Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tu chon toan 6 moi nhat sua 04/04/2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.18 KB, 54 trang )

Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Tuần: 1
Ngày soạn: 20/08/2010
Ngày dạy: 24/8/2010
Tiết : 1
Tập hợp - Phần tử của tập hợp
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp .
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để
làm bài trên tập hợp cho học sinh .
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III . Tiến trình dạy học :
- Kiểm tra bài cũ
H/s1 : Nêu các cách viết khác nhau về tập hợp ? Lấy 2 vd cho mỗi cách?
H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách ?
- Bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1 :
Cho tập hợp các chữ cái : X = {A; C; O}
a. Tìm cụm từ có nghĩa tạo thành từ các
chữ cái trong tập hợp X.
b. Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra tính
chất đặc trng cho các phần tử X.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s trình bày miệng và
làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2 : Cho các tập hợp :
A = {1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 }
B = { 1 ;3 ;5 ;7 ;9 }


a. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và
không thuộc B.
b . Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và
không thuộc A.
c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A
vừa thuộc B.
d . Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc
A hoặc thuộc B.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
Giáo viên gọi 4 h/s trình bày
Bài tập 3: Cho tập hợp A = {1;2;a;b }
a. Chỉ rõ các tập hợp con của A có một
phần tử .
b. Chỉ rõ các tập hợp con của A có hai
phần tử .
c .Tập hợp B = { a;b;c } có phải là một tập
hợp con của A không?
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm
bài
Giáo viên gọi 3 h/s đại diệm trình bày
Bài tập 4: Cho tập hợp A các số tự nhiên
có 3 chữ số.
Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử ?
Hãy viết tập hợp A ?
Gv giới thiệu : Các số tự nhiên từ a đến b
Bài tập 1 :
Chẳng hạn: CA CAO; Có Cá; ao
cá.
X = {x : x chữ cái trong cụm chữ
CA CAO }

H/s suy nghĩ và trả lời , h/s dới lớp
nhận xét.
Hai h/s lên bảng làm bài.
Bài tập 2 :
Bốn h/s lên bảng làm bài
a. C = { 2; 4 ;6 }
b. D = {7 ; 9 }
c. E = { 1 ;3 ;5 }
d .F = { 1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;9 }
h/s dới lớp nhận xét.
Bài tập 3:
a. Các tập hợp con của A có một phần
tử là : {1} ; {2} ; {a} ; {b }
b. Các tập hợp con của A có hai phần
tử là : {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ;
{a;b} ; {2;b }.
c. Tập hợp B không là con của A vì : c

B nhng không thuộc A.
3 h/s đại diệm trình bày
h/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
A = { 100;101;102 ;999}
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
1
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
có tất cả b a + 1 số .
Vậy a có bao nhiêu phần tử ?
Gv yêu cầu học sinh tự làm tiếp . học sinh tự làm tiếp
Củng cố :

Cho tập hợp X các chữ cái trong cụm từ : Thành thố hồ chí minh
Hãy liệt kê các phần tử thuộc tập hợp X?
Học sinh viết: X = { a;c;h;i;m;n;ô;p;t }
Hớng dẫn về nhà :
Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 1 4 SBT
HD : Bài tập 2 tơng tự bài 5 vừa chữa
Tuần: 2
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy: 31/8/2010
Tiết : 2
Số phần tử của tập hợp Tập hợp con
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các cách, kí hiệu khác nhau để
làm bài trên tập hợp cho học sinh, biết tìm ra số phần tử của một tập hợp, số số
hạng của một dãy tổng nào đó
II . Chuẩn bị : Bảng phụ
III . Tiến trình dạy học :
Kiểm tra bài cũ
H/s1 : Lấy 2 vd về tập hợp ? trong đó có một tập hợp là con của tập hợp kia?
H/s2 : Viết tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 và nhỏ hơn 28 bằng hai cách ?
Bài tập
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Viết mỗi tập hợp sau và cho biết
mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp các số tự nhiên không vợt
quá 50 .

Bài tập 1:
2 h/s trình bày
Ta đã biết :
Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả b a
+ 1 số do đó :
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
2
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8
nhng nhỏ hơn 9.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 2 h/s trình bày miệng
và làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Tính số phần tử của các tập hợp
sau :
a. A = { 40;41;42100 }
b. B = {10;12;1498}
c . C = { 35;37;39.105}
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. Có bao nhiêu số tự nhiên có bốn
chữ số?
b. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có
ba chữ số?

Các số tự nhiên từ a đến b có tất cả
b a + 1 số .
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Có các số tự nhiên có bốn chữ số
nào ?
Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ
số nào ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Bạn tâm đánh số trang sách từ 1 ->
100. Bạn phải viết tất cả bao nhiêu
chữ số ?
Từ 1-> 9 dùng hết bao nhiêu chữ số
? 10 -> 99 có bao nhiêu chữ số ?
Số 100 có bao nhiêu chữ số ?
Giáo viên yêu cầ h/s tự làm tiếp .
a. M = {x

N / 0

x

50 }
Tập hợp các số tự nhiên không vợt quá 50
có số phần tử là :
50 0 + 1 = 51 phần tử .
b. Không có số tự nhiên nào thoả mãn
điều kiện đặt ra. Tập hợp đó là tập rỗng.

