Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án Tuần 33+ 34+ 35 theo CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.4 KB, 38 trang )

Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Tuần 33
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tập đọc (65)
luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu.
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ : - HS đọc thuộc lòng bài Những cánh
buồm và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới
thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp các điều luật .GV sửa lỗi phát âm,
ngắt nghỉ cho HS
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài:
quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản
sắc
- HS đọc theo nhóm đôi GV đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của
trẻ em Việt nam? đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.


? điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em?
? Nêu những bổn phận của trẻ em đợc quy định
trong luật?
? Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, còn
những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
? Nêu nội dung chính của bài.
c. Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 điều luật.
- Luyện đọc 1-2 điều luật tiêu biểu.
- GVđọc mẫu điều 21.Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xét tiết học. HS về đọc lại toàn bài. CB
bài sau.
I. Tìm hiểu bài:
- điều 15: Quyền của trẻ em
đợc chăm sóc, bảo vệ sức
khoẻ.
- Điều 16: Quyền học tập của
trẻ em.
- Điều 17: Quyền vui chơi,
giải trí của trẻ em.
- Điều 21: Bổn phận của trẻ
em.
II. Nội dung:
Luật Bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em là văn bản của
nhà nớc nhằm bảo vệ quyền
lợi của trẻ em, quy định bổn
phận của trẻ em đối với gia

đình và xã hội.
Toán (161)
ON TAP VE TNH DIEN TCH, THE TCH một số hình
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Vận dụng để tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ngời thực hiện:
1
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

1. Bài cũ
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh, diện
tích toàn phần và thể tích của HHCN, HLP.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a) Ôn tập hình dạng, công thức tính diện tích và
thể tích hình lập phơng, hình hộp chữ nhật:
- GV vẽ lên bảng 1 hình hộp chữ nhật, 1 hình lập
phơng.
- HS chỉ và nêu tên từng hình.
- HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của
HHCN, HLP.
- GV nghe, viết lại công thức lên bảng.
b) Hớng dẫn làm BT:
* Bài 1: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc bài toán.

- GV vẽ bảng hình minh họa bài toán.
- HS chỉ diện tích cần quét vôi để nhận ra cách
làm.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
2.3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
* Bài 1: Bài giải
Diện tích xung quanh phòng
học là:
(6 + 4,5)
ì
2
ì
4 = 84
(m
2
)
Diện tích trần nhà là: là:
6
ì

4,5 = 27 (m
2
)
Diện tích cần quét vôi là:
84 + 27 - 8,5 = 102,5 (m
2
)
Đáp số: 102,5 m
2
* Bài 2: Bài giải
Thể tích của cá hộp hình lập
phơng là:
10
ì
10
ì
10 = 1000
(cm
2
)
Nếu dán giấy màu tất cả các
mặt ngoài của cái hộp đó thì
cần số giấy màu là:
10
ì
10
ì
6 = 600 (cm
2
)

Đáp số: a)1000 cm
2
; b) 600
cm
2
* Bài 3: Bài giải
Thể tích của bể nớc là:
2
ì
1,5
ì
1 = 3 (m
3
)
Thời gian để vòi nớc chả đầy
bể là:
3 : 0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ

Thứ ba ngày tháng năm 2011
Chính tả (33)
Nghe - viết: Trong lời mẹ hát
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em
(BT2).
II. Đồ dùng dạy- học: Bút dạ và 3- 4 bảng nhóm để làm BT2.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ

- HS lên bảng viết lại tên các cơ quan, đơn vị trong
BT 2, 3 tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS nghe - viết:
a) Trao đổi về ND bài viết:
HS đọc bài thơ và nêu nội dung bài thơ.
b) Hớng dẫn viết từ khó.
* Các từ khó: ngọt ngào,
Ngời thực hiện:
2
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- HS đọc lại bài viết và tìm các từ khó viết trong
bài.
- 2HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở nháp.
c) Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát lỗi.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
d) Thu, chấm bài:
GV chấm 8-10 bài, nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
? Đoạn văn nói điều gì?
- HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn
văn Công ớc về quyền trẻ em.
- HS nêu lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức,

đơn vị.
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp. 1số cặp làm
vào bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm làm bài
trên bảng nhóm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
chòng chành, nôn nao, lời
ru,

* Luyện tập
Bài 2:
- Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi bộ phận tạo thành tên
đó.
- Tên địa lý nớc ngoài phiên
âm theo âm Hán Việt viết
nh tên riêng Việt Nam.
- Chú ý: Các chữ về, của, tuy
đứng đầu của mỗi bộ phận
cấu tạo tên nhng không viết
hoa vì chúng là quan hệ từ.
Toán (162)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động của thầy Nội dung

1. Bài cũ
- HS nêu cách tính diện tích xung quanh,
diện tích toàn phần và thể tích của HHCN,
HLP.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài vào vở. 2 em lên bảng
làm, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 1
em lên bảng làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách
làm.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô
trống:
a)
Hình lập phơng (1) (2)
Độ dài cạnh 12cm 3,5cm
Sxq
Stp

Thể tích
b)
Bài 2: Bài giải
Diện tích đáy bể là :
1,5
ì
0,8 = 1,2 ( m
2
)
Chiều cao của bể là :
1,8 : 1,2 = 1,5 ( m )
Đáp số: 1,5 m
Bài 3: Bài giải
DT toàn phần khối nhựa HLP là:
( 10
ì
10 )
ì
6 = 600 ( cm
2
)
Cạnh của khối gỗ HLP là:
10 : 2 = 5 (cm)
Ngời thực hiện:
3
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò

- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
DT toàn phần của khối gỗ là :
( 5
ì
5 )
ì
6 = 150 ( cm
2
)
Diện tích toàn phần khối nhựa gấp
diện tích toàn phần của khối gỗ là:
600 : 150 = 4 ( lần )
Đáp số: 4 lần
Luyện từ và câu (65)
Mở rộng vốn từ: trẻ em
I. Mục tiêu:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
- Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục
ngữ nêu ở BT4.
II. ồ dùng dạy- học:
- Giấy to, bút dạ để HS làm BT2.
- Bảng nhóm kẻ nội dung BT4.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ
- HS làm miệng BT 2 tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết

học.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1:- HS đọc YC của BT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- GVcùng HS phân tích để khẳng định đáp án
đúng.
Bài 2:- HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- HS làm bài cá nhân. 2 em lên bảng làm.
- HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc YC và nội dung của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi để làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu.
Bài 1: Trẻ em là ngời dới 16 tuổi.
Chọn ý c là đúng.
Bài 2: Các từ cùng nghĩa với trẻ em
là:
- trẻ, trẻ con, con trẻ, (không có
sắc thái coi thờng hay coi trọng).
- trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng thiếu
niên,(có sắc thái coi trọng).
- con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi
ranh, nhóc con,(có sắc thái coi th-
ờng).
đặt câu:Ví dụ
Con trẻ thời nay rất thông minh.
Bài 3:Những hình ảnh so sánh đẹp
về trẻ em là:

Ví dụ:
Ngời thực hiện:
4
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Nhóm HS viết bài vào giấy dán lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét sửa lỗi bài của HS.
Bài 4:- HS đọc YC và nội dung của BT.
- HS làm bài cá nhân . 1 em làm bài vào bảng
nhóm.
- HS lên báo cáo kết quả.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
- Trẻ em nh tờ giấy trắng.
- Trẻ em nh bút trên cành .
- lũ trẻ ríu rít nh bầy chim non về
tổ.
Bài 4:
a) tre già măng mọc: Lớp trớc già
đi, có lớp sau thay thế.
b) tre non dễ uốn: dạy trẻ từ lúc còn
bé dễ hơn.
c) trẻ ngời non dạ: còn ngây thơ,
dại dột cha biết suy nghĩ chín chắn.
d) trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ
lên ba đang học nói khiến cả nhà vui
vẻ nói theo.

Lịch sử (33)
ôn tập : lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ xix đến nay
i. mục tiêu:
Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám
thành công; ngày2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyện ngôn Độc lập khai sinh nớc Cviệt Nam
Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng
thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống
nhất.
II. đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam.Tranh ảnh, t liệu phục vụ bài học.
iii. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS nêu vị trí địa lí của huyện Yên Mô, các xã
của huyện Yên Mô.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV: Em hãy nêu 4 thời kì lịch sử đã học?
- HS nêu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại ý chính
, đa bảng phụ viết 4 thời kì lịch sử đã học để HS
nắm đợc những mốc quan trọng.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

- HS thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm nghiên
cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung ghi trong
phiếu nh sau.
YC1: Nội dung chính của từng thời kì.
YC2: Các niên đại quan trọng
YC3: Các sự kiện lịch sử chính.
YC4: Các nhân vật tiêu biểu
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm và cá nhân khác nhận xét, bổ sung.
- GV bổ sung và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
1. Bốn thời kì lịch sử đã học:
- Từ năm 1858 đến năm 1945
- Từ năm 1945 đến năm 1954
- Từ năm 1954 đến năm 1975
- Từ 1975 đến nay.
2. Nội dung chính của từng thời
kì, các niên đại quan trọng, các
sự kiện lịch sử chính, các nhân
vật tiêu biểu.
3. Từ sau năm 1975, cả nớc bớc
vào công cuộc xây dựng CNXH.
Từ năm 1986 đến nay, dới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân ta đã
tiến hành công cuộc đổi mới và
thu đợc nhiều thành tựu quan
trọng, đa nớc ta bớc vào giai đoạn
Ngời thực hiện:
5
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011


- GV tổng kết nội dung bài học.
- HS lắng nghe để nhớ kĩ các kiến thức lịch sử đã
học.
3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau : Ôn
tập cuối học kì II.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nớc.
Thứ t ngày tháng năm 2011
Kể chuyện (33)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về việc gia đình, nhà tr-
ờng, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình,
nhà trờng và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV và HS chuẩn bị một số câu chuyện theo yêu cầu của tiết học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ
- HS kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
a) Hớng dẫn HS hiểu YCđề bài:
- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS phân tích đề.
- GV gạch chân các từ trọng tâm của đề: với gia đình, nhà
trờng và xã hội.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- HS có thể viết ra giấy nháp câu chuyện mình định kể.
b) HS thực hành kể chuyện:
- HS kể chuyện theo cặp.
- GV lu ý HS cần kể chuyện ngoài SGK.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn , gợi ý cho HS
cách kể chuyện.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- GV gọi HS ở các trình độ khác nhau thi kể.
- Tổ chức cho HS thi kể: 5 HS tiếp nối nhau thi kể trớc lớp.
HS kể chuyện xong tự nói lên suy nghĩ của mình và hỏi
bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện phù hợp, hay, bạn kể
chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất để cả lớp trao đổi.
- GV nhận xét, cho điểm theo các mặt: nội dung, ý nghĩa,
cách kể câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đề bài:
Kể lại một câu chuyện
em đã đợc nghe hoặc đ-
ợc đọc nói về việc gia
đình, nhà tr ờng và xã
hội chăm sóc, giáo dục
trẻ em hoặc trẻ em thực

hiện bổn phận với gia
đình, nhà tr ờng và xã
hội.
Tập đọc (66)
sang năm con lên bảy
Ngời thực hiện:
6
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

I. mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể
thơ tự do.
- Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã thế giới tuổi thơ con sẽ
có cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời đợc các
câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm toàn bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ:
- HS đọc bài Luật bảo về, chăm sóc và giáo dục trẻ
em và trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
- HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ
trong tranh.
- GV giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài.
- GV YC HS nêu cách chia đoạn: Mỗi khổ thơ là
một đoạn.
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 1- GV sửa lỗi phát âm,
ngắt nghỉ cho HS.
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2 - GV giúp HS hiểu
nghĩa các từ khó trong bài.
- HS đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu bài thơ.
b. Tìm hiểu bài:
? Những câu thơ nào cho thấy thế giới trẻ thơ rất vui
và đẹp?
? Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn
lên?
* GV : Qua thời thơ ấu các em sẽ không còn sống
trong thế giới tởng tởng, thế giới thần tiên của
những câu chuyện thần thoại các em sẽ nhìn đời
thực hơn, thế giới của các em là thế giới hiện thực
? từ giã tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở
đâu?
* GV: Từ giã thế giới tuổi thơ, con ngời tìm thấy
hạnh phúc trong đời thực. Để có đợc hạnh phúc,
con ngời phải rát vất vả, khó khăn vì phải giành lấy
hạnh phúc bằng lao động.
? Bài thơ nói với các em điều gì?.
? Em hãy nêu ND chính của bài?
c. Đọc diễn cảm:
- HS đọc tiếp nối bài thơ.

- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm mẫu khổ thơ 1; 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài, cả bài
thơ HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
I. Luyện đọc
Sang năm, lon ton, giành lấy,
II. Tìm hiểu bài
- Chim không còn biết nói, gió
chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn
là cây, đại bàng chẳng về đậu
trên cành khế nữa
- Con ngời tìm thấy hạnh phúc
trong đời thật./ Con ngời phải
dành lấy hạnh phúc một cách
khó khăn bằng chính hai bàn
tay; không dễ dàng nh hạnh
phúc có đợc trong các truyện
thần thoại, cổ tích.
- Thế giới của trẻ thơ rất vui
và đẹp vì đó là thế giới của
truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù
phải từ biệt thế giới cổ tích
đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhng ta
sẽ sống một cuộc sống hạnh
phúc thật sự do chính bàn tay
ta gây dựng nên.
Nội dung: Điều ngời cha
muốn nói với con: Khi lớn

lên, từ giã thế giới tuổi thơ
con sẽ có cuộc sống hạnh
phúc thật sự do chính bàn
tay con gây dựng lên.
Ngời thực hiện:
7
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán (163)
LUyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm bài tập 2 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
a) GT bài: Gv nêu mục tiêu bài học.
b) Luyyện tập:
Bài1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- HS dới lớp đổi vở kiểm tra chéo bài của
nhau.
Bài 2:

- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tìm chiều cao của HHCN
khi biết chiều dài, chiều rộng và Sxq.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tìm độ dài thật khi đã
biết độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Bài giải
Chiều dài mảnh vờn là :
160 : 2 - 30 = 50 (m )
Diện tích mảnh vờn HCN là :
50
ì
30 = 1500 ( m
2
)
Số ki-lô-gam rau thu đợc là:
15 : 10
ì
1500 = 2250 ( kg)
Đáp số: 2250 kg
Bài 2: Bài giải
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật

( 60 + 40 )
ì
2 = 200 ( cm )
Chiều cao hình hộp chữ nhật:
6000 : 200 = 30 ( cm )
Đáp số: 30 cm
Bài 3: Bài giải
Độ dài cạnh AB trong thực tế là:
5
ì
1000 = 5 000 (cm)
5 000 cm = 50 m
Độ dài cạnh BC trong thực tế là:
2,5
ì
1000 = 2500 (cm)
2500 cm = 25 m
Độ dài cạnh CD trong thực tế là:
3
ì
1000 = 3 000 (cm)
3 000 cm = 30 m
Độ dài cạnh DE trong thực tế là:
4
ì
1000 = 4 000 (cm)
4 000 cm = 40 m
Chu vi mảnh đất là:
50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (cm)
Diện tích mảnh đất ABCDE là:

(50
ì
25) + (30
ì
40 : 2) = 1850 (m
2
)
Đáp số: Chu vi: 170 m; DT: 1850 m
2
Ngời thực hiện:
8
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Thứ năm ngày tháng năm 2011
Tập làm văn (65)
ôn tập về tả ngời
I. Mục tiêu:
- Lập đợc dàn ý một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng đợc đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn.
- Bút dạ và bảng nhóm để lập dàn bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
A. Bài cũ
- 2 HS đọc đoạn văn HS đã viết lại ở tiết trả bài văn tả
cảnh trớc.
- GV nhận xét bài làm của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV và học sinh phân tích từng đề - gạch chân những từ
ngữ quan trọng.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS tiếp nối nhau nêu đề bài mình chọn.
- HS làm bài vào vở. 1 số HS viết vào giấy to.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Những HS viết dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp và
trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung , hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của BT 2.
- HS trình bày dàn bài trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày miệng.
- GV nhận xét, sửa chữa những chỗ HS trình bày cha đạt
yêu cầu.
- Cho điểm những HS có bài trình bày hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết
cho một trong các đễ bài
sau:
a) Tả cô giáo ( hoặc thày
giáo) đã từng dạy dỗ em
và để lại cho em nhiều ấn
tợng và tình cảm tốt đẹp.
b) tả một ngời ở địa ph-

ơng em sinh sống (chú
công an phờng, bác tổ tr-
ởng dân phố, bà cụ bán
hàng, )
c) tả một ngời em mới
gặp một lần nhng để lại
cho em những ấn tợng
sâu sắc.
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã
lập, trình bày miệng một
đoạn trong bài văn (đoạn
mở bài, đoạn kết bài,
hoặc một đoạn của thân
bài).
Toán (164)
một số dạng bài toán đã học
I. Mục tiêu: Giúp HS
Biết một số dạng toán đã học.
Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học :
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
Ngời thực hiện:
9
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011


2. Bài mới
a) GT bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Ôn tập :
* HS trao đối nhóm các YC sau :
? Nêu tên các dạng toán đã học ?
? Nêu cách giải các dạng toán đó ?
*Làm bài tập:
Bài 1:
- HS đọc đề và nêu dạng toán sau đó tự làm
bài. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề và nêu dạng toán sau đó tự làm
bài. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở, 1 em
lên bảng làm.
- HS dới lớp trình bày cách làm .
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài và cho
điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Bài giải
Quãng đờng xe đạp đi trong giờ thứ ba
(12 + 18 ) : 2 = 15 ( km)
Trung bình mỗi giờ ngời đó đi đợc là:
(12 + 15 + 18 ) : 3 = 15 (km )
Đáp số: 15 km

