Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn sinh học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.83 KB, 11 trang )

1
phong
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
1 TÊN ĐỀ TÀI:
“ Mét sè kinh nghiÖm khai th¸c triÖt ®Ó m« h×nh ®Ó
gi¶ng d¹y m«n sinh häc líp 8”

2
1 TấN TI:
Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô
hình để giảng dạy môn sinh học lớp 8
2 T VN :
Lý do chn ố ti
Hin nay, nn kinh t ca nc ta ang trên phát trin , xã hi
chuyn sang mt bc tin mi òi hi con ngi phi bit ch ng sáng
to. áp ng kp vúi nhu cu phát trin ca xã hi .Do ó cn phi
thay i phng pháp ging dy mi phát huy dc vai trò t giác, c
lp sáng to ca hc sinh. Theo quan im dy hc ly hc sinh lm
trung tâm òi hỏi giáo viên phi bit s dng các phng pháp dy hc
tích cc phát huy tính tích cc ca hc sinh.
Cũng chính vì vậy mà giáo dục đào tạo phải liên tục đổi mới phơng pháp
dạy học . Học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo . Để nâng cao học sinh cần tìm hiểu
thực tế , hình ảnh sống động hơn , thuyết phục hơn thông qua các mô hình .
Mặt khác mô hình có u điểm lớn đó là giúp học sinh dễ hình dung cụ thể các
đối tợng nghiên cứu .
Từ những lý do thực tế trên đây , Tôi mạnh dạn chọn đề tài :
Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình
để giảng dạy môn sinh học lớp 8
b. i tng nghiờn cu v phm vi nghiờn cu:
Qua thc t ging dy trng THCS Quang Trung, tụi nhn thy vic ỏp
dng s dng trit cỏc mụ hỡnh dy hc l rt cn thit nờn tụi ỏp dng


nghiờn cu
Cho hc sinh lp 8/1 v lp 8/2 trong phm vi trng t nm 2009-2010 v
nm 2010-2011.
3.CƠ Sở Lí LUậN :
Thc hin ngh quyt s 40/2000/QI110 ca B Giỏo dc v o to ó ban
hnh vn bn s 3668/Vp v i mi Giỏo dc ph thụng.
Trong quỏ trỡnh dy hc mục đích chung của môn cơ thể ngời và vệ sinh ở
THCS là cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt
động sống của con ngời . Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp vệ sinh ,rèn luyện
thân thể , bảo vệ và tăng cờng sức khỏe , nâng cao năng xuất trong học tập , góp
phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con ngời lao động linh hoạt, năng động ,
sáng tạo , đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.
Những hiểu biết về cơ thể ngời giúp học sinh hiểu rõ cơ sỡ khoa học của
các biện pháp vệ sinh ,phòng bệnh, cách sử lý các tình huống gặp phải trong đời
sống và sức khỏe của con ngời , trong đó có sức khỏe sinh sản .
Qua các phơng pháp dạy mà hình thành cho học sinh phơng pháp học tập
bộ môn nói riêng và phơng pháp học tập tích cực và tự lực nói chung tạo cho các
em có cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa học và công nghệ của
xã hội mới đối với ngời lao động .
Nói chung các phơng pháp dạy học rất đa dạng và phong phú , có hàng
trăm phơng pháp đã đợc mô tả và hàng chục cách phân loại khác nhau , Nhng
trong chơng trình sinh học lớp 8 , nhóm phơng pháp dạy học quan sát mô tả đóng
vai trò rất quan trong.

3
Nhờ có phơng pháp dạy học trực quan ( quan sát và mô tả ) mà giáo viên có
thể hớng dẫn học sinh lĩnh hội đợc những tri thức quý báu về lĩnh vực sinh học ,
về kỹ năng , kỹ xão nắm lý thuyết . từ đó đúc kết những kinh nghiệm của bản
thân , ghi nhớ kiến thức một cách sâu sắc .
Tùy những bài mà giáo viên lựa chon những phơng pháp cho phù hợp , thể