H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
3 h/s làm bài
a. có 100 40 + 1 = 61 phần tử
H/s nghe giáo viên giới thiệu cách tìm số
phần tử của dãy.
b. Số phần tử của dãy là :
98 10
2

+ 1 = 45
phần tử.
c. Tơng tự số phần tử là : 36
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
2 h/s làm bài
a. Có các số tự nhiên có bốn chữ số là:
1000 -> 9999 :
Vậy có :
9999 1000
1

+ 1 = 9000 số
b . Có các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là
: 100 -> 998 .
Vậy có :
998 100
2

+ 1 = 450 số.

H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
H/s tự tính toán và làm bài .
Đ/s : 192 chữ số.
Củng cố
Với 200 chữ số dùng để viết một dãy số lẻ thì ta có thể viết đến số bao nhiêu ?
Tính số chữ số từ : 1 -> 9
11 -> 99 . Sau đó tính số chữ số còn lại và tính tiếp
Huớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 29 ; 35 ; 36 SBT
HD : Bài tập 35 dùng biểu đồ ven để minh hoạ .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
3
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Tuần: 3
Ngày soạn: 28/8/2010
Ngày dạy: 07/9/2010
Tiết : 3
Phép cộng và phép nhân
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép cộng và phép nhân.
- Rèn kĩ năng suy luận, làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để
làm bài trên tập hợp N cho học sinh, biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
II . Chuẩn bị : Bảng phụ
III . Tiến trình dạy học :
Kiểm tra bài cũ
Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân trong tập N ?
Bài tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1:
áp dụng tính của phép cộng và phép
nhân để tính nhanh :
a. 81 + 243 + 19
b. 168 + 79 + 132
c. 5.25.2.16.4
d. 32.47 + 32.53
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Hãy các tính chất của phép cộng và
phép nhân để làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. ( x 45 ) . 27 = 0
b. 23 .( 42 x ) = 23
Nừu a. b = 0 thì sảy ra các trờng hợp
nào ?
Một số nhân với bao nhiêu thì vẫn
bằng chính nó ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Trong các tích sau tìm kết quả các
tích bằng nhau mà không cần tính
kểt quả mỗi tích?
11. 18 ; 15 .45 ; 11. 9 . 2 ; 45 .3 . 5 ;
6. 3 .11 ; 9 . 5 . 15

Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Bài tập 1:
a. 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 =
343.
b. 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) + 79
= 300 + 79 = 379
c . 5.25.2.16.4= ( 2.5 ) . (25 . 4 ) . 16 =
10 .100 .16 = 16000.
d . 32.47 + 32.53 = 32. ( 47 + 53 ) =
32 . 100 = 3200
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Vì khi a = 0 hoặc b = 0 nên :
a. x- 45 = 0 nên : x= 45
42- x = 1 nên x = x = 42 1 = 41
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
11. 18 = 11 . 9 . 2 = 6 . 3. 11
15 . 45 = 45 . 3 . 5 = 9 . 5 .15
học sinh độc lập làm bài
1 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
4
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét

Bài tập 4:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính
chất a.( b - c ) = a.b a.c :
8.19 ; 65.98
Số 19 và 98 thêm bao nhiêu đơn vị
để thành 20 và 100 ?
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
8.19 = 8 . ( 20 1 ) = 160 8 = 152
65.98 = 65 . ( 100 2 ) = 6500 130
= 6370
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Củng cố
Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a. a + x = a
b. a + x > a
c. a + x < a
Đ/s : a . {0 } ; b . N
*
c .

Huớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 50 ; 51 ; 53 ;54 SBT
HD : Bài tập 54

98 + 99 = 197 hoặc 99 + 98 = 197
Tuần: 4
Ngày soạn: 04/9/2010
Ngày dạy: 14/9/2010
Tiết : 4
Phép trừ và phép chia
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia .
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để
làm bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
5
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Tìm số tự nhiên x biết :
a. ( x- 47 ) 115 = 0 (x = 162)
b. 315 + ( 146 x) = 401 ( x = 60)
Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài, nhận xét và cho điểm .

Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 2436 : x = 12 b. 6.x- 5 = 613
c. 12.(x- 1) = 0 d. 0 : x = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.

Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số t nhiên
cho 6, số d có thể bằng bao nhiêu ?
b. Viết dạng tổng quát của số tự
nhiên chia hết cho 4 ; chia cho 4 d 1
Số chia cho 4 đợc k có dạng nào ?
Số chia cho 4 đợc k d 1 có dạng nào
?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Tính nhanh :
a. ( 1200 + 60 ) : 12
b. ( 2100 42 ) : 21
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Một phép chia có tổng của số bị
chia và số chia bằng 72 . Biết rằng
thơng là 3 và số d bằng 8 . Tìm số bị
chia và số chia ?
Gv đa ra hình vẽ minh hoạ và y/c
học sinh suy nghĩ làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 1:

a. x= 203 b. 6.x = 613 + 5 =618;
x= 103
c. x= 1 d . x

N
*
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số tự nhiên
cho 6 , số d có thể là : 0; 1; 2; 3; 4; 5.
b. 4k ; 4k + 1 Với k

N
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. ( 1200 + 60 ) : 12 = 1200 : 12 + 60 :
12 = 100 + 5 = 105
b. ( 2100 42 ) : 21 = 2100 : 21 42:
21 = 100 2 = 98.
Bài tập 4:
SBC
8
72
SC
Số chia : ( 72 8 ) : 4 = 16
Số bị chia : 72 16 = 56
Hoạt động 3 : Củng cố
Tìm thơng sau :

a.
aaa
: a
b .
abab
:
ab
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
6
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Gv yêu cầu h/s viết trong hệ thập phân và giải .

