Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.91 KB, 16 trang )

TUẦN 28 ( từ ngày 25/3/2013 đến ngày 29/3/2013)
BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI
Môn BÀI NỘI DUNG GIẢM
TẢI
NỘI DUNG
THAY THẾ
GHI CHÚ
BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP
Môn BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GHI CHÚ
BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI
Môn BÀI TÊN KTDH ÁP
DỤNG
Ngày thực
hiện
GHI CHÚ
Tập đọc Ôn tập giữa HKII( T1) Khăn trải bàn 25/3/2013
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN

TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28 ( Từ ngày 25/ 03 đến 29/03/2013)
Họ và tên: PhạmThị
Miến

Nhiệm vụ được phân công: GVCN lớp 5A( Dạy phân môn)….
Thứ Buổi Môn Tiết
Dạy
lớp Tên bài dạy ĐL
Đồ
dùng
Ghi
chú


Hai
Sáng
Đạo đức 1 5A
Tìm hiểu địa phương về di tích lịch sử kon Tum

Tập đọc 3 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 1)( KTKTB) VBT
Chính tả 4 5B Ôn tập giữa HKII(Tiết 2) VBT
Chiều TCTV 2 5B Ôn tập về từ loại
Ba
Sáng
LT&C 1 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 3)
VBT

TCTV 2 5A Ôn tập về từ loại
LT&C 3 5B Ôn tập giữa HKII(Tiết 3)
VBT

Chiều Kĩ thuật 2 5A Lắp máy bay trực thăng(T2)
Bộ lắp
ghép

Sáng
Tập đọc 1 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 4) VBT
LT&C 2 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 5) VBT
LT&C 3 5B Ôn tập giữa HKII(Tiết 5) VBT
Chiều HĐNGLL
Năm
Sáng
TLV 1 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 6) VBT
TLV 3 5B Ôn tập giữa HKII(Tiết 6) VBT

Chiều
TCTV 1 5B Luyện viết( Nghe- viết): Tranh làng Hồ
Chính tả 3 5A Ôn tập giữa HKII(Tiết 2) VBT

Sáng
TLV 3 5B
Ôn tập giữa HKII(Tiết 7)( Kiểm tra
đọc)
Sáu
TLV 4 5A
Ôn tập giữa HKII(Tiết 7)( Kiểm tra
đọc)
Chiều
Âm nhạc 1 5A
Ôn tập 2 bài hát: Bài hát địa phương,
….
Kể chuyện 2 5A
Ôn tập giữa HKII(Tiết 8)( Kiểm tra
viết)


TCTV 3 5A Luyện viết( Nghe- viết): Tranh làng Hồ
Sinh hoạt 4 5A Sinh hoạt lớp
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP
PHẠM THỊ MIẾN
TUAÀN 28 TÖØ NGAØY 25/ 2013 ÑEÁN NGAØY 29/3/ 2013
Thø hai Ngày soạn: 193/ 2013.
Ngày dạy: 25/2013
TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC
TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC TẬP QN ĐỊA PHƯƠNG

TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH KON TUM
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Học sinh biết về di tích lịch sử kon Tum
2. KÜ n¨ng: Biết giới thiệu ngắn gọn di tích lịch sử mà mình bết.
3. Th¸i ®é : biết trân trọng về những di tích lịch sử đó.
III. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi
VI. PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát.
Hình thức: Cá nhân; nhóm; lớp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
32’
1’
1. Ổn định lớp:
HS hát bài: Q hương tươi đẹp
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: GV hướng dẫn HS nắm lại địa danh
mình đang sinh sống
H: Các em đang sơng ở đâu?
H: Bờ y thuộc huyện nào ?
H: Huyện đó nằm ở tỉnh nào ?
- GV cho HS nhận xét.
HĐ 3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về di tích
lịch sử Kon Tum.
H: Ở Kon Tum có những di tích lịch sử nào mà
em biết?
H: Chiến thắng Đăk Tơ vào ngày nào?
H: Chiến thắng cụm cưa điểm Plei Kần Vào

