Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 28 năm 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.36 KB, 32 trang )

TUẦN: 28
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
CC

T
KH
ĐĐ
Nói chuyện dưới cờ
Ôn tập giữa HKII (T1)
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
3
TD
CT
T
LTVC
LS
Bài 55
Ôn tập giữa HKII (T2)
Luyện tập chung
Ôn tập giữa HKII (T3)
Tiến vào Dinh Độc Lập
4
KC

T
ĐL
KT
Ôn tập giữa HKII (T4)


Ôn tập giữa HKII (T5)
Luyện tập chung
Châu Mĩ(tt).
Lắp máy bay trực thăng (T2)
5
TD
TLV
T
KH
MT
GV chuyên dạy
Ôn tập giữa HKII (T6)
Ôn tập về số tự nhiên
Sự sinh sản của côn trùng
GV chuyên dạy
6
HĐTT
T
LTVC
ÂN
TLV
Sinh hoạt lớp
Ôn tập về phân số
Kiểm tra giữa HKII
GV chuyên dạy
Kiểm tra giữa HKII
Thứ hai, ngày 21/ 3/ 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2)
- HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung VB nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ,
hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). Phiếu bốc thăm KT tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài “Đất nước”.
- GV nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
- Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL
- Giáo viên đặt 1 câu hỏi về ND đoạn, bài
vừa đọc; ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tổng
kết hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc bài trong SGK (1 đoạn hoặc đọc TL
1- 2 khổ thơ) và TLCH.
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu của BT
- HS nhìn bảng, nghe GV HD.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét sửa chữa.
3/ Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ND đã ôn tập.

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau:Chuẩn bị: Tiết 2 .
. - Nhận xét tiết học.
___________________________________________
T OÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian .
- Cả lớp làm bài 1, 2 . HSKG làm bài 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 1 số HS nêu công thức tính v, s, t.
- 1 HS lên bảng giải bài tập
- GV nhận xét - ghi điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
+ Bài toán yêu cầu em tính gì?
+ Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi được
nhiều hơn xe máy bao nhiêu km ta phải
biết được những gì?
+ Nêu: công thức tính vận tốc

Bài 2:
+ Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy
với đơn vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành
km/ giờ.


Bài 3: ( HS khá , giỏi )
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo:
- Cho HS giải vào vở:
-1 HS làm trên bảng phụ
- Gọi hs đính bài lên bảng, trình bày:
Bài 4:( HS khá , giỏi )
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
+ Bài toán cho vận tốc của cá heo là bao
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
+ Tính xem mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe
máy bao nhiêu km?
+ Ta phải biết được vận tốc của ô tô và vận
tốc của xe máy mỗi giờ đii được bao nhiêu km?
- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng phụ
- HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét.
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km/giờ)
Đáp số: 15 km/giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm vào vở:

- 1 HS làm bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
Bài giải:
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km /giờ
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm vào vở:
- 1 HS làm bảng phụ
- HS đính bài lên bảng. Lớp nhận xét.
Bài giải:
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút

HS đọc đề nêu yêu cầu
+ Tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu
thời gian?
+ Là 75km/giờ
nhiờu?
+ Nhng li cho quóng ng tớnh theo
n no?
- Vy trc khi tớnh ta cn phi lm gỡ?
- -

-
+ n v một.

+ Cn phi i vn tc v n v m/gi. Hoc
i quóng ng t m thnh km.
- HS lm vo v:
- 1 HS lm bng ph
- HS ớnh bi lờn bng. Lp nhn xột.
Bi gii:
72 km/ gi = 72000 m/ gi
Thi gian cỏ heo bi 2400 m l:
2400 : 72000 =
30
1
(gi)
30
1
gi = 60 phỳt x
30
1
= 2 phỳt
ỏp s: 2 phỳt
3/ Cng c - dn dũ:
- Qua tit hc ny cỏc em ụn c nhng gỡ? Nờu li cỏch tớnh vn tc, Quóng ng, thi
gian.
- Chun b: Luyn tp chung..
- GV nhn xột tit hc.
___________________________________________
KHOA HC
Sệẽ SINH SAN CUA ẹONG VAT

I. MC TIấU:
- K tờn mt s ng vt trng v con.
II. DNG DY HC:
-Tranh, phiu hc tp. Dng c v.
III. CC HOT NG DY HC:
1/ Kim tra bi c:
+ Chi thng mc ra v trớ no nu ta trng cõy t mt s b phn ca m?
+ Nờu cỏch trng mt b phn ca cõy m cú cõy con mi.
- GV nhn xột, cho im.
2/ Bi mi: Gii thiu bi.
Hot ng dy Hot ng hc
Hot ng 1 : Bit s sinh sn ca ng
vt.
-Yờu cu HS c k mc Bn cn bit trang
112, SGK, tr li cõu hi:
+ a s ng vt c chia thnh my
ging?
+ ú l nhng ging no?
+ C quan no ca ng vt giỳp ta phõn bit
c ging c v ging cỏi?

