/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2
TUẦN 27 ĐẾN TUẦN 31
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện
nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa
quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát
triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ
quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam
mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và
nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ
đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong
hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền
tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng
là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc
học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất
định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có
khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và
khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng
một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học
/> />sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành
cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương
pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới
của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở
các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt
động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc
đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu,
soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự
nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp
giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các
bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm
tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 27
ĐẾN TUẦN 31 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2 TUẦN 27
ĐẾN TUẦN 31 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO
CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
TUẦN 28: ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 1
Lịch sự khi đến nhà người khác- Tiết 1
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà
người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh.
Đồ dùng đóng vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS.
3-5
,
1.Bài cũ : PPkiểm tra.
Kiểm tra học sinh qua phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c
trước những việc làm em
-Lịch sự khi nhận
và gọi điện
thoại/tiết2
-HS làm phiếu.
/> />30
,
9-10
,
cho là cần thiết khi nói
chuyện qua điện thoại.
c a/Nói năng lễ phép, có
thưa gửi.
c b/Nói năng rõ ràng, mạch
lạc.
c c/Nói trống không, nói
ngắn gọn, hét vào máy điện
thoại.
c d/Nhấc và đặt máy điện
thoại nhẹ nhàng
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài
.
Ho
ạt động 1 : Thảo luận, phân
tích truyện.
Mục tiêu : Học sinh bước đầu
biết được thế nào là lịch sự khi
đến chơi nhà bạn.
* PP trực quan , kể chuyện :
-GV kể chuyện “Đến chơi
-1 em nhắc tựa bài.
-Theo dõi, thảo
luận nhóm .
1.Mẹ Toàn nhắc :
nhớ gõ cửa, bấm
chuông, phải chào
hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng
/> />8-9
,
8-9
,
nhà bạn”
1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở
Dũng điều gì
2.Sau khi được nhắc nhở
bạn Dũng đã có thái độ, cử
chỉ như thế nào ?
3.Qua câu chuyện trên, em
có thể rút ra điều gì ?
GV nhận xét, rút kết luận :
Cần phải cư xử lịch sự khi
đến nhà người khác : gõ cửa
hoặc bấm chuông, lễ phép
chào hỏi chủ nhà.
Hoạ
t động 2 : Làm việc theo
nhóm.
Mục tiêu : Học sinh biết được
một số cư xử khi đến chơi
nhà người khác.
* PP hoạt động nhóm : GV
phát cho mỗi nhóm một bộ
phiếu theo nội dung (SGV/
nhận lỗi , và ngại
ngần khi mẹ Toàn
vẫn vui vẻ , em có
ý thức sửa chữa
tốt.
3.Khi đến chơi nhà
bạn phải gõ cửa,
bấm chuông chào
hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm thảo
luận rồi dán theo 2
cột : những việc
nên làm, không
nên làm.
/> />3
,
1
,
tr 74)
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS liên hệ : Trong
những việc nên làm, em đã
thực hiện được những việc
nào ? Những việc nào còn
chưa thực hiện được ? Vì
sao?
Kết luận : Khi đến nhà người
khác phải gõ cửa, bấm
chuông, lễ phép chào hỏi
người lớn.
Hoạ
t động 3 : Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Học sinh biết bày
tỏ thái độ của mình về các ý
kiến có liên quan đến cách
cư xử khi đến nhà người
khác.
* PP vấn đáp : GV nêu từng ý
kiến.
1.Mọi người cần cư xử lịch
-Các nhóm làm
việc.
-Đại diện nhóm
trình bày.Nhận xét
bổ sung.
-Trao đổi tranh
luận nhóm(hoặc
thi tiếp sức)
-HS bày tỏ thái
độ.
- tán thành.
- không tán thành.
/> />sự khi đến nhà người khác.
2.Cư xử lịch sự khi đến nhà
bạn bè, họ hàng, hàng xóm
là không cần thiết.
3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi
đến nhà giàu.
4.Cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác là thể hiện nếp
sống văn minh.
-Nhận xét.