ngày tháng năm nào?
- GV nhận xét và giới thiệu về 1 số di tích lịch
sử.
HĐ 4: Giáo dục
- GVHD cần bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hố
dân tộc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời cá nhân
- Ở thơn xã bờ y
- Thuộc huyện Ngọc Hồi
- Thuộc tỉnh Kon Tum
- Học sinh lắng nghe và TLCH:
- Chiến thắng Đăk Tơ- Tân Cảnh, Chiến thắng
Plei Kần, Ngục Kon Tum,
- Ngày 24/4/1972
- Ngày 10/10/1972
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 3. TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1)
I. M ỤC TIÊU :
1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Kó năng: ĐỌc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ,
đoạn văn;thc 4-5 ®o¹n v¨n, (®o¹n th¬) dễ nhớ. Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết
(BT2)
3. Th¸i ®é: GD HS u thích mơn TV

* Mơc tiªu riªng: HS K-G §äc diƠn c¶m thĨ hiƯn ®óng néi dung v¨n b¶n nghƯ tht, biÕt nhÊn giäng nh÷ng
tõ ng÷, h×nh ¶nh mang tÝnh nghƯ tht.
HSY: §äc ®ỵc ®óng mét vài câu, ®o¹n văn ngắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
28'
9’
2'
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập
đọc và HTL
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng
1/4 số HS trong lớp )
- Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem bài 2 phút)
- Giáo viên nhận xét, cho điểm cho HS
3. Bài tập 2:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
+ Bài tập u cầu gì?
( Áp dụng kĩ thuật KTB)
- Cho HS tạo nhóm
- Phát phiếu khổ to (khăn trải bàn)
- HDHS làm bài (Nhóm 1,3 – câu đơn; nhón 2,4

câu ghép có quan hệ từ; nhóm 5,6 câu ghép
khơng có quan hệ từ)
+ Mỗi em tự làm bài vào phần cá nhân (Viết ý
kiến của mình vào phần khăn trải bàn của mình).
+ Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến chung rồi
ghi vào phần giữa của khăn trải bàn. (Tóm lược
chung các câu của cá nhân mà nhóm cho là
đúng)
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét, sửa
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo phiếu đã bốc thăm được sau đó trả
lời câu hỏi phía dưới
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập u cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng
kiểu câu cụ thể
Tạo nhóm 4
- Nhận phiếu
- Tự viết ý kiến của mình vào phần cá nhân
- Nhóm thảo luận rồi ghi kết quả chung vào giữa
khăn trải bàn
Ví dụ: Mẹ em đi chợ
Mẹ em đi chợ, trời mưa rất to.
Em đi học còn mẹ em đi làm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác
nhận xét.
- Học sinh làm bài vồ VBT

- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu mình đặt
- HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ (Nh ớ – viết)
«n tËp gi÷a häc kú II (TIẾT 2)
TiÕt 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B)
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I. M ỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. KÜ n¨ng: ĐỌc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn;thc 4-5 ®o¹n v¨n, (®o¹n th¬) dễ nhớ. Tạo lập được câu ghép theo u cầu của BT2.
3. Th¸i ®é : GD HSu thích mơn TV
* Mơc tiªu riªng:
Đối với HSK,G: Làm được bài tập
Đối với HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
27'
10’
2'
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tiếp tục kiểm tra lấy điểm
tập đọc và Học thuộc lòng.( Yêu cầu về kó năng đọc

thành tiếng : HS ®äc tr«i ch¶y các bài đã học từ học
kì II của lớp 5).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (hơn 1/4 số HS
trong lớp)
- Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc
thăm được xem bài 2 phút )
- Giáo viên nhận xét, cho điểm cho HS
3. Bài tập 2:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV hướng dẫn
- Giáo viên nhận xét, sửa
a. Tuy máy móc của chiếùc đồng hồ nằm khuất bên
trong nhưng chúng điều khiển kim đống hồ chạy.
Chúng rất quan trọng .
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn
làm theo ý thích của riêng mình thì chiếùc đống hồ sẽ
hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động

