Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.26 KB, 49 trang )

Thứ hai ngày 26 tháng 1 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ

TOÁN
(Tiết 2:5a; Tiết 3:5b).
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Có được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
+ HS: Hình hộp chữ nhật, kéo.
III. Các hoạt động:
TG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH
4’
1’
33’
10’
1. Bài cũ:
“Hình hộp chữ
nhật .Hình lập
phương “.
2. Giới thiệu
bài
3. Phát triển
các hoạt động:
Hoạt động 1:
Hình thành khái


niệm , cách tính
diện tích xung
- Hỏi: 1) Đây là hình
gì?
2) Hình hộp chữ nhật
có mấy mặt, hãy chỉ ra các
mặt của hình hộp chữ
nhật?
3) Em hãy gọi tên
các mặt của hình hộp chữ
nhật.
“ Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của
HHCN. Ghi tựa bài lên
bảng.
1) Vừa rồi cô giáo cho mỗi
nhóm làm hình hộp chữ
nhật có kích thước là chiều
- 1 học sinh: … là hình
hộp chữ nhật.
- 1 học sinh: có 6 mặt,
dùng tay chỉ từng mặt 1,
2, 3, 4, 5, 6.
- 1 học sinh: mặt 1, 2 là
mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là
mặt xung quanh.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1
Nguyễn Đức Trung
TUẦN 21

TUẦN 21
quanh, diện tích
toàn phần của
HHCN.
Phương pháp:
Thực hành
dài là 14cm chiều rộng là
10cm, chiều cao là 8cm.
Các nhóm để các hình hộp
chữ nhật lên bàn.
2) Yêu cầu học sinh dùng
thước đo lại.
3) Với hình hộp chữ nhật
có chiều dài là 14cm,
chiều rộng là 10cm, chiều
cao là 8cm. Hãy tính diện
tích xung quanh của hình
hộp chữ nhật này?
4) Diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật là
gì?
- Giáo viên chốt: diện tích
xung quanh của hình hộp
chữ nhật là tổng diện tích
của 4 mặt bên.
5) Vậy với chiều dài là
14cm, chiều rộng là 10cm,
chiều cao là 8cm. Hãy tìm
diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật này?

- Mời các bạn ngồi theo
nhóm để tìm cách tính.
- Các nhóm để các hình
hộp chữ nhật lên bàn.
- 1 hoặc 2 em trong nhóm
dùng thước đo lại và nêu
kết quả (các số đo chính
xác).
- Diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật là
diện tích của 4 mặt bên…
(2 học sinh)
- Các nhóm thực hiện.
NHÓM 1: (đại diện) trình
bày.
- Cắt rời 4 mặt bên của
hình hộp chữ nhật (đính 4
mặt bên rời nhau lên
bảng.
- Tính diện tích của từng
mặt.
* Mặt 1: D = 10cm ,
R = 8cm em lấy 10 * 8
* Mặt 2: D = 14cm ,
R = 8cm em lấy 14 * 8
* Mặt 3: D = 10cm ,
R = 8cm em lấy 10 * 8
* Mặt 4: D = 14cm ,
R = 8cm em lấy 14 * 8
- Tính tổng diện tích của

4 mặt được 384 (cm
2
).
Vậy diện tích xung quanh
= 384 (cm
2
).
NHÓM 2:
- Các mặt bên của hình
hộp chữ nhật đều có
chiều rộng bằng nhau.
Nên xếp 4 mặt bên khít
lại với nhau và diện tích
xung quanh của hình hộp
2
Nguyễn Đức Trung
6) Giáo viên chốt lại:
nhóm 3 và nhóm 4 đã cho
ta cách tính diện tích xung
quanh hình hộp chữ nhật
rất hay và nhanh. Tìm diện
tích xung quanh của hình
hộp chữ nhật, bạn tìm chu
vi đáy, sau đó lấy chu vi
đáy nhân với cao ta làm
thế nào? Giáo viên gắn
quy tắc lên bảng.
7) Vận dụng qui tắc tìm
chữ nhật là diện tích của
hình chữ nhật (tay chỉ

hình chữ nhật) và tính số
đo của chiều dài này (tay
chỉ chiều dài) rồi nhân
với chiều rộng của hình
chữ nhật, được kết quả
giống như nhóm 1 là diện
tích xung quanh = 384
(cm
2
)
NHÓM 3:
- Cắt hình hộp chữ nhật
thành hình khai triển
(đính lên bảng).
- Đồng ý với nhóm 2 là
diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật (tay
quét lên mặt bên) chính
là diện tích của hình chữ
nhật mà chiều dài chính
là chu vi đáy (tay chỉ vào
hình hộp chữ nhật chu vi
đáy) vì có chiều rộng =
chiều rộng, chiều dài =
chiều dài, chiều rộng =
chiều rộng, chiều dài =
chiều dài; còn chiều rộng
của hình chữ nhật chính
là chiểu cao của hình hộp
chữ nhật. Vậy diện tích