Kết luận : Ý kiến 1.4 đúng;
2.3 sai .
-Luyện tập.
3.CỦNG CỐ :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét
tiết học.
4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
: Dặn dò – Xem lại bài.
- không tán thành.
- tán thành.
-HS giải thích lí
do.
-Làm vở BT2/tr
39.
/> />
TUẦN 27: ĐẠO ĐỨC
THỰC HẦNH KỸ NĂNG GIƯA K Ỳ II
TUẦN 28: ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người
Lịch sự khi đến nhà người
khác- Tiết 1
khác- Tiết 1
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà
người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh.
Đồ dùng đóng vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
/> />III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Th
ời
gia
n
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS.
3-5
,
30
,
9-
10
,
1.Bài cũ : PPkiểm tra.
Kiểm tra học sinh qua phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c trước
những việc làm em cho là cần
thiết khi nói chuyện qua điện
thoại.
c a/Nói năng lễ phép, có thưa
gửi.
c b/Nói năng rõ ràng, mạch
lạc.
c c/Nói trống không, nói ngắn
gọn, hét vào máy điện thoại.
c d/Nhấc và đặt máy điện thoại
nhẹ nhàng
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt
-Lịch sự khi nhận
và gọi điện
thoại/tiết2
-HS làm phiếu.
-1 em nhắc tựa
bài.
/> />8-9
,
động 1 : Thảo luận, phân tích
truyện.
Mục tiêu : Học sinh bước đầu biết
được thế nào là lịch sự khi đến
chơi nhà bạn.
* PP trực quan , kể chuyện :
-GV kể chuyện “Đến chơi nhà
bạn”
1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở
Dũng điều gì
2.Sau khi được nhắc nhở bạn
Dũng đã có thái độ, cử chỉ như
thế nào ?
3.Qua câu chuyện trên, em có
thể rút ra điều gì ?
GV nhận xét, rút kết luận : Cần
phải cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác : gõ cửa hoặc bấm
chuông, lễ phép chào hỏi chủ
nhà.
Hoạt
động 2 : Làm việc theo nhóm.
-Theo dõi, thảo
luận nhóm .
1.Mẹ Toàn nhắc :
nhớ gõ cửa, bấm
chuông, phải chào
hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng
nhận lỗi , và ngại
ngần khi mẹ Toàn
vẫn vui vẻ , em
có ý thức sửa
chữa tốt.
3.Khi đến chơi
nhà bạn phải gõ
cửa, bấm chuông
chào hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
/> />8-9
,
Mục tiêu : Học sinh biết được
một số cư xử khi đến chơi nhà
người khác.
* PP hoạt động nhóm : GV phát
cho mỗi nhóm một bộ phiếu theo
nội dung (SGV/ tr 74)
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS liên hệ : Trong
những việc nên làm, em đã thực
hiện được những việc nào ?
Những việc nào còn chưa thực
hiện được ? Vì sao?
Kết luận : Khi đến nhà người
khác phải gõ cửa, bấm chuông,
lễ phép chào hỏi người lớn.
Hoạt
động 3 : Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ
thái độ của mình về các ý kiến
có liên quan đến cách cư xử khi
đến nhà người khác.
* PP vấn đáp : GV nêu từng ý
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm thảo
luận rồi dán theo
2 cột : những việc
nên làm, không
nên làm.
-Các nhóm làm
việc.
-Đại diện nhóm
trình bày.Nhận
xét bổ sung.
-Trao đổi tranh
luận nhóm(hoặc
thi tiếp sức)
/> />3
,
1
,
kiến.
1.Mọi người cần cư xử lịch sự
khi đến nhà người khác.
2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn
bè, họ hàng, hàng xóm là không
cần thiết.
3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến
nhà giàu.
4.Cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác là thể hiện nếp sống
văn minh.
-Nhận xét.
Kết luận : Ý kiến 1.4 đúng; 2.3
sai .
-Luyện tập.
3.CỦNG CỐ :
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết
học.
4. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Dặn dò – Xem lại bài.
