Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

giao an lop5- du cac mon tuan 33,34,35chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.99 KB, 62 trang )

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m
T Ëp ®ä c
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ, tiếng khó: giải trí, lứa tuổi, nước, tài sản. Biết đọc bài với
giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục.
- Hiểu nghóa của các từ khó trong bài. Hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác đònh những việc cần làm, thực
hiện Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
B.Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn điều 21. - Tranh minh hoạ SGK
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Những cánh buồm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi cuối bài .
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1. Giới thiệu: Học bài :Luật Bảo vệ ,
2.Nội dung :
HĐ1: Luyện đọc Gọi HS đọc toàn bài.
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
-GọHSĐọc từng điều, 1HS đọc chú giải.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.( 5 phút )
- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1,2,3 : Học cá nhân.


-Câu 4:Học theo nhóm, trình bày ý kiến.
+Hãy nêu nội dung từng điều?
- Ghi bảng ý nghóa.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc từng điều.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm điều 21.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.( 5phút )
-Thi đọc diễn cảm và bình chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:

- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -4HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- 3 HS đọc nối tiếp 3 điều và đọc từ khó.
-HS thực hiện .1HS đọc chú giải .
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.Chú ý sửa sai.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 2 HS đọc.
- 3 HS thực hiện , cả lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
-2HSđọc cho nhau nghe,chú ý sửa chữa .
- 4 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc

hay nhất.

Tn 33

+Nội dung bài nói lên điều gì?
III/Tổng kết –Dặndò .
-Nhận xét tiết học Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Sang con lên bảy.
- Theo dõi.
- Phát biểu.
To¸n
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
A.Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập củng cố kiến thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học ( Hình hộp
chữ nhật, hình lập phương ).
- Có kỹ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Yêu thích môn học, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bò :Bảng phụ .
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- Gọi HS Làm bài 4/167.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về tính chu vi, …
2.Nội dung :
*Hướng dẫn ôn tập các công thức tính
diện tích, thể tích (Hình hộp chữ nhật,
hình lập phương ).(Chú ý đến HS yếu )
* Luyện tập

Bài 1: Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.
- Hướng dẫn nhận xét bài của HS.
Bài3: Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- Nhận xét sửa bài trên bảng phụ.
3. Củng cố:
- Nhắc lại HS cần nắm trong bài.
III/Tổng kết –Dặndò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- Nối tiêùp nhau nêu công thức tính diện
tích, thể tích của các hình.
- HS thực hiện .
-1HS làm trên bảng phụ, Cả lớp là vở.
Đáp số: 102,5 m
2

- 1 HS TB lên bảng. Cả lớp làm vào vở.
Đáp số: 600m

2
- Theo dõi.
-2HS trao đổi (5 phút )để hoàn thành bài
tập. 1 nhóm làm bảng phụ.
- Theo dõi.
- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
§¹o ®ø c
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Bảo vệ môi trường)
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu thế nào là môi trường và bảo vệ môi trường.
- HS làm được một số việc cần thiết để bảo vệ môi trường lớp học.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường
B. Chuẩn bò : Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra: Lễ phép với người lớn tuổi
HS1:Gặp người lớn tuổi em phải làm gì?
HS2: Em đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn
thầy cô giáo.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bảo vệ môi trường
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Thế nào là môi trường.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thò?
+ kể một số đồ vật, cây cối… có ở nơi bạn ở?
+Vậy môi trường là gì?

- KL: MT là tất cả những gì trên trái đất.
HĐ2: Một số việc làm để bảo vệ MT.
+Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+Em đã làm gì để BVMT ở trường và ở lớp?
+Công việc em làm thể hiện điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố ø: Cho HS làm bài tập .
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
-Em cần làm gì để giữ VS môi trường .
a. Đốt rãy làm cháy rừng .
b.Sả rác bừa bãi .
c. Bỏ rác đúng nơi quy đònh .
-GV nhận xét , sửa chữa , ghi điểm .
III/Tổng kết –Dặndò Nhận xét tiết học .
- Về nhà dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
- Chuẩn bò bài: Dành cho đòa phương.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 2 HS trao dổi thảo luận và trình
bày.
- Phát biểu.
- Theo dõi.
- Trả lời miệng.
- Phát biểu.
-1HS làm bảng phụ –Lớp làm nháp .
-Lớp nhận xét .




