Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.19 KB, 25 trang )


TRNG TH NGUYN B NGC
K HOCH DY HC TUN 14 - LP 5A (T ngy 19/11 n 23/11/2012)
Th Bui Mụn Tit Tờn bi dy L dựng GVBM
Hai
Sỏng
o c
1
Tụn trng ph n ( T1)(GDKNS),(HCM),
(GDPL)
Tranh
SGK
Tp c
2
Chui ngc lam( K thut KTB) Bng ph

Anh vn
3

Thuyn
Toỏn
4
Chia mt s t nhiờn cho mt s t
Nht
Chiu
Anh vn
1

Thuyn
Th dc
2


T iu hũa. TC: Thng bng
Mong
TC Toỏn
3
Luyn tp
Nht
Ba
Sỏng
LTVC
1
ễn tp v t loi. VBT

TCTV
2
Luyn tp v vn t ngi

Toỏn
3
Luyn tp
Nht
Khoa hc
4
Gm xd : Gch, ngúi

Chiu
TCTV
3
ễn tp v t loi.

K thut

2
Ct, khõu, thờu t chn.

M thut
3
VTT: Trang trớ ng dim vt(cú iu chnh)
Giy A4

T
Sỏng
Tp c
1
Ht go lng ta. Bng ph

LTVC
2
ễn tp v t loi VBT

Anh vn
3


Thuyn
Toỏn
4
Chia 1s TN cho
Nht
Chiu
SHNK




Nm
Sỏng
TLV
1
Lm biờn bn cuc hp(GDKNS) VBT

K
chuyn 2
Pa xt v em bộ Tranh
SGK
Toỏn
3
Luyện tập

Nht
Khoa hc
4
Xi mng

Chiu
TC Toỏn
1
Luyện tập

Nht
Th dc
2
Bi TD phỏt trin

Mong
Chớnh t
4
N/V : Chui ngc lam VBT

Sỏu
Sỏng
Lch s
1
Thu-ụng 1947 Vit Bc: m chụn gic Phỏp( cú iu
chnh)

Nht
Toỏn
2
Chia 1 s TP cho mt s thp phõn
Nam
a lớ
3
Giao thụng vn ti

TLV
4
Luyn tp lm biờn bn cuc
hp(GDKNS)
VBT

Chiu
m nhc
1

ễn tp : Nhng bụng Nhc c

Sinh hot
2
Sinh hot lp- ATGT( Bi 3)- Tit
1(GDPL)


TUAN 15. Tệỉ NGAỉY 26/ 11/ 2012 ẹEN NGAỉY 30/ 11/ 2012
Thø hai Ngày soạn: 24/11/ 2012.
Ngày dạy: 26/11/2012
TiÕt 1. ĐẠO ĐỨC
t«n träng phơ n÷ (tiÕt 1)
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: Nªu ®ỵc vai trß cđa phơ n÷ trong gia ®×nh vµ ngoµi x· héi. Nªu ®ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp
víi løa ti thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷.
2. KÜ n¨ng: T«n träng, quan t©m, kh«ng ph©n biƯt ®èi xư víi chÞ em g¸i, b¹n g¸i vµ ngêi phơ n÷ kh¸c trong
cc sèng h»ng ngµy.
3. Th¸i ®é: Thùc hiƯn c¸c hµnh vi quan t©m, ch¨m sãc, gióp ®ì phơ n÷ trong cc sèng h»ng ngµy.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
1. GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan điểm sai trái, những hành vi ứng
xử khơng phù hợp với người già và trẻ ẹm)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ emtrong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngồi xã hội.
2. ND HTTGĐĐ HCM: Kính trọng nhân dân.
3. GDPL: Nắm được một số quyền cơ bản của phụ nữ trong luật bình đẳng giới
III. Tài liệu , phương tiện: Tranh vẽ SGK .
IV. Ph ¬ng ph¸p – hình thức :
Ph¬ng ph¸p: quan s¸t; hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; ®ãng vai
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.

V. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’
10’
H§1: Vai trò của phụ nữ
- Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin Sách giáo
khoa vvà cho HSTLCH
+ Hãy kể tên những cơng việc mà người phụ nữ
hay làm thường ngày trong gia đình
+ Hãy kể các cơng việc người phụ nữ đã làm
ngồi xã hội?
+ Em hãy kể tên một số người phụ nữ Việt Nam
" Đảm việc nước, giỏi việc nhà" mà em biết?
- Giáo viên nhận xét, tun dương nhóm trả lời
tốt.
**GD KNS: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
GV kÕt ln: C¸c mĐ trong ¶nh ®Ịu lµ nh÷ng ng-
êi phơ n÷ kh«ng chØ cã vai trß quan träng trong
gia ®×nh mµ cßn cã c«ng lín trong cc ®Êu
tranh x©y dùng ®Êt níc.( lồng ghép GDPL):
Ngồi bổn phận chăm sóc gia đình người phụ
nữ có quyền tham gia vào các hoạt động xã hội.
Theo điều 131 nếu ai có hành vi cản trờ phụ nữ
tham gia vồ các hoạt động xã hội có thể bị phạt
tù từ 3 tháng đến 1 năm
**HTĐĐHCM: Kính trọng nhân dân.
H: T¹i sao nh÷ng ngêi phơ n÷ lµ nh÷ng ngêi
®¸ng ®ỵc kÝnh träng?
2 HS ®äc ghi nhí SGK
- Cho HS ®äc phÇn ghi nhí.

H§2: Lµm bµi tËp 1 ,2 SGK
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi và TLCH:
- Những cơng việc người phụ nữ làmthườngngày
trong gia đình là: Dọn dẹp, nấu nướng, chămcái,
- Ngồi xã hội phụ nữ cũng tham gia nhiều cơng
việc như làm giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, cơng nhân,
và có nhiều phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo.
- Học sinh tự kể: Phó chủ tịch nước Trươg Mĩ
Hoa, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Th Hiền,
- Học sinh lắng nghe
- HS tr¶ lêi, rót ra ghi nhí
- 2 HS ®äc ghi nhí SGK
- HS lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT
5’
- GV hìng dÉn
HS
lµm bµi c¸ nh©n vµo VBT
- GV nªu c©u hái
HS bµy tá ý kiÕn
- GV kÕt ln: - T¸n thµnh: a,d
- Kh«ng t¸n thµnh: b,c,®
HĐ3. Cđng cè, dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi sau: Su tÇm tranh, ¶nh nãi vỊ
phơ n÷.
- Học sinh tự làm cá nhân
Ý 1,3. Đ ; Ý 7,9 : K
- HS lªn tr×nh bµy
T¸n thµnh: a,d
- Kh«ng t¸n thµnh: b,c,®

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 2: TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: HiĨu ý nghÜa: Ca ngỵi nh÷ng con ngêi cã tÊm lßng nh©n hËu, biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui
cho ngêi kh¸c.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1, 2, 3)
2. KÜ n¨ng: Đäc diƠn c¶m bµi v¨n; biÕt ph©n biƯt lêi ngêi kĨ vµ lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n
vËt.
3. Th¸i ®é: GDHS phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với nhau đối với chò em trong gia đình.
* Mơc tiªu riªng:
HSK,G: §äc diƠn c¶m bài v¨n
HSY: §äc ®ỵc mét ®o¹n ng¾n, tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1 díi sù dÉn d¾t cđa GV
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc
Đồ dùng phục vụ kĩ thuật KTB
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc đoạn 1 và
TLCH:
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng
rừng ngập mặn?