xung quanh của hình hộp
chữ nhật em lấy chu vi
đáy nhân với chiều cao.
NHÓM 4:
- Đồng ý cách tính diện
tích xung quanh của
nhóm 3. Vận dụng:
* Trước hết, bước 1 tính
chu vi đáy (14 + 10) * 2 =
48 (cm)
3
Nguyễn Đức Trung
diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật, em hãy
tính diện tích xung quanh
của hình hộp chữ nhật có
chiều dài 8cm, rộng là 5cm
và chiều cao là 3cm (giáo
viên ghi tóm tắt lên bảng).
- Giáo viên chốt lại
(đúng).
8) Chúng ta vừa thực hiện
xong cách tính diện tích
xung quanh của hình hộp
chữ nhật. Bây giờ chúng ta
sẽ tìm diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật?
Thế diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật là
gì?

- Giáo viên chốt lại: Cách
nói của bạn là đúng, diện
tích toàn phần của hình
hộp chữ nhật gồm diện tích
hai mặt đáy.
9) Hãy tính diện tích toàn
phần của hình hộp chữ
nhật với D = 14cm , R =
10cm , C = 8cm
- Giáo viên chốt lại: Bạn
tính rất chính xác. Vậy
muốn tìm diện tích toàn
phần của hình hộp chữ
nhật ta làm sao? (giáo viên
gắn quy tắc lên bảng).
10) Hãy tính diện tích toàn
phần của hình hộp chữ
nhật có chiều dài là 6cm,
rộng là 3cm, cao là 10cm
* Bước 2 tìm diện tích
xung quanh, lấy chu vi
đáy nhân với cao 48 * 8 =
384 (cm
2
). Vậy diện tích
xung quanh của hình hộp
chữ nhật là 384 (cm
2
).
- 2 – 3 học sinh nêu quy

tắc.
- Từng học sinh làm bài.
- Gọi 2 em sửa bài.
Chu vi đáy:
(8 + 5) * 2 = 26 (cm)
Diện tích xung quanh:
26 * 3 = 78 (cm
2
)
Đáp số: 78 cm
2
- … là diện tích của tất cả
các mặt.
- … là diện tích xung
quanh và diện tích 2 mặt
đáy.
- Từng học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài:
Diện tích 2 đáy:
14 * 10 * 2 = 280
(cm
2
)
Diện tích toàn phần:
4
Nguyễn Đức Trung
18’
5’
1’
Hoạt động 2:

Luyện tập.
Hoạt động 3:
Củng cố.
4. Tổng kết -
dặn dò:

Bài 1 :
- GV yêu cầu HS vận dụng
trực tiếp công thức tính S
xq
, S
tp
của HHCN
- GV đánh giá bài làm của
HS
- Nêu quy tắc, công thức.
- Làm bài tập.
- Nhận xét tiết học
384 + 280 = 664
(cm
2
)
- 2 – 3 học sinh nêu quy
tắc.
- Học sinh làm bài – học
sinh sửa bài.
Chu vi đáy
(6 + 3) * 2 = 18 (cm)
Diện tích xung quanh
18 * 10 = 180 (cm

2
)
Diện tích 2 đáy:
6 * 3 * 2 = 36 (cm
2
)
Diện tích toàn phần
180 + 36 = 216 (cm
2
)
Đáp số: 216 cm
2
- 1 em học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Thi đua: dãy A đặt đề;
dãy B tính.

Thứ ba ngày 27 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 2:5a; Tiết 3:5b).
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
4’
1’
30’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu
bài
“ S xq và Stp của HHCN “
-
Giáo viên nhận xét .
Luyện tập.
-
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/
15, 16.
-
Lớp nhận xét.
5
Nguyễn Đức Trung
10’
15’
4’
1’
3. Phát triển
các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Phương pháp:
Đàm thoại, thực
hành.

Hoạt động 2:
Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp:
Thi đua, luyện
tập, thực hành.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Phương pháp:
Thi đua, động
não
4. Tổng kết
- dặn dò:
-
Yêu cầu học sinh bốc
thăm trả lời câu hỏi về S
xq
và S
tp
hình hộp chữ nhật.
• Bài 1
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt bằng công
thức áp dụng.
-
Giáo viên lưu ý đổi đơn vò
đo để tính
• Bài 2

- GV lưu ý HS :
+ Đổi về cùng một đơn vò đo
để tính
+ Giáo viên lưu ý học sinh
sơn toàn bộ mặt ngoài → S
tp
- GV đánh giá bài làm của
HS
-
Giáo viên nhận xét.
-
Học thuộc quy tắc.
-
Chuẩn bò: “S
xq
_ S
tp
hình
lập phương”.
-
Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
-
Làn lượt học sinh bốc
thăm.
-
Trả lời câu hỏi S
xq
_ S
tp

_ C
đáy
_ S
đáy
-
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân,
nhóm.
-
1 học sinh đọc.
-
Tóm tắt.
-
Học sinh làm bài – sửa
bài – nhận xét.
-
Học sinh đọc đề – tóm
tắt.
-
Diện tích sơn là S
xq
+
S
đáy
-
Học sinh làm bài – sửa
bài.
Hoạt động nhóm.
-
Thi xếp hình, ghép

công thức, quy tắc.