c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống
trong xã hội là : " Mỗi người vì mọi người và mọi
người vì mỗi người ."
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bò cho
tiết 3.
- HS lắng nghe .
- HS đọc theo phiếu đã bốc thăm được sau
đó trả lời câu hỏi phía dưới
- 1HS đọc yêu cầu của bài .
- Học sinh làm bài tập trong VBT. Giáo

viên hướng dẫn HSY làm bài.
Ví dụ:
. Tuy máy móc của chiếùc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển
kim đống hồ chạy. Chúng rất quan trọng.
- 1 vài học sinh đọc câu của mình viết
- HS lắng nghe và hồn tất vào VBT
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 2 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B)
Tiết 2 sáng thứ 3 ( dạy lớp 5A)
TC. TIẾNG VIỆT
ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2. KÜ n¨ng: Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa khơng hồn tồn. Từ đó biết cân nhắc, lựa
chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
3. Th¸i ®é : GD HSu thích mơn TV
* Mơc tiªu riªng:
Đối với HSK,G: Làm thêm bài tập 3
Đối với HSY: HSY : Làm bài 1, 2(a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3'

35'
1. Kiểm tra:
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa?
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới:
Bài tập 1: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
Nắng rạng trên nơng trường. Màu xanh mơn mởn của
lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những
đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội
trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi
đỏ.
Bài tập 2: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngói
b) Làng
c) Mau.
- HDHS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc câu của mình
b) Hơm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngơ.
c) Trồng bắp cải khơng nên trồng mau cây
Bài 3 : Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu
hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến.
- HDHS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc cầu của mình
- 2 HS nêu.: Từ đồng nghĩa là những từ
giống nhau
- 1HS đọc nội dung và u cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- HSY: làm bài dưới sự giúp đỡ của Gv
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nơng trường, màu, lúa,

màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà
máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao,
tươi đỏ.

- 1HS đọc nội dung và u cầu bài tập
- Làm bài vào vở
- HSY: làm câu a dưới sự giúp đỡ của Gv
Ví dụ:
a) Trường em mái ngói đỏ tươi.
- HSK,G: Đọc u cầu và làm bài vào vở.
Ví dụ: :
Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên :
- A mẹ đã về! (câu cảm)
Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi :
- Mẹ có mua cho con cây viết chì khơng?
(câu hỏi)
Mẹ nhẹ nhàng nói :
2'
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại bài, về nhà ơn lại bài.
- Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể)
Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai :
- Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất.
(câu khiến)
Mai ngoan ngỗn trả lời.
- Dạ, vâng ạ!
- Học sinh lắng nghe

THỨ BA Ngày soạn: 22/3/ 2013
Ngày dạy: 26/3/2013
TiÕt 1 ( dạy lớp 5A)
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
«n tËp gi÷a häc kú II (TIẾT 3 )
I. M ỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. KÜ n¨ng: ĐỌc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thc 4-5 ®o¹n v¨n, (®o¹n th¬) dễ nhớ. Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại; được
thay trong đoạn văn.
3. Th¸i ®é: GDHSu thích mơn TV.
*Mơc tiªu riªng:
HS K-G: HS hiĨu t¸c dơng cđa nh÷ng tõ ng÷ lỈp l¹i, tõ ng÷ ®ỵc thay thÕ.
HSY: Làm được bài tập dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'