K Ĩ chu n
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được đọc, được đọc nói về gia đình,
nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận
với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghóa câu chuyện; trao đổi với bạn về
nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Biết chọn, tìm dược những câu chuyện theo đúng yêu cầu bài.
- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường
và xã hội.
B. Chuẩn bò: Dàn ý.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Nhà vô đòch
và nêu ý nghóa của câu chuyện
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu:Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2.Nội dung :
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
- Chép đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn phân tích bài.
- Lưu ý: Ngoài những chuyện theo gợi ý
trong SGK, các em nên kể những câu
chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà
trường theo gợi ý 2.
- Gọi HS Đọc gợi ý 1,2 SGK.
- Cho HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện
đã chọn.

HĐ2: HS kể chuyện và trao đổi về nội
dung câu chuyện.
-Treo bảng phụ ghi dàn ý lên bảng.
-Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện đònh
kể.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm
đôi và trao đổi ý nghóa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp và bình chọn
HS kể chuyện hay.
- Nhận xét, ghi điểm , tuyên dương.
3. Củng cố:
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện của
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -3HS nhắc lại .
- 1 HS đọc đề bài.
-2HSphân tích đề bài, xác đònh dạng kể.
- Theo dõi.

- HS nối tiếp nhau đọc .
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
VD: Ở lại với chiến khu, trận bóng dưới
lòng đường… )
- 2 HS đọc.
- Tự lập dàn ý cho câu chuyện của mình.
- 2 HS kể chuyện cho nhau nghe.
- Lần lượt kể chuyện. Mỗi em nêu ý
nghóa của câu chuyện. Chọn bạn kể
chuyện hay nhất.
- Theo dõi.

- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
mình.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem, kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
Thø 3 ngµy th¸ng n¨m
To¸n
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập củng cố kiến thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học ( Hình hộp
chữ nhật, hình lập phương ).
- Rèn kỹ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Yêu thích môn học, tính cẩn thận.
B. Chuẩn bò :Bảng phụ .
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tính tính
diện tích, thể tích.
HS1:Nêu công thức tính V của HHCN.
- HS2: Làm bài 3 / 168.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Luyện tập
2.Nội dung :
Bài 1: Cho HS vận dụng công thức tính
diện tích, thể tích của HHCN và HLP để
làm bài.

- Hướng đẫn nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.
- Hướng dẫn nhận xét bài của HS.
Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét sửa bài trên bảng phụ.
3. Củng cố:Cho HS làm bài tập .
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng:
Hình hộp chữ nhật có a=12dm ;b=0,8m ;
c= 60cm .Diện tích xung quanh hình hộp
chữ nhật là :
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS trung bình lên bảng làm bài, Cả
lớp làm vào vở BT.
- HS thực hiện .
- 1 HS trung bình làm trên bảng phụ, Cả
lớp làm vào vở.
Đáp số: 1,5 m

- 1 HS khá làm bài trên bảng phụ. Cả
lớp làm bài vào vở.
Đáp số: 4 lần.


-HS làm bài tập vào nháp .1 HS làm
bảng phụ .Lớp nhận xét .


A.2,04m
2
; B. 2,40 dm
2
;
C.240m
2
; D.24m
2
-GV chấm 1 số bài , nhận xét ,sửa chữa .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung.
-Lắng nghe .
Khoa ho c
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
A.Mục đích yêu cầu:
- Nêu tác hại của việc rừng bò tàn phá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
B. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh

I/Kiểm tra bài cũ: Vai trò của MT tự nhiên
đối với đời sống con người.
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/132.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giớithiệu: Tác động của con người dối với
MT rừng.
2.Nội dung:
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- Tổ chức thảo luận quan sát hình SGK, thảo
luận theo nhóm 4 (8 phút)theo câu hỏi sau:
+Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm
gì?
+Còn nguyên nhân nào khiến rừng bò tàn
phá?
+Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc
rừng bò tàn phá?
- Kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bò tàn
phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy
gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm
nhà, làm đường,…
HĐ2: Thảo luận.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.(6 phút)

- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát
các hình trang 134, 135/ SGK và trình
bày.

VD: H1 Con người phá rừng lấy đất
canh tác, trồng các cây lương thực,
cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp.
- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
+Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở đòa phương bạn (khí
hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…).
- Kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí
hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên.
Đất bò xói mòn. Động vật và thực vật giảm
dần có thể bò diệt vong.
3. Củng cố:
- Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin
về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn bài và học thộc bài.
-Chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi
trường đất trồng.
-2 HS trao đổi, thảo luận và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nối tiếp nhau trình bày.