KHOA HỌC
(Tiết 2:5a; Tiết 3:5b)
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. u cầu
6
Nguyễn Đức Trung
Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản
xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
II. Chuẩn bị
Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi),
tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng
III. Các hoạt động
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
30’
15’
15’
1-Kiểm tra bài

3-Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu năng
lượng mặt trời
 Hoạt động
2: Tìm hiểu
việc sử dụng
năng lượng

mặt trời
- Câu hỏi
+ Nêu ví dụ hoạt động của con
người động vật, các phương
tiện, máy móc và chỉ ra nguồn
năng lượng cho các hoạt động
đó
-GV nhận xét, đánh giá
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm
thảo luận các câu hỏi:
+ Mặt trời cung cấp năng lượng
cho Trái Đất ở những dạng
nào?
+ Nêu vai trò của năng lượng
nặt trời đối với sự sống?
+ Nêu vai trò của năng lượng
mặt trời đối với thời tiết và khí
hậu?
-
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và
khí tự nhiên hình thành từ xác
sinh vật qua hàng triệu năm.
Nguồn gốc của các năng lượng
này là Mặt Trời. Nhờ năng
lượng mặt trời mới có quá trình
quang hợp của lá cây và cây
cối mới sinh trưởng được.
- Yêu cầu HS quan sát các hình
2, 3, 4 trang 76/ SGK và:
+ Kể một số ví dụ về việc sử

dụng năng lượng mặt trời trong
cuộc sống hàng ngày.
+ Kể tên một số công trình,
máy móc sử dụng năng lượng
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận 3 câu
hỏi
- Đại diện các nhóm báo
cáo, nhóm khác bổ sung
-
Quan sát các hình 2, 3, 4
trang 76/ SGK và trả lời
+ Chiếu sáng, phơi khô các
đồ vật, lương thực, thực
phẩm, làm muối …)
+ Máy tính bỏ túi
+ …
7
Nguyễn Đức Trung
4. Củng cố
- Dặn dò
mặt trời.
+ Kể tên những ứng dụng của
năng lượng mặt trời ở gia đình
và ở địa phương.
4. Củng cố - Dặn dò
-
GV vẽ hình mặt trời lên
bảng.
… Chiếu

sáng
… Sưởi ấm
- Chuẩn bị bài: Sử dụng năng
lượng của chất đốt (tiết 1)
-
Hai đội tham gia (mỗi đội
khoảng 5 HS).
-
Hai nhóm lên ghi những
vai trò, ứng dụng của mặt
trời đối với sự sống trên
Trái Đất đối với con người.

Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 1:5B; Tiết3: 5A)
DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH
LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
10’

1. Bài cũ:
2. Giới thiệu bài
3. Phát triển các
hoạt động:
 Hoạt động 1:
“ Luyện tập “
-
Giáo viên nhận xét.
Diện tích xung quanh _
diện tích toàn phần hình
lập phương.
-
Các mặt là hình gì?
-
Học sinh lần lượt sửa
bài nhà
8
Nguyễn Đức Trung
15’
5’
1’
Hình thành công
thức tính S
xq

S
tp
của HLP
Phươngpháp:
Trực quan, đàm

thoại.
 Hoạt động 2:
Thực hành.
Phươngpháp:
Thực hành.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
4. Tổng kết
- dặn dò:
-
Các mặt như thế nào?
-
Mấy cạnh – mấy đỉnh?
-
Các cạnh như thế nào?
-
Có? Kích thước, các kích
thước của hình?
-
Nêu công thức S
xq
và S
tp
• Rài 1
-
Giáo viên chốt công thức
-
GV đánh giá bài làm của
HS
• Bài 2

-
Giáo viên chốt công thức
S
tp
– diện tích 1 mặt.
-
Tìm cạnh biết diện tích.
-
Chuẩn bò : “Luyện tập “
-
Nhận xét tiết học.
-
Học sinh trả lời.
-
Lần lượt học sinh quan
sát và hình thành S
xq
_ S
tp
S
xq
= S
1 đáy
× 4
S
tp
= S
1 đáy
× 6
-

HS vận dụng trực tiếp
công thức tính Sxq và Stp
của HLP
-
Sửa bài.
-
Học sinh làm bài.
-
Tính S
xq
_ S
tp
hình lập
phương.
-
Sửa bài.
-
Hỏi về công thức S
xq
_
S
tp
hình lập phương.