Bài 2: Bài giải
Nửa chu vi mảnh đất hình chữ nhật là :
120 : 2 = 60 (m )
Chiều dài mảnh đất HCN là :
(60 + 10 ) : 2 = 35 ( m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
35 - 10 = 25 ( cm )
Diện tích mảnh vờn HCN là :
35
ì
25 = 875 ( m
2
)
Đáp số: 875 m
2
Bài 3 : Bài giải
1 cm
3
kim loại nặng:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5 cm
3
kim loại nặng:
7
ì
4,5 = 31,5 (g)
Đáp số: 31,1 g
Luyện từ và câu (66)
ôn tập về dấu câu
(Dấu ngoặc kép)

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Nội dung cần ghi nhớ về tác dụng dấu ngoặc kép.
- Bút dạ và bảng nhóm để làm BT 1,2,3.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 2, 4 của tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của
tiết học.
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài tập 1:
- HS đọc YC của BT và tự làm bài. 1 em
làm bài trên bảng nhóm, làm xong treo
bài lên bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào
những chỗ nào trong đoạn văn sau để
đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ
của nhân vật?
Tốt - tô - chan rất yêu quý thầy hiệu tr-
ởng. Em nghĩ: " Phải nói ngay điều này để
thầy biết." (Dấu ngoặc kép đánh dấu ý
nghĩ của nhân vật)
cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng ra

vẻ ngời lớn: " Tha thầy, sau này lớn lên, em
Ngời thực hiện:
10
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Bài tập 2:
Tiến hành tơng tự BT 1.
Bài 3:
- HS đọc YC của bài.
- HS tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng
viết đoạn văn .
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho
hoàn chỉnh.
- GV chấm vở 1 số em.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu ngoặc
kép để sử dụng cho đúng.
muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở tr-
ờng này."( Dấu ngoặc kép đánh dấu lời
nói trực tiếp của nhân vật.)
Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào
những chỗ nào trong đoạn văn sau để
đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý
nghĩa đặc biệt?
Các từ đặt trong dấu ngoặc kép trong
đoạn văn:" Ngời giàu có nhất"; " gia tài"
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu
thuật lại một phần cuộc họp của tổ em,
trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn

lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ
ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tập làm văn (66)
tả ngời
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
HS viết đợc một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội
dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
Vở viết. Dàn ý cho đề văn của HS đã lập ở tiết trớc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ
- Một số HS đọc dàn ý đã chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV: Tiết học trớc, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả ngời.
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập.
2. Hớng dẫn HS làm bài
- HS đọc 3 đề kiểm tra trên bảng:.
Đề bài:
a) Tả cô giáo ( hoặc thày giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tợng và
tình cảm tốt đẹp.
b) tả một ngời ở địa phơng em sinh sống (chú công an phờng, bác tổ trởng dân phố,
bà cụ bán hàng, )
c) tả một ngời em mới gặp một lần nhng để lại cho em những ấn tợng sâu sắc.
- GV:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể
chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trớc.

+ Cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa rồi mới viết bài.
- HS viết bài.
- GV theo dõi, bao quát lớp.
- GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngời thực hiện:
11
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Toán (165)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải một bài toán có dạng đã học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS nêu một số dạng toán đặc biệt đã
đợc học.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Bài 1:
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự
làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
Bài 2:
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự

làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
Bài 3:
- HS đọc đề bài, nêu dạng toán và tự
làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
1 em lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Bài giải
Diện tích hình tam giác BEC là :
13,6 : ( 3 - 2 )
ì
2 = 27,2 ( cm
2
)
Diện tích hình tứ giác ABED là :
27,2 + 13,6 = 40,8 ( cm
2
)
Diện tích tứ giác ABCD là :
40,8 + 27,2 = 68 ( cm
2

)
Đáp số: 68 cm
2
Bài 2: Bài giải
Số HS nam trong lớp là :
35 : ( 4 + 3 )
ì
3 = 15 (học sinh )
Số học sinh nữ trong lớp là :
35 - 15 = 20 (học sinh )
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là :
20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
Bài 3: Bài giải
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng
là:
12 : 100
ì
75 = 9 (l)
Đáp số: 9 l
Bài 4: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số HS khá là:
100% - 25 % - 15 % = 60 %
Số HS khối 5 của trờng là:
120
ì
100 : 60 = 200 (học sinh)
Số HS giỏi là:
200
ì

25 : 100 = 50 (học sinh)
Số HS trung bình là:
200
ì
15 : 100 = 30 (học sinh)
Đáp số: 50 HS giỏi
30 HS trung bình
Đạo đức (33 + 34)
dành cho địa phơng : nhớ ơn các thơng binh, liệt sĩ
I. mục tiêu:
HS biết :
- Cần kính trọng, biết ơn với các anh hùng thơng binh, liệt sĩ trên cả nớc nói
chung và của địa phơng nói riêng.
- Thể hiện lòng kính trọng đó bằng việc làm cụ thể.
Ngời thực hiện:
12
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

II. đồ dùng dạy học:
- GV và HS chuẩn bị : Hơng, hoa .
- GV chuẩn bị 1 số t liệu lịch sử về địa phơng.
iii. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- GV nêu : Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau đi thăm và thắp hơng tởng niệm
các liệt sĩ của địa phơng tại nghĩa trang .Tìm hiểu về một số liệt sĩ của địa phơng.
- GVdẫn HS ra thăm đài tởng niệm và nghĩa trang.
Hoạt động 2: Thắp hơng tởng niệm và tìm hiểu về các liệt sĩ trong nghĩa trang.
a) Thắp hơng đài tởng niệm:
- GV nêu ý nghĩa của việc làm : Tởng nhớ tới các liệt sĩ đã hi sinh thân mình vì
độc lập của Tổ quốc.

