Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5 TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 27 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.55 KB, 15 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />! LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.


Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu đặc
biệt là môn tin học-môn còn rất mới mẻ với học sinh.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên dạy tin học chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 5
TỪ TUẦN 24 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 24
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 201

Bài 7: Thực hành tổng hợp
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:

- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mười ngón tay.
- Vận dụng kết hợp các kiến thức và kỹ năng đã học để
trình bày văn bản.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Máy tính, máy chiếu
* HS: Máy tính.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
Hãy vẽ lá cờ và chèn vào văn bản.
Nửa vòng trái đất, rẽ
tầng mây
/>Tiết
47+48
/>Anh đến Cu – Ba một
tháng ngày
Nắng rực trời tơ và
biển ngọc
Đảo tươi một dải lụa
đào bay
HĐ2: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’)
HĐ3: Thực hành ( 62 – 65’)
Bài 1: Hãy gõ bài T1, T2 / 94, 95
SGK
Bài 2: Hãy trình bày bài sau:

Một đoàn tàu chở hàng đang xinhd
xịch chạy, phun khói trắng xóa. Phía
trước là đầu máy rồi đến năm toa

- Thực hành
- Quan sát thực
hành.
/> />nối nhau. Toa cuối cùng là toa bỏ
không vừa chạy vừa hò hét to nhất.
Toa củi chạy trước nó liền hỏi:
- Có gì mà cậu hò hét điếc cả tai
thế?
Chiếc toa không liền trả lời:
- Tớ là một cái toa danh tiếng lừng
lẫy. Tuần trước tớ đã chở một con
sư tử cho vườn bách thú đấy nhé!
IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2 – 3’)
- GV nhận xét và đánh giá bài học
- Yêu cầu HS ôn lại tất cả các kiến thức trong chương
soạn thảo văn bản.
/> />TUẦN 25
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 201

Bài 8: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mười ngón tay.
- Biết kết hợp hoàn chỉnh các kiến thức đã học.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Máy tính, máy chiếu
* HS: Máy tính.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh

HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’)
/>Tiết
49+50
/>HĐ2: Ôn tập lý thuyết (5 – 7’)
? Chúng ta đã học những bài nào? Hãy nêu
cách làm?
? Trong bài chèn ảnh có mấy kiểu ảnh? Hãy
so sánh hai kiểu đó.
? Khi muốn có các đoạn, các dòng văn bản
giống nhau ta làm cách nào?
Thực hành: ( 58 – 60’)
Bài 1: Hãy gõ văn bản sau:
GIÓ VƯỜN XÀO XẠC.
Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt
em ra vườn chơi.
Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ! Con
chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa
dong riềng trông thất như một quả ớt chín,
Hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là
quả ớt
ấy biến mất.

Bài 2: Soạn văn bản sau:
- Chúng ta đã
học: Tạo bảng
trong văn bản;
Chèn hình ảnh
vào văn bản,
Vẽ hình trong
văn bản.

Trong bài chèn
ảnh có hai kiểu
ảnh, cách chèn
hai kiểu này
giống nhau.
- Ta chỉ cần
copy đoạn hay
dòng đó.
- Thực hành
/> />Sắp xếp các chữ số sau từ lớn đến bé vào ô
trống
234 567 120 312 90 143
Bài 3: Gõ đoạn văn bản sau:
ĐÀN GÀ CON
Trông kia đàn gà con lông
vàng
Đi theo mẹ tìm ăn trong
vườn
Cùng timg mồi ăn ngon
ngon.
Thóc vãi rôig nhặt ăn cho
nhiều
Uống nước vào là no căng
diều
Rồi cùng nhau ta đi chơi
Đàn ga con xinh kia ơi.
/> />IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS
- Nhấn mạnh đây là một chương quan trọng, ứng dụng
nhiều trong cuộc sống

TUẦN 26
Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008

Bài 9: Ôn tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Luyện tập kỹ năng gõ văn bản mười ngón tay.
- Biết kết hợp hoàn chỉnh các kiến thức đã học.
/>Tiết
51+52
/>- Tạo được sự sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy học
* GV: Máy tính, máy chiếu
* HS: Máy tính.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’)
HĐ2: Thực hành (65 – 67’)
1) Em hãy làm một bài văn tả về một
người mà em yêu quý nhất.
Yêu cầu :
- Trình bày văn bản hợp lý.
- Hãy sử dụng các bức tranh hợp lý
để chèn vào văn bản.
2) Em hãy vẽ hình và giải bài toán sau:
Tính diện tích hình lập phương
khi biết cạnh của hình đó bằng 5
cm.
- Trả lời

/> />IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm cho HS
- HS phải biết kết hợp tất cả những kiến đã học.
TUẦN 27
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 201

Kiểm tra
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tổng hợp các kỹ năng đã học.
- Có kỹ năng làm bài độc lập.
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, máy chiếu
- HS: Máy tính.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
HĐ1: Nhắc nhở trước khi kiểm tra (1
/>Tiết
53+54
/>– 2’)
HĐ2: Yêu cầu:
Bài 1: (20 – 25’)
Hãy lập một bảng với nội dung sau:
S
T
Họ tên
L
ớp
Môn

Tổng
điểm
Kết
quả
Toá
n
T.
việt
Chín
h tả
1
N. Văn
Hùng
5
A
5 8 7
2
Trần T.
Hường
5
B
10 6 6
3
Bùi H
Phong
5
B
6 5 5
4
Khuất N

Tâm
5
A
6 8 8
5
N. Lệ
Chi
5
A
7 9 9
6
Phan Đ

5
B
10 10 9
Bài 2: (25 – 27’)
Trình bày văn bản sau:
Hệ thống máy tính dạy
học AVNET được công ty
SCC triển khai từ giữa
năm 1996 trong các trường
ĐH và TH được các trung tâm
tin học – ngoại ngữ đã mang lại nhiều
- Lắng nghe yêu
cầu đề ra:
- Thực hành
/> />hiệu quả thiết thực cho việc dạy và học.
AVNET đã được đông đảo người sử
dụng hoan nghênh vì tính thân thiện và

hiện đại. Nó xứng đáng là một hệ điều
hành lớp học vì thầy giáo có thể quản lỹ
toàn diện lớp học đồng thời dạy và kiểm
tra nhiều môn học khác nhau.
- Yêu cầu: Cỡ chữ 14 – Phông .VnTime
, Tiêu đề sử dụng kiểu chữ nghệ thuật.
Bài 3: (15-17’)
- Hãy trang trí đoạn văn sau sao cho
hợp lý:
Vì sao chúng ta cần phải có Vitamin
và khoáng chất
Vì cơ thể không tạo ra các Vitamin,
trừ Vitamin D và PP là được cơ thể tạo
ra với một lượng nhỏ. Vì vậy chúng ta
cần phải cung cấp Vitamin và khoáng
chất từ nguồn bên ngoài cơ thể.
Biểu điểm:
Bài 1 (4đ)
- Yêu cầu bảng kẻ đẹp, các ô phân bố
kích cỡ hợp lý từng nội dung.
- Gộp ô tốt, có cách trình bày hợp lý.
/> />Bài 2: (4đ)
- Hoàn thiện bài
- Có chèn tranh.
- Tiêu đề sử dụng chữ nghệ thuật.
- Đúng cỡ chư, phông chữ
Bài 3: (2đ)
- Gõ hoàn thiện bài.
- Sử dụng được các chữ cần tin đậm, in
nghiêng.

IV/ Củng cố – dặn dò: ( 2-3’)
- GV nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra.
- Đọc điểm điểm cho HS .

/>

×