-1 học sinh đọc đoạn 2 và TLCH:
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được
phục hồi?

- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chủ điểm tuần này học là Vì
hạnh phúc con người. Các bài học trong chủ điểm
sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh
chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì
hạnh phúc của con người. Hơm nay các em cùng
tìm hiểu câu chuyện Chuỗi Ngọc Lam để thấy
- 1 HS lªn b¶ng ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên
truyền để mọi người hiểu ro õtác dụng của rừng
ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- 1 HS lªn b¶ng ®äc đoạn 2 vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu
nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải
sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú.
- HS lắng nghe
15’
10’

7’
được tình cảm u thương giữa con người
b. Luyện đọc:
* Gọi 1 HS khá (giỏi)( Ảnh) đọc cả bài
- H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?

- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, chuỗi, Nô-
en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ
* HS đọc chú giải – gi¶i nghÜa tõ

* GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc tồn bài
với gịng chậm rãi, nhẹ nhàng,
c. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì?
H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không?
Chi tiết nào ho biết điều đó?
* Đoạn 2: HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
H: Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?



- Giáo viên nhận xét, bổ sung
H: Em nghó gì về những nhân vật trong câu
chuyện này?
H: qua phần tìm hiểu bài em thấy câu chuyện ca
ngợi điều gì?
- GV nhận xét và ghi nội dung lên bảng
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- Chia 2 ®o¹n
Đ1: Chiều hơm ấy cướp mất người anh u
q
Đ2: Ngày lễ No-en hi vọng tràn trề
- HS đọc đoạn nối tiếp
- HS đọc từ ngữ


- HS đọc chú giải – gi¶i nghÜa tõ.
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chò gái nhân
ngày Nô-en. Mẹ mất, chò đã thay mẹ nuôi cô
bé.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Thể hiện qua chi tiết “Cô bé mở khăn ra, đổ
lên bàn một nắm tiền xu”; Pi-e trầm ngâm nhìn
cô bé rồi lúi húi gở mảnh giấy ghi giá tiền ra”
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Chò gặp Pi-e để xem có đúng em gái mình đã
mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không. Chò biết
em không có nhiều tiền.

- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào
một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó u
cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán
hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng
nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý
kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi
KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với chò gái.
- Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm.
- Rất yêu q và cảm động trước tình cảm của ba
nhân vật.
- Bé Gioan yêu thương, kính trọng, biết ơn chò,

vì chò đã thay mẹ nuôi mình
- Chò gái bé Gioan: thật thà, trung thực
- Pi-e: nhân hậu, q trọng tình cảm
- HS t×m néi dung bµi: Câu chuyện ca ngợi những
con người có tấm lòng nhân hậu, thương u người
khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người
2’
d. Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc diễn cảm
phần 2
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện
đọc và
hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc 3-5 câu. ( Ang, Sơn)
Đánh vầ đọc được 2 câu
HS K-G: HS ®äc ®ỵc diƠn c¶m bµi v¨n.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố- DỈn dß :
H: Bài văn ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về
nhà đọc trước bài Hạt gạo làng ta
khác
-2 em đọc lại nội dung

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa hai chò em
- Học sinh lắng nghe

TiÕt 3. TIẾNG ANH
( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. TỐN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. TIẾNG ANH

( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 2. TH Ể D Ụ C
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HỒ. TC: THĂNG BẰNG
(THẦY MONG DẠY)
TiÕt 3. TC. TỐN
LUYỆN TẬP
(THẦY NHẬT DẠY)
THỨ BA Ngày soạn: 17/11/ 2012.
Ngày dạy: 20/11/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3( 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: NhËn biÕt ®ỵc danh tõ chung, danh tõ riªng trong ®o¹n v¨n ë BT1; Nªu ®ỵc quy t¾c viÕt hoa
danh tõ riªng ®· häc(BT2); T×m ®ỵc ®¹i tõ xng h« theo yªu cÇu cđa BT3.
2. KÜ n¨ng: Thùc hiƯn ®ỵc yªu cÇu cđa BT 4( a,b,c).
3. Th¸i ®é: BiÕt mét sè tõ lo¹i trong giao tiÕp.
* Mơc tiªu riªng HS K-G: HS lµm ®ỵc toµn bé BT4.
HSY: Hoµn thµnh bµi tËp díi sù HD cđa GV.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ + b¶ng nhãm để HS làm BT.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu.

H×nh thøc: C¸ nh©n; cỈp; c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
38’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giờ học hơm nay chúng ta cần ơn
tập về danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng
và kĩ năng sử dụng chúng.
b. Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1. Cả lớp chú ý để
TLCH:
+ Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ?
+ Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ.
- Cho HS tự làm bài. Giáo viên chú ý nhắc học sinh
cách làm bài: Gạch một gạch dưới danh từ chung và
gạch 2 gạch dưới danh từ riêng
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét và chốt lại : Các em chỉ cần gạch
được 3 danh từ chung trong các danh từ chung sau

- HS 1 đặt 1 câu có cặp QHT vì…nên.

VD: Vì cố gắng chăm học nên em được cơ giáo
khen.
- HS 2 đặt 1 câu có cặp QHT nếu…thì.
Ví dụ: Nếu hơm nay trời nắng thì lớp em đi lao
động.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Danh từ chung là tên một loại sự vật.
Ví dụ: Bàn ghế, núi, sơng, thầy giáo
- Danh từ riêng là tên riêng của một loại sự vật.
Danh từ riêng ln ln được viết hoa
Ví dụ: Huyền, Hà, Nha trang,
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
Chị! Ngun quay sang tơi, giọng ngẹn ngào-
Chị Chị là chị gái của em nhé!
Tơi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo
vết trên má:
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Ngun cười rồi đưa tay lên quyệt má. Tơi chẳng
buồn lau mặt nữa. Chúng tơi đứng như vậy nhìn
ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là
tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng
mùa xn. Một năm mới bắt đầu.

đây là đạt yêu cầu: Giọng, hành, nước mắt, vệt,
má, cậu con trai, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng
đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
* Danh từ riêng là : Nguyên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2

- Cho HS đọc yêu cầu BT
+ Khi viết hoa danh từ riêng ta cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét và chốt lại:
Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng)
nói chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của
mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng (tên riêng )
đó.
- Giáo viên cho:
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 và TLCH:
+ Thế nào là đại từ xưng hơ?

