Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5 TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 17 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG MÔN HỌC TH.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.34 KB, 18 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 17
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu đặc
biệt là môn tin học-môn còn rất mới mẻ với học sinh.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 17
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 15 ĐẾN TUẦN 17
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 15
Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 201

Bài 3: Luyện gõ từ và câu
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là từ, là một câu, đoạn văn bản và

kỹ năng gõ từ, gõ câu, gõ đoạn văn.
- Có khả năng gõ một văn bản trên chương trình soạn
thảo văn bản.
Thành thạo với cách gõ từ trong chương trình Mario.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, tranh vẽ bàn phím.
* HS: Máy tính
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
/>Tiết
29+30
/>Hãy gõ bài sau:
1 + 1 = ? 10 x _ _ = 50 { 98*0 }
a = b
[ x + 2] = 9 y = ? " a" < b> , q * p
= ?
Thực hành.
HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ3: Thế nào là một từ, một câu,
một đoan văn bản. ( 5 – 7’)
? Từ là gì? Hãy lấy ví dụ cho từ?
? Câu là gì? lấy VD?
VD: - Mùa xuân, cây cối thay nhau
đua sắc.
- Trời ơi!
- Nó đang ở đâu vậy?
? Đoạn văn bản ?
- Từ bao gồm một

hoặc nhiều ký tự viết
liền nhau.
VD: Chú bé loắt
choắt
=> Câu bao gồm một
hay nhiều từ thường
được kết thúc bởi dấu
chấm (.), dấu (?), dấu
chấm than (!).
=> Đoạn văn bản
bao gồm một số câu
/> />hoàn chỉnh và được
kết thúc bằng dấu
xuống dòng.
HĐ5 : Cách gõ một từ. ( 24 – 25’)
- Các ký tự trong từ cần được gõ
nhanh, chính xác và liên tục.
- Các từ viết cách nhau bởi một dấu
cách
- Sau khi kết thúc một từ, một câu
hoặc một đoạn văn có thể nghỉ tay để
chuẩn bị gõ câu hoặc từ tiếp theo.
*) Phím Enter dùng để kết thúc đoạn
văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng.
Enter do ngón tay út phụ trách.
Hướng dẫn HS thực hành từng bước.
Nhận xét
- Chú ý quan sát
hướng dẫn của GV
và rồi thực hành

theo.
- HS thực hành theo
hướng dẫn.
/> />Tiết 2: Thực hành ( 32 – 23’)
HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành
trên Word
T1:
Hỏi cây bao nhiêu tuổi
Cây không nhớ tháng năm
Cây chỉ dang tay lá
Che tròn một bóng râm.
T2: Yêu câu HS gõ một bài thơ hoặc
một bài hát mà em thích.
- Nhận xét.
HĐ2: Luyện gõ bằng phần mềm
Mario.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím
cơ sở
Vào Lesson\ Home Row Only\ ô số
3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím
cơ sở và hàng phím trên.
Vào Lesson\ Add Top Row\ ô số 3.
Thực hành trên
Word.
Hỏi cây bao nhiêu
tuổi
Cây không nhớ
tháng năm
Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng
râm.
- Gõ bài thơ.
- Chú ý hướng dẫn
của GV.
/> />- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím
cơ sở và hàng phím dưới.
Vào Lesson\ Add Bottom Row\ ô số
3.
- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím
cơ sở và hàng phím số.
Vào Lesson\ Add Numbers\ ô số 3
- Hướng dẫn HS thực hành theo
từng bước.
- Quan sát HS thực hành.
- Nhận xét
- Thực hành theo
HD
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Yêu cầu Hs về làm bài 1,2,3,4,5/ 70 sgk và chuẩn bị bài
đánh giá kỹ năng gõ bàn phím.

/> /> TUẦN 16
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 20

Bài 5: Ôn tập chương
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Ôn tập toàn diện chương trình tập gõ 10 ngón

- Luyện tập thành thạo các chức năng như viết hoa, viết
đúng và nhanh từ, đúng câu…
/>Tiết
31+32
/>- Tự đánh giá bản thân và cố gắng trong lần tiếp theo để
kết quả ngày càng cao.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, tranh vẽ bàn phím.
* HS: Máy tính
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Tiết 1: Thực hành
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
1. Các ký tự đặc biệt trong hàng phím
số được gõ như thế nào?
a) Tất cả đều do hai ngón út phụ trách.
b) Các ngón này được gõ theo sự phân
công.
2. Khi gõ các phím { } thì dùng phím
Shift nào?
a) Bên trái b) Bên phải.
b) Các ngón này
được gõ theo sự
phân công.

a) Bên trái
HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’) - chú ý lắng nghe.
HĐ3: Ôn tập trong chương trình
Mario ( 25 – 27’)

