Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

tín ngưỡng thờ mẫu của dân tộc Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.83 KB, 10 trang )

Trờng Đại học khoa học xã hội và Nhân văn
Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tiểu luận
Môn: Phong tục tập quán lễ hội
Đề tài: Tín ngỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam
Mở đầu
Phong tục tập quán lễ hội là một bộ phận quan trọng cấu thành nên
văn hoá xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với mọi tầng lớp ngời trong xã
hội. Nớc ta với nền văn minh lúa nớc rất đặc trng thì phong tục, tập quán, tín
ngỡng đã trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần. Hàng ngàn năm xa,
từ thời nguyên thuỷ đã hình thành nên các phong tục tập quán đó và phát
triển đến ngày nay và chúng ta có thể khẳng định rằng không một gia đình
ngời Việt nào lại không có bàn thờ cúng Tổ tiên, không một làng xã nào lại
không có một ngôi đình, đền, miếu thờ các vị Hoàng Làng, các anh hùng dân
tộc hay thờ Mẫu.
Nớc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em với
54 phong tục tập quán riêng, mang sắc thái riêng biệt mà không nơi nào
giống nơi nào nhng vẫn thống nhất một phong tục Việt nh: tục cới hỏi của
ngời Mờng, ngời Thái, các kiêng kị dân gian hay mỗi nơi có những lễ hội vào
các dịp khác nhau trong năm.
Cứ đời này qua đời khác, các tín ngỡng phong tục trở thành mảng sinh
hoạt tinh thần không thể thiếu trong đời sống ngời Việt. Những giá trị tinh
thần này đã khẳng định một bản sắc và sự trờng tồn của văn hoá Việt trong
văn hoá thế giới.
Ngày nay, với xu thế hội nhập thế giới, văn hoá Việt đợc tiếp cận với
nhiều nền văn hoá ở các châu lục, các quốc gia trên thế giới, chúng ta có cơ
hội giao lu với các nền văn hoá tiến bộ từ đó sẽ phát huy những bản sắc văn
hoá tốt đẹp của dân tộc. Tuy nhiên, nó cũng đặt ra các vấn đề về bảo vệ nền
văn hoá truyền thống, giữ gìn và tôn tạo thêm bản sắc văn hoá của đất nớc để
phát huy những phong tục hay và loại bỏ những hủ tục trong dân gian từ bao
đời nay.


2
Tín ngờng thờ Mẫu là một tín ngỡng quan trọng trong đời sống ngời
Việt: Tháng tám giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ. Nền văn minh lúa nớc rất coi
trọng bàn tay khéo léo của ngời phụ nữ, và từ xa xa ngời mẹ đã trở thành thân
thuộc nhất với con ngời. Tín ngỡng thờ Mẫu là sự tôn vinh thờ phụng gắn với
các hiện tợng tự nhiên, vũ trụ nh trời, đất, ma, gió .ngoài ra còn thờ phụng
những vị nữ anh hùng dân tộc (về giai đoạn sau này).
3
Phô lôc
1/ LÞch sö vµ ph¸t triÓn
2/ Nghi lÔ thê cóng
3/ CÊu tróc ®Òn thê vµ ban thê
4/ Th¸nh MÉu LiÔu H¹nh
5/ C¸c vÞ thÇn kh¸c cña §¹o MÉu
4
1/ Lịch sử và phát triển
Tín ngỡng thờ Mẫu là sự tin tởng, ngỡng mộ, tôn vinh và thờ phụng
những vị nữ thần gắn với các hiện tợng tự nhiên, vũ trụ đợc ngời đời tôn vinh
là cá chức năng sáng tạo ra muôn loài và mang sự sống đến cho con ngời nh:
Trời, đất, sông nớc .
Nguồn gốc lịch sử của tín ngỡng thờ Mẫu không đợc ghi chép rõ ràng
trong sách mà nó chỉ là sự truyền miệng của dân gian về ngời phụ nữ đó. Có
một số nhà nghiên cứu cho rằng tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời Tiền sử
khi ngời Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh này kết hợp trong
khái niệm Thánh Mẫu hay còn gọi là nữ thần Mẹ. Theo thời gian khái niệm
Thánh Mẫu đợc mở rộng để bao hàm các nữ anh hùng trong dân gian - những
ngời phụ nữ nổi lên trong lịch sử với vai trò ngời bảo hộ hoặc trị bệnh. Những
nhân vật lịch sử này đợc kính trọng, tôn thờ và cuối cùng đợc thần thánh háo
để trở thành một trong các hiện thân của Thánh Mẫu.
Sự phát triển của tín ngỡng thờ Mẫu đợc phân chia thành 3 giai đoạn

sau( theo tài liệu của Ngô Đức Thịnh).
Giai đoạn 1: Thờ các nữ thần thiên nhiên riêng biệt, các nữ thần này là
các tinh thần thiên nhiên và không có đặc điểm của con ngời đặc biệt là ngời
phụ nữ, ngời mẹ.
Giai đoạn 2: Thờ các Thánh Mẫu, đến giai đoạn này các nữ thần đã có
đặc điểm của ngời Mẹ nh Mẹ Âu Cơ - ngời Mẹ của dân tộc Việt Nam.
Giai đoạn 3: Thờ Thánh Mẫu Tam phủ, Tứ phủ. ở đây phủ không
phải là khái niệm số lợng xây dựng mà nó chính là 3 hay 4 thành tố của vũ
trụ là: Trời (Thiên phủ), Đất (Địa phủ), Nớc (Thuỷ phủ), Núi rừng (Nhạc
phủ).
2/ Nghi lễ thờ cúng
5

×