- Giáo viên u cầu học sinh tự làm bài tập. Gợi ý
học sinh khoanh tròn vào đại từ.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chò, tôi, ba,
cậu, chúng tôi.
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
- GV giao việc: cả lớp làm câu a,b,c; HS khá, giỏi
làm cả bài. Đọc lại đoạn văn ở BT1
* Tìm danh từ hoặc đại từ làm CN trong các kiểu
câu: Ai –làm gì? Ai- thế nào? Ai- là gì?
Cho HS làm bài (GV dán lên bảng 4 b¶ng nhãm)

- GV nhận xét + chốt lại câu đúng:
* Danh từ (hoặc đại từ) quay sang tôi giọng nghẹn
ngào.
* Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước

mắt kéo vệt trên má.
* Nguyên (danh từ) quay sang tôi giọng nghẹn
ngào.
* Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước
- Học sinh xem, chỉnh sửa bài của mình
- 1 em đọc thành tiếng trước lớp
- Khi viêt danh từ riêng chữ cái đầu cần chú ý
viết hoa

- Học sinh làm bài tập trong VBT
Ví dụ: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn,
Tây Ban Nha, Hồng Kơng, An- đéc- xen, La-
phong-ten,
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đại từ xưng hơ là từ được người nói dùng để tự
chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tơi,
chúng tơi, mày, chúng mày, nó, chúng nó,
- Bên cạnh các từ nói trên người Việt Nam còn
dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hơ
theo thứ bậc tuổi tác, giới tính: ơng, bà, anh, chị,
em, cháu, thầy, bạn,
- Học sinh làm bài tập vào VBT. Khoanh tròn
vào các từ sau: chò, tôi, ba, cậu, chúng tôi.

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 4 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào VBT
a. Các danh từ: Ngun
Các đại từ: Tơi, chúng tơi
b. Cụm danh từ: Một mùa xn mới
c. đại từ: Chị

d. Danh từ: Chị
- Lớp nhận xét bài làm của 4 bạn trên bảng.
2’
mắt kéo vệt trên má.
* Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay lên quệt má.
* Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa.
* Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra phía xa
sáng rực ánh đèn…
+ Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ
* Một mùa xuân (cụm danh từ ) bắt đầu.
HS K-G lµm ®ỵc BT4d. + Danh từ hoặc đại từ làm
chủ ngữ trong kiểu câu Ai – là gì?
* Chò (đại từ- danh từ được dùng như đại từ) là chò
gái của em nhé!
* Chò (ĐT-DT được dùng như đại từ) sẽ là chò của
em mãi mãi.
+ Danh từ làm vò ngữ (phải đi kèm từ là: từ chò
trong 2 câu trên là vò ngữ đứng sau từ là:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bò bài sau :ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
- HS chép lời giải đúng vào VBT (hoặc gạch
trong SGK)
- Học sinh chú ý lắng nghe
TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mơc tiªu:
- Củng cố cho HS về dạng văn tả người.
- HS biết viết văn tả người.

Mục tiêu riêng:
HSY: Luyện đọc 1 văn bản bất kì trong SGK dưới sự theo dõi của giáo viên
HSK,G: Tự giác làm bài tập, kèm HSY đọc bài
B. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài.
C. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3
/


35
/
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Gọi 1 HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để các em viết văn tả người được
hay hơm nay cơ trò chúng ta tiếp tục học bài ơn tập về
văn tả người.
Làm 1 số BT trắc ngiệm tuần 13
b. Nội dung
* Gv hướng dẫn học sinh làm vào vở ơ li. HSY (
Ang, Vỹ, Sơn) luyện đọc dưới sự hướng dẫn và
- Cả lớp hát bài ước mơ
- 1 em nhắc lại: Cấu tạo của bài văn tả người có 3
phần
Mở bài: Giới thiệu người định tả

Thân bài: - Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về
tầm vóc, cách ăn mặc, )
- Tả tính tình, hoạt động( Lời nói, cử chỉ, )
Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
- Học sinh lắng nghe
- Giáo viên chỉ Thao Ang đọc bài
Hồng Trang kèm Thao Vỹ đọc sau khi làm xong
2
/
theo dõi của giáo viên và một số HSK,G
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài
văn tả bạn nhỏ ngoan ngoãn, chăm học, học giỏi.
- YC HS tự lập dàn ý.
* Lưu ý : bạn nhỏ ngoan ngoãn, chăm học, học
giỏi thể hiện qua hành động, lời nói, việc làm.
- Gọi Hs trình bày.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét, lưu ý.
- Về nhà luyện viết đoạn văn tả ngoại hình.
Nhận xét tiết học.
bài tập
- Ảnh kèm Hà văn Sơn đọc sau khi làm xong bài
tập
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ để lập dàn ý vào vở ô li TLV
1. Mở bài: Giới thiệu bạn nhỏ
2. Thân bài:
- tả hình dáng:
- tả tính tình:

3. Kết luận: Nêu tình cảm.
- 2,3 em đọc dàn ý bài văn của mình
- HS nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chú ý lắng nghe
TiÕt 3. TOÁN
LUYEÄN TAÄP
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 ( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu
- Củng cố về quan hệ từ, từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu thêm hay.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3
/


35
/
3.Bài mới:
a. Giới thiệu : Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập
về từ loại

- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
b. Luyện tập
* Gv hướng dẫn học sinh làm vào vở ô li. HSY (
Ang, Vỹ, Sơn) luyện đọc dưới sự hướng dẫn và
theo dõi của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập trong vở
ô li
Bài tập 1: Gạch chân quan hệ từ trong đoạn văn
sau:
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Giáo viên chỉ Thao Ang đọc bài
Hoàng Đăng kèm Thao Vỹ đọc sau khi làm xong
bài tập
- Trung Đức kèm Hà văn Sơn đọc sau khi làm
xong bài tập
2
/
Mấy hơm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ
ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh
mơng. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp
nập xi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc ở
các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm
mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có
khi chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những
anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả
chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
- Giáo viên hướng dẫn
Bài tập 2: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép
có sử dụng quan hệ từ.
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.

b) Th Kiều là chị. Em là Th Vân.
c) Nam học giỏi tồn. Nam chăm chỉ giúp mẹ
việc nhà.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chép và làm bài tập vào vở ơ li
- 1 em đọc u cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm vào vở ơ li
Mấy hơm trước, trời mưa lớn. Trên những hồ ao
quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh
mơng. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp
nập xi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc ở
các bãi sơng bay cả về vùng nước mới để kiếm
mồi. Suốt ngày chúng cãi cọ nhau om sòm, có khi
chỉ vì tranh nhau một con tép mà có những anh cò
vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà
vẫn hếch mỏ, chẳng được con nào.
- 1 em đọc u cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm vào vở ơ li
a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần.
b) Th Kiều là chị còn em là Th Vân.
c) Khơng những Nam học giỏi tốn mà Nam còn
chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TiÕt 2. KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU , THÊU TỰ CHỌN( THÊU DẤU X)
I. Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i
1. Kiến thức: BiÕt c¸ch thªu ch÷ X.
2. Kĩ năng: Thªu ®ỵc c¸c mòi thªu ch÷ X ®óng kÜ tht, ®óng quy tr×nh.
3. Thái độ: Yªu thÝch, tù hµo víi s¶n phÈm lµm ®ỵc.