KHOA HỌC
(Tiết 2:5B; Tiết4: 5A)
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I. u cầu
Kể tên một số loại chất đốt
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử

dụng năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy.
Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng
năng lượng chất đốt
Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động
TIẾT 1
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’ 1-Kiểm tra bài -Câu hỏi: Nêu ví dụ về việc
9
Nguyễn Đức Trung
30’
10’
20’
1’
2-Bài mới
 Hoạt động 1:
Kể tên một số
loại chất đốt
 Hoạt động 2:
Tìm hiểu chất
đốt
3. Củng cố
sử dụng năng lượng mặt trời
trong đời sống và sản xuất
-GV nhận xét, đánh giá
-
GV yêu cầu HS nêu tên các

loại chất đốt trong hình 1,
2, 3 trang 86 SGK, trong đó
loại chất đốt nào ở thể rắn,
chất đốt nào ở thể khí hay
thể lỏng?
- GV chia lớp thành 6 nhóm,
giao nhiệm vụ theo nhóm:
*Nhóm 1- 2
+Kể tên các chất đốt rắn
thường được dùng ở các vùng
nông thôn và miền núi.
+Than đá được sử dụng trong
những công việc gì?
+Ở nước ta, than đá được
khai thác chủ yếu ở đâu?
+Ngoài than đá, bạn còn biết
tên loại than nào khác?
*Nhóm 3- 4
+Kể tên các loại chất đốt lỏng
mà em biết, chúng thường
được dùng để làm gì?
+Ở nước ta, dầu mỏ được
khai thác ở đâu?
+Từ dầu mỏ thể tách ra
những chất đốt nào?
*Nhóm 5- 6
+Kể tên các chất đốt khí mà
em biết?
+Bằng cách nào người ta có
thể sử dụng được khí sinh

học?
- GV nhận xét, thống nhất các
đáp án
-
Chuẩn bị bài “Sử dụng
năng lượng của chất đốt (tiết
- HS trả lời.
- HS quan sát, trả lời
+ Hình 1: Chất đốt là than
(thể rắn)
+ Hình 2: Chất đốt là dầu
hỏa (thể lỏng)
+ Hình 3: Chất đốt là gas
(thể khí)
- HS liên hệ việc sử dụng
chất đốt ở gia đình
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo
cáo, nhóm khác bổ sung
*Nhóm 1- 2: Sử dụng chất
đốt rắn
+Củi, tre, rơm, rạ …
+Than đá được sử dụng để
chạy máy của các nhà máy
nhiệt điện và một số loại
động cơ, dùng trong sinh
hoạt
+Khai thác chủ yếu ở các
mỏ than thuộc tỉnh Quảng
Ninh

+Than bùn, than củi.
*Nhóm 3- 4: Sử dụng các
chất đốt lỏng
-
Dầu mỏ ở nước ta được
khai thác ở Vũng Tàu.
-
Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-
zen, dầu nhờn…
*Nhóm 5- 6: Sử dụng các
chất đốt khí.
-
Khí tự nhiên, khí sinh học.
-
Ủ chất thải, mùn, rác,
phân gia súc theo đường
ống dẫn vào bếp.
-
HS đọc mục bạn cần biết
10
Nguyễn Đức Trung
- dặn dò 2)”.
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 2:5A; Tiết4: 5B)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
- Vận dụng công thức tính S

xq
và S
tp
để giải bài tập trong 1 số tình huống
đơn giản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, nội dung bài cũ.
III. Các hoạt động:
TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.ĐCỦA HỌC SINH
4’
1’
32’
5’
25’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu
bài
3. Phát triển
các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Ôn tập.
Mục tiêu: Củng
cố kiến thức về
S
xq
, S
tp
của hình
lập phương.

Phương pháp:
Đàm thoại,
động.
“Diện tích xung quanh và
diện tích toàn phần của hình
lập phương.”
-
Nêu quy tắc tính diện tích
xung quanh hình lập phương?
-
Nêu quy tắc tính diện tích
toàn phần của hình lập
phương?
-
Giáo viên nhận xét bài cũ.
-
“Luyện tập”.
-
Nêu đặc điểm của hình lập
phương?
-
Nêu quy tắc tính S
xq
của
hình lập phương?
-
Nêu quy tắc tính S
tp
của hình
lập phương?

• Bài 1: Tính diện tích
xung quanh và diện tích
-
Học sinh nêu.
-
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
-
Học sinh nêu.
-
Học sinh nêu.
-
Học sinh nêu.
-
Học sinh đọc đề bài.
11
Nguyễn Đức Trung
2’
1’
 Hoạt động 2:
Luyện tập.
Mục tiêu: Vận
dụng công thức
tính S
xq
, S
tp
hình
lập phương giải
toán.