b) Thắp hơng và tìm hiểu về các liệt sĩ trong nghĩa trang:
- GV chia khu vực thắp hơng các phần mộ và giao nhiệm vụ cho các tổ ghi lại
họ tên, năm sinh, năm mất của các liệt sĩ trong nghĩa trang.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả hoạt động của tổ.
- Lần lợt từng tổ báo cáo kết quả làm việc của tổ mình.
- GV Yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình qua buổi học .
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà su tầm thêm thông tin về các thơng binh liệt sĩ của địa phơng
mình ở.
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tập đọc ( 67)
lớp học trên đờng
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Sự quan tâm đến trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-
mi. (Trả lời đợc các câu hỏi cuối bài)
- HS khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu 4).
Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
A. Bài cũ
- HS đọc thuộc lòng bài Sang năm con
lên bảy và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh
và giới thiệu bài.
Ngời thực hiện:
13
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc bài.
- HS nêu cách chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 1 - GV sửa lỗi
phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn lần 2- GV giúp HS
hiểu nghĩa các từ khó trong bài: ngày một ngày
hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng,
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, đọc lớt bài và trả lời câu hỏi:
+ Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào?
+ Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế
nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu
bé rất hiếu học?
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo
nhóm.
- GV:

+ Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về
quyền học tập của trẻ em?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ND.
c. Đọc diễn cảm :
- HS đọc tiếp nối bài.
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài văn.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 3.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về đọc lại toàn bài. CB bài sau: Nếu trái
đất thiếu trẻ con.
1. Luyện đọc
- Vi-ta-li, Rê-mi, Ca-pi.
- sách, sao nhãng.
2. Tìm hiểu bài
- Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy
trò đi hát rong kiếm sống.
- Lớp học rất đặc biệt: Học trò là
Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là
những miếng gỗ mỏng khắc chữ đ-
ợc lớp học trên đờng đi.
- Kết quả: Rê-mi biết đọc chữ,
chuyển sang học nhạc, trong khi
Ca-pi chỉ biết " viết" tên mình

bằng cách rút những chữ gỗ.
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng
đầy những miếng gỗ dẹp
- Bị thầy chê trách ít lâu sau Rê-
mi đã đọc đợc.
- Khi thầy hỏi có thích học hát
không, Rê-mi trả lời: đấy là điều
con thích thú nhất.
- Trẻ em cần đợc dạy dỗ , học
hành. / Ngời lớn cần quan tâm,
chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều
kiện cho trẻ em đợc học tập.
Nội dung: Sự quan tâm đến trẻ em
của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của
Rê-mi.
Toán (166)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học :
Các hoạt động của thầy, trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 3 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
3 em lên bảng làm, mỗi em làm một ý.
Bài 1: Bài giải

a. 2giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc của ô tô là
120 : 25 = 48 ( km/ giờ )
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là
15
ì
0,5 = 7,5 ( km )
Ngời thực hiện:
14
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
- HS lên bảng viết lại công thức tính:
vận tốc, quãng đờng , thời gian ?
Bài 2:
- HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau
đó tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng
làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và nêu dạng toán sau
đó tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng
làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu
sai).
3. Củng cố, dặn dò
- GV NX đánh giá tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
c . Thời gian ngời đó đi bộ là :
6 : 5 = 1,2 ( giờ )
1,2 giờ = 1giờ 12 phút
Bài 2: Bài giải
Vận tốc của ô tô là :
90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ )
Vận tốc của xe máy là :
60 : 2 = 30 ( km/giờ )
Thời gian xe máy đi hết quãng đờng AB là:
90 : 30 = 3 ( giờ )
Ô tô đến B trớc xe máy khoảng thời gian là:
3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5
giờ
Bài 3: Bài giải
Quãng đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ
là:
180 : 2 = 90 (km)
Vận tốc của xe đi từ A là:
90 : (2 + 3)
ì
2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của xe đi từ B là:
90 - 36 = 54 (km/giờ)
Đáp số: 36 km/giờ và 54 km/giờ
Thứ ba ngày tháng năm 2011
Chính tả (34)
Nhớ - viết: sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu:

- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng
đó(BT2); viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti, ở địa phơng (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Bút dạ và 3 - 4 tờ bảng nhóm để làm BT1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
A. Bài cũ
- HS lên bảng viết lại tên một số cơ quan, tổ chức
trong BT2 tiết trớc.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu nêu mục tiêu của tiết
học.
2. Hớng dẫn HS nhớ - viết:
a) Trao đổi về ND bài viết:
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết, lớp theo
dõi trong SGK.
- GV:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn
lên?
+ Từ giã tuổi thơ con ngời tìm thất hạnh phúc ở
đâu? - HS trả lời để nắm nội dung đoạn viết.
b) Hớng dẫn viết từ khó:
1. Tìm hiểu nội dung bài:
- Thế giới tuổi thơ sẽ không
còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ
không còn thế giới tởng tởng,
thần tiên trong những câu

chuyện thần thoại, cổ tích.
- Con ngời tìm thất hạnh phúc ở
cuộc đời thật, do chính bàn tay
mình gây dựng nên.
2. Các từ khó: ngày xa, giành
lấy,
Ngời thực hiện:
15
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- HS tìm các từ khó viết.
- HS đọc và viết các từ khó.
c) Viết chính tả:
- HS gấp SGK tự nhớ lại và viết bài.
- HS viết song soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
d) Thu, chấm bài:
- GV chấm chữa 8 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài tập theo cặp. 1 nhóm làm bài trên
giấy khổ to.
- HS dán bài lên bảng, phân tích tên mỗi cơ
quan, đơn vị thành các bộ phận, nói rõ vì sao các
em sửa nh vậy.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:- HS đọc YC BT.
- GV: Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti
em viết nh thế nào?