II. §å dïng: Tranh trong SGK
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PPtrùc quan; PP lun tËp.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp
IV. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
32’
1. GTB . GV ghi b¶ng
2. Bµi míi:
- GV giíi thiƯu mÉu thªu ch÷ X( Tranh SGK)
H: Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng cđa ®êng thªu ch÷ V ë mỈt
tr¸i vµ mỈt ph¶i?

- GV híng dÉn thªu ch÷ X
- GV giíi thiƯu mÉu ®Ĩ HS nªu øng dơng
* Híng dÉn thao t¸c kÜ tht
- GV híng dÉn c¸c thao t¸c trong mơc II/ SGK
- HS nh¾c l¹i
- HS quan s¸t H1 SGK trang 20
- MỈt ph¶i: thÊy h×nh ch÷ X
- MỈt tr¸i: thÊy nh÷ng ®êng th¼ng c¸ch ®Ịu
nhau.
- HS tiÕp tơc quan s¸t
- HS nªu øng dơng cđa thªu ch÷ X
- HS nh¾c l¹i
- HS theo dâi c¸c thao t¸c trong SGK
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn l¹i c¸c thao t¸c
v¹ch dÊu ®êng thªu ch÷ X
2

- GV và HS khác nhận xét
- GV hớng dẫn
- GV hớng dẫn thao tác chậm
- GV hớng dẫn nhanh lần 2
* HS thực hành.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị đồ dùng tuần sau
- HS đọc mục 2b, 2c và quan sát hình
4a,b,c,d SGK nêu cách thêu mũi thêu chữ
V thứ nhất, thứ hai
- HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc
đờng thêu chữ X.
- HS quan sát
- HS nhắc lại cách thêu chữ X.
- HS thực hành.
- Hc sinh lng nghe
Tiết 3. M THUT
VTT: TRANG TR NG DIM VT
I. Mc tiờu: Giỳp HS
1. Kin thc: HS biết quan sát, so sánh tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt đợc các độ đậm nhạt chính của
mẫu.
2. K nng: HS biết cách vẽ bố cục và hình có tỉ lệ gần giống mẫu.
3. Thỏi : HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình; độ đậm nhạt ở mẫu
vẽ, bài vẽ.
II. Đồ dựng hc tp : Giy A4.
III. Ph ơng pháp - Hình thức:
Phơng pháp: PP quan sỏt; PP hỏi đáp, PP thc hnh
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; nhóm.
IV. Cỏc hat ng dy hc:

T
G
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1'
7'
5'
20'
3'
H1: Gii thiu bi
H2: Quan sỏt, nhn xột
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK
HS nhận xét.
- GV giới thiệu đồ vật có trang trí đờng diềm
H: Đờng diềm đợc dung trang trí cho những đồ
vật nào?
H: Khi đợc trang trí đờng diềm hình dáng đồ vật
ntn?
- GV tóm tắt
HS nhắc lại.
HĐ3: Cách trang trí
- GV gợi ý cách vẽ, vẽ phát lên bảng các bớc
- GV nhận xét chốt ý
HĐ4: Thực hành
- GV gợi ý, hớng dẫn thực hành
HS làm bài vào vở. Tìm vẽ màu hoạ tiết,
nền có đậm có nhạt.
- GV giúp đỡ HS lúng túng.
HĐ4: Nhận xét , đánh giá
- GV chn 1 số bài trang trí đẹp và cha đẹp, gợi
ý HS cỏch ỏnh giỏ.

- GV khuyến khích, động viên HS hoàn thành
bài vẽ, khen HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét tiết học
- HS nhc li
- HS quan sỏt v tr li
- HS quan sỏt quy trỡnh
- HS nhận xét các bớc trang trí đối xứng
- HS làm bài vào vở. Tìm vẽ màu hoạ tiết, nền có
đậm có nhạt.
HS nhận xét xếp loại bài
H§5: DỈn dß
- Chn bÞ bµi sau: Su tÇm ®Ị tµi qn đội
THỨ TƯ Ngày soạn: 17/11/ 2012.
Ngày dạy: 21/11/2012
TiÕt 1. TẬP ĐỌC
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Hiểu néi dung, ý nghóa bài thơ : H¹t g¹o ®ỵc lµm nªn tõ c«ng søc cđa nhiỊu ngêi, lµ tÊm lßng
cđa hËu ph¬ng víi tiỊn tun trong nh÷ng n¨m chiÕn tranh.(Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
2. KÜ n¨ng: Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, tha thiết. Học thuộc lòng
2 khổ thơ
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt q träng ngêi lao ®éng.
* Mơc tiªu riªng:
HSK,G: ®äc diƠn c¶m vµ nªu ®ỵc ND cđa bµi.
HSY: §äc ®óng vµi c©u, đoạn văn ngắn
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:

T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS
- H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ
tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em
biết điều đó?

- 1 HS ®äc Đoạn 1 vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chò gái
nhân ngày Nô-en. Mẹ mất, chò đã thay mẹ
nuôi cô bé. Cô bé không đủ tiền mua chuỗi
ngọc. Thể hiện qua chi tiết “Cô bé mở khăn
3’
15’
10’

7’
H: Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện
này ?

- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta cùng học bài thơ
Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần đăng Khoa. Bài thơ
này được nhà thơ viết khi còn ít tuổi, khi nhân dân ta
đang gặp rất nhiều khó khăn,vất vả trong việc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước. Một hạt goạ làm ra là cơng
sức của nhiều ngườ. Bài thơ sẽ giúp các em hiểu rõ

hơn cuộc sống lao động và chiến đấu hào hùng của dân
tộc ta
b. Luyện đọc:
* HS đọc bài thơ: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha
thiết. Nghỉ nhanh, bắt sang dòng sau luôn ở những
khổ 2, 3 … dòng mới trọn vẹn 1 ý. Nhấn giọng ở đòệp
từ có, … những …
* Cho HS đọc khổ nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ khó : phù sa, trành,
quết, tiền tuyến…
* Cho HS đọc cả bài thơ
- Cho HS đọc chú giải + giải nghóa từ
* Cho HS ®äc theo cỈp.
* GV đọc diễn cảm một lần toàn bài. Chú ý đọc tồn
bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha
c. Tìm hiểu bài:
* Khổ 1:
H : hạt gạo được làm nên từ những gì?
* Khổ 2:
H : Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người
nông dân?
* Các khổ còn lại:
H: Em hiểu câu : “Em vui em hát hạt vàng làng ta”
như thế nào?
H:Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra
hạt gạo
d. Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc

hướng dẫn HS đọc.: Từ Hạt gạo mẹ em xuống cấy

- Cho HS thi đọc diễn cảm.
ra, đổ lên bàn một nắm tiền xu”; Pi-e trầm
ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gở mảnh giấy
ghi giá tiền ra”
- 1 HS ®äc Đoạn 2 vµ tr¶ lêi c©u hái.
- Bé Gioan yêu thương, kính trọng, biết ơn
chò, vì chò đã thay mẹ nuôi mình
- Chò gái bé Gioan: thật thà, trung thực
- Pi-e: nhân hậu, q trọng tình cảm
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ (2lần)
- 1-2 HS đọc cả bài
- HS đọc chú giải, 3 HS giải nghóa từ
- HS ®äc theo cỈp.
- Học sinh lắng nghe

- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của
đát, của nước, của công lao con người : “có
vò phù sa”
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- Những hình ảnh đó là :”giọt mồ hôi sa…
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS phát biểu tự do : có thể: Hạt gạo q
hơn vàng; Vì hạt gạo góp phần đánh Mỹ…
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.


