Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA Lop 5 Tuan 31 CKT-KNS-BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.54 KB, 24 trang )

Tuần 31 Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trờng
Tập đọc
$61: Công việc đầu tiên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhệt thành của một phụ nữ dững
cảm muôn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
3. Thái độ: Yêu thích luyện đọc.
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời
các câu hỏi về bài
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a) Hoạt động 1 Luyện đọc
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù
hợp với nội dung và tính cách nhân vật
Cách tiến hành:
Cán sự học tập tổ chức
-Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Hoạt động 2 Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung: Nguyện vọng và
lòng nhệt thành của một phụ nữ dững cảm
muôn làm việc lớn, đóng góp công sức
cho Cách mạng.
Cách tiến hành:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Ut là
gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Những chi tiết nào cho thấy chị Ut rất
hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để giải truyền
đơn?
+)Rút ý 2:
-Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
-Đoạn 3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho
Ut.
+Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không
yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu
truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi
bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên

lng
+) Chị Ut đã hoàn thành công việc đầu
1
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao chị Ut muốn đợc thoát li?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hoạt động 3. Luyện đọc lại
Mục tiêu: Hớng dẫn đọc diễn cảm
Cách tiến hành:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy
từ mái nhàđến không biết giấy gì trong
nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
C. Kết luận:
Nhận xét gìơ học
Chuẩn bị bài học sau
tiên.
+Vì chị yêu nớc, ham hoạt động, muốn
làm đợc thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nớc của chị Ut.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán

$151: Phép trừ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm
thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn
2. Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
Hoạt động chung
Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số
tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm
thành phần cha biết của phép cộng, phép
trừ và giải bài toán có lời văn
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (159): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cùng HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tìm x
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
+ a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.

+Chú ý: a a = 0 ; a 0 = a
* VD về lời giải:
a) 8923 4157 = 4766
Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
27069 9537 = 17532
Thử lại : 17532 + 9537 = 27069
*Bài giải:
2
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (160):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
Nhận xét gìơ học
Chuẩn bị bài học sau.
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 5,84
x = 3,32
b) x 0,35 = 2,25
x = 2,25 + 0,35
x = 1,9
*Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 385,5 = 155,3 (ha)

Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha.
Khoa học
$ 61: Ôn tập: Thực vật và động vật
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phân nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thựcvật và động vật thông qua một số đại diện
2. Kĩ năng:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phân nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thựcvật và động vật thông qua một số đại diện
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
G: Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập.
H: SGK và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động chung:
Mục tiêu:
Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa
thụ phân nhờ côn trùng.
Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài

động vật đẻ con.
Một số hình thức sinh sản của thựcvật và
động vật thông qua một số đại diện
Cách tiến hành:
+GV chia lớp thành 4 nhóm.
+Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan
sát các hình và làm các bài tập trong SGK,
ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
+Nhóm nào xong trớc thì mang bảng lên
dán trên bảng lớp.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
*Đáp án:
Bài 1: 1 c ; 2 a ; 3 b ; 4 d
Bài 2: 1 Nhuỵ ; 2 Nhị.
Bài 3:
+Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn
nhờ côn trùng.
+Hình 3: Cây hoa hớng dơng có hoa
3
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
C. Kết luận
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau
thụ phấn nhờ côn trùng
+Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ
gió.
Bài 4: 1 e ; 2 d ; 3 a ; 4 b ;

5 c.
+Những động vật đẻ con : S tử, hơu cao
cổ.
+Những động vật đẻ trứng: Chim cánh
cụt, cá vàng.
Mĩ thuật
$31 :Vẽ tranh: Đề tài Ước mơ của em
I/Mục tiêu.
-HS hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về ớc mơ của bản thân.
- HS khá biết xếp hình vẽ cân đối,biết chon màu vẽ màu phù hợp.
- HS phát huy trí tởng tợng khi vẽ tranh.
II/ Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em.
-Một số bài vẽ về đề tài Ước mơ của em.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b Hoạt động1: Tìm chọn nội
dung đề tài.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về
đề tài Ước mơ của em.
.Gợi ý nhận xét.
+Những bức tranh vẽ về đề tài gì?
+Trong tranh có những hình ảnh nào?
C Hoạt động2: Cách vẽ tranh.
Cho HS xem một số bức tranh hoặc
hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ

tranh.
-GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh
+Sắp xếp các hình ảnh.
+Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh
phụ sau.
+Vẽ màu theo ý thích.
d.Hoạt động 3: thực hành.
-GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài vẽ
nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí:
+Nội dung: (rõ chủ đề)
+Bố cục: (có hình ảnh chính phụ)
+Hình ảnh:
+Màu sắc:
-GV tổng kết chung bài học.
- HS quan sát và nhận xét
- Đề tài Ước mơ của em.
- HS quan sát và trả lời.
+HS nhớ lại cácHĐ chính của từng tranh
+Dáng ngời khác nhau trong các hoạt
động
+Khung cảnh chung.
-HS theo dõi.
-HS thực hành vẽ.
-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài
vẽ.
4
3,Kết luận :
Nhận xét chung giờ học.

Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 5 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
$61: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đợc một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ và đặt đợc một câu với một trong 3
câu tục ngữ
3. Thái độ: Học tập tích cực
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy. Phiếu học tập
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu
phẩy.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Biết đợc một số từ ngữ chỉ phẩm
chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại
nội dung bài.
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận
nhóm 4

-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2 (120):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2,
-Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục
ngữ.
-GV cho HS thảo luận nhóm 7.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải:
a) + anh hùng có tài nâng khí
phách, làm nên những việc phi thờng.
+bất khuất không chịu khuất
phục trớc kẻ thù.
+ trung hậu chân thành và tốt
bụng với mọi ngời
+ đảm đang biết gánh vác, lo
toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan
dung, độ lợng, dịu dàng, biết quan tâm
đến mọi ngời,
HSKG:
*Lời giải:
a) Lòng thơng con, đức hi sinh, nhờng
nhịn của ngời mẹ
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là

ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm
gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
5
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: : Hiểu ý nghĩa của 3 câu tục ngữ
và đặt đợc một câu với một trong 3 câu tục
ngữ
Cách tiến hành:
*Bài tập 3 (120):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
*VD về lời giải:
Nói đến nữ anh hùng Ut Tịch, mọi ngời
nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến
nhà, đàn bà cũng đánh.
Toán
$152: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong tực hành tính và giải toán.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong tực hành tính và giải toán.
3. Thái độ: Luyện tập tích cực
HSKG: Bài tập 3

II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS làm lại bài tập 3 tiết trớc
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1
Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ
trong tực hành tính và giải toán.
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (160): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (160): Tính bằng cách thuận
tiện nhất
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:a)
17
3
;

21
8
;
15
19
b) 860,47 671,63
*VD về lời giải:
c) 69,78 + 35,97 +30,22
= (69,78 + 30,22) + 35,97
= 100 + 35,97
= 135,97
d) 83,45 30,98 42,47
= 83,45 ( 30,98 + 42,47)
= 83,45 73,45
6
*Bài tập 3 (161):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa luyện tập
= 10
HSKG:
*Bài giải:
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đó
chi tiêu hằng tháng là:
20

17
4
1
5
3
=+
(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình
đó để dành là:
20/ 20 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lơng)
3/ 20 = 15/ 100 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành
đợc là:
4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lơng
b) 600 000 đồng.
Chính tả (nghe - viết)
Tà áo dài Việt Nam
Luyện tập viết hoa
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả.
2. Kĩ năng: Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thửơng, huy chơng, kỉ niệm ch-
ơng.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị:
G: -Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm
chơng đợc in nghiêng ở BT3.
H: SGK và vở viết bài
III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS viết vào bảng con tên những huân ch-
ơngtrong BT3 tiết trớc
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tả.
Cách tiến hành:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến
chiếc áo dài tân thời).
+Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với
chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,
-HS theo dõi SGK.
-Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ
thân và áo năm thân, áo tứ thân đợc may
từ 4 mảnh vải Chiếc áo dài tân thời là
chiếc áo dài cổ truyền đợc cải tiến
- HS viết bảng con.
7
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.

b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Viết hoa đúng tên các danh
hiệu, giải thửơng, huy chơng, kỉ niệm ch-
ơng
Cách tiến hành:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các
danh hiệu, giải thởng vào dòng thích hợp,
viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho
một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng
lớp, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem
lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết bài.
- HS soát bài.

*Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chơng Vàng

- Giải nhì: Huy chơng Bạc
- Giải ba : Huy chơng Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ
Nhân dân
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi
giày Vàng, Quả bóng Vàng
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày
Bạc, Quả bóng Bạc
*Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú,
Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp giáo dục,
Kỉ niệm chơng Vì sự nghiệp bảo vệ và
chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chơng Đồng, Giải nhất tuyệt
đối, Huy chơng Vàng, Giải nhất về thực
nghiệm.
Kĩ thuật
$31: lắp rô bốt (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp rô-bốt.
2. Kĩ năng: Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp rô-bốt
3. Thái độ: Yêu thích tìm tòi và sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
G- H: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn đinh tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
3. Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
a) Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
8
Mục tiêu: Chọn đúng đủ số lợng các chi
tiết lắp rô-bốt
Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát mẫu lắp rô bốt đã
lắp sẵn và đặt câu hỏi:
+ Để lắp đợc lắp rô bốt, theo em cần phải
lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận
đó?
b. Hoạt động 2. Chọn chi tiết
Mục tiêu: Chọn đúng đủ số lợng các chi
tiết lắp rô-bốt.
Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK).
- Gv HD HS
C. Kết luận:
- Nhận xét giờ học, hớng dẫn chuẩn bị bài
học sau.
- HS trả lời
a) Chọn các chi tiết:
-Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng
trong SGK.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận:
*Các phần khác thực hiện tơng tự.

c) Lắp ráp rô bốt:
-Gv hớng dẫn lắp ráp theo các bớc trong
SGK.
-GV nhắc nhở HS.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào
hộp.
Đạo đức
$31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn, bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
2. Kĩ năng: Kể đợc một vài tì nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
3. Thái độ: ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nớc.
Tích hợp: Hoạt động
*GDBVMT: Mc tớch hp ton phn:
+ Vai trũ ca ti nguyờn thiờn nhiờn i vi cuc sng con ngi.
+ Trỏch nhim ca hc sinh trong vic tham gia gi gỡn, bo v ti
nguyờn thiờn nhiờn ( phự hp vi kh nng)
II/ Chuẩn bị:
G: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
H: SGK và vở viết bài.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn đinh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 13.
3. Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
a) Hoạt động 1. Tìm hiểu thông tin

9
Mục tiêu: Biết vì sao cần phải bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên. Biết giữ gìn, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài.
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi
trong SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận và mời một số HS nối tiếp
nhau đọc phần ghi nhớ.
b. Hoạt động 2. Làm bài tập 4và 5
Mục tiêu: Kể đợc một vài tì nguyên thiên
nhiên ở nớc ta và ở địa phơng.
Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 4.
-Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60
-GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 4.
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái
độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.

GV mời một số HS giải thích lí do.
GV kết luận:
+Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai.
+Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con ngời
cần sử dụng tiết kiệm
C. Kết luận:

- Nhận xét giờ học, hớng dẫn chuẩn bị bài
học sau.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Cho HS làm việc cá nhân.
+Thẻ đỏ: Tán thành.
+Thẻ xanh: Không tán thành.
+Thẻ vàng: Phân vân.
Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ t, ngày 6 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện
$31: Kể chuyện đợc chứng kiến
hoặc tham gia
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của
bạn
2. Kĩ năng: Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã
nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một

10
phụ nữ có tài
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1. Tìm hiểu đề bài
Mục tiêu: Tìm và kể đợc một câu chuyện
một cách rõ ràng về một việc làm tốt của
bạn
Cách tiến hành:
-Cho 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng
trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
-Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong
SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
-GV Gợi ý, hớng dẫn HS
-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết
kể chuyện.
-Mời một số em nói nhân vật và việc làm
tốt của nhân vật trong câu chuyện của
mình.
b. Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện và
trao đổi về ý nghĩa
Muc tiêu: Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật
trong truyện.
Cách tiến hành:
a) Kể chuyện theo cặp
-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
b) Thi kể chuyện trớc lớp:

-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS
kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi
cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi
tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
C. Kết luận:
GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về
kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
Đề bài:
Kể về một việc làm tốt của bạn em.
-HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt
của nhân vật trong câu chuyện định kể.
-HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi
với bạn về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể
xong thì trả lời câu hỏi của GV và của
bạn
-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của
GV.
Toán
$153: Phép nhân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thc hiện nhân một số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để

tính nhẩm, giải bài toán.
2. Kĩ năng: Biết thc hiện nhân một số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm, giải bài toán.
3. Thái độ: yêu thích môn học.
HSKG: Bài tập 1(b)
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
11
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS làm lại bài tập 1 tiết trớc.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1
Mục tiêu: Biết thc hiện nhân một số tự
nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng
để tính nhẩm, giải bài toán.
Cách tiến hành:
-GV nêu biểu thức: a x b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần
trong biểu thức trên?
+Nêu các tính chất của phép nhân?
Viết biểu thức và cho VD?
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Biết thc hiện nhân một số tự
nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng

để tính nhẩm, giải bài toán.
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (162): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (162): Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời
một số HS trình bày miệng.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (162): Tính bằng cách thuận
tiện nhất.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (162):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa ôn tập.
+ a, b là thừa số ; c là tích.
+T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân

một tổng với một số, phép nhân có thừa
số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0
*Kết quả:
a) 1555848 1254600
HSKG: b)
21
5
;
17
8

c) 240,72 4,608
*Kết quả:
a) 32,5 0,325
b) 41756 4,1756
c) 2850 0,285
*VD về lời giải:
a) 2,5
ì
7,8
ì
4 = (2,5
ì
4)
ì
7,8
= 10
ì
7,8
= 78

b) 0,5
ì
9,6 x 2 = (0,5
ì
2)
ì
9,6
= 1
ì
9,6
= 9,6
*Bài giải:
Quãng đờng ô tô và xe máy đi đợc trong
1 giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1
giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đờng AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123km.
12
Tập làm văn
$61: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Liệt kê đợc một số bài văn tả cảnh đã học trong kì I; lập dnà ý cho 1
trong câc bài văn đó.
2. Kĩ năng: Biết phân tích trình tự miêu tả và chỉ ra đợc một số chi tiết thẻ hiện sự
qyuan sát tính tế của tác giả.
3. Thái độ: Yêu thích môn học:
II/ Chuẩn bị:

G: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các
tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11.
H: SGK và vở viết môn học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Liệt kê đợc một số bài văn tả
cảnh đã học trong kì I; lập dnà ý cho 1
trong câc bài văn đó.
Cáh tiến hành:
*Bài tập 1:
-Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong
học kì I.
+Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn
đó.
+)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm
7. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ
phiếu đã chuẩn bị lên bảng.
+)Yêu cầu 2:
-HS làm việc cá nhân.

-Mời một số HS nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Biết phân tích trình tự miêu tả
và chỉ ra đợc một số chi tiết thẻ hiện sự
qyuan sát tính tế của tác giả.
Cách tiến hành:
*Bài tập 2:
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
*Lời giải:
+)Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh
đã học trong học kì I.
+)Yêu cầu 2: VD về một dàn ý:
Bài Hoàng hôn trên sông Hơng
-Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên
tĩnh lúc hoàng hôn.
-Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của
sông Hơng và hoạt động của con ngời
bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai
đoạn:
+Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hơng
từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+Đoạn 2: Tả hoạt động của con ngời bên
bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn
đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: sự thức dậy của Huế sau
hoang hôn.
*Lời giải:
13
-Cho HS làm việc cá nhân.

-Mời một số HS trình bày bài làm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
Dặn HS đọc trớc nội dung của tiết ôn tập
về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài
đã nêu để lập đợc dàn ý cho bài văn
+Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành
phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian
từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+Những chi tiết cho thấy tác giả quan
sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời ch-
a xuất hiện nhng tầng tầng lơpa lớp bụi
hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không
gian nh thoa phấn trên những toà nhà
cao tầng của thành phố, khiến chúng trở
nên nguy nga đậm nét.
+Hai câu cuối bài : Thành phố mình
đẹp quá! Đẹp quá đi! là câu cảm thán
thể hiện tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu
quý của tác giả với vẻ đẹp của thành
phố.
Lịch sử
$ 31: Chiến thắng Đồn Phố Ràng
(Lịch sử địa phơng tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Ngày 24, 25 tháng 6 năm 1949 Quân và dân Phố Ràng đã chiến đấu anh dũng,
làm nên một Trận Phố Ràng lịch sử.
-Mục đích, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của trận đánh đồn Phố Ràng.
*GDBVMT & TKNL: Giỏo dc lũng t ho v truyn thng lch s v

