đầu giờ như : xếp hàng, văn nghệ, truy bài …
- Làm tốt việc trực nhâït lớp.
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Chuẩn bò bài ở nhà tương đối đầy đủ.
2. Nhắc nhở công việc tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện tốt các nếp đầu giờ
- Yêu cầu HS làm tốt công việc trực nhật lớp.
- Nhắc nhở một số HS chưa chuẩn bò tốt bài ở nhà cần làm tốt hơn.
- Tổ chức thi đua học tập theo tổ.

17
Nguyễn Đức Trung
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng,
không vì tình riêng mà làm sai phép nước
II. Chuẩn bò:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III . Các hoạt động :

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
30’
1. Bài cũ: “Người công dân số
Một”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và
trả lời câu hỏi nội dung bài
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
“Thái sư Trần Thủ Độ”
3. Phát triển các hoạt động:
∗ Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
-
Yêu cầu học sinh đọc bài.
-
Giáo viên chia đoạn để luyện
-
Học sinh trả lời câu hỏi Hoạt động
cá nhân, lớp.
-
1 học sinh khá giỏi đọc.
-
Cả lớp đọc thầm.
-
Nhiều học sinh tiếp nối nhau
18
Nguyễn Đức Trung

đọc cho học sinh.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”
+ Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng
cho”.
+ Đoạn 3 : Còn lại
-
Hướng dẫn học sinh luyện đọc
cho những từ ngữ học sinh phát âm
chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s,
có thanh hỏi, thanh ngã.
-
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ
chú giải
-
Giáo viên cần đọc diễn cảm
toàn bài
• Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
-
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 ,
trả lời câu hỏi:
+ Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ
có ý gì ?
-
GV giúp HS giải nghóa từ :
kiệu, quân hiệu, thềm cấm, khinh
nhờn, kể rõ ngọn ngành

-
Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+ Trước việc làm của người quân
hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
-
GV giúp HS giải nghóa từ : xã
tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên
quyền, hạ thần, tâu xằng
-
Yêu cầu HS đọc đoạn 3
+ Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ
Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của
Trần Thủ Độ cho thấy ông là người
như thế nào ?
đọc từng đoạn của bài văn.
-
HS đọc đoạn 1
+ Ôâng đã đồng ý nhưng yêu cầu
chặt một ngón chân để phân biệt
với những người câu đương khác
+ Có ý răn đe những kẻ có ý đònh
mua quan bán tước, làm rối loạn
phép nước
- HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc
diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
- … không những không trách móc

mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân
vai
- HS đọc đoạn 3
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua
ban thưởng cho viên quan dám nói
thẳng
+ Ông cư xử nghiêm minh, không
vì tình riêng, nghiêm khắc với bản
thân, luôn đề cao kỉ cương, phép
nước
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân
19
Nguyễn Đức Trung
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư
xử gương mẫu, nghiêm minh, không
vì tình riêng mà làm sai phép nước
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm
thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm
hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự
trân trọng, đề cao
* Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
-
Yêu cầu học sinh trao đổi
nhóm để tìm nội dung chính của bài.

-
Giáo viên nhận xét
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nhà tài trợ đặc biệt của
Cách mạng”
- Nhận xét tiết học
vai
Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh thi đọc diễn cảm từng
đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
II. Chuẩn bò:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương
- GV: Băng hình về Tổ quốc VN
Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1. Bài cũ:
Em đã thực hiện việc hợp tác với
mọi người ở trường, ở nhà như thế

nào? Kết quả ra sao?.
2 học sinh trả lời
20
Nguyễn Đức Trung
1’
30’
5’
Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu: “Em yêu quê hương “
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện
“Cây đa làng em “
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết
trình, thảo luận.
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng
em “trang 28 / SGK
→ Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho
cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể
hiện tình yêu quê hương của Hà .
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài
tập 1/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập, thuyết
trình.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
→ Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể
hiện tình yêu quê hương
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

Phương pháp: Thảo luận, thuyết
trình.
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được
những việc đã làm để thể hiện tình
yêu quê hương của mình
GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì
về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để
thể hiện tình yêu quê hương ?
→ Kết luận và khen một số HS đã
thể hiện tình yêu quê hương bằng
những việc làm cụ thể
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Trực quan, thảo
luận.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu
hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.