abab
=
ab
.100 +
ab
=
ab
( 100 + 1)
a . 111 b. 101
Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 79 ; 80 SBT
HD : Bài tập 71

abc
.7.11.13 =
abc

. 1001 =
abcabc
nên
abcabc
:7;11;13 =
abc
Tuần 5
Ngày soạn: 08/9/2010
Ngày dạy: 21/9/2010
Tiết 5
Phép trừ và phép chia ( Tiếp )
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia .
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các tính chất khác nhau để
làm bài trên tập hợp N cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Tìm số tự nhiên x biết :
a . x - 36 : 18 = 12 (x = 15)
b . ( x - 36) : 18 = 12 ( x = 180)
Gv gọi 2 h/s lên bảng làm bài, nhận xét và cho điểm .

Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 24 : x = 12 b. ( 3x- 5 ).3 =
12

c. 15.(x + 1) = 15 d. x : 1 = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm
bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số t nhiên
cho 1; 2 ; 3 số d có thể bằng bao
nhiêu ?
Bài tập 1:
a. x= 2 b. 3.x 5 = 12: 3
=> 3 x= 9
=> x = 3
c. x= 0 d . x = 0
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Trong phép chia một số tự nhiên
cho 1;2;3 số d có thể là : 0& 1& 0;1; 2
b. 2k ; 2k + 1 Với k

N
Số chia hết cho 3 có dạng 3k
=> Số chia hết cho 6 có dạng 6k
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
7
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
b. Viết dạng tổng quát của số tự
nhiên chia hết cho 2 ; chia cho 2
d 1

Số chia hết cho 3 có dạng nào ?
Số chia hết cho 6 có dạng nào ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi
chia a cho 3 thì thơng là 15.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm
bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Ngàt 10-10 2000 rơi vào thứ ba .
Hỏi ngày 10-10 2010 rơi vào thứ
mấy ?
học sinh suy nghĩ làm bài .
Gv giới thiệu Từ 10-10 2000 đến
10-10 2010 có 10 năm , trong đó
hai năm nhuận : 2004 , 2008
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Ta có : a= 3.15 + r với 0

r

3
Với r = 0 thì a = 45

Với r = 1 thì a = 45+1 = 46
Với r = 2 thì a = 45+ 2 = 47
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 10
năm , trong đó hai năm nhuận : 2004 ,
2008
Ta thấy :
365 .10 + 2 = 3652 ; 3652 : 7 = 521 ( d 5
)
Từ 10-10 2000 đến 10-10 2010 có 521
tuần còn d năm ngày . Vậy ngày 10-10
2010 rơi vào chủ nhật .
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Tìm thơng sau :

abcabc
:
abc
Gv yêu cầu h/s viết trong hệ thập phân và giải .

abcabc
=
abc
.1000 +
abc
=

abc
( 1000 + 1)


abcabc
:
abc
= 1001
Hoạt động 4 : Huớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 82 ; 83 SBT
HD : Bài tập 82
Đs : 8 999 999
Bài tập 83 Số chia : 16 ; Số bị chia : 56
Tuần 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
8
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 14/9/2010
Ngày dạy: 28/9/2010
Tiết 6
Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài toán với luỹ thừa ,các phép toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức đối với luỹ thừa
cho học sinh , biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
a. 5.5.5.5 b. 2.2.7.7.2 c. 1000.10.10
Hs2 : Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a. 2
5
b. 4
3
c. 5
2
Đ/S : 1: a . 5
4
b. 2
3
. 7
2
c. 10
5

2: a. 32 b. 64 c. 25
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Bài tập 1:
Số nào lớn hơn trong hai số sau :
a. 2
6
và 8
2
b. 5

3
và 3
5
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a. a.a.a.b.b
b. b. m.m.m.m + p.p
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Viết kết quả dới dạng một luỹ thừa?
a. a
3
. a
5
; b. x
7
. x
4
. x
c. 3
5
. 4
5
; d. 8
5

. 2
3
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài
.
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Tổng sau có là số chính phơng
không ?
a. 3
2
+ 4
2
b. 5
2
+ 12
2
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 5 :
Tìm số tự nhiên n biết :
Bài tập 1:
8= 2
3
nên 8
2
= 8.8 = 2
3
. 2
3

=2
6
b. 5
3
= 125; 3
5
= 243nên : 5
3
< 3
5

h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. a
3
. b
2
b.m
4
+ p
2
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a. a
8
b. x
12
c. 12

5
d. 8
5
.8 = 8
6
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
= 9+ 16 = 25 = 5
2

= 5
2
+ 12
2
= 25 + 144 = 169 = 13
2
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 5 :
a. 4 b. 3 c.2
3 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
9
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
a. 2
n
= 16 b. 4
n

= 64
c. 15
n
= 225
Giáo viên gọi 3 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Viết kết quả phép tính dới dạng một luỹ thừa :
a. 3
15
: 3
5
; b. 4
6
: 4
6
c. 9
8
: 3
2
a. 3
10
b. 1 c. 3
14
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK
- Làm bài tập 101 ; 103 SBT
HD : Bài tập 101