hiện tính đặc trng của bộ môn cũng nh phù hợp với đặc điểm tâp sinh lý của các
em . Để giúp các em khám phá về cơ thể mình , ứng dụng trong cuộc sống , nhất
là khi kinh nghiệm sống còn hạn chế , vốn hiểu biết còn nghèo nàn , các biểu t-
ợng tích lũy còn hạn chế , các em còn nặng về t duy hình tợng cụ thể , t duy thực
nghiệm thì việc xây dựng các khái niệm đòi hỏi phải lấy trực quan làm điểm
tựa.
Việc lựa chọn đúng đắn và kết hợp hài hòa các phơng pháp dạy học nhằm đạt
hiệu quả phụ thuộc nhiều vào trình độ nghệ thuật s phạm và lòng nhiệt tình , tất
cả mọi khó khăn sẽ vợt qua , nếu có lòng nhiệt tình và ý thức trách nhiệm cao đối
với sự nghiệp giáo dục thế hệ tơng lai cho đất nớc.
4.CƠ Sở THựC TIểN :
Bn thõn ó cú nhiu nm c trc tip ging dy b mụn sinh hc ti
trng v nghiờn cu qua cỏc t tp hun bi dng chuyờn mụn, bờn cnh
ú luụn c s quan tõm giỳp ca Ban Giỏm Hiu v ng nghip ó d gi
gúp ý v phng phỏp s dng mụ hỡnh dy hc tụi thy hc sinh tip thu bi cú
hiu qu hn
-Trng l vựng nụng thụn nờn cng khụng cỏc mụ hỡnh dy hc ,hu ht hc
sinh l con em nh nụng nờn gia ỡnh cha thc s quan tõm n vic hc ca
cỏc em.Nờn bn thõn l mt giỏo viờn dy b mụn sinh tụi c gng khai thỏc v
s dng trit cỏc mụ hỡnh dy hc m nh trng hin cú giỳp cỏc em cú
s hng thỳ v ham mờ hc tp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc Nên tôI đã chọn dề tài này
5 .NộI DUNG NGHIÊN CứU
5.1/ Giải pháp thực hiện:
a. Hình thức thực hiện:
- Nghiên cứu các đồ dùng dạy học của nhà trờng .
- Tham khảo tìm hiểu các đối tợng học sinh ở trờng THCS . Quang Trung
- Nghiên cứu các tài liệu .
- Tìm hiểu tham khảo ý kiến của các giáo viên cùng bộ môn ở các trờng.
- Tham khảo và học hỏi kinh nghiệm từ đồng chí tổ trởng tổ tự nhiên và các

đồng nghiệp khác trong trờng THCS Quang Trung
b Phơng pháp thực hiện:
- Giáo viên chuẩn bị bài soạn thật chu đáo và phù hợp.
- Giáo viên chuẩn bị những phơng tiện dạy học sinh học 8 đợc sinh động hơn
đặc biệt là các mô hình liên quan đến bài học giúp học sinh có hứng thú trong
việc tiếp thu kiến thức mới đồng thời dễ hiểu hơn trong khi học và có hiệu quả .
- Để học sinh cả lớp có thể tham gia củng cố , tóm tắt những điều cần nghi
nhớ của tiết học , giáo viên có thể đặt các câu hỏi hớng vào điều quan trọng của
bài và hớng dẫn các em thảo luận các câu hỏi mà giáo viên đề xuất.
- Hình thành niềm tin khoa học vào các kiến thức đã học để giải thích xử lý ,
giải quyết những vấn đề tơng tự với những gì đã học một cách tự tin và sáng tạo.
- Xây dựng đợc tình cảm đối với thiên nhiên , xây dựng đợc niềm vui , hứng
thú trong học tập .

