Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.18 KB, 26 trang )


Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
- Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trò một phân số của số cho trước.
II.Chuẩn bò:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, Sách giáo khoa, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Phân số thập phân
- Sửa bài tập về nhà - Học sinh sưả bài 4
 Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay thầy trò chúng ta tiếp tục
luyện tập về kiến thức chuyển phân số
thành phân số thập phân. Giải bài toán
về tìm giá trò một phân số của số cho
trước qua tiết “Luyện tập”.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ
phân số thành phân số thập phân, cách
tìm giá trò 1 phân số của số cho trước


- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số
4
7
lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên hỏi: để chuyển
4
7
thành
phân số thập phân ta phải làm thế
nào ?
Nhân mẫu số với một số nào đó để
có mẫu số là: 10, 100, …
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý
hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi
sửa bài
 Bài 1:

1
Lê Thị Dung
TUẦN 2
TUẦN 2
TUẦN 2

TUẦN 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- GV gọi lần lượt HS viết các phân số
thập phân vào các vạch tương ứng trên
tia số
- HS lần lượt đọc các phân số thập
phân từ 1 đến 9 và nêu đó là
phân số thập
10 10
phân
 Giáo viên chốt ý qua bài tập thực
hành
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh cần nêu lên cách chuyển
số tự nhiên thích hợp để nhân với
mẫu số đựơc 10, 100, 1000.
 Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân
số thành phân số thập phân dựa trên
bài tập thực hành
- Cả lớp nhận xét
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
đề bài

- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cần hỏi
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý 18 = 18 : 2 = 9
200 200 : 2 100
 Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
 Bài 5:
- Hoạt động nhóm đôi - Tìm cách
giải
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh tóm tắt:
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động thi đua. Cử đại diện 2
dãy, mỗi dãy 1 bạn lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân
số thập phân
2-3 em nêu
- Cách tìm giá trò một phân số của số
cho trước
- Đề bài giáo viên ghi ra bảng phụ
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Làm bài 4

- Chuẩn bò: Ôn tập : Phép cộng và trừ

2
Lê Thị Dung
hai phân số

Tiết 3 : TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng
về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để
học sinh luyện đọc.
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn -
học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả
lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Đất nước của chúng ta có một nền văn

hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm
văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa
các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử
Giám là một đòa danh nổi tiếng ở thủ đô
Hà Nội. Đòa danh này chính là chiến
tích về một nền văn hiến lâu đời của
dân tộc ta.
Theo dõi

- Giáo viên ghi tựa đề - Lớp nhận xét - bổ sung.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,
giảng giải
_ 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh - Học sinh lắng nghe, quan sát
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu 3000 tiến só
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Còn lại
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài
văn - đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn, cả bài kết hợp giải nghóa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm - Học sinh nhận xét cách phát âm tr
- s
- Giáo viên nhận xét cách đọc
- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó

- Học sinh lần lượt đọc bảng thống
kê.

3
Lê Thị Dung
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách
đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng
thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải
- Học sinh lần lượt đọc chú giải
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải,
thảo luận, trực quan
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu
hỏi.
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm)
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi
biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa
thi tiến só.Ngót 10 thế kỉ, tính từ
khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối
cùng năm 1919, các triều vua VN đã
tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần
3000 tiến só .
- Lớp bổ sung
 Giáo viên chốt lại - Học sinh trả lời
- Học sinh giải nghóa từ Văn Miếu -

Quốc Tử Giám.
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh
- Nêu ý đoạn 1
Khoa thi tiến só đã có từ lâu đời
- Rèn đọc đoạn 1 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành
mạch.
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh đọc thầm
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. - Lần lượt học sinh đọc
 Giáo viên chốt:
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:
Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến só nhất: Triều
Lê – 1780 tiến só.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời
về nội dung của bảng thống kê.
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) - Học sinh tự rèn cách đọc
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghóa từ chứng tích
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước có
nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta
đáng tự hào vì có một nền văn hiến
lâu đời
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng
thống kê”.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm

giọng đọc cho bài văn.
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài
văn.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Kể chuyện

4
Lê Thị Dung
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các - Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu
trạng nguyên của nước ta. chuyện giáo viên kể.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Luyện đọc thêm
- Chuẩn bò: “Sắc màu em yêu”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em
lớp dưới học tập
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào là HS lớp 5.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi
“Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương
mẫu.
- Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Em là học sinh lớp 5
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo
luận
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức
tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời
các câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn
học sinh lên lớp 5.
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ
trong học tập và được bố khen.
- Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào.
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh
các lớp dưới?
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường.
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là học sinh lớp 5? Vì sao?
- HS trả lời
GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp
Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS
lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt

để cho các em HS các khối lớp khác học
tập .