Tổng có số tận cùng là 8 , hiệu có số tận cùng bằng 7 chúng không là số chính
phơng .
Bài tập 103 : x = 0 hoặc x= 1
Tuần 7
Ngày soạn: 25/9/2010
Ngày dạy: 05/10/2010
Tiết 7
Các phép toán trong n
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài toán về tập hợp , nhân ,chia ,cộng, trừ, luỹ thừa với các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức cho học sinh ,
biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
a. 5.5.10.10.2.8 b. 28.2.14.2 c. 10
3
.10.10
Hs2 :Tìm x thoả mãn:
a. 2x 5 = 15 b. 3.( x 1 ) + 5 = 17
Đs: 1 a. 2
6
. 5
4
b. 2
5
. 7

2
c. 10
5
2 a. x = 10 b. x= 5
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1:
Tính nhanh :
Bài tập 1:
a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3= 24.31 +
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
10
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
a.2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b .36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
So sánh a và b mà không tính giá trị
cụ thể của chúng:
A = 2008.2008 ;
B = 2006.2010
Hãy áp dụng tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để làm
bài .
Bài tập 3:
Tìm số tự nhiên a , biết rằng khi chia
a cho 4 thì thơng là 10.
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .

Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Tổng sau có là số chính phơng không
?
a. 33 + 4
2
b. 5
2
+ 2.28
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
24.42 + 24.27 =
24 .(31+42+27) =24.100 = 2400
b.36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41=
36.110 + 64.110 = 110.(36 + 64 )=
110 . 100= 11000
h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. = 2008.(2006+2) = 2008.2006 +
4016.
b.= 2006.( 2008 + 2) = 2006 .2008 +
4012
Vậy a > b
2 h/s làm bài
H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Ta có : a= 4.10 + r với 0


r <4
Với r = 0 thì a = 40
Với r = 1 thì a = 40+1 = 41
Với r = 2 thì a = 40+ 2 = 42
Với r = 3 thì a = 40+ 3 = 43
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
a = 33+ 16 = 49 = 7
2

b = 5
2
+ 56 = 25 + 56 = 81 = 9
2
Có là số chính phơng
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Tìm số tự nhiên n biết :
a. 2
n
= 64 b. 4
n
= 128
a. 6 b. 4
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Học lí thyết SGK

- Làm bài tập 114 ; 115; 118 SBT
HD : Bài tập 118
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2 chia hết cho 2
Tơng tự với a= 3k + 1 Và a= 3k + 2
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
11
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Tuần 8
Ngày soạn: 29/9/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
Tiết 8
Các phép toán trong n
I . Mục tiêu :
- Luyện tập các bài toán về tập hợp , nhân ,chia ,cộng, trừ, luỹ thừa với các phép
toán cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, linh hoạt khi dùng các công thức cho học sinh ,
biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Hs1: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
a. 25.16.4.5
3
.10 b. 14.4.56.2
4
c. 49.7
3
.21
Hs2 :Tìm x thoả mãn:

a. 2x 15 = 15 b. 3.( x 1 ) - 5 = 16
Đs: 1 a. 2
7
. 5
6
b. 2
5
. 7
2
c. 7
6
.3
2 a. x = 0 b. x= 8
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 24 : x = 6 b. ( 2x- 5 ).3 - 3 = 12
c. 15.(x + 1) -2 = 13 d. x : 1 = 0
Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Chứng tỏ rằng :
a. Trong hai số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 2 ?
b. Trong ba số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 3?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét

Bài tập 3:
Chứng tỏ rằng :
Bài tập 1:
a. x= 4 b. 2.x 5 = 15 : 3
=> 2 x= 10
=> x = 5
c. x= 0 d . x = 0
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
a. Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là
a; a+1.
Nếu a
M
2 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2
M
2
b. b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp
là a; a+1;a+2
Nếu a
M
3 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3
M
3
Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3
M
3
h/s làm bài

dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
12
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một
số chia hết cho 3 ?
b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là
một số không chia hết cho 4 ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Chứng tỏ rằng số có dạng
abcabc
bao giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng
hạn 328 328
M
11).
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3
M
3
b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp
là:
a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6
Không chia hết cho 4
h/s làm bài
dới lớp nhận xét

Bài tập 4:
abcabc
=
abc
.1001 =
abc
.11.91
M
11
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a. 42 + 54 ; b. 600- 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3
a ; d
M
6 ; b;c không chia hết cho 6
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 109 ; 110 SBT Tr 15
HD : Bài tập 109 ; 110
Các biểu thức đều bằng nhau
Tuần 9
Ngày soạn: 02/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Tiết 9
tính chất chia hết của một tổng
I . Mục tiêu :

- Luyện tập các bài toán về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; tính chất chia hết của
một tổng; một hiệu .
- Rèn kĩ năng suy luận , làm toán, biết vận dụng linh hoạt các tính chất .
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
13
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
H/s1 : Điền vào dấu * chữ số thích hợp để :
a.
126*

M
2;3;5;9 b.
*234

M
2;3;9
Hs2 : Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số ?
11.13.19 - 3.5.7
Đ/s : 1 : a. 0 b. 9
2 : Là hợp số vì hiệu của hai số lẻ là một số chẵn. Nhiều hơn 2 ớc.
Gv nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1:
Tìm số tự nhiên x biết :
a. 24 : x = 6 b. ( 2x- 5 ).3 - 3 = 12
c. 15.(x + 1) -2 = 13 d. x : 1 = 0