vang ca dõn tc, ca quờ hng.
II/ Chuẩn bị:
G: Tranh, ảnh t liệu về trận Phố Ràng.
H: Su tầm thông tin về trận Phố Ràng.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
-GV giới thiệu tình hình đất nớc và địa ph-
ơng trong những năm 1949.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
-GV cho HS nối tiếp đọc trận đánh Phố
Ràng mà GV su tầm.
-Cả lớp lắng nghe.
-GV phát tài liệu cho các nhóm.
-Cho các nhóm đọc và thảo luận theo các
câu hỏi:
+Địch xây dựng đồn Phố Ràng thành một
vị trí quan trọng, then chốt nhằm mục âm
mu gì?
+Nêu mục đích của trận đánh đồn Phố
Ràng.
*Mục đích của trận đánh đồn Phố
Ràng:
Nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực
địch phá thế uy hiếp của chúng đối với
khu căn cứ Việt Bắc từ phía Tây.

14
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận
nhóm 4. Câu hỏi thảo luận:
+Các lực lợng nào đã tham gia đánh trận
Phố Ràng?
+Nêu diễn biến của trận Phố Ràng?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng.
C. Kết luận:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về
trận đánh đồn Phố Ràng.
*Diễn biến:
-6 giờ chiều ngày 24 6 1949 pháo
binh ta bắt đầu bắn vào đồn.
-6 giờ sáng ngày 26 6 1949 pháo
binh ta bắn cấp tập cho bộ binh xung
phong.
-10 giờ đêm ngày 26 6 1949 ta hạ
đợc đồn.
Ngày soạn: 3 / 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 7 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Bầm ơi (Trích)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời

chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hớp lí theo kiểu thơ lục bát.
3. Thái độ: Tích cực luyện đọc
II/ Chuẩn bị:
G: SGk và tài liệu hớng dẫn giảng dạy.
H: SGk và vở viết môn học.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời
các câu hỏi về nội dung bài.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a)Hoạt động 1 Luyện đọc:
Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt
nhịp hớp lí theo kiểu thơ lục bát.
Cách tiến hành:
cán sự học tập tổ chức
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hoạt động 2.Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu Tình cảm thắm thiết, sâu
nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt

Nam
Mỗi khổ thơ là một đoạn.
Thực hiện yêu cầu
15
Cách tiến hành:
-Cho HS đọc khổ thơ 1, 2:
+Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện
tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc khổ thơ 3, 4:
+Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế
nào để làm yên lòng mẹ?
+Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về ngời mẹ của anh?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về anh?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hoạt động 3.Luyện đọc lại
Mục tiêu: Hớng dẫn đọc diễn cảm
Cách tiến hành:
-Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ
thơ.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2
trong nhóm 2.

-Thi đọc diễn cảm.
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi
đọc
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về
đọc bài và chuẩn bị bài sau.
+Cảnh chiều đông ma phùn, gió bấc Anh
nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run
+T/C của mẹ đối với con: Mạlòng bầm
T/C của con đối với mẹ: Masáu mơi
+) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu
nặng.
+Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi
sáu mơi cách nói ấy có tác dụng làm
+Ngời mẹ của anh chiến sĩ là một ngời
phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thơng,
chịu
+Anh là ngời con hiếu thảo, giàu tình yêu
thơng mẹ
+) Cách nói của anh CS để làm yên lòng
mẹ.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
Toán
$154: Luyện tập
I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết vận dung ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng cới một
số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
2. Kĩ năng: Biết vận dung ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng cới một số
trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II/Chuẩn bị:
G: SGK và tài liệu hớng dẫn dạy học
H: SGK và vở viết môn học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS nêu các tính chất của phép nhân
16
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Biết vận dung ý nghĩa của
phép nhân và quy tắc nhân một tổng cới
một số trong thực hành, tính giá trị của
biểu thức và giải toán.
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (162): Chuyển thành phép
nhân rồi tính.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (162): Tính

-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời
2 HS lên bảng thực hiện.
-Cả lớp và GV nhận xét.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: giải toán có lời văn
Cách tiến hành:
*Bài tập 3 (162):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (162):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.
*VD về lời giải:
a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg
ì
3
= 20,25 kg
c) 9,26 dm

3

ì
9 + 9,26 dm
3

= 9,26 dm
3

ì
(9 +1)
= 9,26 dm
3

ì
10 = 92,6 dm
3
*Bài giải:
a) 3,125 + 2,075
ì
2 = 3,125 + 4,15
= 7,275
b) (3,125 + 2,075)
ì
2 = 5,2
ì
2
= 10,4
*Bài giải:
Số dân của nớc ta tăng thêm trong năm