- HS trả lời và tự làm bài. 1 em lên bảng làm bài.
- Gv cùng HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
- Về ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn
vị. CB bài sau.
3. Bài tập:
Bài 2:
+ uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc
trẻ em Việt Nam.
+ Bộ Ytế.
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo
+ Bộ Lao động - Thơng binh và
Xã hội.
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt
Nam.
Bài 3: Hãy viết tên một cơ
quan, xí nghiệp, công ti, ở địa
phơng em.
VD: Công ty Gạch Vờn Chanh,
Công ti Xi măng Duyên Hà,
Toán (167)
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy - học :
Các hoạt động của thầy Nội dung bài dạy
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trớc.

- GV NX cho điểm.
2. Bài mới
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu lại cách tính diện tích hình chữ
nhật.
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu lại cách tính diện tích hình hình
thang, cách tính chiều cao khi đã biết diện
tích và tổng độ dài hai đáy. Cách giải dạng
toán tổng hiệu.

Bài 3: (Làm ý a, b; các ý còn lại dành cho
Bài 1: Bài giải
Chiều rộng nền nhà là:
8
ì
3
4
= ( 6 m )
Diện tích nền nhà :
8
ì
6 = 48 (m
2

) hay 4800 dm
2
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà
là:
4800 : ( 4
ì
4) = 300 (viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20 000
ì
300 = 6 000 000
(đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 2: Bài giải
Cạch mảnh đất hình vuông
96 : 4 = 24 ( m)
DT mảnh đất hình vuông hay chính
là diện tích mảnh đất hình thang là:
24
ì
24 = 576 ( m
2
)
Chiều cao mảnh đất hình thang
Ngời thực hiện:
16
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

HS khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 em

lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu lại cách tính diện tích hình tam
giác.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
576 : 36 = 16 ( m )
Tổng hai đáy của hình thang là:
36
ì
2 = 72 (m)
Độ dài đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Độ dài đáy bé của hình thang là:
72 - 41 = 31 (m)
Đáp số: chiều cao 16 m
đáy lớn 41 m, đáy bé 31 m
Bài 3:
Luyện từ và câu (67 )
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm đợc những từ ngữ chỉ
bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm
đúng BT3.
- Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
II. Đồ dùng dạy- học: Từ điển HS. Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
A. Bài cũ:

- HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có
dùng dấu ngoặc kép.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- HS đọc YC của BT.
- HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở, 1 nhóm làm bài
vào phiếu.
- Đại diện các nhóm làm bài vào phiếu dán bài làm lên

trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:Tiến hành tơng tự BT 1.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS đọc bài Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời
các câu hỏi cuối bài.
- HS đọc TL Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi .
Bài 4:
- HS đọc YC và nội dung của BT.
- HS tự làm bài.
- HS đọc đoạn văn của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Bài 1:
a) quyền lợi, nhân quyền.
b) quyền hạn, quyền

hành, quyền lực, quyền
hành.
Bài 2:
Những từ đồng nghĩa với
từ bổn phận là: nghĩa vụ,
nhiệm vụ, trách nhiệm,
phận sự
Bài 3: Đọc lại bài Năm
điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
và trả lời các câu hỏi cuối
bài.
- Năm điều Bác Hồ dạy
nói về bổn phận của thiếu
nhi.
- Lời Bác Hồ dạy thiếu
nhi đã trở thành những
quy định đợc nêu trong
điều 21 của Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ
em.
Bài 4: Viết một đoạn văn
ngắn khoảng 5 câu trình
bày suy nghĩ của em về
nhân vật út Vịnh trong
bài tập đọc em đã học ở
tuần 32.
Lịch sử (34)
Ngời thực hiện:
17
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011


ôn tập học kì ii
I. Mục tiêu:
Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám
thành công; ngày2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyện ngôn Độc lập khai sinh nớc Cviệt Nam
Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc
kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng
thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống
nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh, t liệu liên quan đến kiến thức các bài.
- Phiếu học tập.
iii. các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nôị dung
A. Bài cũ
- HS nêu các bài lịch sử em đã đợc
học ở HK II.
- GV nhận xét, cho điểm.
B . Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục
tiêu tiết ôn tập.
2. Hớng dẫn ôn tập
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi sau :

? Em hãy nêu những nhiệm vụ
chính của cách mạng nớc ta từ
năm 1954 đến nay.
- GV nhận xét câu trả lời của HS,
chốt lại ý chính .
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- HS thảo luận nhóm 4 theo gợi
ý:
+ Nội dung chính của từng thời
kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận trớc lớp
- GV nhận xét, củng cố các kiến
thức cần ghi ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
GV chốt bài: Từ sau ngày giải
phóng miền Nam , cả nớc bớc vào
công cuộc xây dựng CNXH, thu đ-
ợc nhiều thành tựu quan trọng, đa
nớc ta từng bớc tiến lên chủ nghĩa
xã hội.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm
1. Nhiệm vụ chính của cách mạng nớc ta từ
năm 1954 đến nay:
- Từ 1954 đến 1975: Xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất n-
ớc.
- Từ 1975 đến nay: Xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong cả nớc.
2. Các sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu
trong thời gian từ năm 1954 đến năm 1975 :
Thời gian Sự kiện lịch sử, nhân vật
tiểu biểu
17 - 1 - 1960
Nhân dân huyện Mỏ Cày
đứng lên khởi nghĩa, mở
đầu phong trào đồng khởi
của tỉnh Bến Tre.
12 - 1955
Khởi công xây dựng nhà
máy hiện đại đầu tiên của n-
ớc ta: Nhà máy cơ khí Hà
Nội.
19 - 5 - 1959
Mở đờng Trờng Sơn.
Đêm 30 tết
Mậu thân
1968
Tổng tiến công và nổi dậy
của quân, dân miền Nam.
27- 1 - 1973
Lễ kí Hiệp định Pa - ri.
30 - 4 - 1975
Giải phóng Miền Nam,
thống

nhất đất nớc.