Gv yêu cầu học sinh độc lập làm bài .
Giáo viên gọi 4 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
Chứng tỏ rằng :
c. Trong hai số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 2 ?
d. Trong ba số tự nhiên liên tiếp
có một số chia hết cho 3?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
Chứng tỏ rằng :
a.Tổng ba số tự nhiên liên tiếp là một
số chia hết cho 3 ?
b. Tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là
một số không chia hết cho 4 ?
Giáo viên gọi 2 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Chứng tỏ rằng số có dạng
abcabc
bao giờ cũng chia hết cho 11 ( chẳng
hạn 328 328
M
11).
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 1:
a. x= 4 b. 2.x 5 = 15 : 3

=> 2 x= 10
=> x = 5
c. x= 0 d . x = 0
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
c. Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là
a; a+1.
Nếu a
M
2 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 2k + 1 thì a+1 = 2k + 2
M
2
d. b. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp
là a; a+1;a+2
Nếu a
M
3 thì bài toán đã giải đợc .
Nếu a= 3k + 1 thì a+2 = 3k + 3
M
3
Nếu a= 3k + 2 thì a+1 = 3k + 3
M
3
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 3:
a.Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là:
a + (a+1) + ( a+ 2) = 3a + 3

M
3
b. Tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp
là:
a + (a+1) + ( a+ 2) + (a+ 3)= 4a + 6
Không chia hết cho 4
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
abcabc
=
abc
.1001 =
abc
.11.91
M
11
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a. 42 + 54 ; b. 600- 14 c. 120 + 48 + 20 d. 60 + 15 + 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
14
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
a ; d
M
6 ; b;c không chia hết cho 6
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà

- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 109 ; 110 SBT Tr 15
HD : Bài tập 109 ; 110
Các biểu thức đều bằng nhau
Tuần : 10
Ngày soạn: 09/10/2010
Ngày dạy: 26/10/2010
Tiết 10
đo đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng
I . Mục tiêu :
- Ôn tập củng cố lại các kiến thức về đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng cho học sinh.
- Có kĩ năng đo và vẽ hình một cách chính xác
- Làm một số bài tập cơ bản và nâng cao.
II . Chuẩn bị :
III . Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Vẽ lần lợt đoạn thẳng AB, tia AB, đờng thẳng AB trên cùng một hình ?

Gv nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1:
Em hãy viết nội dung đầu đề của một
bài toán có hình vẽ nh sau :
(a)
A a
C
B E
D
Bài tập 1:

2 hs lên viết:
a. Cho ba điểm không thẳng hàng
A,B,C . Vẽ đờng thẳng a cắt AC và
BC tơng ứng tại D và E
H/s có thể đa ra các đáp án khác .
C1 :Vẽ hai tia chung gốc OA,OB .
Lấy I là điểm nằm giữa A và B . Vẽ
tia Ot chứa điểm I.
C2 : Vẽ hai tia chung gốc OA,OB .
Vẽ tia Ot cắt đoạn thẳng AB tại điểm
I nằm giữa A và B.
Gv gọi hs khác nhận xét và bổ xung
nếu cần thiết.
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
15
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
A I B
O
t
(b)
Bài tập 2:
Cho hình vẽ
a. Đo và sắp xếp độ dài các đoạn
thẳng theo thứ t giảm dần ?
b. Tính tổng độ dài các đoạn
thẳng ? ( Chu vi?)
E D
C
A B
Bài tập 3:

Cho M thuộc đoạn thẳng PQ . Biết
PM = 2 cm ; MQ = 3 cm . Tính PQ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11 cm .
Điểm M nằm giữa A và B . Biết MB
MA = 5 cm. Tính MA ; MB ?
Giáo viên gọi 1 h/s làm bài ?
Gọi H/s dới lớp nhận xét
Bài tập 2:
2 nhóm học sinh lên bảng đo và tính
toán giá trị củavchu vi.
Gv kiểm tra lại kết quả đo và tính
toán.
Bài tập 3:
PQ = 5 cm
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Bài tập 4:
MA + MB = 11 cm (1)
MB MA = 5 cm (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
MB = 8 cm
MA = 3 cm
h/s làm bài
dới lớp nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố
Xem lại các bài tập đã chữa ?
Đo kích thớc SGK Toán ^ tập 1 và ghi kết quả :

Chiều dài : mm
Chiều rộng :.mm
Kích thớc : x.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Học lí thyết SGK
Làm bài tập 48 ; 49 SBT Tr 102
HD : Chú ý xét quan hệ nằm giữa của các điểm
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
16
Tù chän to¸n 6 N¨m häc 2010-2011
Tn : 12
Ngµy so¹n: 30/10/2010
Ngµy d¹y: 09/11/2010
Tiết 11 : SỐ NGUYÊN TỐ. HP SỐ
I-Mục tiêu
- Hs nắm đònh nghóa
- Nhận biết một số nguyên tố, hợp số trong tập hợp đơn giản.
- Hiểu cách lập bảng số nguyên tố.
- HS hiểu thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố và viết gọn dưới dạng luỹ thừa.
II-Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
*Thế nào là số nguyên tố? Hợp số?
*Hãy nêu cách lập bảng số không
vượt quá 100?
*Hãy nêu các số nguyên tố không
vượt quá 20?
*Có mấy cách phân tích một số ra