- Theo dõi.
-Thi đua trưng bày theo 4 nhóm.
-Theo dõi .
Ch Ýnh t¶
TRONG LỜI MẸ HÁT

A.Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- HS nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ, ngồi viết ngay ngắn.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS làm bài tập 2 .
-GV nhận xét – Ghi điểm .
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Trong lời mẹ hát.
2.Nội dung :
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Gọi HS đọc bài viết .
+Nội dung bài thơ nói điều gì?
- HD viết từ khó: chòng chành, xanh, lời
ru, nôn nao…
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu chấm 10 bài và nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn
văn. 1 HS đọc phần chú giải.
-Lớp theo dõi , nhận xét .
-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- 2 HS thực hiện .
- Trả lời miệng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
nháp.

- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì và soát
lỗi cho bạn, ghi số lỗi ra ngoài lề.
- Theo dõi.
- 2 HS thực hiện .


- Hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm
bài cá nhân.
- Hướng dẫn nhận xét bài của bạn.
3. Củng cố :
- Đánh giá bài viết của học sinh.
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về hoàn thành bài tập. Chuẩn bò bài
Sang năm con lên bảy.
- 1 HS làm trên bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào vơ.û
- Theo dõi.

- Theo dõi.
§Þa lý
ÔN TẬP CUỐI NĂM
A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu
Âu, châu Phi, châu Mó, châu Đại Dương. Nhớ được tên một số quốc gia (đã được
học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
- Yêu thích học tập bộ môn.
B. Chuẩn bò: Bản đồ thế giới.

C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Đòa lí đòa phương .
- Huyện ta giáp với những huyện nào ?
-GV nhận xét , ghi điểm .
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập cuối năm.
2.Nội dung :
HĐ1: Chỉ bản đồ.
- Treo bản đồ TG, yêu cầu HS lên chỉ
các châu lục, các đại dương và nước
VN.
- Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh”.
Chia số HS thành hai nhóm. Em số 1 ở
nhóm 1 nêu tên châu lục hoặc đại dương
thì em số 2 ở nhóm 2 chỉ vò trí trên bản
đồ… trò chơi cứ tiếp tục cho đến hết thời
gian qui đònh.
- Theo dõi và phân thắng thua.
HĐ2: Thảo luận, thực hành.
- Tổ chức thảo luận theo 4 nhóm, làm
bài tập theo yêu cầu SGK / 132.
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- 2 HS lên bảng trả lời .
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 3 HS nhắc lại .
-2 HS chỉ và đọc to các châu lục, các
đại dương và nước VN
- Các em thi đua chơi.
- Các N trao đổi, làm bài theo yêu cầu.


Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố: Cho HS làm bài tập .
*Quả Đòa cầu có mấy đại dương ?
A. 4 ; B. 5 ; C. 3
-GV nhận xét , ghi điểm .
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn tập bài chuẩn bò KTĐK.
- 3 nhóm trình bày.
-1 HS làm bảng phụ , Lớp làm nháp .
-Lớp nhận xét .
- Theo dõi.
Bµi 65 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän-
trß ch¬i: DÉn bãng
A. Mơc tiªu :
-¤n chun cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n. Yªu cÇu ®óng ®éng t¸c vµ n©ng c©o
thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i: DÉn bãng. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i .
B . ND vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu.
- ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n.

- ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ Chia tỉ tËp lun.
+ Thi t©ng cÇu hc ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
b. Trß ch¬i:DÉn bãng.
- HS ch¬i .
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .
- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.


Thø 4 ngµy th¸ng n¨m
To ¸ n
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về diện tích và thể tích của một số hình.
- Rèn kó năng tính diện tích và tính thể tích các hình đã học.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
-HS1: Nêu công thức tính diện tích, thể
tích HHCN
- HS 2: Làm bài tập 3/155
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Luyện tập chung.
2.Nội dung :

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
+Đề bài hỏi gì?
+Muốn biết vườn đó thu hoạch được?
Kg ta cần biết gì?
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
Bài 2: Cho HS nêu qui tắc tính DTXQ
hình hộp chữ nhật. Từ đó suy ra qui tắc
tính chiều cao HHCN.
- Gọi HS đọc đề toán và nêu cách giải.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, cho HS khá giỏi làm xong
bài 2 tiếp tục làm 3. GV tiếp tục giúp đỡ
HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài 3:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi.
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu.
- HD nhận xét, sửa bài trên bảng phụ.
3. Củng cố:
-Nhấn mạnh cách tính chiều cao HHCN.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập.
-Chuẩn bò bài: Một sốt dạng bài toán ….
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe -3 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Phát biểu.

- 1 HS khá làm bảng phụ. Cả lớp làm
bài vào vở.
Đáp số: 2250 kg
- Trả lời miệng.
- 2 HS đọc đề và nêu cách giải .
- 1 HS khá làm trên bảngï. Cả lớp làm
vào vở.
Đáp số: 30 cm.

- Theo dõi.