2001 là:
77515000 : 100
ì
1,3 = 1007695 (ngời)
Số dân của nớc ta tính đến cuối năm 2001
là:
77515000 + 1007695 = 78522695 (ngời)
Đáp số: 78 522 695 ngời.
HSKG:
*Bài giải:
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1
giờ 15 phút hay 1,25 giờ.
Độ dài quãng sông AB là:
24,8
ì
1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy
2. Kĩ năng: Biết phân tích và sửa những dấu phảy dùng sai.
3. Thái độ: Hoc tập gnhiêm túc và sôi nổi.
17
II/ Chuẩn bị:
G: Phiếu học tập
H: SGK và vở viết môn học

III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các
câu hỏi về nội dung bài.
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (133):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Mời HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
-GV phát phiếu học tập, hớng dẫn học sinh
làm bài: Các em phải đọc kĩ từng câu văn,
chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy nghĩ làm
việc cá nhân.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào
phiếu.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Biết phân tích và sửa những dấu
phảy dùng sai.
Cách tiến hành:
*Bài tập 2 (133):
-Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng

ND ; mời 3 HS lên bảng thi làm đúng,
nhanh
-Ba HS nối tiếp trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (134):
-Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-GV lu ý HS đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị
đặt sai vị trí các em cần phát hiện và sửa lại
cho đúng.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
Các câu văn TD của dấu phẩy
+Từ những năm
30 tân thời.
Ngăn cách TN với
CN và VN
+Chiếc áo tân
thời đại, trẻ
trung.
Ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ
trong câu.
Trong tà áo dài
thanh thoát
hơn.

Ngăn cách TN với
CN và VN. Ngăn
cách các chức vụ
trong câu.
+Những đợt
sóng vòi rồng.
Ngăn cách các vế
câu trong câu ghép.
+Con tàu chìm
các bao lơn.
Ngăn cách các vế
câu trong câu ghép.
*Lời giải:
Lời phê của xã Bò cày
không đợc
thịt.
Anh hàng thịt đã thêm Bò cày
không đợc,
thịt.
Lời phê trong đơn cần
đợc viết nh thế nào
Bò cày,
không đợc
thịt.
*Lời giải:
-Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là ngời
phụ nữ nặng nhất hành tinh. (bỏ 1 dấu phẩy
dùng thừa)
-Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp
cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,

bang Ma-chi-gân, nớc Mĩ. (đặt lại vị trí
một dấu phẩy)
-Để có thể đa chị đến bệnh viện, ngời ta
18
C. Kết luận:
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu
hoả. (đặt lại vị trí một dấu phẩy).
Địa lí
$31: Địa lí Bảo Yên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS:
-Biết dựa vào bản đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của Bảo Yên.
-Nhận biết đợc một số đặc điểm tự nhiên của Bảo Yên.
2. Kĩ năng: Đọc đợc tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Bảo Yên.
3. Thái độ: Yêu thích học lịch sử địa phơng
II/ Chuẩn bị:
G: Bản đồ Địa lí tỉnh Lào Cai.
H: Su tầm tranh ảnh chụp cảnh huyện Bảo Yên
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS nêu các tính chất của phép nhân
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a) Hoạt động 1.
Mục tiêu: Vị trí địa lí và giới hạn

Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào
Cai, trả lời câu hỏi:
+Huyện Bảo Yên giáp với những huyện và
tỉnh nào?
+Nêu một số đặc điểm về địa hình của Bảo
Yên?
-Mời một số HS trình bày kết quả thảo
luận.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, tuyên dơng những nhóm
thảo luận tốt.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Đặc điểm tự nhiên
Cách tiến hành:
-Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Lào
Cai và những hiểu biết của bản thân, trả lời
các câu hỏi:
+Kể tên một số dãy núi thuộc huyện BY?
+Kể tên một số con sông chảy qua địa
phận Bảo Yên?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
-Phía Đông giáp hai tỉnh Yên Bái và
Tuyên Quang. Phía nam giáp huyện
Văn Bàn. Phía tây bắc giáp huyện Bảo
Thắng.
Phía nam giáp huyện Lục Yên. Phía tây
nam giáp huyện Văn Bàn.
-Địa hình khá phức tạp, nằm trong hai