-HS bày tỏ thái
độ.
- tán thành.
- không tán thành.
- không tán thành.
- tán thành.
-HS giải thích lí
do.
-Làm vở BT2/tr
39.
/> />TUẦN 29
ĐẠO ĐỨC
Lịch sự khi đến nhà người khác-
Lịch sự khi đến nhà người khác-
Tiết 2
Tiết 2
I/ MỤC TIÊU :
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà
người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà người quen.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Truyện “Đến chơi nhà bạn”. Tranh ảnh.
Đồ dùng đóng vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS.
3
,
1.Bài cũ : PPkiểm tra.
Cho HS làm phiếu .
-Lịch sự khi đến
nhà ngươì
/> />29- 30
,
14-15
,
-Hãy đánh dấu + vào c
trước những việc làm em cho
là cần thiết khi đến nhà
người khác.
c a/Hẹn hoặc gọi điện thoại
trước khi đến chơi.
c b/Gõ cửa hoặc bấm
chuông trước khi vào nhà.
c c/Lễ phép chào hỏi mọi
người trong nhà.
c d/Nói năng rõ ràng lễ
phép.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu
bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Học sinh tập cách
cư xử lịch sự khi đến nhà
người khác.
-PP hoạt động:
-GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm
khác(tiết 1)
-HS làm phiếu.
-1 em nhắc tựa
bài.
-Theo dõi.
-Chia nhóm đóng
vai.
/> />12- 13
,
đóng vai một tình huống :
-Giáo viên yêu cầu chia
nhóm thảo luận.
1.Em sang nhà bạn và thấy
trong tử nhà bạn có nhiều đồ
chơi đẹp mà em rất thích ,
em sẽ ………
2.Em đang chơi ở nhà bạn
thì đến giờ ti vi có phim hoạt
hình mà em thích xem nhưng
khi đó nhà bạn lại không bật
ti vi. Em sẽ
………………… ?
3.Em sang nhà bạn chơi và
thấy bà của bạn đang bị mệt.
Em sẽ ……………?
GV nhận xét, rút kết luận : Khi
đến nhà người khác phải xin
phép chủ nhà khi muốn xem
hoặc sử dụng các đồ vật
1.Em sẽ hỏi
mượn truyện, nếu
được chủ nhà cho
phép mới lấy ra
chơi và phải giữ
gìn cẩn thận.
2.Em có thể đề
nghị xin chủ nhà,
không nên tự tiện
bật ti vi xem khi
chưa được phép.
3.Em cần đi nhẹ,
nói khẽ hoặc ra
về (chờ lúc khác
sang chơi sau).
-Các nhóm lên
đóng vai.
-Lớp thảo luận
nhận xét.
-HS nhắc lại.
/> />3
,
1
,
trong nhà. Trường hợp khi
đến nhà người khác mà thấy
chủ nhà có việc như đau ốm
phải nói năng nhỏ nhẹ hoặc
xin phép ra về chờ lúc khác
đến chơi sau.
Hoạ
t động 2 : Trò chơi “Đố vui”
Mục tiêu : Giúp học sinh
củng cố lại về cách cư xử khi
đến nhà người khác.
-PP hoạt động : GV yêu cầu
các nhóm chuẩn bị 2 câu đố
hoặc 2 tình huống về chủ đề
khi đến chơi nhà người khác.
-GV đưa ra thang điểm : Mỗi
câu đố hoặc trả lời đúng sẽ
được 1 điểm hoặc được gắn 1
sao, 1 hoa. Nhóm nào nhiều
điểm, nhiều sao, nhiều hoa sẽ
thắng.
-GV nhận xét, đánh giá.
-Chia nhóm chơi
câu đố.
-Các nhóm chuẩn
bị 2 câu đố hoặc 2
tình huống về chủ
đề khi đến chơi
nhà người khác.
-HS tiến hành
chơi : Từng nhóm
chơi đố nhau.
Nhóm 1 nêu tình
huống, nhóm 2
/> />Kết luận : Cư xử lịch sư khi
đến nhà người khác là thể
hiện nếp sống văn minh. Trẻ
em biết cư xử lịch sự sẽ được
mọi người yêu quý.