- 2 HS trao đổi làm bài vào vở, 1 nhóm
làm trên bảng phụ. Đáp số: 1850 m
2
- Theo dõi.
- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
TËp ®oc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ lên bảy, lon ton, ngày xửa… Đọc ngắt giọng đúng nhòp thơ.
Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm
lắng phù hợp với việc diễn tả tâm sự của người cha với con khi con sắp đến tuổi tới
trường.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghóa bài: Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới
tuổi thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây
dựng nên.
- Giáo dục HS chăm chỉ làm từ hai bàn tay.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và 2.

C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ: Những cánh buồm.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Sang năm con lên bảy.
2.Nội dung :
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Chia 3 đoạn (Mỗi khổ thơ là một đoạn).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS Đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ câu theo
nhòp thơ.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.( 5 phút )
- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1: Học cá nhân.
-Câu2,3:Học theonhóm(4 phút), trình
bày ý kiến trước lớp.
- Câu 4: Học cá nhân.
+ Hãy nêu ý nghóa bài thơ?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học
thuộc lòng.
- Gọi 4 HS đọc từng khổ thơ, cả lớp tìm
giọng đọc

- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1,2.
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe -2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- HS theo dõi .
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe,chú ý sửa sai .
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
-Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Phát biểu.
- 2 HS đọc.

- 4HS thực hiện .
- Theo dõi.


-Tổ chức đọc nhóm đôi.HS khá luyện
đọc diễn cảm ,HS TB ,yếu luyện đọc
đúng .
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Tổ chức HTL bài thơ.
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.

3. Củng cố:
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm .
-GV nhận xét , phân thắng thua .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò bài Lớp học trên đường.
- 2 HS đọc cho nhau nghe ,chú ý sửa
chữa cho nhau .
-3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc hay
nhất.
- Tự nhẩm thuộc bài thơ.
-3 HS thực hiện .
- Theo dõi.
- 4 nhóm thi đua .
Lun tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
A.Mục đích yêu cầu:
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- MR, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em, làm quen với các thành ngữ về trẻ em.
- Cảm nhận Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để XD đất nước.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn về dấu câu.
- Gọi HS làm bài tập 2,3 / 143, 144.
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: MRVT: Trẻ em.
2.Nội dung :

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài cá nhân theo các câu
hỏi đã yêu cầu.
- Gọi HS Nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét, sửa sai (ý c đúng ).
Bài 2: Thi đua tìm từ đặt câu theo mẫu
( Tổ chức theo 2 nhóm )( 4 phút ).
- Nhận xét, phân thắng thua.
Bài 3: Gọi HS đọc YC bài,lớp đọc thầm
- Tổ chức thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi Đại diện nhóm trình bày
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Cả lớp đọc thầm và tự làm bài vào vở
BT. 1 HS làm trên bảng phụ.
- HS trình bày .
- 2 nhóm thực hiện.
-HS thực hiện .
-Trao đổi theo nhóm và làm bài vào vơ.
- Đại diện các nhóm trình bày .

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
- Nhận xét chốt lại bài.
Bài4Tổchức thảo luận nhóm đôi(4phút )
(Cho HS khá kèm HS yếu )
- Gọi HS Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
3. Củng cố:

- Nghóa của từ trẻ em như thế nào?
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn làm bài thêm ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập về dấu câu.
-2 HS thảo luận rồi làm bài vào vở BT.
- HS trình bày .
VD: Tre già măng mọc: Lớp trước già
đi, có lớp sau thay thế.
- Trả lời miệng.
T © p l µ m v ¨ n
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
A.Mục đích yêu cầu:
- Biết dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng một đoạn trong bài văn rõ ràng, tự
nhiên, dùng từ, đặt câu đúng.
- Củng cố kó năng lập dàn ý cho một bài văn tả người - một dàn ý với đủ 3 phần: mở
bài, thân bài, kết luận và các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghó chân thực của
mỗi học sinh.
- Giáo dục học sinh yêu q mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu dàn bài chung của văn tả người ?
-GV theo dõi , nhận xét ,ghi điểm .
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về tả người.
2.Dạy bài:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài .
- Cho HS chọn đềø bài.

- Gọi HS đọc gợi ý .
- Nhắc nhở HS dàn ý bài văn tả người
được xây dựng theo gợi ý SGK.
- Dựa vào gợi ý, viết nhanh dàn ý bài
văn.
- Gọi HS trình bày .
- Đánh giá, nhận xét, sửa bài cho HS.
Bài 2: Trình bày dàn bài thành bài văn
miệng theo nhóm đôi.
- Tổ chức trình bày bài của mình trước
lớp và bình chọn.