thừa số nguyên tố?
2. Bài mới.
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Tổng hiệu sau là số nguyên tố hay
hợp số?
a)5.6.7+8.9 ;
b)5.7.9.11-2.3.7;
c)5.7.11+13.17.19 ;
d)4253+1422.
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số
nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Tìm số tự nhiên k để 5k là số
nguyên tố.
*Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
*Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có
nhiều hơn hai ước.
* Cách lập bảng số nguyên tố (SGK)
*Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: 3; 3; 5;
7; 11; 13; 17; 19.
*Có hai cách phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.
Bài tập 149 .SBT– tr.20
Đều là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó
cón có ước là:
a) 2; 3
b) 3;7
c) 2 ( tôngt là số chẵn)

d) 5 ( tổng có tận cùng bằng 5)
Bài tập 151 .SBT– tr.21
Dùng bảng số nguyên tố: 71; 73; 79 là
số nguyên tố.
Bài tập 152 .SBT– tr.21
Với k = 0 thì 5.k = 0 , không là số
nguyên tố.
Với k = 1 thì 5.k = 5 , là số nguyên tố.
Gi¸o viªn: Ngun ThÞ HiỊn Trêng THCS H¶i Hoµ
17
Tù chän to¸n 6 N¨m häc 2010-2011
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Gọi a = 2.3.4.5.6…101. có phải 100
số tự nhiên liên tiếp sau đều là hợp
số không?
Bài tập 161 .SBT– tr.22
Cho a = 2
2
.5
2
.13. Mỗi số 4, 25,
13,20,8 có là ước của a hay không?
Bài tập 168
*
.SBT– tr.22
Trong một phép chia, số bò chia
bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia
và thương.
Với k


0 thì 5.k là hợp số .
Bài tập 158 .SBT– tr.21
Các số tự nhiên tiếp sau a là a+2;
a+3; ; a+101 đều là hợp số vì chúng
ngoài chia hết cho 1 và chính nó ra mà
còn theo thứ tự chúng chia hết cho 2, 3,
4, …, 101.
Bài tập 161 .SBT– tr.22
4 =2
2
; 25 = 5
2
;13 ; 20 = 2
2
.5 đều là ước
của a vì chúng có mặt trong các thừa số
của a. còn 8 = 2
3
không lá ước của a vì
các thừa số của a không có 2
3

Bài tập 168
*
.SBT– tr.22
Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
86 = b.x + 9, trong đó 9 < b.
Ta có b .x = 86 – 9 = 77. Suy ra:
B là ước của 77 và b> 9. Thân tích ra
thừa số nguyên tố 77 = 7.11. Ước của 77

mà lớn hơn 9 là 11 và 77. Có hai đáp số:
3. Dặn dò :
- Học bài và làm các bài tập còn lại trong sách bài tập.
Tn : 13
Gi¸o viªn: Ngun ThÞ HiỊn Trêng THCS H¶i Hoµ
18
b 11 77
x 7 1
Tù chän to¸n 6 N¨m häc 2010-2011
Ngµy so¹n: 12/11/2010
Ngµy d¹y: 16/11/2010
Tiết 12 - Bài tập – KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I- Mục tiêu
- HS nắm: Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
- HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác.
- Bước đầu tập suy luận: a + b = c

a = ? ;

b = ? khi biết 2 trong 3 số.
- HS nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đv độ
dài), m > 0.
- Trên tia Ox nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N.
- GD tính cẩn thận.
II- Tiến trình lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Nếu có AM + MB = AB thì vò
trí của A, M, B đối với nhau như thế

nào?
* Cách vẽ đoạn thẳng trên tia.
2. Bài tập
Bài tập 44 .SBT– tr.102
Vẽ tùy ý ba điểm A, B, C thẳng hàng.
Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết
được độ dài của các đoạn thẳngAB,
BC, CA.
Bài tập 45 .SBT– tr.102
Cho M thuộc đoạn thẳng PQ. Biết PM
= 2cm; MQ = 3cm Tính PQ.
Bài tập 46 .SBT– tr.102
Cho đoạn thẳng AB có độ dài 11cm.
Điểm M nằm giữa AB . Biết rằng MB
– MA = 5cm. Tính độ dài các đoạn
thẳng MA, MB?
Bài tập 49 .SBT– tr.102
Trong mỗi trường hợp sau Hãy vẽ hình
và cho biết ba điểm A, B, M có thẳng
hàng không?
* Khi M nằm giữa A, B.
* Ngược lại , khi M nằm giữa A, B thì
AM + MB = AB.
* Cách vẽ (SGK tr. 122)
Bài tập 44 .SBT– tr.102
A
C
B
Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC ;hoặc
do BC, AC rồi suy ra AB; …

Bài tập 45 .SBT– tr.102
P
Q
M
QP = PM + MQ = 2 + 3 = 5cm
Bài tập 46 .SBT– tr.102
A
B
M
MA + MB = 11cm
MB – MA = 5cm

2.MB = 11+ 5 = 16cm

MB = 8 cm , vậy MA = 3 cm.
Bài tập 49 .SBT– tr.102
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
A
B
M
Gi¸o viªn: Ngun ThÞ HiỊn Trêng THCS H¶i Hoµ
19
Tù chän to¸n 6 N¨m häc 2010-2011
a)AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB = 6cm.
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
Bài tập 54 .SBT– tr.103
Trên tia Ox:
a) Đặt OA = 2cm
b) Trên tia Ax đặt AB = 4cm
c) Trên tia BA đặt BC = 3cm.