1’
HS u(Vỹ): HS ®äc ®ỵc khổ thơ 1. ( Ang, Sơn) Đánh
vần đọc được 2 dòng trong 1 khổ thơ bất kì
HS K-G: HS ®äc ®ỵc diƠn c¶m bµi thơ
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố- DỈn dß :
H: Cho biết ý nghóa của bài thơ?
- GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng
tavà dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc + về nhà
đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu: H¹t g¹o ®ỵc lµm nªn tõ c«ng
søc cđa nhiỊu ngêi, lµ tÊm lßng cđa hËu ph-
¬ng víi tiỊn tun trong nh÷ng n¨m chiÕn
tranh
TiÕt 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: XÕp ®óng c¸c tõ in ®Ëm trong ®o¹n v¨n vµo b¶ng ph©n lo¹i theo yªu cÇu cđa bµi tËp 1
2. KÜ n¨ng: Dùa vµo ý khỉ th¬ hai trong bµi H¹t g¹o lµng ta, viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n theo yªu cÇu cđa BT2.
3. Th¸i ®é: GDHS lµm bµi cÈn thËn.
HSY: : Lµm ®ỵc bµi tËp 1, viÕt ®ỵc mét c©u trong bµi tËp 2
HSK,G: Gióp HSY hoµn thµnh bµi tËp
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc :
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP lun tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy – học:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
33’
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết lên bảng câu văn, cho HS tìm DT chung, DT riêng
trong câu văn đó. Gạch 1 gạch dưới danh từ chung và gạch 2
gạch 2 gạch dưới danh từ riêng

- GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Ở tiết LTVC trước, các em đã được ôn vềà danh từ, đại từ.
Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục được ôn về động từ,
tính từ, quan hệ từ. Sau đó các em sẽ viết một đoạn văn ngắn
trên cơ sở những kiến thức đã học được.
b.Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
- Cho HS đọc toàn bộ bài tập1.
- GV giao việc:
* Đọc lại đoạn văn .
* Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại sao cho đúng.
- Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ
sẵn).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ

- 1 HS lên bảng làm
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim.

Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còm tổ
kia là cháu gài lên đấy.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào VBT
Động từ: Trả lời, nhòn, vòn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
Tính từ: Xa, vời vơò, lớn,

2’
Trả lời, nhòn, vòn, hắt,
thấy, lăn, trào, đón,
bỏ.
Xa, vời vơò,
lớn
Qua, ở, với nó
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc BT 2.
GV giao việc:
* Mỗi em lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần
Đăng Khoa.
* Dựa vào ý của khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn
khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức.
* Chỉ rõ 1 động từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong
đoạn văn ấy.
- Cho HS làm bài

- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội
dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay.

4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà
- Chuẩn bò bài sau :Mở rộng vốn từ: HẠNH PHÚC
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
Ví dụ: Hạt gạo làm ra từ biết bao
nhiêu cơng sức của mọi người.
Những trưa tháng 6 trời nắng như
đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai
đó mang lên đun sơi rồi đỏ xuống.
Lũ cá cvờ chết nổi lềnh bềng, lũ
cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn
náu. Vậy mà mẹ vẫn đội nón đi
cấy. Thật vất vả khi khn mặt
mẹ đỏ bừng, từng giọt mồ hơi lăn
dài trên má, lưng áo dính bết lại.
Thương mẹ biết bao nhiêu!
- Một vài HS đọc đoạn văn
trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 3. TIẾNG ANH
( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. TỐN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
SINH HOẠT ĐỘI ĐỊNH KÌ

I. Mục tiêu:
KT: Củng cố một số kiến thức Đội.
KN: Thực hành được một số kĩ năng Đội.
TĐ: Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên tốt.
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và câu trả lời về cơng tác đội.
III. Phương pháp và hình thức dạy học:
PP: đàm thoại , giảng giải.
HT: Cả lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:(5’)
- HS hát một số bài hát về Đội.
2. Nội dung sinh hoạt.(30’)
Đội hình đội ngũ
- Ơn chuyển đổi đội hình.
* GV điều khiển cả lớp tập.

- Ơn cầm cờ, gương cờ:
*Lần 1 lớp tập luyện do lớp trưởng điều khiển
* Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan
sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
+ GV điều khiển cho cả lớp tập lại để củng cố.
d. Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi
đúng luật, nhiệt tình.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm tiếp các bài hát
về Đảng, về Bác để tiết sau hát.
- HS hát

- HS tập luyện theo phân đội, GV theo dõi uốn
nắn.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe
giới thiệu.




GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác
nhau để luyện tập.
 
GV
 
- Học sinh thực hanhf chơi trò chơi: Bịt mắt
bắt dê
THỨ NĂM Ngày soạn: 18/11/ 2012.
Ngày dạy: 22/11/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B) TẬP LÀM VĂN
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiªu :
1. KiÕn thøc: HiĨu ®ỵc thÕ nµo lµ biªn b¶n cc häp, thĨ thøc, néi dung cđa biªn b¶n(Néi dung ghi nhí)
2. KÜ n¨ng: X¸c ®Þnh ®ỵc nh÷ng trêng hỵpcÇn ghi biªn b¶n(BT1; mơc III); biÕt ®Ỉt tªn cho biªn b¶n cÇn lËp ë
bµi tËp 1(BT2).
3. Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc trong c¸c cc häp.
Mục tiêu riêng:

HSY: Trả lời được câu hỏi a phần nhận xét ( Vỹ). Đánh vần đọc phần ghi nhớ( Ang, Sơn)
HSK,G: Làm được các bài tập
II. Các k ĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
* GD KNS: Ra quyết định/ Giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng
cần lập biên bản).Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng dạy học: VBT
IV. Ph ¬ng ph¸p – hình thức dạy học :
Ph ¬ng ph¸p: Phân tích mẫu, đóng vai, trình bày 1 phút.
Hình thức: Nhóm, cá nhân, cả lớp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
2’
32'

A. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của 1 người
em thường gặp.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trong những năm học ở trường
tiểu học các em đã tổ chức nhiều cuộc họp. Mỗi
cuộc họp cần phải có người ghi lại biên bản. Biên
bản cuộc họp là gì? Cách viết biên bản cuộc họp
như thế nào? Trường hợp nào cần lập biên bản,
trường hợp nào khơng? Các em sẽ tìm câu trả lời
trong bài học hơm nay
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT 1 toàn văn
biên bản đại hội chi đội và TLCH cá nhân

+ Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?
+ Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì
giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
- GVKL: Biên bản là văn bản ghi lại nội dung cuộc
họp hoặc một sự việc diễn ra để làm bằng chứng.
Nội dung biên bản gồm có 3 phần: Phần mở đầu
ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính
ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội
dung sự việc. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của
những người có trách nhiệm.
3. Phần ghi nhớ:
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: Gv nêu: Trong cuộc sống hằng ngày, có
những trường hợp phải lập biên bản để lưu giữ
nhưngcũng có trường hợp khơng cần thiết lập biên
bản. các em cùng làm bài tập để thấy rõ điều đó.
- Cho HS đọc bài tập 1.
** GD KNS: Giải quyết vấn đề.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi
trường hợp cần lập biên bản và trường hợp
không cần lập biên bản. Vì sao?
- Cho HS trao đổi ý kiến, trao đổi tranh luận.
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn mình viết ở nhà
( Nga, Ảnh)
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK để TLCH
- chi đội lớp 5A ghi biên bản để nhớ sự việc đã
xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã
thống nhất nhằm thực hiện đúng những điều

đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
a. cách mở đầu:
+ Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
+ Khác: Biên bản khơng có tên nơi nhận, thời
gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội
dung
b. cách kết thúc
+ Giống: Có tên, chữ kí của người có trách
nhiệm
+ Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí của
chủ tịch và thư kí, khơng có lời cảm ơn
- Học sinh chú ý lắng nghe
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- HSY ( Ang, Sơn) đánh vần tự đọc ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu
hỏi.
- 1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.
a. đại hội liên đội cần ghi biên bản vì cần phải
ghi lại các ý kiến, chương trình cơng tác cả
2’
- GV cho khoanh tròn trường hợp cần ghi biên
bản trong VBT
- GV kết luận .
a. Đại hội liên đội cần ghi biên bản vì cần phải ghi
lại các ý kiến, chương trình cơng tác cả năm học và
kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
b. Khơng cần ghi biên bản vì đây chỉ là phổ biến
kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, khơng có

điều gì gh lại làm bằng chứng.
c. cần ghi vì cần phải ghi lại danh sách tài sản và
tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng
d. Khơng cần vì đây là một buổi sinh hoạt vui,
khơng có điều gì cần ghi lại
e. Cần vì cần phải có bằng chứng về tình hình vi
phạm và cách xử lí
Bài tập 2 :GV nêu yêu cầu bài tập 2.
** GD KNS: Ra quyết định
HS suy nghó đặt tên cho các biên bản ở BT1
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ, nhớ lại nội dung 1cuộc họp
của tổ ( lớp) để chuẩn bò ghi biên bản tiết TLV
tới.
năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng
và thực hiện.
b. Khơng cần ghi biên bản vì đây chỉ là phổ
biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay,
khơng có điều gì gh lại làm bằng chứng.
c. cần ghi vì cần phải ghi lại danh sách tài sản
và tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm bằng
chứng
d. Khơng cần vì đây là một buổi sinh hoạt vui,
khơng có điều gì cần ghi lại
e. Cần vì cần phải có bằng chứng về tình hình
vi phạm và cách xử lí
- HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến.
Ví dụ: Biên bản đại hội liên đội, biên bản bàn
giao tài sản, biên bản xử lí vi phạm pháp luật

về giao thơng, biên bản xử lí xây dựng nhà trái
phép
- HS lắng nghe.
TiÕt 2: KỂ CHUYỆN
PA – XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiªu :
1. KiÕn thøc: Dùa vµo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹, kĨ l¹i tõng ®o¹n, kĨ l¹i tõng ®o¹n, kĨ nèi tiÕp ®ùoc
toµn bé c©u chun.
2. KÜ n¨ng: BiÕt trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun.
3. Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc, sù t«n träng c¸c danh nh©n ViƯt Nam.
* Mơc tiªu riªng HS K-G: KĨ l¹i ®ỵc toµn bé c©u chun.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hµnh giao tiÕp; PP lun tËp theo mÉu; PP trùc quan.
H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp.
IV. Các hoạt động dạy - học:
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
1 HS kể lại 1 việc làm tốt (Hoặc 1 hành động dũng cảm)
bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hơm nay cơ kể cho các em nghe câu
chuyện Pa- X Tơ và em bé
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1. GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên riêng,

- HS kể lại 1 việc làm tốt (Hoặc 1
hành động dũng cảm) bảo vệ môi
trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và theo dõi trên bảng.
25’
3’
2’
từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: Bác sỹ Lu-I
Pa-xtơ, cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc -xin, ngày 6/7/1885
(ngày Giô-dép được đưa đến gặp bác sỹ Lu-I Pa-xtơ),
7/7/1885 ( ngày những giọt vắc – xin chống bệnh dại đầu
tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người)
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào 6 tranh minh hoạ.
3. HS kể chuyện:
- Các em nhớ vào lời cô đã kể, quan sát vào các tranh,
hãy kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Cho HS khá-giỏi: Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
4. Hướng dẫn HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện:
- Cho HS trao đổi nhóm 6 để trả lời câu hỏi:
H: Vì sao Pa-xtơ phải suy nghó day dứt rất nhiều trước
khi tiêm vắc –xin cho Giô-dep?
H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bò tiết kể chuyện hôm sau: nhớ lại 1
câu chuyện đã nghe, tìm đọc 1 câu chuyện nói về những
người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì
hạnh phúc của nhân dân.

- HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh.
- Mỗi em trong nhóm kể 3 tranh sau kể
hết câu chuyện.
- HS thi kể câu chuyện trước lớp.
- HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện.
- Lớp nhận xét bạn kể hay, hiểu câu
chuyện nhất.
- HS lắng nghe
TiÕt 3. TỐN
LUYỆN TẬP

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. KHOA HỌC
ĐÁ VƠI
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. TC.TỐN
LUYỆN TẬP

( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 2. THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC.
(THẦY MONG DẠY)
TiÕt 3(5A)+ Tiết 4(sang thứ 3)-lớp 5B. CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiªu :
1. KiÕn thøc: Nghe - viết đúng bµi chính tả, trình bày đúng một đoạn v¨n xu«i trong bài Chuỗi ngọc lam.
2. KÜ n¨ng: T×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh mÈu tin theo yªu cÇu cđa bµi tËp 3; lµm ®ỵc BT2b
3. Th¸i ®é: GD HS tr×nh bµy cÈn thËn.
II. Đồ dùng dạy học: VBT

III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm
IV. Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
1’
24’

9’

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết :việc
làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em
cùng nghe viết một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam
và làm bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch hoặc
vần ao/au
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài Chuỗi ngọc
lam.
Hỏi : Nêu nội dung của đoạn đối thoại?
- Cho HS đọc thầm, lại chú ý cách viết các câu đối
thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai.
- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai:
trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Gioan.
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết ( Mỗi câu 2 lần )
- GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.