-Nhận xét.
-Luyện tập.
3.CỦNG CỐ :
-Giáo dục tư tưởng
-Nhận xét tiết học.
4.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
Dặn dò- Học bài.
nêu cách ứng
xử.Sau đó đổi lại.
Nhóm khác làm
tương tự.
-Vài em nhắc lại.
-Làm vở
BT3,4/tr 40.
-Học bài.
/> />ĐẠO ĐỨC
TUẦN 30 : Giúp đỡ người khuyết tật
(tiết 1)
(tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử
bình đẳng đối với người khuyết tật.
- Nêu được 1 số hành động, việc làm phù hợp để
giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và
tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong
trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa hoạt động 1, vở BT Đạo
đức.
2.Học sinh : Sách Đạo đức, vở BT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
3-5
,
1.Bài cũ : PP kiểm tra :
HS thực hành theo cặp.
-Em đến chơi nhà bạn,
nhưng trong nhà đang có
người ốm.
-Lịch sự khi đến nhà
người khác (T 2)
-Gõ cửa, bấm chuông.
-Cháu chào bác ạ!
Thưa bác có Loan ở
/> />27-
28
,
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài dạy : Giới thiệu bài .
H
oạt động 1 : Phân tích
tranh.
Mục tiêu : Giúp học sinh
nhận biết được một hành
vi cụ thể về giúp đỡ người
khuyết tật.
PP trực quan : Cho HS
quan sát tranh.
-GV nói nội dung tranh :
Một số học sinh đang đẩy
xe cho một bạn bị liệt đi
học.
PP hoạt động : yêu cầu
HS thảo luận về việc làm
nhà không ạ!
-Loan có ở nhà đấy
cháu vào nhà chơi nhé.
-Bạn An đấy à! Bạn
vào nhà mình chơi tự
nhiên nhé, mình bận
một chút vì hôm nay
bà mình bị bệnh.
-Thế hả An! Thôi thì
mình xin phép về để
lần sau bà của bạn
khoẻ, mình sẽ đến chơi
nhé.
-Như vậy cũng được,
bạn về nhé!
-Giúp đỡ người khuyết
tật/ tiết 1.
-Quan sát.
-1 em nhắc lại nội
dung.
-Chia nhóm thảo luận
theo nội dung câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình
bày, bổ sung.
/> />của các bạn nhỏ trong
tranh.
-Giáo viên đưa câu hỏi :
-Tranh vẽ gì ?
-Việc làm của các bạn nhỏ
giúp được gì cho bạn bị
khuyết tật?
-Nếu em có mặt ở đó em
sẽ làm gì ? Vì sao
GV nhận xét, kết luận :
Chúng ta cần giúp đỡ các
bạn khuyết tật để các bạn
có thể thực hiện quyền
được học tập.
H
oạt động 2 :Thảo luận.
Mục tiêu : Giúp học sinh
hiểu được sự cần thiết và
một số việc cần làm để
giúp đỡ người khuyết tật.
-GV yêu cầu thảo luận
những việc có thể làm để
giúp đỡ người khuyết tật.
PP truyền đạt : người
khuyết tật thường là những
người bị mất mát rất nhiều
do vậy họ rất mặc cảm cho
nên các em nên giúp đỡ họ
-Tranh vẽ một số học
sinh đang đẩy xe cho
một bạn bị liệt.
-Giúp bạn vơi đi mặc
cảm để đi học bình
thường như các bạn
khác.
-Em cũng tham gia
giúp bạn bị khuyết tật
vì bạn đó đã chiụ sự
mất mát nhiều cần san
sẻ nỗi đau cho bạn.
-Vài em nhắc lại.
-Chia nhóm thảo luận .
-Nhóm trưởng cử thư
kí ghi ý kiến : Giúp
người bị liệt – đẩy xe
lăn. Người mù-dắt
sang đường. Người bị
dị dạng do chất độc da
cam-quyên góp tiền.