4
- Đặc biệt có ý thức trong việc bảo vệ các bộ phận cơ thể , chăm sóc bản thân
và mọi ngời khi bị thơng , tai nạn.
5.2// Biện pháp thực hiện:
Tùy theo đối tợng học sinh và tùy theo nội dung bài học mà giáo viên có các
hình thức dạy học và có cách tổ chức học tập cho phù hợp.
a. . Các hình thức sử dụng mô hình :
Dạng bài : chủ yếu là các dạng bài cấu tạo ngoài , cấu tạo trong .
Hình thức : Giáo viên có thể sử dụng mô hình để hình thành kiến thức mới ,
cũng cố kiết thức cũ , nhận biết các bộ phận trên cơ thể ngời.
Ví dụ: Bài cấu tạo cơ thể ngời .
Giáo viên: giới thiệu mô hình Nửa cơ thể ngời , Yêu cầu học sinh đọc thông
tin , quan sát hình vẽ sách giáo khoa ghi nhớ kiến thức đối chiếu trên mô hình .
Học sinh: lên bảng xác định trên mô hình các bộ phận cấu tạo của cơ thể ngời .
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Giáo viên : nhận xét bổ sung những chỗ sai sót chấm điểm.

b Cách thức tổ chức :
+ Đối tợng : Học sinh lớp 8Trờng THCS Qung Trung
+ Mục đích : cho học sinh quan sát mô hình nhằm tăng cờng bồi dỡng kỹ
năng kỹ sảo trong khi lĩnh hội kiến thức mới , khám phá khoa học.
+ Tổ chức tiết học:
Học sinh quan sát hình , thông tin sách giáo khoa đặc biệt mô hình để xác
định vị trí các bộ phận trên cơ thể mình .
Học sinh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời .
Làm phiếu học tập để ghi lại nội dung nếu có
Các phơng pháp đều cần đợc phối hợp với nhau để thể hiện rõ sắc thái bộ môn
khoa học thực nghiệm . Tuy nhiên các phơng pháp đó cần đợc tiến hành theo tổ
chức nhóm nhỏ , trong đó có sự phân công luân phiên để học sinh đợc rèn luyện
cách tổ chức các hoạt động tập thể và tinh thần trách nhiệm cộng đồng là phẩm
chất nhân cách của con ngời lao động mới của xã hội công nghiệp hiện đại.
áP DụNG DạY Cụ THể ở MộT Số BàI SINH HọC LớP 8
a/ Giới thiệu :Khai thác các mô hình có ở phòng thiết bị dạy học ở trờng THCS
Quang Trung
1. Mô hình tim.
2.Mô hình nữa cơ thể ngời .
3.Mô hình bộ xơng .
4.Mô hình bộ não
b/ Cụ thể : *** Mô hình nửa cơ thể ngời .
1*Sử dụng dạy các bàicụ thể sau:
Bài 2: Cấu tạo cơ thể ngời .
Bài 17 : Tim và hệ mạch.
Bài 20 : hô hấp và các cơ quan hô hấp
Bài 24 : Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
Bài 43 : Giới thiệu chung hệ thần kinh.
2* Chi tiết : ứng dụng dạy cụ thể
Trong chơng trình sinh học lớp 8 có nhiều bài sử dụng mô hình để dạy nhng

do thời lợng có hạn nên để đề tài này đợc chuyên sâu hơn tôi chỉ áp dụng cách
khai thác triệt để mô hình vào một phần học cụ thể của tiết 17- bài 17: Tim và
mạch máu , Sách giáo khoa sinh học 8.
Tôi thực hiện dạy ở lớp 81 Trờng THCS Quang Trung
Tiết 17- bài 17: Tim và mạch máu

5
I. Cấu tạo tim.
Mục tiêu : Sau khi học song phần này học sinh cần :
Xác định đợc trên mô hình hoặc tranh, hình vẽ đặc điểm cấu tạo ngoài và trong
của tim .
1. Tìm hiểu cấu tạo ngoài của tim:
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình tim , kết hợp với sơ đồ hình 17.1 trong
sách giáo khoa phóng to , treo bảng , thảo luận trả lời câu hỏi sau:
? Trình bày
đặc điểm
cấu tạo ngoài
của tim?
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi
mở : Nêu vị trí của tim?
Nêu hình dạng của
tim?
Nêu đặc điểm các
thành phần của tim?
- Học sinh sử dụng mô
hình trình bày cấu tạo ngoài của tim.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và kết luận :
Kết luận chung:
- Vị trí của tim: Tim nằm gọn giữa hai lá phổi trong lồng ngực , hơi dịch ra

phía trớc gần xơng ức và lệch sang trái .
- Hình dạng: Tim hình chóp .
- Cấu tạo ngoài : Bao bọc bên ngoài là màng tim mặt trong tiết dịch
Hai tâm thất ở dới.
Hai tâm nhĩ ở trên
Động mạch chủ
Tĩnh mạch chủ trên.
Tĩnh mạch chủ dới
Tĩnh mạch phổi
Động mạch vành tim.
2. Tìm hiểu cấu tạo trong của tim