-Lớp theo dõi , nhận xét .
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đề bài SGK.
- Tự chọn.
- HS Đọc gợi ý 1,2 SGK.
- Theo dõi.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Viết dàn ý vào vở nháp. 1 HS làm
bảng phụ.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 2 HS trình bày miệng theo yêu cầu.

- 3 -5 em trình bày bài của mình trước
lớp.


- Nhận xét và ghi điểm cho từng em.
3. Củng cố:

Nhắc lại cáchtrình bày bày văn tả người.
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bò bài
kiểm tra viết.
- Bình chọn đoạn văn hay nhất.
- Theo dõi.
Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m
To ¸ n
MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
A.Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học
- Rèn kó năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).
- Yêu thích môn học.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi HS sửa bài tập 3/170
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán.
2.Nội dung :
*Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS nêu tên, cách tính, các bước
làm của dạng toán đã học.( ưu tiên HS
yếu )
* Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS phát hiện dạng toán.

- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh cách tìm TB cộng và tính
diện tích HCN.
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về làm hoàn thành bài tập và làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.

- Trả lời miệng.
- 1 HSthực hiện .
- TB cộng.
- 1 HS trung bình làm trên bảngï. Cả lớp
làm vào vở.
Đáp số: 15 km.
- 1 HS trung bình làm bài trên bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở.
Đáp số: 875 (m
2
)
- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3/170.

- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
Lun tõ vµ c© u
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DÊu ngc kÐp)
A.Mục đích yêu cầu:
- HS làm đúng các bài tập thực hành giúp nâng cao kó năng sử dụng dấu ngoặc kép.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép: Nêu được tác dụng của dấu
ngoặc kép.
- Giáo dục c ý thức tìm tòi, sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: MRVT: Trẻ em.
- Gọi HS làm bài tập 3, 4/148.
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Ôn tập về dấu câu.
2.Nội dung :
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS học sinh thảo luận theo nhóm
đôi với yêu cầu bài.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
4 với yêu cầu bài.
- Gọi HS trình bày .
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Gọi HS Đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn nhận xét, sửa sai bài làm
trên bảng phụ.
3. Củng cố:
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- Thi đua tìm ví dụ?
-GV nhận xét ,phân thắng ,thua .
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .

- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớplắng nghe – 3HS nhắc lại.
- 1 HS thực hiện .
- 2 HS trao đổi làm bài vào vở BT. Một
nhóm làm trên bảng phụ.
- Vài nhóm trình bày trước lớp.

- 2 HS thực hiện .
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu và
làm bài vào vở BT.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các
nhóm khác bổ xung.
- Theo dõi.
- 1HS thực hiện .
- Cả lớp làm bài vào vở BT.ø 1 HS làm
bài trên bảng phụ.

- Phát biểu.

-2 dãy thi đua .


- Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
- CB bài MRVT: Quyền và bổn phận
LÞch sư
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
A. Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS biết:
- Nội dung chính của thời kì lòch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
- Ý nghóa lòch sử của CM tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
- GD lòng tự hào về lòch sử dân tộc.
B. Chuẩn bò:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Bảng thống kê lòch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay (HĐ1)
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I. KiĨm tra bµi cò:
- Gọi 2 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ôn tập: Lòch sử nước
ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
2.Nội dung :
HĐ1: Hoàn chính bảng thống kê.
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh
nhưng che các nội dung.
- Cử 1 HS điều khiển các bạn đàm thoại
để cùng xây dựng bảng thống kê

Ví dụ:
+Từ 1945 đến nay, lòch sử nước ta chia
làm mấy giai đoạn?
+Thời gian của mỗi giai đoạn?
+Mỗi giai đoạn có sự kiện lòch sử tiêu
biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời
gian nào?
- Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện có ý
nghóa lớn trong lòch sử của dân tộc ta từ
1945 đến nay.
HĐ2: Thi kể chuyện lòch sử
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên
các trận đánh lớn của lòch sử từ 1945
đến 1975, kể tên các nhân vật lòch sử
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS đọc bảng thống kê mình đã làm ở
nhà theo yêu cầu của tiết trước.
- HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển
của bạn HS được cử chọn.
- HS điều khiển nêu câu hỏi
- HS cả lớp trả lời
- HS điều khiển mở bảng thống kê
- HS cả lớp nêu ý kiến, thống nhất các
sự kiện.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
+ Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến
đấu kìm chân giặc của nhân dân Hà Nội
năm 1946; Chiến dòch Việt Bắc thu-