25'
12’
1. Giới thiệu bài :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học
thuộc lòng. (Yêu cầu về kó năng đọc thành

tiếng: HS đọc trôi ch¶y các bài đã học từ học kì
II của lớp 5).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/4
số HS trong lớp )
- Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem bài 2 phút)
- GV nhận xét, cho điểm học sinh
3. Bài tập 2:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Giáo viên hướng dẫn
- Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiệïn tình
cảm của tác giả đối với quê hương.
-HS lắng nghe.
- HS đọc theo phiếu đã bốc thăm được sau đó trả
lời câu hỏi phía dưới
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ
- HS lắng nghe.
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ,nhớ thương
mãnh liệt, day dứt
- Những kỉ niệm tuổi thơ.
2'
- Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
- Tìm các câu ghép trong bài văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch chân chủ
ngữ, vị ngữ
- Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có
tác dụng liên kết câu trong bài văn .
+ GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên

kết câu( bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ).
- Giáo viên nhận xét, sửa
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục oôn tập để chuẩn
bò cho tiết 4.
- Tất cảc các câu trên đều là câu ghép.
Lµng quª ®· kht h¼n/ nhng t«i
CN VN CN
vÉn ®¨m ®¾m nh×n theo.
T«i ®· ®i nhiỊu n¬i, ®ãng qu©n nhiỊu chç
phong c¶nh ®Đp h¬n ®©y nhiỊu, nh©n d©n coi
t«i nh ng êi lµng vµ còng cã nh÷ng ng êi yªu
t«i tha thiÕt, / nhng sao søc qun rò, nhí th -
¬ng vÉn kh«ng m¶nh liƯt day døt b»ng m¶nh
®Êt céc c»n nµy
- Các từ ngữ lặp lại: tơi, mảnh đất
- Các từ ngữ thay thế:
* Đoạn 1 :
mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi
(câu 1).
• Đoạn 2 :
- mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh
đất cọc cằn ( câu 1).
- mảnh đất ấy (c©u 5) thay cho mảnh đất quê
hương ( câu 3).
- Học sinh hồn tất vào VBT
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 2. KĨ THUẬT

L¾p MÁY BAY TRỰC THĂNG(T2)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Chän ®óng vµ ®đ sè lỵng c¸c chi tiÕt ®Ĩ l¾p m¸y bay trùc th¨ng. BiÕt c¸ch l¾p vµ l¾p ®ỵc m¸y
bay trùc th¨ng theo mÉu.
2. KÜ n¨ng: M¸y bay l¾p t¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
3. Th¸i ®é: GD HS tÝnh khÐo lÐo.
* Mơc tiªu riªng:
HSK,G: Tự lắp được máy bay trực thăng.
HSY: Lắp được máy bay dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC :
Phương pháp: PP làm mẫu; PP quan sát; PP thực hành; PP hợp tác.
Hình thức: Cá nhân, cặp; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
12’
25’
H Đ 1 : Giới thiệu bµi
H Đ 2 : HS nh¾c l¹i c¸ch l¾p.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH
H: Để lắp m¸y bay trùc th¨ng em cần mấy bộ phận?
H Đ 3 : HS thùc hµnh l¾p m¸y bay trùc th¨ng.
a. Chän chi tiÕt

- HS l¾ng nghe
- HS quan sát và trả lời
- 5 bộ phận.
2’
- GV kiĨm tra HS chän c¸c chi tiÕt.

b. L¾p tõng bé phËn:
- GV gäi HS nh¾c l¹i ghi nhí.
- GV gỵi ý HS L¾p
- GV theo dâi híng dÉn thªm cho HS.
HĐ4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bµi sau.
- HS chän ®óng vµ ®đ c¸c chi tiÕt theo
b¶ng (SGK) vµ xÕp thø tù tõng lo¹i vµo
n¾p hép.
- HS tù thùc hµnh
HSK,G: Tự lắp được máy bay trực thăng.
HSY: Lắp được máy bay dưới sự hướng
dẫn của giáo viên
- Chn bÞ ®å dïng ®Ĩ tiÕt sau thùc hµnh

THỨ TƯ Ngày soạn: 22/3/ 2013.
Ngày dạy: 26/3/2013
TiÕt 1. TẬP ĐỌC
«n tËp gi÷a häc kú II (TIẾT 4)
I. M ỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả
đã học ở trong 9 tuần đầu học kì II (BT2)
2. Kó năng: ĐỌc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ,
đoạn văn;thc 4-5 ®o¹n v¨n, (®o¹n th¬) dễ nhớ.
3. Th¸i ®é : Học sinh u thích mơn TV
* Mục tiêu riêng:
HS K,G: Lập được dàn ý một bài văn tả cảnh chi tiết, lơzich
HSY: Bước đầu lập được dàn ý dựa vào một bài tập đọc và theo gợi ý của Gv
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT

III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
18'
8’
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng tiếp tục kiểm tra lấy
điểm tập đọc và Học thuộc lòng. (Yêu cầu về
kó năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi ch¶y các
bài đã học từ học kì II của lớp 5).
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/4
số HS trong lớp )
- Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài (sau khi
bốc thăm được xem bài 2 phút)
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài tập 2:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- YC HS lµm bµi: HD HS më mơc lơc cđa s¸ch,
t×m nhanh tªn c¸c bµi ®äc lµ v¨n miªu t¶ tõ tn
19-27
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo phiếu đã bốc thăm được sau đó trả
lời câu hỏi phía dưới
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Më mơc lơc s¸ch t×m nhanh tªn c¸c bµi ®äc lµ

v¨n miªu t¶ tõ tn 19-27, sau ®ã ph¸t biĨu ý
kiÕn: Phong c¶nh ®Ịn Hïng, Héi thỉi c¬m thi ë
§ång V©n, Tranh lµng Hå.
- Học sinh lắng nghe, nhận xét
11’
2'
- Giáo viên nhận xét, chốt:
Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần
đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng, Hội thi
thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
4. Bài tập 3 :
- GV Hướng dẫn HS làm BT3.
- GV hướng dẫn.
5. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bò
cho tiết 5.
- Học sinh làm vào VBT
- Học sinh đọc u cầu bài tập
- Học sinh làm vào VBT
Ví dụ: 1. Bài: Phong cảnh đề Hùng
- Đoạn 1: Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Nghĩa
Lĩnh
- Phong cảnh xung quanh đền
+ Bên trái là đỉnh ba Vì
+ Chắn ngang bên phải là

- HS lắng nghe.

TiÕt 2 ( dạy lớp 5A)

Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
«n tËp gi÷a häc kú II (TIẾT 5)
I. M ỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ khoảng 100 chữ/15’
2. Kó năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để
miêu tả.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
* Mục tiêu riêng:
HSY: Viết được đoạn văn khoảng 3 câu với sự gợi ý của GV
HSK,G: Viết được đoạn văn có hình ảnh nhân hóa, so sánh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
15'
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng Nghe - viết đúng chính tả
đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.Viết được
một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của
một cụ già mà em biết .
2. Nghe - viết:
- GV cho:
+ Nội dung chính của bài văn là gì?
- GV hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- 1- 2 em học sinh đọc bài chính tả. Cả lớp đọc

thầm và TLCH:
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng
nước chè.
- Đọc thầm lại bài chÝnh t¶ lưu ý các tiếng dễ
viết sai : tuổi giời, tuồng chèo
22'
2'
- GV đọc bài.
- Giáo viên đọc:
3. Luyện tập:
Bài 2:
- GV Hướng dẫn HS làm BT.
- H: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình
hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
- Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:
+ Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy
đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu.
+ Trong bài miêu tả cói thể có 2,3 đoạn văn tả
ngoại hình nhân vật.
+ Nên viết mọt đoạn văn ngắn tả một vài đặc
điểm của nhân vật.
- Giáo viên hướng dẫn
- GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn
viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn
cho hoàn chỉnh.