5
Lê Thị Dung
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành
- Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghó và làm bài.
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận
thức về mình với bạn ngồi bên cạnh.
- Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp
GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),
(e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng
ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta
hãy tự liên hệ xem đã làm được những
gì; những gì cần cố gắng hơn .
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi
_ HS tự suy nghó, đối chiếu những
việc làm của mình từ trước đến nay
với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi
“Phóng viên”
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau
đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay

NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong
lớp về một số câu hỏi có liên quan đến
chủ đề bài học.
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần
phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là
học sinh lớp Năm?
- Bạn đã thực hiện được những điểm
nào trong chương trình “Rèn luyện
đội viên”?
- Dự kiến các câu hỏi của học sinh - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn
cần phải cố gắng để xứng đáng là
học sinh lớp Năm.
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1
bài thơ về chủ đề “Trường em”
- Nhận xét và kết luận. - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề
“Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về
học sinh lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”

Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
ÔN TẬP
PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

6
Lê Thị Dung
Biết cộng trừ hai phân số cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu
- Trò: Bảng con - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài
tập.
- 2 học sinh
- Sửa BTN - Học sinh sửa bài 4, 5/9
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép cộng -
trừ hai phân số.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: n tập phép cộng , trừ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành
- Giáo viên nêu ví dụ:
7
5
7
3

+

15
3
15
10

- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học
sinh thực hiện cách tính.
- Cả lớp nháp
- Học sinh sửa bài - Lớp lần lượt
từng học sinh nêu kết quả - Kết luận.
 Giáo viên chốt lại:
- Tương tự với
10
3
9
7
+

9
7
8
7

- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - kết luận
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng
giải
- Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài
- Tiến hành làm bài 1
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề  Lưu ý
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự giải
 Giáo viên nhận xét
1 + 2 = 15 + 2 = 17
5 5 5
 Bài 3:
- Hoạt động nhóm bàn

7
Lê Thị Dung
Cộng từ hai phân số
Có cùng mẫu số
- Cộng, trừ hai
tử số
- Giữ nguyên
mẫu số
Không cùng mẫu
số
- Quy đồng mẫu số
- Cộng, trừ hai tử
số
- Giữ nguyên m,ẫu

số
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
- Nhóm thảo luận cách giải - Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét  Lưu ý: Học sinh nêu phân số chỉ
tổng số bóng của hộp là
100
100
hoặc
bằng 1
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
Thi đua ai giải nhanh
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép cộng và phép trừ hai phân số
(cùng mẫu số và khác mẫu số).
- Học sinh tham gia thi giải toán
nhanh
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà + học ôn kiến thức cách
cộng, trừ hai phân số
- Chuẩn bò: Ôn tập “Phép nhân chia hai
phân số”
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : CHÍNH TẢ
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I.Mục tiêu:

- Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến; trình bày đúng hình thức bài
văn xuôi.
- Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
- Trò: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Nêu quy tắc chính tả ng/ngh, g/gh, c/k - Học sinh nêu
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu
bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh
viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo
nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ
nguyên.
- Học sinh viết bảng con
 Giáo viên nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Cấu tạo của phần vần
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: T.hành, giảng giải
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe

8
Lê Thị Dung

- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước
Lương Ngọc Quyến.
- Giáo viên HDHS viết từ khó - Học sinh gạch chân và nêu những
từ hay viết sai (tên riêng của người ,
ngày,tháng , năm …)
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu,
khoét, xích sắt ,
 Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ
phận ngắn trong câu cho học sinh viết,
mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt.
- Học sinh lắng nghe, viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi
viết.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài - Học sinh dò lại bài
- HS đổi tập, soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
làm bài tập
Phương pháp: Luyện tập
 Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả.
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc
thầm - học sinh làm bài.
 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài thi tiếp sức
 Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình
- Học sinh làm bài

- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân
tích theo hàng dọc (ngang, chéo).
 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua - Dãy A cho tiếng dãy B phân tích
cấu tạo (ngược lại).
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học
sinh”
- Chuẩn bò: “Quy tắc đánh dấu thanh”

Tiết 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã
học (BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số
từ chứa tiếng Tổ quốc (BT3) .
- Đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc , quêê hương (BT4).