Phương pháp:
Luyện tập, thực
hành.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Mục tiêu: Khắc
sâu kiến thức.
Phương pháp:
Động não.
4. Tổng kết
- dặn dò:
toàn phần của hình lập
phương
- Giáo viên nhận xét.
• Bài 2: Mảnh bìa nào có
thể gấp thành 1 hình lập
phương.
• Bài 3: Đúng ghi Đ , sai
ghi S
-
Thi đua giải nhanh.
-
Tính S
xq
và S
tp
của hình lập
phương có cạnh.
a) 4m 2cm
b)

4
1
m
c) 1,75m
-
Giáo viên nhận xét + tuyên
dương.
-
Học bài.
-
Chuẩn bò: “Luyện tập
chung”.
-
Nhận xét tiết học
-
Học sinh làm bài vào
vở.
-
Sửa bài bảng lớp (2
em).
-
Học sinh sửa bài.
-
Học sinh đọc đề bài
và quan sát hình.
-
Học sinh làm vào vở.
-
Đổi tập kiểm tra chéo
nhau.

-
Học sinh đọc đề +
quan sát hình.
-
Làm bài vào vở.
-
Sửa bài miệng.
-
Học sinh thi đua theo
dãy và 1 dãy (3 em).
→ học sinh nhận xét lẫn
nhau.

T ẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
(TIẾT 3: 5B)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội
dung truyện.
- Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương
binh.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
12
Nguyễn Đức Trung
III. Các hoạt động:
TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH
4’

1’
30’
6’
15’
1. Bài cũ: “Trí
dũng song toàn”
2. Giới thiệu
bài “Tiếng rao
đêm”.
3. Phát triển
các hoạt động:
Hoạt động 1:
Luyện đọc.
Phương pháp:
Đàm thoại,
giảng giải.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài.
Phương pháp:
Đàm thoại,
giảng giải, thảo
luận.
- Giáo viên gọi 3 học sinh
đọc bài và trả lời câu hỏi
trong SGK
- Giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài
văn để luyện đọc cho học
sinh.

- Đoạn 1: “Từ đầu …não
nuột”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …mòt
mù”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …chân
gỗ”.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện
đọc cho học sinh, phát âm tr,
r, s.
- Yêu cầu học sinh đọc từ
ngữ chú giải, giáo viên kết
hợp giảng từ cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm
toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc
thầm các đoạn văn 1 và 2
của bài rồi trả lời câu hỏi.
- Nhân vật “tôi” nghe thấy
tiếng rao của người bán
bánh giò vào những lúc nào?
- Nghe tiếng rao, nhân vật
“tôi” có cảm giác như thế
nào?
- Học sinh lắng nghe, trả
lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc
bài.
- Học sinh tiếp nối nhau

đọc từng đoạn và luyện
đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú
giải học sinh nêu thêm
những từ các em chưa
hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn
1 và 2.
- Vào các đêm khuya
tỉnh mòch.
13
Nguyễn Đức Trung
- Em hãy đặt câu với từ
buồn não nuột?
- Chuyện gì bất ngờ xảy ra
vào lúc nữa đêm?
- Đám cháy được miêu tả
như thế nào?
- Em hãy gạch dưới những
chi tiết miêu tả đám cháy.
- Giáo viên chốt lại “tôi”,
tác giả vào những buổi đêm
khuya tỉnh mòch thường nghe
tiếng rao đêm của người bán
bánh giò, tiếng rao nghe
buồn não nuột.
- Và trong một đêm bất ngờ
có đám cháy xảy ra, ngôi
nhà bốc lửa khói bụi mòt mù,

tiếng kêu cứu thảm thiết và
chuyện gì đã xảy ra tiếp
theo sau đó, cô mời các bạn
theo dõi phần sau.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
còn lại.
- Người đã dũng cảm cứu
em bé là ai?
- Con người và hành động
của anh có gì đặc biệt?
- Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm để trả lời câu
hỏi.
- Buồn não nuột.
- Dự kiến: Tiếng rao đêm
nghe buồn não nuột.
- Lời rao nghe buồn não
nuột.
- Một đám cháy bất ngờ
bốc lửa lên cao.
- Học sinh gạch chân các
từ ngữ miêu tả đám cháy.
- Dự kiến: Ngôi nhà bốc
lửa phừng phực, tiếng
kêu cứu thảm thiết,
khung cửa ập xuống, khói
bụi mòt mù.
- 1 học sinh đọc, cả lớp
đọc thầm.
- Là người bán bánh giò,