+ 2 ging.
+ Ging c v ging cỏi.
+ C quan sinh dc giỳp ta phõn bit c
ging c v ging cỏi. Con c cú c quan
sinh dc c to ra tinh trựng. Con cỏi cú c
+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật?
+ Hợp tử phát triển thành gì?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì?
+ Động vật có những cách sinh sản nào?

* Kết luận: Đa số động vật được chia thành 2
giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh
dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan
sinh dục cái tạo ra trứng. Hiện tượng tinh
trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi
là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới mang đặc tính của bố mẹ.
- Những loài động vật khác nhau có cách
sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài
đẻ con.
Hoạt động 2: Biết các cách sinh sản của
động vật.
- Chia nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS phân loại các con vật trong
tranh, ảnh mà nhóm mình mang tơí lớp,
những con vật trong hình trang 112, 113
SGK và những con vật mà em biết thành hai
nhóm: động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
- GV ghi nhanh tên các con vật lên bảng.
Hoạt động 3: Vẽ tranh các con vật em
thích.
- Yêu cầu vẽ tranh các con vật em thích.
- Gợi ý vẽ:
• Con vật đẻ trứng.
• Con vật đẻ con.
• Gia đình con vật.
• Sự phát triển của con vật.
- Theo dõi giúp đỡ HS.

quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang đặc tính
của bố mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc
đẻ con.
Tên con vật đẻ trứng Tên con vật đẻ con
Gà, chim, rắn, cá
sấu, vịt, rùa, cá vàng,
sâu, ngỗng, đà điểu,
ngan, tu hú, chim ri,
đại bàng, quạ, diều
hâu, bướm,…
Chuột, cá heo, cá
voi, khỉ, dơi, voi,
hổ, báo, ngựa, lợn,
chó, mèo, hươu,
nai, trâu, bò,…
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.



- HS vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
3/ Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết.

- Chuẩn bị: “?”.
- Nhận xét tiết học .
___________________________________________
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (TIEÁT 1).
I. MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ
chức quốc tế này.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc, thông tin trang
71 –SGV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+Trẻ em có phải gìn giữ hoà bình không? Kể 1 số ích lợi hoà bình mang lại.
+ Nêu 1 số hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Có những hiểu biết ban
đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ củaVN
với tổ chức này.
- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc các thông tin
SGK.
+ Em biết gì về tổ chức của Liên Hiệp Quốc
qua các thông tin trên?
+ Cho HS xem tranh 1, 2.
+ Nước ta có quan hệ thế nào với Liên Hợp
Quốc?
+Các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp
Quốc có ý nghĩa gì?

+ Là thành viên của Liên Hiệp Quốc chúng
ta phải có thái độ như thế nào với các cơ
quan và hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại
VN?
+Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Kết luận: Liên Hiệp Quốc là tổ chức Quốc
tế lớn nhất hiện nay. Từ khi thành lập, Liên
Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà
bình, công bằng và tiến bộ xã hội. VN là 1
- HS đọc
• Liên Hiệp Quốc thành lập 24 – 10 – 1945
• 191 quốc gia thành viên.
• Liên Hiệp Quốc tổ chức các hoạt động
nhằm thiết lập hoà bình và công bằng trên
thế giới.
• Trụ sở chính đặt tại Niu-Y ooc.
• Ngày 20-11-1989 thông qua công ước
quốc tế về quỳên trẻ em.
• VN gia nhập Liên Hiệp Quốc 20-9-1977.
• Là thành viên thứ 149 của Liên Hiệp
Quốc.
• Nước ta hợp tác chặt chẽ với các nước
thành viên khác.
• Nhiều cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang
giúp nước ta xây dựng đất nước.
+…bảo vệ hoà bình, công bằng và tiến bộ của
xã hội.
+ Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ
các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thực hiện các
hoạt động.

- HS đọc
thành viên của Liên Hiệp Quốc.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- GV đọc từng ý cho HS trả lời bằng cách
giơ thẻ.
* Kết luận:
• Các ý kiến a, b, e: sai.
• Các ý kiến c, d: đúng.
* Hoạt động 3: : Xử lý tình huống
- Chia nhóm 5.
- Giao việc:
+Nhóm 1, 2: Khi có người nước ngoài đại
diện cho Liên Hiệp Quốc đến địa phương
em làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui
và cho là: ngươì nước ngoài thì không nên
làm việc của người VN. Nếu có mặt ở đó
em sẽ nói gì với An.
+Nhóm 3, 4: Trong 1 buổi thảo luận về
công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa
phát biểu: Đây là quy định của Liên Hiệp
Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực
hiện. Em có tán thành không? Nếu không
em sẽ nói gì với bạn?
+Nhóm 5, 6: Có 1 người nước ngoài là
thành viên của tổ chức Liên Hiệp Quốc nhờ
em đưa đến UBND xã. Em sẽ làm gì?
+Chúng ta có thái độ như thế nào đối với
các hoạt động của Liên Hiệp Quốc tại VN?
a. Không tán thành.
b. Không tán thành.