d) Hỏi trong ba điểm A, C, B thì
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Bài tập 56 .SBT– tr.103
Trên tia Ox :
a) vẽ OA = 1cm; OB = 2 cm. Hỏi
trong ba điểm O, A, B thì điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Vẽ OC = 3cm. Hỏi trong ba điểm
A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
Bài tập 58 .SBT– tr.104
Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm.
b) Xác đònh các điểm M, P của đoạn
thẳng AB sao cho AM = 3,5cm; BP =
9,7cm.
c) Tính MP.
b) AM =3,1cm;MB=2,9cm;AB= 5cm.
A
M
B
Bài tập 54 .SBT– tr.103
x
O
A
B
C
Điểm C nằm giữa hai điểm A, B.
Bài tập 56 .SBT– tr.103
x
O

A
B
C
a) Điểm A nằm giữa O, B.
b) Điểm B nằm giữa A, C.
Bài tập 58 .SBT– tr.104
9,7
3,5
A
B
M
P
c) MP = ( AM + PB) – AB = 1,2cm.
3 Dặn dò: Học bài và làm các bài tập còn lại trong SBT.
Tn : 14
Ngµy so¹n: 17/11/2010
Gi¸o viªn: Ngun ThÞ HiỊn Trêng THCS H¶i Hoµ
20
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
Ngày dạy: 23/11/2010
Tieỏt 13 Baứi taọp : phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I. Mục tiêu:
- Học sinh đợc ôn lại khái niệm số nguyên tố, hợp số, cách phân tích một số ra thừa
số nguyên tố.
- Phân tích thành thạo một số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn kỹ năng tính nhẩm.
II. Tiến trình bài dạy:
1. Nhắc lại kiến thức:
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Nhắc lại các số nguyên tố nhỏ hơn 20?

Cách phân tích một số ra thừa số nguyên
tố?
Số nguyên tố là số chỉ có hai ớc là 1 và
chính nó. Hợp số là số có nhiều hơn hai -
ớc.
Các số nguyên tố nhỏ hơn 20 gồm: 2, 3,
5, 7, 11, 13, 17, 19.
Để phân tích một số ra thừa số nguyên
tố, ta sử dụng các dấu hiệu chia hết để
nhẩm xem số cần phân tích chia hết cho
số nguyên tố nào rồi thực hiện tính chia,
tìm thơng.Lặp lại quá trình trên đối với
thơng vừa tìm đợc cho đến khi thơng
bằng 1.
2. Bài mới:
Yêu cầu HS phân tích các số 300, 420,
500, 650, 930, 1125 ra thừa số nguyên
tố
Yêu cầu HS làm vào vở.
Lần lợt gọi 6 HS lên bảng.
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1 300 = 2
2
. 3. 5
2
.

Trong khi thực hành nếu nhẩm thấy số
nào dễ chia hơn thì thực hiện, không
nhất thiết phải chia tuần tự cho các số
nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
Nếu đề bài chỉ yêu cầu kết quả mà
không cần trình bày cụ thể ta có thể bỏ
qua một số bớc. Chẳng hạn 650 : 10 =
65 nên ta chia 2 lần cho 2 và 5 ta cuĩng
sẽ đợc kết quả là 65.
420 2
210 2
105 3
35 5
7 7
1 420 = 2
2
. 3. 5. 7
500
100
20
4
2
1
5
5
5
2
2
500 = 2
2

. 5
3

650
65
13
1
5
2
5
13
650 = 2 . 5
2
. 13
GV hớng dẫn tới từng HS, đặc biệt là
những HS yếu
930
93
31
1
5
2
3
31
930 = 2 . 3 . 5 . 31
1125
225
45
9
5

5
5
3
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
21
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
3
1
3
1125 = 3
2
. 5
3

Tơng tự, hãy phân tích 120, 900, 84,
168, 54, 24, 42, 36 ra thừa số nguyên tố.
120 = 2
3
. 3. 5
900 = 2
2
. 3
2
. 5
2
.
84 = 2
2
.3 . 7
168 = 2

3
. 3. 7
54 = 2.3
3
24 = 2
3
.3
42 = 2.3.7
36 = 2
2
.3
2
Củng cố:
Số 36 chia hết cho 2 số nguyên tố là 2
và 3. Để tìm các ớc của 36 ta làm nh
sau:
Ước của 36 gồm:
1 (vì bất kỳ số nào cũng chia hết cho 1),
2 và 3, 4(vì 36 chia hết cho 2
2
), 6(vì 36
chia hết cho cả 2 và 3),
Vậy Ư(36) = {1; 2; 3; 6; 9; 12; 18; 36}
Tơng tự, hãy tìm ớc của 24, 54, 42
3. Hớng dẫn về nhà:
Bài 159,160, 162, 165 SBT.

Tuần : 15
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010

Tiết 14: vẽ đoạn thẳng trên tia
I.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức Vẽ đoạn thẳng trên tia
- Rèn luyện kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài đoạn thẳng .
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
ii.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Để vẽ đoạn thẳng trên tia ta cần những dụng cụ gì? thao tác vẽ nh thế nào?
Hãy vẽ trên tia 0x đoạn thẳng 0M có độ dài 3 dm?
Hoạt động 2 :Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
Bài 1
a/ Trên tia 0x vẽ đoạn
thẳng 0M = 2cm
b/ Cho điểm A.
Vẽ đoạn thẳng AB
= 2,5 cm
c/ Vẽ đoạn thẳng CD =
3,8 cm
GV gọi đồng thời 3 HS
Bài 1
HS1:a. M x
o
Trên tia 0x lấy điểm M sao cho 0M = 2cm
HS2:b.