- Quan sát GV thực
/> />- GV hướng dẫn HS thực hành theo
trình tự tăng dần và mức độ khó dần,
đánh đúng vị trí ngón tay.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá bản thân
sau mỗi lần chơi.
hành và thực hành.
HĐ5 : Ôn luyện tập gõ 10 ngón trong
chương trình Word. ( 35 – 38’)
1. Hướng dẫn HS tập gõ chữ hoa bằng
cách bật phím Capslock.
AN DUONG VUONG, HO TUNG
MAU, HAI BA TRUNG, CACH
MANG THANG TAM, NGUYEN
TAT THANH, PHAN DINH PHUNG,
TAN BINH.
2. Yêu cầu hs tập đánh bài CON CAO
VA TO ONG
3. Yêu cầu hs tập đánh bài thơ bài hát
mà em thích.
4. GV đọc một bài thơ tất cả HS cùng
đánh xem ai đánh nhanh và chính xác
nhất.
- Chú ý quan sát
hướng dẫn của GV
và rồi thực hành
theo.
/> /> IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Yêu cầu HS ôn lại cách gõ bằng 10 ngón tay chuẩn bị

bài “em tập soạn thảo”.
/> /> TUẦN 17
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 201
CHƯƠNG V:
Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thoát khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ
hoa, gõ chữ Việt, căn lề…
- Soạn thảo được văn bản theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, bài thực hành.
* Hs: Máy tính.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
/>Tiết
33+34
/>Tiết 1 + 2:
HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 –
2’)
- Chú ý lắng nghe.
HĐ 2: Khởi động Word ( 5 –
7’)
- Yêu cầu h/s bật máy
- Đưa ra một số biểu tượng trên
nền Desktop
? Chỉ ra biểu tượng của phần mềm

soạn thảo
? Có những cách nào để khởi động
- Đưa ra các kiểu con trỏ
? Hình dạng của con trỏ soạn thảo
- Nhận xét và đưa ra kết quả đúng
HĐ 3: Soạn thảo: ( 5 – 7’)
- Yêu cầu h/s quan sát bàn phím
? Chỉ ra các hàng phím quan trọng
nhất khi đặt tay gõ phím
? Chỉ ra 2 phím cơ sở
- Đưa ra các phím Ctrl, Shift,
- Bật máy
- Quan sát
- Biểu tượng của phần
mềm soạn thảo:
- 3 cách nhưng cách tông
dụng nhất là nháy đúp
vào biểu tượng chương
trình.
Là một đường thẳng
luôn nhấp nháy.
- Quan sát
- Hàng cơ sở
- F và J
- Quan sát
- Nhấn Shift
- Nhấn Capslock
/> />Enter
? Để gõ chữ hoa không dấu, phải
nhấn phím nào?

? Có cách nào nữa không?
HĐ 4: Gõ chữ Việt: ( 12 – 15’)
- Đưa ra các chữ không có trên
bàn phím
? Hãy điền chữ cần gõ để được các
chữ trên
- Nhận xét và sửa sai
- Đưa ra bài tập gõ chữ
? Hãy điền các từ cần gõ để có
cụm từ:
toi la mọt hoc sinh cua truong TH
Truong Thanh.
- Nhận xét và sửa sai
HĐ 4: Căn lề: ( 20 – 22’)
? Để chỉnh sửa văn bản trước tiên
- Quan sát và suy nghĩ
ô, ơ, đ, ê , ư, ă, â, oo.
- Điền từ đúng
- Chữa bài nếu sai
- Theo dõi
- Điền từ
Tooi laf mootj hocj sinh
cuar truwowngf TH
Truwowngf Thanhf.
- Bôi đen
- 2 cách: bàn phím và
chuột
- Quan sát và nhận dạng
- Căn lề trái, căn giữa,
căn lề phải, căn đều hai

bên.
/> />phải làm gì?
? Có mấy cách để bôi đen văn bản
- Đưa ra các biểu tượng của căn lề
? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với
từng kiểu căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
? Gõ “Trường tiểu học Trường
Thành”
- Căn lề giữa câu trên.
- Sử dụng công cụ sao chép, sao
thành 3 tên và chỉnh thành các
kiểu khác nhau: In đậm, in
nghiêng, gạch chân, cả đậm
nghiêng và gạch chân,
- Lắng nghe
- Thực hành gõ chữ
II, Thực hành: ( 20 – 22’)
- Kiểm tra tư thế ngồi của h/s
- Yêu cầu h/s mở văn bản mới :
- Hướng dẫn h/s làm bài thực
hành
1. Gõ bài thơ rồi căn lề giữa:
- Ngồi khoa học trước
khi thực hành
- Mở VB mới
- Lắng nghe các yêu cầu
- Thực hành
/> />- Bài thơ “Hạt gạo làng ta” của tác
giả: Trần Đăng Khoa.

2. Gõ đoạn văn
- Bài “Đầm Sen”
Đi khỏi dọc đê, lối rẽ vào làng,
tự nhiên Minh cảm thấy rất khoan
khoái dễ chịu. Minh dừng lại hít
một hơi dài. Hương sen thơm ngát
từ cánh đồng đưa lên làm dịu hẳn
cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
Trước mặt Minh là đầm sen
rộng mênh mông. Những bông sen
trắng, sen hồng khẽ đung đưa nổi
bật trên nèn lá xanh mượt.
? Căn giữa tên đoạn văn trên
? Căn đều hai bên nội dung đoạn
văn
? Căn lề phải tên tác giả
- Kiểm tra và cho điểm thực hành
- Rút kinh nghiệm sau bài thực
hành
- Lắng nghe và ghi nhớ
/> /> IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 - 3')
- Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
- Nhớ lại các kiến thức để kết hợp với các kiến thức đã
học.

/>

×