hệ thống núi lớn là Con Voi và Tây Côn
Lĩnh, cao về phía bắc thấp dần về phía
nam.
-Các dãy núi: Con Voi, Tây Côn Lĩnh.
-Các con sông: Sông Hồng, Sông chảy.
19
-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
-GV kÕt ln.
CV. KÕt ln:
GV nhËn xÐt giê häc. DỈn HS vỊ nhµ t×m
hiĨu thªm vỊ ®Ỉc ®iĨm tù nhiªn cđa B¶o
Yªn vµ chn bÞ bµi sau
¢m nh¹c
$31:«n bµi h¸t dµn ®ång ca mïa h¹ :nghe nh¹c
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Nhóm HS có năng khiếu Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc
không lời .
II. Chuẩn bò của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài hát kết hợp gõđệm với hai âm sắc và vận động theo nhạc
- Băng đĩa nhạc
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
H§ cđa GV H§ cđa HS
Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Dàn đồng ca
mùa hạ

- GV hướng dẫn HS hát bài hát kết hợp gõ
đệm theo nhòp. Sửa lại những chỗ hát sai, thể
hiện sừ rộn ràng, trong sáng của bài hát.
- GV chỉ đònh từng tổ, cá nhân trình bày bài
hát.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng
cách hát có lónh xướng, đối đáp, đồng ca kết
hợp gõ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo
nhạc
+ 2-3 HS làm mẫu
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động
- GV chỉ đònh trình bày bài hát theo nhóm, hát
kết hợp gõ đệm và động theo nhòp.
Nội dung 2: Nghe nhạc – Em đi giữa biển
- HS thực hiện
- HS trình bày
- HS thực hiện
- HS hát,vận động
- 5-6 HS trình bày
20
vàng
- GV thực hiện giới thiệu bài hát: Bài hát là
một trong số 50 ca khúc hay nhất thế kỉ 20.
Bài hát được nhạc só Bùi Đình Thảo phổ từ bài
thơ của tác giả Nguyễn Khoa Đăng. Bài hát có
giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất
sinh động về hình ảnh thanh bình, của cánh
đồng lúa quê hương.
- GV điều khiển nghe lần thứ nhất: mở băng

đóa nhạc.
- GV hỏi trao đổi về bài hát
+ HS nói cảm nhận về bài hát
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ HS diễn tả lại một nét nhạc.
- GV hướng dẫn nghe lần thứ hai: HS có thể
nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà
theo, vẽ tranh diễn tả cảm nhận về bản nhạc,
vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún
nhảy, múa, gõ nhòp …
4. Kết lu ậ n:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh về nhà ôn bài
- HS theo dõi
- HS nghe bài hát
- HS trả lời
- HS nghe nhạc, hoạt động
Ngµy so¹n: 3 / 4 / 2011
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u, ngµy 8 th¸ng 4 n¨m 2011
To¸n
$155: PhÐp chia
I/ Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè tù nhiªn, sè thËp ph©n, phÊn sè vµ vËn dung
trong tÝnh nhÈm
2. KÜ n¨ng: BiÕt thùc hiƯn phÐp chia sè tù nhiªn, sè thËp ph©n, phÊn sè vµ vËn dung
trong tÝnh nhÈm
3. Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc
II/Chn bÞ:
G: SGK vµ t×a liƯu híng dÉn gi¶ng d¹y
H: SGK vµ vë viÕt m«n häc.

III/ Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cu¶ GV Ho¹t ®éng cu¶ HS
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. KiĨm tra bµi cò
3. Giíi thiƯu bµi
21
B. Phát triển bài
a) Hoạt động 1.Trong phép chia hết,chia
có d
Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số tự
nhiên, số thập phân, phấn số và vận
dung trong tính nhẩm
Cách tến hành:
-GV nêu biểu thức: a : b = c
+Em hãy nêu tên gọi của các thành phần
trong biểu thức trên?
+Nêu một số chú ý trong phép chia?
-GV nêu biểu thức: a : b = c (d r)
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số tự
nhiên, số thập phân, phấn số và vận
dung trong tính nhẩm
Cách tiến hành:
*Bài tập 1 (163): Tính rồi thử lại (theo
mẫu).
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra
nhận xét trong phép chia hết và trong
phép chia có d.