- Chấm chữa bài:
+ GV chọn chấm 6-7 bài của HS( Anh, Ánh, Ảnh
Chích, Chúc, Đạt, Ang)
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi
chính tả cho cả lớp.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 2a
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2a. GV nhắc lại
yêu cầu bài tập.
- giáo viên tổ chức cho học sinh làm BT dưới dạng
trò chơi.
* Cách chơi: Giáo vên chia lớp thành 3 tổ( mỗi tổ
khoảng 5 em) đứng xếp thành 3 hàng dọc trước
bảng. Giáo viên phát phấn cho các học sinh đầu
hàng, u cầu lên viết một cặp từ của mình. Mỗi học
sinh chỉ tìm một cặp từ kh viết xong nhanh chóng
chuyền phấn cho bạn cùng nhóm lên viết còn mình
chạy về cuối hàng.
- 2 HS lên bảng viết : việc làm, Việt Bắc,
lần lượt, cái lược.(Cả lớp viết ra nháp).
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và lắng nghe.
- Chú Pi – e biết Gioan lấy hết tiền dành
dụm để mua tặng chò chuỗi ngọc nên đã tế
nhò gỡ giá tiền để cô bé vui vì mua được
chuỗi ngọc tặng chò.
- HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy
nháp.trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ, Gioan.
- HS viết bài chính tả.

Đối với HSY: Nhìn sách giáo khoa viết 1 đoạn
mà giáo viên u cầu( Ang, Vỹ, Sơn)
- HS soát lỗi.
- Học sinh dưới lớp đọc lại bài hành trình của
bầy ong
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS hoạt động theo hình thức trò chơi: Thi
tìm nhanh.
Tổ 1: Cặp từ tranh- chanh
Tổ 2: trưng- chưng
Tổ 3: trèo- chèo
Ví dụ: Tổ 1: tranh- chanh
tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành,
chanh chua, lanh chanh, quả chanh,
Ví dụ: Tổ 2: trưng- chưng
2’
- Cứ như thế đến lần chơi cuối cùng trong thời gian
quy định nhóm bạn nào tìm được nhiều từ là nhóm
đó thắng cuộc.
- Giáo viên nhận xét,tun dương
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò tiết sau nghe viết
trưng bày, đặc trưng, bánh chưng, chưng mắm,
chưng cất,
Ví dụ: Tổ 3: trèo- chèo
leo trèo, trèo cây, vở chèo, hát chèo, chèo đò,
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe

THỨ SÁU Ngày soạn: 18/11/ 2012.
Ngày dạy: 22/11/2012
Tiết 1. LỊCH SỬ
THU ĐƠNG 1947- MỒ CHƠN GIẶC PHÁP(có điều chỉnh)
(THẦY NHẬT DẠY)
TiÕt 2. TỐN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
( THẦY NAM DẠY)
Tiết 3. ĐỊA LÍ
GIAO THƠNG VẬN TẢI
(THẦY TÝ DẠY)
Tiết 4(5A) + Tiết 3(5B) TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiªu :
1. Kiến thức: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một
cuộc họp.
2. Kĩ năng: HS biết viết một biên bản đảm bảo đầy đủ các nội dung.
3. Thái độ: u thích mơn học, tự giác học bài.
II. Các k ĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
*GD KNS: Giải quyết vấn đề. Hợp tác (hồn thành biên bản cuộc họp). Tư duy phê phán.
III. Đồ dùng dạy học:VBT
IV. Ph ¬ng ph¸p – kĩ thuật dạy học :
Ph¬ng ph¸p: thùc hµnh giao tiÕp; thảo luận nhóm; trùc quan; Thực hành
H×nh thøc: C¸ nh©n , nhãm, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’
A. Kiểm tra bài cũ :
+ Thế nào là biên bản. Biên bản có những nội dung
gì?

- 2 học sinh nối tiếp trả lời
- Biên bản là văn bản ghi lại nội dung chính
1’
32’
2’
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập ghi biên
bản 1 cuộc họp của tổ, lớp hoặc của chi đội em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
**GD KNS: Giải quyết vấn đề. Hợp tác. Tư duy
phê phán.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề
bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp
hoặc chi đội.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- Giáo viên lần lượt nêu câu hỏi giúp học sinh định
hướng về biên bản họp mình sẽ viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản Cuộc họp
bàn việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu? Ai tham
dự?
+ Ai điều hành cuộc họp?
- Giáo viên u cầu học sinh làm bài vào VBT
- GV nhận xét và ghi điểm những biên bản viết tốt
(đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông
tin, viết nhanh.)
C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Về nhà sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; quan sát
và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 người
mà em yêu mến để chuẩn bò cho tiết tập làm văn
tới.
cuộc họp hoặc một sự vật đã diễn ra để làm
bằng chứng.
- Nội dung biên bản có 3 phần
a. Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên
biên bản
b. Phần chính: Ghi thời gian, địa điểm, thành
phần có mặt, nội dung sự việc
c. Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những
người có trách nhiệm
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK .
- Chú ý các từ gạch chân.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Em viết biên bản cuộc họp lớp,/ họp chi
đội
Cuộc họp chuẩn bị chào mừng ngày 20/11
- Cuộc họp diễn ra lúc 16 h 30p chiều thứ sáu
tại phòng ọc lớp 5A. Cuộc họp có các thành
viên trong lớp tham dực, cơ Miến chủ
nhiệm,
- Bạn Đức lớp trưởng điều hành cuộc họp
- HS làm bài theo nhóm 4. Hợp tác(hồn
thành biên bản cuộc họp)
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1. ÂM NHẠC
«n tËp 2 bµi h¸t: nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca,
íC m¬. nghe nh¹c
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: HS thuộc lời bài ca, hát đúng giai điệu.
2. KÜ n¨ng: TËp tr×nh bµy bµi h¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm vµ vËn ®éng theo nh¹c cđa 2 bµi h¸t. HS tr×nh bµy c¶m nhËn
vỊ t¸c phÈm ®ỵc nghe.
3. Th¸i ®é: GD HS yªu thÝch ©m nh¹c.
II. Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ quen dùng. Mét sè ®éng t¸c phơ ho¹.
III. Ph ¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP h¸t kÕt hỵp vËn ®éng; PP lun tËp.
H×nh thøc: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng; c¶ líp.
IV. Hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
30’
4’
HĐ1: PhÇn më ®Çu
- GV giíi thiƯu bµi.
HĐ2: PhÇn ho¹t ®éng
a. Néi dung 1: ¤n hát bài: Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca
- Học sinh hát mẫu
- GV c¶ líp h¸t l¹i bài hai lÇn
- GV chia lµm hai d·y: Mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm
theo ph¸ch,theo nhÞp. Vµ ngỵc l¹i
b. Néi dung 2: ¤n bµi h¸t: Ước m¬.
- Học sinh hát mẫu
- GV c¶ líp h¸t l¹i hai lÇn