Ngời thực hiện:
18
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

tra định kì cuối học kì II.
Thứ t ngày tháng năm 2011
Kể chuyện (34)
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo
vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác XH.
- Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh phù hợp với nội dung câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc
trong tiết trớc. - GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu YCđề bài:
- GV viết đề bài lên bảng:
- HS đọc đề bài.
- GV gạch chân các từ trọng tâm của từng đề.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 gợi ý trong SGK.
- HS giới thiệu chuyện em định kể.
- Lu ý HS: cần kể chuyện ngoài SGK.

b) HS thực hành kể chuyện:
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hớng dẫn, uốn nắn.
- 4 HS thi kể trớc lớp. HS kể chuyện xong tự nói lên
suy nghĩ của mình và hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện phù hợp, hay,
bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chọn một trong hai đề bài
sau:
Đề 1: Kể một câu chuyện mà
em biết về việc gia đình, nhà
rờng hoặc xã hội chăm sóc,
bảo vệ thiếu nhi.
Đề 2: Kể về một lần em cùng
các bạn trong lớp hoặc trong
chi đội tham gia công tác xã
hội.
Tập đọc (68)
nếu trái đất thiếu trẻ con
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm
hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
Ngời thực hiện:
19
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em.
(Trả lời đợc các câu hỏi 1; 2; 3)

II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Nội dung bài dạy
A. Bài cũ
- HS đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời 1-
2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :
- HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả
những gì vẽ trong tranh.
- GV giới thiệu bài qua nội dung bức tranh .
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài.
- HS nêu cách chia đoạn .
- Từng tốp 4 HS đọc tiếp nối.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong
bài HS luyện đọc bài theo nhóm đôi.
- 1 em đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các
câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo
nhóm:
+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài
thơ là ai?

+ Tại sao chữ Anh lại đợc viết hoa?
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng
tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào?
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh? + Ba dòng cuối là lời nói của ai?
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó nh thế nào?
* GV: bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh,
sáng suốt. Trẻ em là tơng lai của đất nớc.
Vì trẻ em mọi hoạt động của ngời lớn đều
trở nên có nghĩa.
+ Em hãy nêu ND chính của bài?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- HS nêu lại ND.
c. Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn của bài.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2,3.
- 2 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đọc từ
tuần 19 đến tuần 34 để chuẩn bị cho tuần
sau ôn tập cuối HK II.
1. Luyện đọc
- Pô- pốp, sáng suốt, lặng ngời, vô
nghĩa.
2. Tìm hiểu nội dung bài
- Nhân vật tôi là nhà thơ đỗ Trung
Lai; nhân vật Anh là phi công vũ trụ

Pô- pốp.
- Để bày tỏ lòng kính trọng phi công
vũ trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong
danh hiệu Anh hùng liên Xô.
- Cảm giác thích thú đợc bộc lộ qua
những chi tiết:
+ Anh hãy nhìn xem. Anh hãy nhìn
kìa.
+ Vừa xem vừa sung sớng mỉm cời.
- Ba dòng thơ cuối là lời của anh
hùng Pô- pốp nói với nhà thơ đỗ
Trung Lai: nếu không có trẻ em, mọi
hoạt động trên thế giới đều vô nghĩa.
Vì trẻ em, mọi hoạt động của ngời lớn
trở nên có nghĩa.
Nội dung: Tình cảm yêu mến và trân
trọng của ngời lớn đối với trẻ em.

Ngời thực hiện:
20
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

Toán (168)
ÔN tập về biểu đồ
i. Mục tiêu:
Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy
1. Bài cũ:

- HS làm lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Bài 1:- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS trả lời miệng lần lợt từng câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng.
Bài 2: (Làm ý a, các ý còn lại dành cho HS
khá, giỏi)
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 2 HS
làm vào bảng nhóm .
- HS dán bài của mình lên bảng rồi trình bày.
- HS NX chữa bài trên bảng.
- Dới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài 3:- HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
- HS trình bày cách làm và nêu đáp án.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Bài 1: Dựa vào biểu đồ và trả lời
câu hỏi:
a) Có 5 bạn trồng cây. Lan: 3 cây,
Hoà: 2 cây, Liên 5 cây, Mai : 8 cây,
Dũng : 4 cây .
b) Bạn Hoà trồng đợc ít cây nhất .
c) Bạn Mai trồng đợc nhiều cây
nhất .

d) Các bạn Liên, Mai trồng đợc
nhiều cây hơn bạn Dũng.
e) Bạn Hòa và Lan trồng đợc ít cây
hơn bạn Liên.
Bài 2:
Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trớc
câu trả lời đúng.
Khoanh vào đáp án C.
Thứ năm ngày tháng năm 2011
Tập làm văn (67)
trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc
hay hơn.
ii. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi: chính tả, dùng từ, cách diễn đạt
cần chữa chung cho cả lớp .
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS:
a) Nhận xét về kết quả bài làm:
- GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
* Những u điểm chính.
+ HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .
+ Diễn đạt câu, ý, dùng các giác quan để quan sát cảnh vật.
+ Trình bày bài khoa học, sạch đẹp.
* Những thiếu sót, hạn chế.
GV nêu lỗi vê ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả,
b) Thông báo điểm số cụ thể.
3. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS.

a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
Ngời thực hiện:
21
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- GVđa bảng phụ viết 1 số lỗi.
- HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi và sửa lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài:
- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi vào VBT.
- GV kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập
của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn một đoạn văn viết lại cho đúng hoặc hay hơn.
- HS chọn một đoạn viết cha đạt viết lại cho đúng hoặc hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Toán (169)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số,
tìm thành phần cha biết của phép tính.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. Bài cũ
- HS tiếp nối nhau trả lời lại các câu hỏi

của bài tập 1 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2.Bài mới
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một
ý.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu
sai).
Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1.

Bài 3:
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu
sai).

Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Tiến hành tơng tự bài 3.
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài vào
vở. 1 HS lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu
sai).
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Bài 1: Tính:
a) 85793 - 36841 - 3826 b)
= 48952 - 3826
= 45126

c)
Bài 2: Tìm x:
a) x + 3,5 = 4,75 + 2,28 b)
x + 3,5 = 7
x = 7 - 3,5
x = 3,5
Bài 3:
Bài 4: Bài giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trớc ô tô du
lịch là : 8 - 6 = 2 (giờ)
QĐ ô tô trở hàng đi trong 2 giờ là:
45
ì
2 = 90 (km )
Sau mồi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô
chở hàng là : 60 - 45 = 15 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp ô tô trở hàng :
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng
lúc :
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
Bài 5: Tìm số tự nhiên thích hợp của x
Ngời thực hiện:
22
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
sao cho:
;

45
414
5
14
ì
ì
==
x
hay
x
tức là
20
44
=
x
Vậy x = 20
Luyện từ và câu (68)
ôn tập về dấu câu
( Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu:
Lập đợc bảng tổng kết về tác dụng của dấu ngạch ngang (BT1); tìm đợc các
dấu gạch ngang và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn.
Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ
1. Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.
2. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy

A. Bài cũ
- HS đọc đoạn văn trình bày suy nhĩ của
em về nhân vật út Vịnh.
- GV nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết
học.
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:- HS đọc YC của BT.
- HS tự làm cá nhân vào vở.
- HS tiếp nối nhau trình bày tác dụng của
dấu gạch gang.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVnhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung
cần nhớ về dấu gạch ngang.
- HS nêu lại các tác dụng của dầu gạch
ngang.
Bài 2:- HS đọc YC của bài tập và mẩu
chuyện Cái bếp lò.
- HS làm bài vào vở bài tập. 1 em làm ra
phiếu dán bài lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho
hoàn chỉnh.
- GV chấm vở 1 số em.
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu gạch
ngang để sử dụng cho đúng. .
Bài 1: Dựa vào kiến thức đã học ở Lớp
4 và các VD dới đây, hãy lập bảng tổng

kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
* Đánh dấu tại chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng nh vậy, mọi thứ đều
nh vậy
* Đánh dấu phần chú thích trong câu.
Đoạn a
- Mặt trăng cũng nh vậy Giọng công
chúa nhỏ dần, nhỏ dần.
Đoạn b
Bên trái là đỉnh Ba vì vòi vọi, nơi Mị N-
ơng - con gái vua Hùng Vơng thứ 18 -
theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao.
* Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt
kê. Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền
- Tham gia tết trồng cây
- Chăm sóc gia đình thơng binh,
Bài 2: Tìm dấu gạch gang trong mẩu
chuyện Cái bếp lò và nêu tác dụng của
nó trong từng trờng hợp.
Chào bác - Em bé nói với tôi. (Chú
thích lời chào ấy là của em bé, em chào
tôi ). Cháu đi đâu đi vậy? - Tôi hỏi
em. (Chú thích lời hỏi đó là lời tôi ).
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tập làm văn (68)

Ngời thực hiện:
23
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

trả bài văn tả ngời
I. Mục tiêu : Giúp HS
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả ngời; nhận biết và sửa đợc lỗi trong
bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ ghi một số lỗi : chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa
chung cho cả lớp .
III. Các hoạt động dạy- học .
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS:
a) Nhận xét về kết quả bài làm:
- GV viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
* Những u điểm chính.
+ HS hiểu bài, viết đúng YC của đề bài .
+ Diễn đạt câu, ý, dùng các giác quan để quan sát cảnh vật.
+ Trình bày bài khoa học, sạch đẹp.
* Những thiếu sót, hạn chế.
GV nêu lỗi vê ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả,
b) Thông báo điểm số cụ thể.
3. Hớng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS.
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
- GVđa bảng phụ viết 1 số lỗi.
- HS thảo luận, phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi và sửa lỗi.
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài:

- HS viết lại các lỗi và sửa lỗi vào VBT.
- GV kiểm tra HS làm việc.
c) Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập
của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn một đoạn văn viết lại cho đúng hoặc hay hơn.
- HS chọn một đoạn viết cha đạt viết lại cho đúng hoặc hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.
Toán (170)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần cha biết của phép
tính; giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. Bài cũ
- HS làm lại bài tập 2 của tiết trớc.
- GV NX cho điểm từng HS.
2. Bài mới
Bài 1: (Làm cột 1; các cột còn lại dành
cho HS khá, giỏi)
Bài 1: Tính:
a) 683
ì
35 = 23905; c)
b)

15
1
359
37
35
3
9
7
=
ì
ì

; d)
Bài 2: Tìm x:
a) 0,12
ì
x = 6 b) x : 2,5 = 4
Ngời thực hiện:
24
Trờng Tiểu học - Giáo án Lớp 5 Năm học 2010 - 2011

- HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một ý.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu
sai).

Bài 2: (Làm cột 1; các cột còn lại dành cho
HS khá, giỏi)
Tiến hành tơng tự bài 1.
Bài 3:

- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở. 1 HS
lên bảng làm.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài (nếu
sai).
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Tiến hành tơng tự bài 3.

3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
x = 6 : 0,12 x = 4
ì
2,5
x = 50 x = 10
c) d)
Bài 3: Bài giải
Tỉ số phần trăm của số ki - lô - gam
đờng bán trong ngày thứ ba là:
100% - 35% - 40% = 25%
Ngày thứ ba cửa hàng bán đợc số ki-
lô-gam đờng là:
2400
ì
25 : 100 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4: Bài giải
Vì tiền vốn là 100%. Tiền lãi là 20%
nên 1 800 000 đồng chiếm số phần
trăm là:
100% + 20% = 120%

Tiền vốn để mua sổ hoa quả đó là :
1 800 000 : 120
ì
100 = 1 500 000
(đ)
Đáp số: 1 500 000 (đồng)
Đạo đức (34)
dành cho địa phơng : nhớ ơn các thơng binh, liệt sĩ
(Đã soạn ở thứ hai tuần 33)
Kí duyệt của Ban giám hiệu
Ngời thực hiện:
25

×