-Cho HS làm vào nháp. Mời 2 HS lên
bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (164): Tính
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): Tính nhẩm
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi
nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (164): Tính bằng hai cách
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
C. Kết luận:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa ôn tập.
+ a là số bị chia ; b là số chia ; c là thơng.
+Chú ý: Không có phép chia cho số 0 ;
a : 1 = a ; a : a = 1 (a khác 0) ; 0 : b = 0 (b
khác 0)
+ r là số d. (số d phải bé hơn số chia)
*Lời giải:
a)8192 : 32 = 256
Thử lại: 243

ì
24 = 8192
15335 : 42 = 365 (d 5)
Thử lại: 365
ì
42 + 5 = 15335
b)75,95 : 3,5 = 21,7
thử lại: 21,7
ì
3,5 = 75,95
97,65 : 21,7 = 4,5
Thử lại: 4,5
ì
21,7 = 97,65
*Kết quả:
a) 15/20 ; b) 44/21
*VD về lời giải:
a) 250 4800 950
250 4800 7200

HSKG:
* VD về lời giải:
b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
Tập làm văn
$62: Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả

2. Kĩ năng: Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tơng đối rõ ràng
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc và sôi nổi
22
II/ Chuẩn bị:
G: Bảng nhóm, bút dạ.
H: SGK và vở viết môn học
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài
1. ổn định tổ chức
2. Kiểnm tra bài cũ
HS nêu các tính chất của phép nhân
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1.
Mục tiêu: Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả
Cách tiến hành:
*Bài tập 1:
-Mời 4 HS nối tiếp đọc 4m đề bài. Cả lớp
đọc thầm.
-Mời một HS đọc phần gợi ý.
-GV nhắc HS :
+Các em cần chọn miêu tả một trong bốn
cảnh đã nêu.
+Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý
trong SGK, song ý phải là ý của mỗi em,
thể hiện sự quan sát riêng, giúp các em có
thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng.
-HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ
bảng nhóm cho 4 HS (làm 4 đề khác

nhau) làm.
-Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm
mang dán lên bảng lớp và lần lợt trình
bày.
-Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý.
-Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Lập đợc dàn ý bài văn miêu tả
Cách tiến hành:
*Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm lên thi trình
bày dàn ý trớc lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn ngời
trình bày hay nhất.
C. Kết luận:
HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý
để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả
cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32.
*VD về một dàn ý và cách trình bày
(thành câu):
-Mở bài: Em tả cảnh trờng thật sinh động
trớc giờ học buổi sáng.
-Thân bài:
+Nửa tiếng nữa mới tới giờ học. Lác đác
những học sinh đến làm trực nhật. Tiếng
mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế
+Thầy (cô) hiệu trởng đi quanh các
phòng học, nhìn bao quát cảnh trờng

+Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bớc
vào trờng
+Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp
học.
- Kết bài: Ngôi trờng, thầy cô, bạn bè,
những giờ học với em lúc nào cũng thân
thơng. Mỗi ngày đến trờng em có thêm
niềm vui.
Theo dõi và nhận xét

Khoa học
$62: Môi trờng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Khái niệm về môi trờng
2. Kĩ năng: Nêu đợc thành phần của môi trờng địa phơng.
3. Thái độ: Biết giữ gìn môi trờng nơi c trú sạch sẽ
THMT: Toàn phần
23
II/ Chuẩn bị:
G: Hình trang 128, 129 SGK.
H: SGK và tìm hiểu thực tế địa phơng trớc
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
a. Hoạt động 1. Tổ chức và hớng dẫn
Mục tiêu: Khái niệm về môi trờng

Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 7.
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc
các thông tin, quan sát các hình và làm
bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành
trang 128 SGK.
Làm việc theo nhóm 7
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm
việc theo hớng dẫn của GV.
Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi tr-
ờng là gì?
+ Tại sao cần phải bảo vệ môi trờng xugn
quanh ta? ( THMT)
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
b. Hoạt động 2.
Mục tiêu: Nêu đợc thành phần của môi tr-
ờng địa phơng.
cách tiến hành:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi tr-
ờng nơi bạn sống?
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm
thảo luận tốt.
C. Kết luận:
-GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
*Đáp án:
Hình 1 c ; Hình 2 d
Hình 3 a ; Hình 4 b
+Môi trờng là tất cả những gì có xung
quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất
hoặc những gì
tác động lên:trái đất này
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo
luận câu hỏi.
Làm việc cả lớp


Sinh hoạt
Nhận xét tuần
24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×