là người hàng đêm đều
cất lên tiếng rao bán
bánh giò.
- Anh là một thương binh
nhưng khi phục viên về
anh làm nghề bán bánh
giò bình thường.
- Là người bán bánh giò
bình thường nhưng anh có
hành động dũng cảm phi
14
Nguyễn Đức Trung
5’
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm.
Phương pháp:
Đàm thoại,
giảng giải.
- Chi tiết nào trong câu
chuyện gây bất ngờ cho
người đọc ?
- Cách dẫn dắt câu chuyện
của tác giả góp phần làm
nổi bật ấn tượng về nhân vật
như thế nào?
- Giáo viên chốt cách dẫn
dắt câu chuyện của tác giả
rất đặc biệt, tác giả đã đưa
người đọc đi từ bất ngờ này
đến bất ngờ khác góp phần

làm nổi bật ấn tượng về
nhân vật anh là người bình
thường nhưng có hành động
dũng cảm phi thường.
- Yêu cầu học sinh đọc
thầm toàn bài và trả lời câu
hỏi.
- Câu chuyện gợi cho em
suy nghó gì về trách nhiệm
của công dân trong cuộc
sống.
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh xác lập kỹ thuật đọc
diễn cảm bài văn, cách đọc,
nhấn giọng, ngắt giọng đoạn
văn sau:
- “Một người khiêng người
đàn ông ra xa. // Người anh
mềm nhũn. // Người ta cấp
cứu cho anh. // Ai đó thảng
thường, xông vào đám
cháy cứu người.
- Dự kiến: Tiếng rao đêm
của người bán hàng rong.
- Sự xuất hiện bất ngờ
của đám cháy, người đã
phóng ra đường tay ôm
khư khư cái bọc bò cây đỗ
xuống tường, người ta cấp
cứu cho người đàn ông,

phát hiện anh là thương
binh, chiếc xe đạp, những
chiếc bánh giò tung toé,
anh là người bán bánh
giò.
- Học sinh phát biểu tự
do.
- Dự kiến: Mỗi công dân
cần có ý thức cứu người,
giúp đỡ người bò nạn.
- Gặp sự cố xảy ra trên
đường, mỗi người dân
cần có trách nhiệm giải
quyết, giúp đỡ thì cuộc
sống sẽ tươi đẹp hơn.
Hoạt động lớp, cá
nhân.
- Học sinh luyện đọc
đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
- Ca ngợi hành động xả
thân cao thượng của anh
15
Nguyễn Đức Trung
4’
1’
Hoạt động 4:
Củng cố.
4. Tổng kết

- dặn dò:
thốt kêu. //” Ô …/ này” // Rồi
cầm cái chân cứng ngắt của
nạn nhân giơ lên // thì ra là
một cái chân gỗ//.
- Cho học sinh chia nhóm
thảo luận tìm nội dung chính
của bài.
- Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Lập làng giữ
biển”.
- Nhận xét tiết học
thương binh nghèo dũng
cảm xông vào đám cháy
cứu một gia dình thoát
nạn.

Thứ sáu ngày30 tháng 1 năm 2015
TOÁN
(Tiết 1:5A; Tiết 3:5B)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết:
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật và
hình lập phương.
- Vạân dụng để giải môït số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đêùn các hình
hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK.

III. Các hoạt động:
TG NỘI DUNG H.Đ CỦA GIÁO VIÊN H.Đ CỦA HỌC SINH
3’
1’
34’
15’
1. Bài cũ:
2. Giới thiệu
bài
3. Phát triển
các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Hệ thống và
củng cố lại các
quy tắc về tính
-
Học sinh sửa bài nhà .
-
Giáo viên nhận xét .
“Luyện tập chung”.
-
Giáo viên yêu cầu học
sinh lần lượt nhắc lại các
quy tắc, công thức tính diện
tích xung quanh và diện tích
toàn phần hình hộp chữ nhật
-
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
-

Học sinh lần lượt nhắc
16
Nguyễn Đức Trung
15’
4’
1’
diện tích xung
quanh và diện
tích toàn phần
hình hộp chữ
nhật và hình lập
phương.
Phương pháp:
Thảo luận nhóm
đôi, bút đàm,
đàm thoại.
 Hoạt động 2:
Phân biệt hình
thang với một số
hình đã học.
Phướng pháp:
Bút đàm, đàm
thoại, thực hành,
quan sát.
 Hoạt động 3:
Củng cố.
Phướng pháp:
Đàm thoại.
4. Tổng kết
- dặn dò:

và hình lập phương (theo
nhóm).
o Bài 1:
-
Giáo viên chốt lại: củng cố
cách tính số thập phân
-
Lưu ý : câu b ) nên đổi về
cùng 1 đơn vò để tính
•Bài 3:
-
Giáo viên lưu ý học sinh
khi cạnh tăng 4 lần.
-
Giáo viên chốt lại cách
tìm: (tìm diện tích xung
quanh lúc chưa tăng a. So
sánh số lần).
-
Nêu lại công thức tính
diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.
-
Chuẩn bò: “Thể tích của
một hình”.
-
Nhận xét tiết học
lại.
-

HS đọc đề và tóm tắt.
-
HS nêu lại công thức
S
xp
và S
tp
của HHCN .
-
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
-
Học sinh đọc đề.
-
Học sinh tóm tắt.
-
Giải – 1 học sinh lên
bảng.
-
Học sinh sửa bài – Đại
diện từng nhóm nêu kết
quả và giải thích.
Hoạt động cá nhân.

Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP
1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần :
- Lớp thực hiện tố các nếp đầu giờ như : xếp hàng, văn nghệ, truy bài …
- Làm tốt việc trực nhâït lớp.
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Chuẩn bò bài ở nhà tương đối đầy đủ.

2. Nhắc nhở công việc tuần tới:
- Tiếp tục thực hiện tốt các nếp đầu giờ
- Yêu cầu HS làm tốt công việc trực nhật lớp.
17
Nguyễn Đức Trung
- Nhắc nhở một số HS chưa chuẩn bò tốt bài ở nhà cần làm tốt hơn.
- Tổ chức thi đua học tập theo tổ.

Tiết 3 : TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng
cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để
lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới
ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
-
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có
cảm giác như thế nào?
-
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả
đám cháy?
-

Con người và hành động của anh
bán bánh giò có gì đặc biệt?
-
Học sinh đọc bài và trả lời câu
hỏi.
18
Nguyễn Đức Trung
1’
30’
6’
15’
-
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới:
“Lập làng giữ biển.”
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng
giải.
-
Yêu cầu học sinh đọc bài.
-
Giáo viên chia bài thành các đoạn
để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ … nhường
nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
-

Giáo viên luyện đọc cho học sinh,
chú ý sửa sai những từ ngữ các em
phát âm chưa chính xác.
-
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú
giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu
những từ ngữ các em nêu và dùng
hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu
một số từ ngữ như: làng biển, dân
chài, vàng lưới.
-
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng
giải.
-
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài
văn rồi trả lời câu hỏi.
 Bài văn có những nhân vật nào?
 Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi
với nhau việc gì?
 Em hãy gạch dưới từ ngữ trong
bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh
đạo của làng, xã?
Hoạt động lớp, cá nhân .
-
Học sinh khá, giỏi đọc.
-
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn và luyện đọc những từ ngữ

phát âm chưa chính xác.
-
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Các em có thể nêu thêm từ chưa
hiểu nghóa.
-
Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
-
Học sinh đọc thầm cả bài.
-
Học sinh suy nghó và nêu câu trả
lời.
Dự kiến:
 Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố
bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một
gia đình.
 Họp làng để di dân ra đảo, đưa
dần cả gia đình ra đảo.
 Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ
rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của
làng, xã.
- Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp
làng”.
19
Nguyễn Đức Trung
-
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
 Tìm những chi tiết trong bài cho
thấy việc lập làng mới ngoài đảo có

lợi?
-
Giáo viên chốt: bố và ông của
Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc
đưa dân làng ra đảo và qua lời của
bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có
nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự
dũng cảm táo bạo trong việc xây
dựng cuộc sống mới ở quê hương.
-
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy
ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối
cùng đã đồng tình với kế hoạch của
bố Nhụ?
-
Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết
trên đều thể hiện sự chuyển biến tư
tưởng của ông Nhụ, ông suy nghó rất
kó về chuyện rời làng, đònh ở lại
làng cũ → đã giận khi con trai muốn
ông cùng đi → nghe con giải thích
ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng
tình với con trai.
-
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
 Đoạn nào nói lên suy nghó của bố
Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của
bố như thế nào?
-

1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-
Học sinh suy nghó rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho
thấy việc lập làng mới rất có lợi là
“Người có đất ruộng …, buộc một
con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo … có trường
học, có nghóa trang.”
-
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức
không còn chòu được sóng.”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế
nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tónh giải
thích quan trọng nhường nào?”
-
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
 Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về
kế hoạch của bố Nhụ là một kế
hoạch đã được quyết đònh và mọi
việc sẽ thực hiện theo đúng kế
hoạch ấy.
20
Nguyễn Đức Trung
5’

4’
1’
-
Giáo viên chốt: trong suy nghó của
Nhụ thì việc thực hiện theo kế
hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau
đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch
Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ
được những người dân chài lập ra.
Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong
suy nghó của Nhụ nó vẫn đang bồng
bềnh đâu đó phía chân trời.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm
thoại.
-
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
giọng đọc của bài văn.
 Ta cần đọc bài văn này với giọng
đọc như thế nào để thể hiện hết cái
hay cái đẹp của nó?
-
Giáo viên hướng dẫn học sinh
nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc
diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi
làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/
có trường học/ có nghóa trang …//.
Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc
mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/

- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết đònh rồi.//
-
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố.
-
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm
nội dung bài văn
-
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Xem lại bài.
Hoạt động lớp
-
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
Ta cần đọc phân biệt lời nhân
vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ
tưởng.
-
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
-
Học sinh thi đua đọc diễn cảm
bài văn.
-
Học sinh các nhóm tìm nội dung

bài và cử đại diện trình bày kết
quả.
Dự kiến: Ca ngợi những người dân
chài dũng cảm… của Tổ quốc.
21
Nguyễn Đức Trung
-
Chuẩn bò: “Cao Bằng”.
-
Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
( Như tiết 1 )
II. Chuẩn bò:
- GV: SGK Đạo đức 5
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’
10’
10’
1. Bài cũ:
-
Đọc ghi nhớ
2. Giới thiệu bài mới: “UBND
phường, xã (Tiết 2).”