- GV chia lµm hai d·y: Mét d·y h¸t vµ mét d·y gâ ®Ưm
theo ph¸ch,theo nhÞp. Vµ ngỵc l¹i
HĐ3: PhÇn kÕt thóc.
- GV cho HS h¸t l¹i 2 bµi hát
- Gi¸o dơc HS th«ng qua bµi h¸t.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Chn bÞ bµi sau
- HS nhắc lại
- HS l¾ng nghe
- HS h¸t
- HS hát theo sự HD của GV
- HS tập hát gõ đệm theo phách, nhịp
- HS hát đối đáp
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
- HS l¾ng nghe
- HS h¸t
- HS hát theo sự HD của GV
- HS tập hát gõ đệm theo phách, nhịp
- Cả lớp hát lại một lần
TiÕt 2. Sinh ho¹t - ATGT
A. AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 3: CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN, PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG (T1)
I/ Mơc tiªu :
*Chung
- Häc sinh biÕt ®ưỵc nh÷ng ®iỊu kiƯn an toµn vµ chưa an toµn cđa c¸c con ®ưêng ®Ĩ lùa chän con ®ưêng ®i an
toµn.
- Häc sinh x¸c ®Þnh ®ưỵc nh÷ng ®iĨm, nh÷ng t×nh hng kh«ng an toµn ®èi víi ngưêi ®i bé vµ ®èi víi ngưêi
®i xe ®¹p ®Ĩ cã c¸ch phßng tr¸nh tai n¹n khi ®i bé vµ ®i xe ®¹p trªn ®ưêng.
- Cã ý thøc thùc hiƯn nh÷ng qui ®Þnh cđa lt GT§B, cã c¸c hµnh vi an toµn khi ®i ®ưêng.
* Riêng :

- Học sinh yếu bước đầu biÕt ®ưỵc nh÷ng ®iỊu kiƯn an toµn vµ chưa an toµn cđa c¸c con ®ưêng vµ ®ưêng phè
®Ĩ lùa chän con ®ưêng ®i an toµn.
*GDPL: Phổ biến một số luật cơ bản về ATGT
II/ §å dïng : Tranh ảnh
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
• Ho¹t ®éng 1 : Tìm hiểu một số nội dung giao thơng
- Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi sau và nêu rõ lí do vì sao lại chọn phương án đó.
Câu 1: Hệ thống giao thơng đường bộ ở nước ta gồm mấy loại đường ?
a) 3 loại đường (Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường đơ thị)
b) 4 loi ng ( ng quc l, ng tnh, ng ụ th, ng huyn)
c) 5 loi ng ( ng quc l, ng tnh, ng ụ th, ng huyn, ng lng xó)
Cõu 2: i b trờn quc l phi i nh th no ?
a) i sỏt l ng, khụng chi ựa, ngi di lũng ng.
b) Ch qua ng khi on ng khụng cú xe c qua li.
c) C 2 ý trờn.
Cõu 3: c im ca bin bỏo nguy him l gỡ ?
a) Hỡnh tam giỏc mu vng, vin mu , gia cú hỡnh v mu en biu th ni dung s nguy him
cn bit.
b) Hỡnh tam giỏc nn trng, vin xanh.
c) Hỡnh trũn nn xanh vin trng.
Cõu 4: c im ca bin bỏo ch dn l gỡ ?
a) Hỡnh tam giỏc nn vng, vin .
b) Hỡnh trũn nn xanh.
c) Hỡnh ch nht hoc hỡnh vuụng nn mu xanh lam, gia cú hỡnh v hoc ch ch dn mu trng.
Cõu 5: Khi qua ng nờn:
a) i vo vch k i b qua ng, nu khụng cú vch i b qua ng thỡ phi chn ni an ton,
quan sỏt k xe trờn ng ri mi c qua.
b) Nm tay nhau chy qua ng.
c) Qua ng ni b che khut.
Cõu 6: Khi i xe mỏy trờn ng, s ngi ngi trờn xe th no l khụng ỳng quy nh ?

a) Ch 1 ngi ngi sau.
b) Ch 1 ngi ln v 2 tr em di 11 tui ngi sau.
c) Ch 2 ngi ln ngi sau.
Cõu 7: Khi tham gia giao thụng ti ni ng ang c sa cha, ngi lỏi xe cn phi lm gỡ ?
a) Vn iu khin xe chy vi tc bỡnh thng.
b) Gim tc , quan sỏt bin ch dn hoc ngi ch v thc hin theo.
c) Tỡm ch no ú lỏch xe i qua cng nhanh cng tt.
Cõu 8: ng no l ng khụng an ton ?
a) ng cú vch i b qua ng.
b) ng cú tri nha hoc bờ tụng v cú di phõn cỏch c nh.
c) ng cú nhiu cõy ci v nh ca che khut tm nhỡn.
Cõu 9: Phng tin giao thụng no c u tiờn khi tham gia giao thụng.
a) Xe cu ha.
b) Xe a ún hc sinh.
c) Xe ch hng.
Cõu 10: Khi lờn, xung ụ tụ cn phi lm gỡ ?
a) Ch lờn xung khi xe ó dng hn.
b) Khi lờn xung xe phi i theo th t, khụng chen ln, xụ y.
c) C 2 ý trờn.
Hoạt động 2 :Liờn h thc t
+ Khi i trờn ng ta cn chỳ ý iu gỡ?
+ Vỡ sao ta phi i m bo hiờm khi i xe mỏy?
+ Nu i xe mỏy m phúng nhanh vt u hu qu s nh th no?
- Hc sinh tr li cỏ nhõn. GV nhn xột, cht( Lng ghộp GDPL)
IV/ Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Hớng dẫn học sinh học bài sau.
B. SINH HOT LP
SINH HOT CUI TUN
I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố nề nếp lớp học .
- Rèn tính tự giác trong học tập, trong sinh hoạt.
II. Nội dung :
1. Nhn xột tun :
Cỏc ban lờn nhn xột tỡnh hỡnh ca lp trong tun:



.




Lp trng nhn xột chung:




GV nhn xột kt lun:





2. Kế hoạch tới:
- Duy trì các nề nếp đã có. Đi học đều không đợc nghỉ học vô lý do
- Rèn toán cho HS, rèn HS đọc, rèn viết chữ, cách trình bày sách vở.
- Tự giác trong học tập.
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dỡng HS giỏi. Phụ đạo HS yếu.
- Tp kể chuyện đạo đức Bác Hồ

l

×