9
Lê Thị Dung
- Học sinh khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với những từ ngữ nêu ở
BT4.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghóa Tiếng Việt
- Trò : Giấy A3 - bút dạ
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’
1. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghóa
- Nêu khái niệm từ đồng nghóa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc”
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ
điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay,
các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ
về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện
tập, thực hành, giảng giải
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học
sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm
từ đồng nghóa với từ Tổ quốc
 Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ
không thích hợp.
- Học sinh gạch dưới các từ
đồng nghóa với “Tổ quốc” :
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2

- 1, 2 học sinh đọc bài 2
- Hoạt động nhóm bàn - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
tìm từ đồng nghóa với “Tổ quốc”.
- Từng nhóm lên trình bày
 Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét
Đất nước, nước nhà, quốc gia,
non sông, giang sơn, quê hương.
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Hoạt động 6 nhóm - Trao đổi - trình bày
 Giáo viên chốt lại - Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
 Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài
_GV giải thích : các từ quê mẹ, quê
hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt
rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống
lâu đời , gắn bó sâu sắc
- Học sinh sửa bài theo hình thức
luân phiên giữa 2 dãy.
- Giáo viên chấm điểm
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thực hành,
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục

10
Lê Thị Dung
thảo luận nhóm ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm.
- GV nhận xét , tuyên dương - Giải nghóa một trong những tục

ngữ, thành ngữ vừa tìm.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập từ đồng nghóa”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích
là đôài núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu một số khoáng sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự
nhiên,…
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hồng Liên Sơn,
Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh,
sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,…
- Học sinh khá, giỏi : biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc –
đông nam, cánh cung.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt
Nam và khoáng san Việt Nam.
- Trò: SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- VN – Đất nước chúng ta - Học sinh nghe hướng dẫn
1’
2. Giới thiệu bài mới:

“Tiết Đòa lí hôm nay giúp các em tiếp
tục tìm hiểu những đặc điểm chính về
đòa hình và khoáng sản của nước ta”.
- Học sinh nghe
30’
3. Phát triển các hoạt động:
1 . Đòa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải,
trực quan, hỏi đáp
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát
hình 1/SGK và trả lời vào phiếu.
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời
- Chỉ vò trí của vùng đồi núi và đồng
bằng trên lược đồ hình 1.
- Học sinh chỉ trên lược đồ

11
Lê Thị Dung
- Kể tên và chỉ vò trí trên lược đồ các
dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy
nào có hướng tây bắc - đông nam?
Những dãy núi nào có hướng vòng
cung?
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên
Sơn, Trường Sơn.
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các
cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc
Sơn, Đông Triều.

- Kể tên và chỉ vò trí các đồng bằng lớn
ở nước ta.
- Đồng bằng sông Hồng → Bắc bộ và
đồng bằng sông Cửu Long → Nam
bộ.
- Nêu một số đặc điểm chính của đòa
hình nước ta.
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4
diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là
đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng
bằng và phần lớn là đồng bằng châu
thổ do được các sông ngòi bồi đắp
phù sa.
 Giáo viên sửa ý và chốt ý. - Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan,
giảng giải, bút đàm
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước
ta?
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-
xit
- Hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ

- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu
trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung
 Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều
loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí
tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thực hành, trực quan,
hỏi đáp
- Treo 2 bản đồ:
+ Đòa lí tự nhiên Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam

- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi
cặp 1 yêu câu:
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ
theo cặp.
VD: Chỉ trên bản đồ:
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn
+ Đồng bằng Bắc bộ
+ Nơi có mỏ a-pa-tit
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ

12
Lê Thị Dung
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và
nhanh.
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai.

 Tổng kết ý - Nêu lại những nét chính về:
+ Đòa hình Việt Nam
+ Khoáng sản Việt Nam
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét tiêt học
- Đọc trước bài tiếp theo

Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
ÔN TẬP PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Ôn phép cộng trừ hai phân
số
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
 Giáo viên nhận xét cho điểm
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia
hai phân số + vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh
1’
2. Giới thiệu bài mới:

- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân
và phép chia hai phân số.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: n tập phép nhân ,
chia
- Hoạt động cá nhân , lớp
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai
phân số:
- Nêu ví dụ
9
5
7
2
×
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả
lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
 Kết luận: Nhân tử số với tử số
- Nêu ví dụ
8
3
:
5
4
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả
lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
 Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia
hai phân số.

- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt học sinh nêu cách thực
hiện của phép nhân và phép chia.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi

13
Lê Thị Dung
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc yêu cầu
- 2 bạn trao đổi cách giải - Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài
- Lưu ý:
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
2 1 1
 Bài 2:
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh tự làm bài
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
4
3
22
3
18
33
22
9

=
×

- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét
- Thầy nhận xét
 Bài 3:
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như
thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm
việc gì?
- Học sinh đọc đề
- Học sinh phân tích đề
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện
phép nhân và phép chia hai phân số.
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua.
Học sinh còn lại giải vở nháp.
VD:
2:
3
2
4
3
5
×
1’
4. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “Hỗn số”
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc
màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi
trong SGK ; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
- Học sinh khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê
hương.
- Trò : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật
III. Các hoạt động dạy và học:

14
Lê Thị Dung
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu
hỏi.
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và
trả lời câu hỏi.
- Nêu cách đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét.
1’

2. Giới thiệu bài mới:
- “Sắc màu em yêu”. Xung quanh các em,
cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu
sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã
nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ
này.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo
từng khổ thơ.
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng
khổ thơ.
- Phân đoạn không như mọi lần → bố
cục dọc.
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. - Học sinh nhận xét cách đọc của
bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm
đối với âm tr - s.
- Nêu từ ngữ khó hiểu.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, thảo luận,
giảng giải
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và
nêu lên những cảnh vật đã được tả qua
màu sắc.
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn
trong nhóm đọc khổ thơ.

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên
cảnh vật gắn với màu sắc và người.
 Giáo viên chốt lại - Các nhóm lắng nghe, theo dõi và
nhận xét.
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh
nào ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ,
xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,…
_ … gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc,
khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi,

+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm
của người bạn nhỏ đối với quê hương đất
nước?
- Dự kiến: các sắc màu gắn với trăm
nghìn cảnh đẹp và những người
thân.
 Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. + Yêu đất nước
+ Yêu người thân
+ Yêu màu sắc
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, giảng giải
- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng

15
Lê Thị Dung
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi
để tìm giọng đọc phù hợp

đọc diễn cảm.
- Nêu cách đọc diễn cảm
- Dự kiến: Nhấn mạnh những từ gợi
tả cảnh vật - ngắt câu thơ.
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Trực quan, giảng giải
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những
cảnh đẹp mà em biết? Hãy đọc đoạn tả
cảnh vật đó.
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc
hình ảnh của người thân và nêu cảm
nghó của mình.
- Giáo dục tư tưởng.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học thuộc cả bài
- Chuẩn bò: “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học

Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng
danh nhân của nước ta .
I. Mục tiêu:
- Chọn được một chuyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được
rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi và ý nghĩa câu chuyện .
- Học sinh khá, giỏi tìm được chuyện ngoài sách giáo khoa; kể chuyện một cách
tự nhiên, sinh động.

II. Chuẩn bò:
- Thầy - trò : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
Giáo viên nhận xét - cho điểm (giọng kể
- thái độ).
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện về anh Lý Tự Trọng.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
- Các em đã được nghe, được đọc các câu
chuyện về các anh hùng, danh nhân của
đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu
chuyện mà em yêu thích nhất về các vò
ấy.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể
chuyện
- Hoạt động lớp
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã được
nghe hoặc được đọc về các anh hùng
danh nhân ở nước ta.
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề.
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh

16

Lê Thị Dung
hùng danh nhân của nước ta.
- Yêu cầu học sinh giải nghóa từ danh
nhân
- Danh nhân là người có danh tiếng,
có công trạng với đất nước, tên tuổi
muôn đời ghi nhớ.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý.
- Lần lượt học sinh nêu tên câu
chuyện em đã chọn.
- Dự kiến: bác só Tôn Thất Tùng,
Lương Thế Vinh.
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về
nội dung câu chuyện.
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà
em đã chọn.
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu
chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu
chuyện nhân vật - kể diễn biến một
hai câu.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Từng học sinh kể câu chuyện của
mình.
- Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể câu chuyện.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi em nêu ý nghóa của câu
chuyện.
* Hoạt động 3: Củng cố

- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhắc lại một số câu chuyện.
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện
→ Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể
hay nhất.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Tìm thêm truyện về các anh hùng,
danh nhân.
- Chuẩn bò: Kể một việc làm tốt của một
người mà em biết đã góp phần xây dựng
quê hương đất nước.

Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phó dạy)

Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ
- Trò : Vở bài tập, bảng con, SGK

17
Lê Thị Dung
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’

1. Bài cũ: Nhân chia 2 phân số
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2
phân số vận dụng giải bài tập.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK)
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: Hỗn số
- Hôm nay, chúng ta học tiết toán về
hỗn số.
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về
hỗn số
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại
- Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành
trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bò sẵn.
- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn
bằng nhau.
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia
làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3
phần.
- Có bao nhiêu hình tròn? - Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và
4
3
hình tròn → 2
4
3

có 2 và
4
3
hay 2 +
4
3
ta viết thành 2
4
3
; 2
4
3
→ hỗn số.
- Yêu cầu học sinh đọc. - Hai và ba phần tư
- Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên
và phân số trong hỗn số.
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần
nguyên.
- Học sinh chỉ vào
4
3
nói: phần phân
số.
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? - Hai phần: phần nguyên và phân số
kèm theo.
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1
em đọc ; cả lớp viết hỗn số.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các
hỗn số và cách đọc.
- Nêu yêu cầu đề bài. - Học sinh sửa bài.
- Học sinh làm bài. - Học sinh đọc hỗn số
 Bài 2:
- Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh sửa bài

18
Lê Thị Dung
đề bài. - Học sinh ghi kết quả lên bảng
- Học sinh lần lượt đọc phân số và
hỗn số trên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Cho học sinh nhắc lại các phần của
hỗn số.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm toán nhà
- Chuẩn bò bài Hỗn số (tt)
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:

- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm
từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa
(BT3).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Từ điển
- Trò : Vở bài tập, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
1ở rộng vốn từ “Tổ quốc” - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ
quốc”.
 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh sửa bài 5
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập từ đồng nghóa” - Học sinh nghe
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Luyện tập, thực hành,
thảo luận nhóm, giảng giải
 Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao
đổi nhóm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
_HS làm bài
_Dự kiến : mẹ, má, u, bầm, mạ ,…

 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
 Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài trên phiếu
 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức

19
Lê Thị Dung
(Học sinh nhặt từ và ghi vào từng
cột) - lần lượt 2 học sinh.
Bao la Lung linh
…………………… ………………………
 Bài 3:
- Học sinh xác đònh cảnh sẽ tả
- Trình bày miệng vài câu miêu tả
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn
(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một
số từ đã nêu ở bài tập 2 )
* Hoạt động 2: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thi đua, thảo luận
nhóm
- Thi đua từ đồng nghóa nói về những
phẩm chất tốt đẹp của người Việt
Nam.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Mở rộng vốn từ Nhân dân”
- Nhận xét tiết học


Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày để lập trong tiết học trước,
viết được một đoạn văn có các chi tiết về hình ảnh hợp lí (BT2)
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh
- Trò: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả
quan sát đã viết lại thành văn hoàn
chỉnh.
 Giáo viên nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập tả
cảnh - Một buổi trong ngày
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình
 Bài 1:
- GV giới thiệu tranh, ảnh
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp
nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình

thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và
“Chiều tối “
- HS nêu rõ lí do tại sao thích
 Giáo viên khen ngợi
 Bài 2:

20
Lê Thị Dung
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy
viết đoạn văn tả cảnh một buổi
sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây
( hay trong công viên, trên đường phố,
trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào
trong dàn ý để viết thành đoạn văn
hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến
khích học sinh chọn phần thân bài để
viết.
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc
bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của
bạn.
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn
văn đã viết hoàn chỉnh.
 Giáo viên nhận xét cho điểm - Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý.
* Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Thi đua
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. - Nêu điểm hay
1’
4. Tổng kết - dặn dò:

- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn
- Chuẩn bò bài về nhà: “Ghi lại kết quả
quan sát sau cơn mưa”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : KHOA HỌC
(Đồng chí Hiệu phó dạy)

Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : TOÁN
HỖN SỐ
I Mục tiêu :
- Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia, hai phân số để làm các bài tập.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ
- Trò: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ
Hỗn số - Kiểm tra miệng vận dụng làm
bài tập.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK)  Giáo
viên nhận xét và cho điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới: Hỗn số
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu
về hỗn số.