6
- Giáo viên tháo rời mô hình tim ,đồng thời bổ dọc một quả tim lợn ( nêu có)
cho học sinh quan sát đối chiếu với tranh vẽ cấu tạo trong tơng ứng , thảo luận
trả lời câu hỏi sau:

? Trình bày cấu tạo trong của tim ?
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở:
Xác định các ngăn tim ?
Chỉ ra tâm nhĩ trái , tâm nhĩ phải ,tâm thất trái , tâm thất
phải?
Các van tim ?
Các động mạch, các tĩnh mạch ?
- Giáo viên gọi học sinh lên sử dụng mô hình trả lời câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
- Giáo viên nhận xét kết luận :
Kết luận chung:
- Tim đợc cấu tạo bởi cơ tim - cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhng hoạt động
giống cơ trơn.

- Tim có bốn ngăn , hai nữa riêng biệt nữa phải chứa máu đỏ thẫm , nữa
trái chứa máu đỏ tơi.
- Hai tâm nhĩ ở trên có thành cơ mỏng.
- Hai tâm thất ở dới có thành cơ dày.
- Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất
- Giữa tâm thất với động mạch có van động mạch.
- Van tim có tác dụng giúp máu lu thông theo một chiều trong cơ thể.
- Qua phần trên giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
? Cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tim có ý nghĩa gì trong hoạt động của tim?
Trả lời: Nhờ cấu tạo đó của tim mà nó thực hiện tốt vai trò nh cái bơm hút và đẩy
máu , giúp máu lu thông trong hai vòng tuần hoàn.
? Vì sao tâm thất thành cơ dày hơn tâm nhĩ ?

7
Trả lời: Tâm thất thành cơ dày hơn vì phải co bóp mạnh để đẩy máu xa hơn.
? Vì sao tâm thất trái dày hơn tâm thất phải ?
Trả lời: Tâm thất tái dày hơn tâm thất phải vì phải đẩy lợng máu đi khắp cơ thể .
- Giáo viên nhấn mạnh thêm: thành tâm thất trái dày nhất bởi vì lực co của tâm
thất trái khỏe để thắng áp lực của thành động mach và đẩy lợng máu đi xa .
Sau khi dạy hết phần I đến các phần II,III dạy bình thờng , phần tiếp theo là.
Củng cố: Giáo viên nêu một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời nắm ngay bài tại
lớp:
? Trình bày trên mô hình cấu tạo của tim.
- Giáo viên gọi 3- 5 em lên trình bày .
- Các em đều nắm đợc bài và trình bày tốt.
- Giáo viên nhận xét cho điểm tối đa .
Kết thúc tiết học này sang tiết hôm sau Tôi cho học sinh làm bài kiểm tra 15
phút với đề phô tô giáo viên chuẩn bị.
Đề bài : Điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào sơ đồ :


6 KếT QUả NGHIÊN CứU
Tôi thực hiện kiểm tra trên 2 lớp 81 và 82 ( lớp 81 với tiết học 17 tôi đã sử dụng
đầy đủ mô hình và áp dụng phơng pháp mới ) kết quả bài kiểm tra thu đợc nh sau:
Lớp Giỏi Khá TB Yếu - Kém