- Cả lớp nhận xét và bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà
em mong muốn thực hiện cho quê
hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về
21
Nguyễn Đức Trung
1’
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bò bài
hát
4. Tổng kết - dặn dò:
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi
đất nước Việt Nam.
Chuẩn bò:
Nhận xét tiết học.
quê hương mình
- Các nhóm chuẩn bò bài hát, bài
thơ ,… nói về tình yêu quê hương .


Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của
hình tròn đó
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
34’
25’
1. Bài cũ:
-
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực
hành, bút đàm.
Bài 1:
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt.
-
C = d × 3,14
-
C = r × 2 × 3,14
-
Học sinh sửa bài 1, 2/ 5.
-
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
-
Học sinh đọc đề.

-
Tóm tắt.
-
Giải – sửa bài.
22
Nguyễn Đức Trung
5’
4’
1’
Bài 2:
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt lại cách tìm bán
kính khi biết C (dựa vào cách tìm
thành phần chưa biết).
-
C = r × 2 × 3,14
-
( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56
-
Tìm r?
-
Cách tìm đường kính khi biết C.
-
( 2 ) d × 3,14 = 12,56
Bài 3:
-
Giáo viên chốt.
-

C = d × 3,14
-
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi
được S đúng bằng chu vi bánh xe.
Bài 4:
-
Giáo viên chốt.
-
Chu vi hình chữ nhật – vuông –
tròn.
-
P = (a + b) × 2
-
P = a × 4
-
C = d × 3,14
 Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc
công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.

 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
-
Giáo viên nhận xét và tuyên
dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.
-
Nhận xét tiết học

-
Học sinh đọc đề.
-
Tóm tắt.
-
Học sinh giải.
-
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán
kính và đường kính khi biết chu vi.
-
r = c : 3,14 : 2
-
d = c : 3,14
-
Học sinh đọc đề.
-
Tóm tắt.
-
Giải – sửa bài.
-
Nêu công thức tìm c biết d.
-
Học sinh đọc đề – làm bài.
-
Sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
-
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
-

Vài nhóm thi ghép công thức.

Tiết 2 : CHÍNH TẢ
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Làm được BT (2) a/b.
23
Nguyễn Đức Trung
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
15’
10’
1. Bài cũ:
-
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh
làm lại bài tập 2.
-
Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hôm nay các con sẽ nghe
viết đúng chính tả bài “Cánh cam
lạc mẹ” và làm đúng các bài tập
phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o,

ô.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
-
Giáo viên đọc một lượt toàn bài
chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần
thanh học sinh đòa phương thường
viết sai.
-
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho
học sinh viết.
-
Giáo viên câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết.
-
Giáo viên đọc lại toàn bài chính
tảû.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2:
-
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
-
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến
yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội
dung của các từ ngữ đứng trước và

Hoạt động lớp, cá nhân.
-
Học sinh theo dõi lắng nghe.
-
Học sinh viết bài chính tả.
-
Học sinh soát lại bài – từng cặp
học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
-
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-
Học sinh các nhóm lần lượt lên
24
Nguyễn Đức Trung
5’
1’
đứng sau tiếng có chữ các con còn
thiếu để xác đònh tiếng chưa hoàn
chỉnh là tiếng gì?
-
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên
bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên
thi đua tiếp sức.
-
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho
các nhóm, nhóm nào điền xong
trước được nhiều điểm nhóm đó
thắng cuộc.
 Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thi đua.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Làm bài tập 2.
-
Chuẩn bò: “Chuyện cây khế thời
nay”.
-
Nhận xét tiết học.
bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào
chỗ trống.
-
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi –
ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò –
trong – hồi – một.
-
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy.
-
Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng
âm r, d, gi.

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. Mục tiêu:
Hiểu nghóa của từ công dân; xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm
thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghóa với từ công dân
và sử dụng phù hợp với văn cảnh.

II. Chuẩn bò:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ
sẵn, nội dung bài tập 2.
+ HS:
III. Các hoạt động:
25
Nguyễn Đức Trung

×