- HS viết bài chính tả.
- Học sinh rà soát bài viết.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc tả
mái tóc bạc trắng.
- HS làm vào vở bài tập.
HSY: Viết được đoạn văn khoảng 3 câu với sự
gợi ý của GV
HSK,G: Viết được đoạn văn có hình ảnh nhân
hóa, so sánh
- HS tiêùp nối nhau đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bài hay.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
ƠN TẬP KĨ NĂNG, KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA ĐỘI.(TT)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS nắm được ý nghĩa lịch sử ngày 26/3.
Kĩ năng: Thực hành được một số kĩ năng Đội.
Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên tốt.
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi và câu trả lời về chủ đề 26/3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG Hoạt đơng của GV Hoạt động của HS
42
/


1. Ổn định tổ chức:

2. Nội dung sinh hoạt.
a. GV tổ chức cho HS thảo luận một số câu hỏi về
ngày 26/3.
b. Tổ chức cho HS thi hát các bài hát theo chủ điểm
“ Tiến bước lên Đồn”
c. Đội hình đội ngũ
- Ơn chuyển đổi đội hình.
* GV điều khiển cả lớp tập.
- HS trả lời.
- HS hát
- HS tập luyện theo phân đội, GV theo dõi
uốn nắn.
15
/
3
/

- Ơn cầm cờ, gương cờ:
* Lần 1 lớp tập luyện do lớp trưởng điều khiển
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan
sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+ GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố.
d. Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS
chơi đúng luật, nhiệt tình.
3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm tiếp các bài
hát về Đảng, về Bác để tiết sau hát.
- HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang
nghe giới thiệu.



GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.
 
GV
 
- Học sinh thực hành chơi

THỨ NĂM Ngày soạn: 23/3/ 2013
Ngày dạy: 28/3/2013
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 1 ( dạy lớp 5A)
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Củng cố kiến thức về các biện pháp
liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết các câu theo u cầu của BT2.
2. Kó năng: ĐỌc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ,
đoạn văn; thc 4-5 ®o¹n v¨n, (®o¹n th¬) dễ nhớ.
3. Th¸i ®é : Học sinh u thích mơn TV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.

Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1'
37'
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Bài tập 2
- GVHD: HS điền từ ngữ thích hợp với mỗi ơ trống
- 1 em đọc u cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở bài
tập.
Ví dụ:
a. Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách
giữa nó và tơi càng gần lại. đáng gờm nhất là
những lúc mặt nó quay vòng về phía tơi: Chỉ
một thống gió vẩn vơ tạt từ hướng tơi sang
hướng nó là" mùi người" sẽ bị Gấu phát hiện.
Nhưng xem ra nó đang say bơng mật ong hơn
2'
- GV nhận xét, bổ sungđoạn văn mới điền.
a.Nhưng là nối câu 3 với câu 2
b.Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
c.Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6
HĐ4. Củng cố dặn dò
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi sau
là tơi
Nhưng nối câu 3 với câu 2

b. chúng
c. nắng, chị
- Học sinh theo dõi và hồn tất vào VBT
- HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 chiều thứ 5 ( dạy lớp 5B)
Tiết 3 chiều thứ 6 ( dạy lớp 5A)
TC. TIẾNG VIỆT
lun viÕt(NGHE-VIẾT): TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xi trong bài; Tranh làng Hồ
2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng u cầu
Đối với HSY: Nghe giáo viên đánh vần viết được đoạn văn ngắn trong bài
II. ĐỒ DÙNG: Vë luyện viết
III. PH ƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC :
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2
/


35
/
1.Bài mới:

a/ Gi ới thiệu :
Tiết học hơm nay giúp các em rèn thêm kĩ năng
viết cho các em. Làm thế nào để các em viết
nhanh, viết đúng, viết đẹp cơ trò chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hơm nay: Luyện viết( Nghe-viết)
Bài: Tranh làng Hồ
b/ H ướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết(Đoạn 1,2)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu
hỏi liên quan đến nội dung bài viết?
H: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề
tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê
Việt Nam?
H: Kó thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì
đặc biệt?
- GV nhận xét và hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố
nữ ….
- Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện
bằng bột than, lá tre mùa thu. của rơm nếp, cói
chiéu Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn
với hồ nếp.
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p(hoặc bảng con): tranh,
thuần phác, khoáy âm dương,
- Theo dõi
3
/