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5

tiêu biểu trong giai đoạn này. (GV ghi
lên bảng:
Trận đánh
lớn
Nhân vật lòch sử tiêu
biểu
- GV tổ chức cho HS thi kể về các trận
đánh, các nhân vật lòch sử trên
3. Củng cố:
- HS đọc nội dung bài học trong SGK.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về ôn tập ,chuẩn bò tiết sau .
- Dặn HS chuẩn bò theo ND tiết học sau.
đông 1947; Chiến dòch Biên giới thu-
đông 1950; Chiến dòch Điện Biên Phủ;
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968; Chiến dòch Hồ Chí Minh lòch
sử.
+ Các nhân vật lòch sử tiêu biểu: Chủ tòch
Hồ Chí Minh vó đại; 7 anh hùng được tuyên
dương trong Đại hội Chiến só thi đua và
Cán bộ gương mẫu toàn quốc…
- HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó
HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- 2 HS đọc.
KÜ thu©t
LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
L¾p xe chë hµng ( tiÕt 1 )
A. Mục đích yêu cầu:

- Biết và nắm được các thao tác kó thuật lắp và chi tiết lắp xe chở hàng .
- Rèn kó năng quan sát và ghi nhớ các thao tác kó thuật.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
B. Chuẩn bò: Bộ lắp ghép, Mẫu xe đẩy hàng
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu các bước lắp rô bốt .
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Lắp xe chở hàng.
2.Nội dung :
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát và nhận xét mẫu xe
đã lắp sẵn.
HĐ2: Các thao tác kó thuật.
- Thực hành các thao tác kó thuật lắp xe
cho HS quan sát ( làm chậm).
- Hướng dẫn chọn chi tiết.
- HD lắp từng bộ phận.
+Có mấy bộ phận cần lắp?

- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

- Quan sát và nhận xét mẫu xe đã lắp.
- Theo dõi.
- Theo dõi và cùng chọn.
- Theo dõi.
+ 4 bộ phận: Lắp giá đỡ trục bánh xe và

sàn ca bin ,Lắp ca bin ,Lắp mui xe và


*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin .
-GV lắp từng phần rồi nối 2 phần vào
nhau .
-Gọi HS lên lắp .
+Cho HS lắp các bộ phận theo nhóm .
* Lắp ca bin (H3 -SGK).
- Cho HS quan sát hình rồi lắp.
*Lắp mui xe và thành bên xe: Cho quan
sát H 4 và trả lời câu hỏi SGK.
- Lắp các bộ phận khác xe .
-Cho HS khá HD HS yếu .GV theo dõi
HD thêm .
Chú ý: Vò trí trong, ngoài của các bộ
phận với nhau. Các mối ghép phải vặn
chặt để xe không bò xộc xệch.
- Hướng dẫn HS để gọn các bộ phận đã
lắp để giờ sau học tiếp .
3. Củng cố:
-Cho HS nêu lại các thao tác lắp xe.
- Về nhà xem lại cách lắp xe chở hàng.
- Chuẩn bò bộ lắp cho tiết sau.
thành bên xe ,lắp thành sau xe và trục
bánh xe .
- Quan sát hình 2 và trả lời.
-1HS lên lắp ,HS khác nhận xét ,bổ sung
-HSthựchiện lắp các bộ phận theo nhóm
- Quan sát và thực hiện,lớp nhận xét .

- Quan sát và thực hiện.
- Theo dõi.

-HS thực hiện .
- 2 HS nêu.
Bµi 66 ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän-
A . Mơc tiªu
-¤n tËp hc kiĨm tra ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n. Yªu cÇu ®óng ®éng t¸c vµ n©ng
c©o thµnh tÝch.
B . ND vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp .
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phỉ biÕn n/ vơ y/c bµi häc.
- HS ch¹y chËm thµnh vßng trßn.
- Xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
2. PhÇn c¬ b¶n.
a, M«n TT tù chän: §¸ cÇu.
- ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ Chia tỉ tËp lun.
b, KiĨm tra: Ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
+HT tèt:Cã 2 lÇn ph¸t cÇu ®óng ®éng t¸c
+ Hoµn thµnh :Cã 1lÇn ph¸t cÇu ®óng ®éng t¸c
+ Cha HT:C¶ 3 lÇn ph¸t cÇu sai ®éng t¸c
c, Trß ch¬i:DÉn bãng.
- HS ch¬i .

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
3. PhÇn kÕt thóc
- §i chËm th¶ láng .

- Håi tÜnh
- GV hƯ thèng l¹i bµi
- Giao bµi tËp vỊ nhµ.
Thø 6 ngµy th¸ng n¨m
To¸n
LUYỆN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức một số bài toán có dạng đặc biệt.
- Rèn kó năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán).
- Yêu thích môn học.
B. Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tâïp chung.
HS1:Nêu các bước giải BT dạng tổng -tỉ
HS2:làm bài tập 3/170 .
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài :Luyện tập.
2.Nội dung :
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS phát hiện dạng toán.