A B y
- Từ điểm A vẽ tia Ay
- Trên tia Ay lấy điểm B sao cho AB =2,5 cm
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
22

Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
lên bảng . Mỗi em làm 1
phần
HS dới lớp làm vào vở
HS khác nhận xét bài
làm của bạn
GV chốt lại vấn đề
Bài 2
Trên tia 0x, vẽ A,B,C
sao cho
0A = 2 cm; 0B = 4 cm; 0C
= 5 cm.Hỏi trong 3 điểm
A,B,C thì điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
GV gợi ý: Để chứng tỏ
điểm B nằm giữa hai điểm
A,C ta phải tính độ dài
các đoạn thẳng
AB;BC;AC
Gọi HS đứng tại
chỗ trình bày
GV chốt lại:
Nếu 0A < 0B < 0C thì B
nằm giữa hai điểm A và
C
HS2 :c.
C D z
- Vẽ tia Cz
-Trên tia Cz lấy điểm D sao cho CD = 3,5 cm
Bài 2


0 A B C x
-Ta có 0A < 0B (2 cm< 4 cm )

Điểm A nằm
giữa hai điểm 0;B

0A + AB = 0B


AB = 0B - 0A
AB = 4cm - 2cm = 2 cm
- 0B < 0C(4cm < 5 cm )

Điểm B nằm giữa hai
điểm 0; C

0B + BC = 0C

BC = 0C - 0B


BC = 5 4 =
1(cm)
- 0A < 0C(2 cm < 5 cm )

Điểm A nằm giữa
hai điểm 0; C

0A + AC = 0C


AC = 0C - 0A


AC = 5 2 =
3(cm)
Từ trên suy ra AC = AB + BC ( 3 = 2 + 1 )
Vậy điểm B nằm giữa hai điểm A;C
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại các dạng toán đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
- Về nhà làm bài tập 54;56 sbt
- Ôn kiến thức trung điểm của đoạn thẳng

Tuần : 16
Ngày soạn: 02/12/2010
Ngày dạy: 07/12/2010
Tiết 15: ớc chung lớn nhất
i.mục tiêu
- Củng cố kiến thức ớc và bội; ; ớc chung; ớc chung lớn nhất
- Rèn luyện kỹ năng giải toán tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
ii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là ớc và là bội của một số?Tìm các Ư(4); các B(4)
2.Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? BC của hai hay nhiều số
- Số 8 có là ƯC(24;30) hay không? vì sao?
- Số 240 có là BC(30;40) hay không? vì sao?
3.Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Tìm ƯCLN( 36;60;72)
Hoạt động 2. Luyện tập

HĐ 1: Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bớc tìm ƯCLN của 2
hay nhiều số ?
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60
40 = 2
3
. 5
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
23
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
quan hệ 13, 20?
Quan hệ 28, 39, 35?
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Tìm số TN a lớn nhất biết 480

a
600

a
Tìm số TN x biết 126

x, 210

x
và 15 < x < 30
Trong các số sau 2 số nào là 2 số
nguyên tố cùng nhau
60 = 2

2
. 3 . 5
ƯCLN(40; 60) = 2
2
. 5 = 20
b, 36; 60; 72
36 = 2
2
. 3
2

60 = 2
2
. 3 . 5
72 = 2
3
. 3
2
ƯCLN(36; 60; 72) = 2
2
. 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 2
2
.7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177

90 = 2 . 3
2
. 5
126 = 2 . 3
2
. 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 3
2
= 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9;
18}
Bài 178
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 2
5
. 3 . 5
600 = 2
3
. 3 . 5
2
ƯCLN (480 ; 600) = 2
3
. 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 :
126

x, 210

x

=> x ƯC (126, 210)
126 = 2 . 3
2
. 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:
12 = 2
2
. 3 25 = 5
2
30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
24
Tự chọn toán 6 Năm học 2010-2011
21 và 25
Hoạt động 3: Củng cố
:GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Về nhà làm BT 184, 185.

Tuần : 17
Ngày soạn: 10/12/2010
Ngày dạy: 14/12/2010
Tiết 16: cộng các số nguyên
I.Mục tiêu:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo
- Dự đoán số nguyên x dạng tìm x

- Tính giá trị biểu thức
- Dãy số đặc biệt
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.kiểm tra bài cũ:
1/Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT
2/.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT
Hoạt động 2.Luyện tập
1 . Thực hiện phép tính, cộng 2 số
nguyên cùng dấu
Tính trớc
Điền dấu >, < thích hợp
Tóm tắt
t
0
buổi tra Matxcơva: - 7
0
C
Đêm hôm đó t
0
: 6
0
C
Tính t
0
đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16

b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + - 23 = 12 + 23 = 35
c, - 46 + + 12 = 46 + 12 = 58
Bài 37:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38:
t
0
giảm 6
0
C có nghĩa là tăng - 6
0
C
nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t
0
đêm hôm đó ở Matxcơva là - 13
0
C
Bài 39 :
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền Trờng THCS Hải Hoà
25

×