- Hướng dẫn học sinh viết bài: chú ý viét đúng độ
cao, khoảng cách giữa các chữ
- Cho HS viết bài (Giáo viên nhắc nhở chữ viết
cho học sinh yếu (Ang, Vỹ Sơn)
- Giáo viên thu bài chấm 5 - 7 em ( Ánh, Ảnh,
Chích, Chúc, Đạt)
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. (đối với những học sinh
chưa viết đúng, đẹp)
- Giáo viên đọc ( đoạn 1,2) .Học sinh viết bài vào
vở.
- Học sinh dưới lớp ngồi mở sách ra đọc lại bài
tập đọc: Tranh làng Hồ
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
THỨ SÁU Ngày soạn: 23/3/ 2013
Ngày dạy: 29/3/2013
TẬP LÀM VĂN
TiÕt 3 ( dạy lớp 5B)
Tiết 4 ( dạy lớp 5A)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: TIẾNG HÁT TUỔI THƠ, EM YÊU TRƯỜNG EM
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, tiết tấu
2. Kĩ năng: Biết kết hợp vận động phụ họa. Nghe kể chuyện âm nhạc biết, kể lại câu chuyện

3. Thái độ: Có ý thức học tập
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2
/
35
/
1. ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Bài mới
Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Tiếng hát tuổi thơ
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm:
- Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân
Hoạt động : 2
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
- Trình bày bài hát theo nhóm, các nhân
Hoạt động : 3
Kể chuyện âm nhạc: Khúc nhạc dưới trăng
- GV giới thiệu câu chuyện: Bét-tô-ven là nhạc sỹ thiên tài
người đức, sinh năm 1770 và mất năm 1827. Ông được đánh
giá là một trong những nhạc sỹ xuất sắc nhất trong lịch sử âm
nhạc thế giới. Hôm nay các em nghe câu chuyện kể về hoàn
cảnh ra đời bản Sô-nát ánh trăng, mọt trong những tác phẩm
âm nhạc nổi tiếng của Béc-tô-ven.
- GV kể chuyện theo tranh minh hoạ.
- Củng cố nội dung:
+ Vì sao Bét-tô-ven lại nghé vào thăm nhà người thợ giày?
+ Tại sao Bét-tô-ven lại chơi đàn với sự xúc động mãnh liệt.
- Học sinh chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiên

- Học sinh trình bày theo
nhóm, cá nhân
- Học sinh trình bày theo
nhóm, cá nhân
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và TLCH:
- Vì ông nghe thấy tiếng đàn
dương cầm.
- Vì ông nhận ra con gái
người thợ giày bị mù.
3
/
+ Giai iu bn Sụ-nỏt ỏnh trng xut hin khi Bột-tụ-ven
nhỡn thy nhng gỡ?
4 Cng c dn dũ:
- H thng li bi hc
- Mi 3 HS hỏt li BH
- Dn HS v nh hc thuc bi hỏt
- ễng nhỡn thy ỏnh trng
vng, nhng ngụi sao lp lỏnh
trờn nn tri, núc nh th c
kớnh, hng cõy dng liu
- Lng nghe GV
- Hỏt li bi hỏt
- Ghi nh
Tiết 2: K CHUYN
KIM TRA VIT GIA HC Kè II
( Theo nh trng)
Tiết 4: Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần (30 PHT)

I. MC TIấU :
- Giúp HS củng cố nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức
- HS có ý thức tự quản.
II. NI DUNG :
1. Nhận xét tuần :
Trng ban t qun lp hc lờn iu hnh bui sinh hot
Cỏc trng ban lờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh trong tun qua (5ban)
2. Giỏo viờn nhn xột chung
* u im






* Tn ti:






2.Kế hoạch tuần tới.
- Tip tc duy trỡ SS, n np ra vo lp ỳng quy nh.
- Nhc nh HS i hc u, ngh hc phi xin phộp.
- Khc phc tỡnh trng núi chuyn riờng trong gi hc.
- Tớch cc t ụn tp kin thc c nh.
- Thi ua hc tp dnh nhiu hoa im 10 trong lp, trong trng.
- Thc hin VS trong v ngoi lp.Gi v sinh cỏ nhõn, v sinh n ung


×