3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Học sinh làm bài
tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
-
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
→ Kết luận: Tình huống a, b, c là
nên làm .
 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Sắm vai.
-
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
đóng vai theo 1 tình huống của bài
tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em
đến UBND phường. Em và bố chào
chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn
phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy
tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và
hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày
lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào
sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai
sinh.
-
Học sinh đọc.
-
Học sinh lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
-
Học sinh làm việc cá nhân.

-
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
-
Các nhóm chuẩn bò sắm vai.
-
Từng nhóm lên trình bày.
-
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
22
Nguyễn Đức Trung
10’
1’
→ Giáo viên kết luận về cách ứng
xử phù hợp trong tình huống.
- Có thể gợi ý các vấn đề : xây dựng
sân chơi cho trẻ em; ngày rằm
Trung thu cho trẻ em ở đòa phương .
 Hoạt động 3: Ý kiến của chúng
em.
Phương pháp: Động não, thảo luận.
-
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến
cho các cán bộ của UBND phường,
xã về các vấn đề có liên quan đến
trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết
trung cho trẻ em ở đòa phương.
-
Chọn nhóm tốt nhất.

-
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Làm phần Thực hành/ 33
-
Chuẩn bò: “Em yêu Tổ quốc Việt
Nam”
-
Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm.
-
Từng nhóm chuẩn bò.
-
Từng nhóm lên trình bày.
-
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.


Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
1. Bài cũ:
“ S xq và Stp của HHCN “
-
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
-
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
-
Lớp nhận xét.
23
Nguyễn Đức Trung
30’
10’
15’
4’
1’
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1:
Phương pháp: Đàm thoại, thực
hành.
-
Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời
câu hỏi về S
xq
và S
tp
hình hộp chữ

nhật.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập,
thực hành.
• Bài 1
-
Yêu cầu học sinh đọc đề.
-
Giáo viên chốt bằng công thức áp
dụng.
-
Giáo viên lưu ý đổi đơn vò đo để
tính
• Bài 2
- GV lưu ý HS :
+ Đổi về cùng một đơn vò đo để tính
+ Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn
bộ mặt ngoài → S
tp
- GV đánh giá bài làm của HS
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não
-
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò:
-
Học thuộc quy tắc.
-
Chuẩn bò: “S

xq
_ S
tp
hình lập
phương”.
-
Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
-
Làn lượt học sinh bốc thăm.
-
Trả lời câu hỏi S
xq
_ S
tp
_ C
đáy
_
S
đáy
-
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
-
1 học sinh đọc.
-
Tóm tắt.
-
Học sinh làm bài – sửa bài –
nhận xét.

-
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
-
Diện tích sơn là S
xq
+ S
đáy
-
Học sinh làm bài – sửa bài.
Hoạt động nhóm.
-
Thi xếp hình, ghép công thức,
quy tắc.

Tiết 2 : CHÍNH TẢ
NGƯỜI HÀ NỘI
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3
khổ thơ.
24
Nguyễn Đức Trung
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên đòa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
30’

15’
10’
5’
1. Bài cũ:
“Trí dũng song toàn”
-
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
3. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm
thoại, thực hành.
-
Bài thơ là lời của ai ?
- Khi đến Thủ đô , em thấy có điều
gì lạ ?
-
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng
bộ phận câu cho học sinh biết.
-
Giáo viên đọc lại toàn bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm
thoại.
• Bài 2:
-
Giáo viên nhận xét.

• Bài 3:
-
Giáo viên lưu ý học sinh viết
đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
-
Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
-
Học sinh viết bảng những tiếng
có âm đầu r, d, gi trong bài thơ
Dáng hình ngọn gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-
1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc
thầm.
-
Lời của một bạn nhỏ mới đến
Thủ đô
-
Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp
Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây
Hồ
-
Học sinh viết bài.
-
Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho
nhau.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
-
1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp

đọc thầm.
-
Học sinh làm bài.
-
Sửa bài, nhận xét.
-
1 học sinh đọc đề.
-
Học sinh làm, sửa bài.
-
Lớp nhận xét.
25
Nguyễn Đức Trung

×