8
81-29 15em =51,7 % 14 em = 48,3 % 0 0
82-28 8 em= 29,6% 15 em =52,6 % 5em =17,8 % 0
Từ kết quả đó đã chứng minh đợc rằng việc dùng mô hình trong dạy học là
rất hiệu quả và cần thiết . Gây đợc sự hứng thu cho học sinh trong khi học , học
sinh thích tìm tòi khám phá . Thông qua các tiết học , các em có ý thức hơn
trong việc học , nắm vững lý thuyết , học sinh có kiến thức hơn trong khi làm thí
nghiệm và tập vẽ lại theo hình một cách dễ dàng .
Trên đây tôi chỉ nêu một ví dụ nhng trong thực tế ở sinh học lớp 8 nói riêng và
trong sinh học ở cấp cơ sở nói chung có rất nhiều mô hình có sẵn phục vụ cho
việc dạy và học .
Ví dụ : ở sinh học 8 sử dụng : Mô hình nữa cơ thể ngời
Mô hình bộ não
ở sinh học 6 sử dụng : Mô hình Thân , Rễ , Hoa
ở sinh học 7 sử dụng : Mô hình ếch , chim bồ câu , thằn lằn
ở sinh học 9 sử dụng : Mô hình ADN, ARN ,
Chúng ta nên sử dung triệt để các mô hình đó tơng ứng với các bài học để
tiết học thêm phong phú và thu đợc kết quả cao.
7. Kết luận CHUNG:
Từ những việc làm và kết quả trên , Trong bất kỳ tiết dạy nào , giáo viên cũng
phải tạo điều kiện tốt cho học sinh có hứng thú trong khi học , cảm xúc thật sự .
Giáo viên dạy tốt thì học sinh học tốt , giáo viên luôn luôn có trách nhiệm trong
khi giảng dạy , tự học tự tìm hiểu nghiên cứu để nâng cao tay nghề trong chuyên
môn .
Từ góc độ cảm nhận của những giờ lên lớp đạt yêu cầu , đã đem lại những kết

quả đáng khích lệ trong quá trình tìm tòi đổi mới vận dụng phơng pháp giảng dạy
để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và hiệu quả giáo dục hiện nay.
8. BI HC KINH NGHIM:
trong chơng trình có sự móc nối liên kết bổ sung cho nhau , tạo cho học sinh
nhận thức phong phú hơn . Giáo viên dạy sinh cần phải liên hệ thực tế cuộc
sống , làm cho kiến thức phong phú hơn . Giáo dục cho học sinh lòng yêu khoa
học , Đối với giáo viên dạy các môn không nên xem thờng môn học nào , vì
biết bảo vệ cái đẹp , bảo vệ động vật hoang dã , thiên nhiên , môi trờng sống của
loài động vật nói riêng , của thế giới nói chung .
Đối với học sinh phải chủ động linh hoạt kiến thức , coi việc học là tự nguyện ,
không bị gò ép . Học sinh phải thích học mới là vấn đề cơ bản của việc dạy học ,
học sinh tích cực học tập , lắng nghe hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên .
Đây chính là mầm mống của sáng tạo là một trong những sản phẩm cần có trong
tơng lai.
Đối với phụ huynh cần có sự quan tâm đến học sinh đây cũng là một
phần tất yếu không thể thiếu đợc cần cung cấp vật liệu cho học sinh thật chu
đáo . Về mẫu vật , bút chì , tranh ảnh , sách báo để tạo cho học sinh đủ điều
kiện sáng tạo , lĩnh hội kiến thức vững vàng . Cho nên việc quan tâm của mỗi gia
đình là việc cần thiết cho mỗi học sinh giúp các em học tốt bộ môn sinh học . 2.
ngh:
9 . NGH:

9
Trên đây là những kết quả tôi đã làm đợc đã rút ra thành kinh nghiệm để
phục vụ bản thân trong dạy học . Rất mong đợc sự góp ý chân thành của hội đồng
khoa học giáo dục các cấp để kinh nghiệm của tôi hoàn hảo hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Quang Trung ngy thỏng nm 2012
Ngời thực hiện:
Vừ Th Hai

10. TI LIU THAM KHO:
11 MC LC:
STT Mc lc
1 Tên đề tài
2 Đặt vấn đề
3 Cơ sở lí luận
4 Cơ sở thực tiển
5 Nội dung nghiên cứu
6 Kết quả nghiên cứu
7 Kết luận
8
B i h c kinh nghin
9 Đề nghị

10
10 Tµi liÖu tham kh¶o
11 Môc lôc



11

×