21
Lê Thị Dung
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển
một hỗn số thành phân số
Hoạt động cá nhân, cả lớp thực
hành.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,
thực hành
- Dựa vào hình trực quan, học sinh
nhận ra.
- Học sinh giải quyết vấn đề
 Giáo viên chốt lại
8
21
8
582
8
5
2
8
5
2
=

=+=
Ta viết gọn là
8

21
8
582
8
5
2
8
5
2
=

=+=
* Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
 Bài 1:
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển
từ hỗn số thành phân số.
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải.
- Giáo viên nhận xét
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai
hỗn số khác mẫu số ta làm sao?
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải - Học sinh nêu: chuyển hỗn số →
phân số - thực hiện được phép cộng.
- Học sinh làm bài

- Giáo viên chốt ý - Học sinh sửa bài
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn
số sang phân số, tiến hành cộng.
- Giáo viên nhận xét
 Bài 3:
- Học sinh làm bài
- Thực hành tương tự bài 2 - Học sinh sửa bài
- Hoạt động nhóm
* Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên
bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vào nháp.
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ
MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

22
Lê Thị Dung
I. Mục tiêu:
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong
muốn làm cho đất nước giàu mạnh :
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai

thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
- Học sinh khá, giỏi : Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của
Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua
quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có
những thay đổi trong nước.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ
- Trò : SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ: “Bình Tây Đại Nguyên Soái”
Trương Đònh.
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghó của
Trương Đònh? Dân chúng đã làm gì
trước những băn khoăn đó?
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới
đất nước”
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? - Ông sinh ra trong một gia đình

theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An.
- Ông là người như thế nào? - Thông minh, hiểu biết hơn người,
được gọi là “Trạng Tộ”.
- Năm 1860, ông làm gì? - Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự
giàu có văn minh của họ để tìm cách
đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo,
lạc hậu.
- Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã
làm gì?
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản
điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi
mới đất nước.
 Giáo viên nhận xét + chốt
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu
nước, hiểu biết hơn người và có lòng
mong muốn đổi mới đất nước.
* Hoạt động 2: Những đề nghò canh
tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Hoạt động dãy, cá nhân

23
Lê Thị Dung
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải,
vấn đáp
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B - 2 dãy thảo luận → đại diện trình
bày → học sinh nhận xét + bổ sung.
- Những đề nghò canh tân đất nước do
Nguyễn Trường Tộ là gì?
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn
bán với nhiều nước, thuê chuyên gia

nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu ,
đúc súng, sử dụng máy móc…
- Những đề nghò đó có được triều đình
thực hiện không? Vì sao?
- Triều đình bàn luận không thống
nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần
nghe theo NTT , vua quan bảo thủ
- Nêu cảm nghó của em về NTT ? - có lòng yêu nước, muốn canh tân
để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu nước của
NTT
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
_ Hình thành ghi nhớ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người
như thế nào trước họa xâm lăng?
- Học sinh nêu
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người
đời sau kính trọng ?
- Học sinh nêu
→ Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn
Trường Tộ
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Cuộc phản công ở kinh
thành Huế”
- Nhận xét tiết học


Tiết 2 : TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới
hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3
- Trò : SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Bài cũ:
 Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một
buổi trong ngày.
1’
2. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập làm bào cáo thống kê”

24
Lê Thị Dung
30’
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện tập.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Quan sát, thảo luận
 Bài 1:

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc to yêu
cầu của bài tập.
- Nhìn bảng thống kê bài: “Nghìn năm
văn hiến”.
- Học sinh lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
 Giáo viên chốt lại. a) Nhắc lại số liệu thống kê trong
bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn lại
bảng thống kê trong bài: “Nghìn năn
văn hiến” bình luận.
b) Các số liệu thống kê theo hai hính
thức:
- Nêu số liệu
- Trình bày bảng số liệu
- Các số liệu cần được trình bày
thành bảng, khi có nhiều số liệu - là
những số liệu liệt kê khá phức tạp -
việc trình bày theo bảng có những
lợi ích nào?
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số
liệu.
c) Tác dụng:
Là bằng chứng hùng hồn có sức
thuyết phục.
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm
Phương pháp: Thực hành, thảo luận
 Bài 2:

- Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng
học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày
kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài
“Nghìn năm văn hiến”.
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn
trong tổ.
- Đại diện nhóm trình bày
Só số lớp:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
Số học sinh nữ:
Tổ 1 Tổ 3
Tổ 2 Tổ 4
* Hoạt động 3: Củng cố
 Giáo viên nhận xét + chốt lại - Cả lớp nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò: “Luyện tập tả cảnh”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : SINH HOẠT LỚP

25
Lê Thị Dung

×