- Gọi HS Nêu các bước làm.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS khá giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1.
Đây là dạng toán tổng - tỉ.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài toán.

- Cho HS phát hiện dạng toán.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh các bước giải bài toán khi
biết tổng ( hoặc hiệu ) - tỉ số của hai số
đó.
III/Tổng kết – Dặn dò .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Dạng toán “Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó”.
- 1HS nêu .
- 1 HS khá làm trên bảngï. Cả lớp làm
vào vở.
Đáp số: 68 cm
2
.
Đáp số: 5HS
- 1 HS thực hiện .
- Quan hệ tỉ lệ, giải bằng cách “Rút về
đơn vò”.
- 1 HS trung bình làm bài trên bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở.
Đáp số: 9 lít
- Theo dõi.



-Nhận xét tiết học .
- Về làm hoàn thành bài tập và làm bài
4 /171.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
TËp lµm v¨n
TẢ NGƯỜI (KiĨm tra viÕt)
A.Mục đích yêu cầu:
- Rèn kó năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc.
- Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả người hoàn
chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt
câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ.
- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
B.Chuẩn bò:
- GV: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
- HS: SGK, nháp
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tả người.
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn tả người.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tả người ( KT viết ).
2.Nội dung :
- Gọi HS đọc yêu cầu của từng đề bài.
- Nhắc nhở HS khi làm bài: Viết đoạn
mở bài, kết bài, đoạn văn tả ngừời. Viết
thành bài văn tả người hoàn chỉnh.
- Cho học sinh tự làm bài.

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét chung về thái độ làm bài của
HS.
3.Củng cố:
- Nêu cấu tạo bài văn tả người ?
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà làm hoàn thành bài (nếu chưa
xong) và chuẩn bò bài Trả bài văn tả
cảnh.

- 1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại.
- 1 HS thực hiện .
- Chú ý lắng nghe.
- Viết bài vào vở.
-HS nêu .
- Theo dõi.
Khoa hoc

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
A.Mục đích yêu cầu:
- HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng
thu hẹp và thoái hoá.
- Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
B. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.

C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểm tra bài cũ: Tác động của con
người đến môi trường rừng.
- Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/135.
- Nhận xét và ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Tác động của con người
dối với MT đất.
2.Nội dung :
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- Tổ chức thảo luận quan sát hình SGK,
thảo luận theo nhóm 4 theo câu hỏi sau:
+Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử
dụng diện tích đất thay đổi ?
+Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự
thay đổi đó ?
- Kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến
diện tích đất trồng bò thu hẹp là do dân
số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở
hơn.
HĐ2: Thảo luận.
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi theo yêu
cầu của GV.
+Con người đã làm gì để giải quyết mâu
thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất
trồng với nhu cầu về lương thực ngày
càng nhiều hơn?
+Người nông dân ở đòa phương bạn đã
làm gì để tăng năng suất cây trồng?

+Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi
trường đất trồng?
- Phân tích tác hại của rác thải đối với
môi trường đất.
- Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp
- 2 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe – 2HS nhắc lại .
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các
hình trang 136, 137 / SGK và trình bày.
VD: Hình 1 và 2 cho thấy con người sử
dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần
đồng ruộng hai bên bờ sông được sử
dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san
sát.
- Theo dõi.
- 2 HS trao đổi, thảo luận và trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.

- Theo dõi.
- Theo dõi.


diện tích đất trồng, phải áp dụng các
tiến bộ khoa học kó thuật cải tiến giống
vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón
hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,…
3.Củng cố: Cho HS làm bài tập .
*Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời

đúng
Nguyên nhân nào làm cho lượng rác thải
ngày càng tăng ?
a. Dân số tăng ;
b. Công nghiệp phát triển .
c. Cả hai nguyên nhân trên .
-GV nhận xét , sửa chữa , ghi điểm .
III/Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà ôn bài và học thộc bài.
- Chuẩn bò bài Tác động của con người
đến môi trường không khí và nước.

-1HS làm bảng phụ , lớp làm vào nháp .
-Lớp nhận xét .
-Lắng nghe .

TN 34
Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
Thø 2 ngµy th¸ng n¨m
TËp ®äc
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phùhợp với nội dung câu chuyện và lời nhân vật: lời
người kể – đọc nhẹ nhàng, tình cảm; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc,
khi xúc động; lời Rê-mi dòu dàng, đầy cảm xúc.P
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-
ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
- Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập
của cậu bé nghèo Rê-mi.

B. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 Tranh minh hoạ SGK.
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/Kiểmtrabàicũ: Sang năm con lên bảy.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài “Lớp học trên ”
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Chia 3 đoạn ( Đ1 từ đầu… đọc được; Đ2
tiếp theo … cái đuôi; Đ3 còn lại).
- Tổ chức đọc nối tiếp và đọc từ khó.
- Gọi HS đọc bài.
- HD đọc ngắt nghỉ câu dài, câu khó.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.
- Đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
- Câu 1,2,3 : Học cá nhân.
-Câu 4: Học theo nhóm, trình bày ý kiến
trước lớp.
+Hãy nêu ý nghóa câu chuyện?
- Ghi bảng ý nghóa lên bảng.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc theo đoạn .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Tổ chức đọc nhóm đôi.

- 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
- Chia đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc từ khó.
- HS Đọc từng đoạn, 1HS đọc chú giải.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.Chú ý sửa sai.
- Theo dõi.
- Đọc thầm rồi trả lời miệng.
- Trả lời miệng.
- Thảo luận theo nhóm đôi, đại diện
nhóm trình bày.
- Trả lời miệng.
- Theo dõi.

-3HSđọtừng đoạn, cả lớp tìm giọng đọc.
- Theo dõi.
- 2 HS đọc cho nhau nghe.
- 3 nhóm đọc. Cả lớp chọn nhóm đọc


-Thi đọc diễn cảm trước lớp và bình
chọn.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
3. Củng cố:
+Câu chuyện nói lên điều gì?
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .

- Tập đọc nhiều lần.
- Chuẩn bò: Nếu trái đất thiếu trẻ em.
hay nhất.
- Theo dõi.
- Phát biểu.
To ¸ n
LUYỆN TẬP
A.Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức giải toán chuyển động đều.
- Rèn kó năng giải toán chuyển động đều.
- Yêu thích môn học.
B.Chuẩn bò: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tâïp.
-Nêu các bước giải BT dạng tổng - hiệu.
-làm bài tập 4 / 171
- Nhận xét, ghi điểm.
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Học bài Luyện tập.
2.Dạy bài mới:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài toán.
-Cho HS nêu công thức tính V, thời gian.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, sửa bài
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài toán.
- Cho HS phát hiện dạng toán.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh các bước giải bài toán khi
biết tổng - tỉ số của hai số đó.
III/Tổng kết –Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về làm bài 2 /171.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.

-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- 1 HS thực hiện .
v = s : t t = s : v
- 1 HS khá làm bảng, lớp làm vào vở.
Đáp số: a. 48 km / giờ ; b. 7,5 km ;
c. 1 giờ 12 phút
- 1 HS thực hiện .
- Dạng toán tổng - tỉ
- 1 HS khá làm bài trên bảng phụ. Cả
lớp làm vào vở.
Đáp số: 36 km / giờ ; 54 km / giờ
- Theo dõi.

Trêng tiĨu häc Hoµ ChÝnh Gi¸o ¸n líp 5
§¹o ®øc
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(An toàn giao thông)
A.Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách đi đường đúng luật giao thông.

- Biết thực hiện các hành vi ATGT đường bộ.
- GDHS có ý thức thực hiện tốt và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện
B.Chuẩn bò: Một số biển báo cấm, nguy hiểm.
C.Hoạt động dạy – học:
giáo viên học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ: Không
II/ Bài mới:
1.Giới thiệu: Dành cho đòa phương.
2.Dạy bài mới:
- Cho HS quan sát một số biển báo cấm, nguy
hiểm.
+Biển báo cấm có gì khác biển báo nguy hiểm?
+Khi gặp các biển báo đó,em phải làm gì?
+Em cần chọn con đường nào để đi là an toàn?
+Khi nào thì em được đi xe người lớn ?
+Nếu sang đường, em phải làm gì?
+Gặp đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng, em phải làm
gì và vì sao phải làm như vậy.
- Nói thêm về việc tham gia giao thông.
3. Củng cố:
- Nhấn mạnh về cách tham gia GT đường bộ.
III Tổng kết – Dặn dò .
-Nhận xét tiết học .
- Về nhà thực hiện đảm bảo ATGT đường bộ.
-Lớp lắng nghe – 2 HS nhắc lại .
- Quan sát.
- Phát biểu.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Trả lời miệng.
- Theo dõi.

K Ĩ chun
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia có nội
dung tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.
Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- Chọn đúng câu chuyện theo yêu cầu đề bài về gia đình, nhà trường, xã hội chăm
sóc, bảo vệ thiếu nhi.
- Giáo dục HS yêu mến em nhỏ.
B.Chuẩn bò: Dµn ý
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện

×