Người câm điếc- vui
chơi với họ.
/> />bằng khả năng của em
Giúp người bị liệt – đẩy xe
lăn. Người mù-dắt sang
đường. Người bị dị dạng
do chất độc da cam-quyên
góp tiền. Người câm điếc-
vui chơi với họ.
Kết luận : Tuỳ theo khả
năng điều kiện thực tế,
chúng ta có thể giúp đỡ
người khuyết tật bằng
những cách khác nhau .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý
kiến.
Mục tiêu :Giúp học sinh
bày tỏ thái độ đúng với
việc giúp đỡ người khuyết
tật.
PP hoạt động : GV lần
lượt nêu từng ý kiến, yêu
cầu HS bày tỏ thái độ
đồng tình hoặc không
đồng tình .
a/Giúp đỡ người khuyết tật
là việc mọi người nên làm.
b/Chỉ cần giúp đỡ người
khuyết tật là thương binh.
c/Phân biệt đối xử với bạn
khuyết tật là vi phạm
-Đại diện nhóm trình
bày. Nhận xét.
-Vài em nhắc lại.
-Cả lớp thảo luận.
-Đồng tình.
/> />quyền trẻ em.
d/Giúp đỡ người khuyết tật
là góp phần làm bớt đi
những khó khăn thiệt thòi
của họ.
Kết luận : Ý kiến b chưa
hoàn toàn đúng vì mọi
người khuyết tật đều cần
được giúp đỡ.
3.CỦNG CỐ : Giáo dục
tư tưởng : mọi người
khuyết tật đều cần được
giúp đỡ, vì giúp đỡ người
khuyết tật là góp phần làm
bớt đi những khó khăn
thiệt thòi của họ.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Sưu tầm thơ,
gương tốt về việc em đã
giúp đỡ người
-Không đồng tình.
-Đồng tình.
-Đồng tình.
-Sưu tầm thơ, gương
tốt về việc em đã giúp
đỡ người khuyết tật.
/> />ĐẠO ĐỨC
TUẦN 31 : Giúp đỡ người khuyết tật
(tiết 2)
(tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử
bình đẳng đối với người khuyết tật.
- Nêu được 1 số hành động, việc làm phù hợp để
giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và
tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong
trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sưu tầm tư liệu về việc giúp đỡ người
khuyết tật.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1.Bài cũ : Cho HS làm phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c trước ý
đúng.
c a/Giúp đỡ người khuyết tật là
việc mọi người nên làm.
c b/Chỉ cần giúp đỡ người
khuyết tật là thương binh.
c c/Phân biệt đối xử với bạn
-Giúp đỡ người
khuyết tật/ tiết 1.
-HS làm phiếu.
- đồng ý
-không đồng ý
- đồng ý
/> />khuyết tật là vi phạm quyền trẻ
em.
c d/Giúp đỡ ngươì khuyết tật là
góp phần làm giảm bớt những
khó khăn, thiệt thòi cho họ.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt
động 1 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Học sinh biết lựa chọn
cách ứng xử để giúp đỡ người
khuyết tật.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho mỗi nhóm đóng vai một tình
huống :
-Giáo viên nêu tình huống :
Đi học về đến đầu làng thì Thủy
và Quân gặp một người bị hỏng
mắt. Thủy chào : “Chúng cháu
chào chú ạ!”. Người đó bảo :
“Chú chào các cháu. Nhờ các
cháu giúp chú tìm đến nhà ông
Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo
: “Về nhanh để xem hoạt hình
trên ti vi, cậu ạ”
-Giáo viên hỏi : Nếu là Thủy em sẽ
làm gì khi đó ? vì sao ?
GV nhận xét, rút kết luận : Chúng
- đồng ý
-1 em nhắc tựa bài.
-Chia nhóm thảo
luận.
-Đại diện nhóm trình
bày.
-Nếu là Thủy em sẽ
khuyên bạn cần dẫn
người bị hỏng mắt
tìm cho được nhà
của ông Tuấn trong
xóm. Việc xem phim
hoạt hình để đến dịp
/>