c. Tán thành.
d. Tán thành.
e. Không tán thành.
+Em giải thích: những người nứơc ngoài đó
đến với mong muốn sẽ giúp địa phương và đất
nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp
những gì chúng ta cần chứ không xâm phạm
vào công việc của người VN.
+Em không tán thành. Em sẽ nói với bạn rằng
công ước là 1quy định đem lại niềm vui, hạnh
phúc cho trẻ em hơn . VN là 1 thành viên của
Liên Hiệp Quốc và đã kí thực hiện công ước
nên cần thực hiện theo quy định chung này.
Như thế mới tôn trọng tổ chức Liên Hiệp
Quốc.
+Emsẽ nhiệt tình giúp họ: chỉ đường cho họ
hoặc dẫn họ đến nơi. Nếu không biết ngoại
ngữ em sẽ cố gắng tìm cách giao tiếp cho phù
hợp để giúp được họ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Phải tôn trọng, giúp đỡ họ đồng thời tuân
theo những quy định chung của Liên Hiệp
Quốc.
3/ Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại phần Ghi nhớ.
- Dặn: Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hiệp Quốc ở
VN hoặc trên thế giới
- GV nhận xét tiết học
__________________________________________

Thứ ba, ngày 22/ 3/ 2011
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát triển bằng mu bàn chân.
( hoặc bất cứ bằng bộ phận nào).
- Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển.
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay( có thể tung bóng bằng hai tay).
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
2. Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, tranh thể dục, các dụng cụ cho trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC:
Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, Phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học .
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn trong sân
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai,
cổ tay
- Ôn lại các động tác thể dục của bài thể
dục PTC.
- Chơi trò chơi: “Bỏ khăn”
6 - 10 Phút
1 - 2 Phút
5 - 6 Phút
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ
số và chúc GV “ Khoẻ”






(GV)
- HS chạy theo hàng dọc do lớp
trưởng điều khiển sau đó tập
hợp 3 hàng ngang
2/ Phần cơ bản:
- Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn ném bóng trúng đích
- Chia tổ luyện tập.
- Thi ném bóng trúng đích giữa các tổ.
- Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”
18 - 22 Phút
14 - 16 p
14-16 phút
5 - 6p




(GV)
Tổ 1 Tổ 2
 
Tổ 3

3. Phần kết thúc:

- Một số động tác hồi tĩnh
- Trò chơi hồi tĩnh
GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà
4 - 6 phút
1 -2 Phút
1 -2 Phút
1 - 2 p
- Lớp trưởng điều khiển và cùng
GV hệ thống bài học



 (GV)
_____________________________________________
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hai bảng phụ viết bài tập 2. Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: -
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và
HTL.
Bài 1:

- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
- Cho HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Cho 2 HS làm trên bảng phụ.
- Phát bảng phụ cho 2 HS làm.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Mời 2 HS đính bài lên bảng, trình bày:

- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
muốn làm theo ý thích của riêng mình thì
chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi
người và mọi người vì mỗi người.”
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhắc các chữ HS viết sai nhiều về viết lại bài. chuẩn bị: “Ôn tập T3”.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________________
T OÁN

LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính, vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1:
- yêu cầu cho học sinh đọc đề.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

Bài 1a:
+Vẽ sơ đồ:
ô tô xe máy
Gặp nhau

180 km.
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài
toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe
máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều
ngược nhau.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được
quãng đường là bao nhiêu?

- Dựa vào công thức tính thời gian thì thời
gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài toán:
- Gọi HS cách tính thời gian của 2 chuyển
động ngược chiều.
Bài 1b:.
- Cho HS làm vào vở:

Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Nêu cách giải?

- Gọi HS đính bài lên bảng.
-Bài 3: (HS khá , giỏi)
+ Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo.

+ 2 chuyển động

+ Ngược chiều.
- 180 : 90 = 2 (giờ)
Bài giải:
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được
quãng đường:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
+…ta lấy quãng đường chia cho tổng 2 vận
tốc .
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung
Bài giải:
Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
+ Tìm thời gian đi của ca nô.
+ Tính quãng đường ca nô đã đi.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung
Bài giải:
Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11giờ15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung
+ Cho HS làm vào vở:


Bài 4: (HS khá , giỏi)
- Gọi HS nêu các bước giải:
- Cho HS làm vào vở:
- Gọi 2 HS lên bảng thi giải nhanh, đúng.

- GV nhận xét
.
+ Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng
yêu cầu tính theo đơn vị m/phút.
+ Cách 1:
Bài giải:
15km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 20 = 750 (m/phút)
Đáp số: 750 m/ phút.
Cách 2:
Bài giải:
Vận tốc chạy của ngựa:
15 : 20 = 0,75 (km/ phút)
0,75 km/phút = 750 m/ phút
Đáp số: 750 m/ phút.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
+Tính quãng đường đã đi.
+ Tính quãng đường còn lại.
- 2 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung
Bài giải:
2giờ 30phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi:
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
3/ Củng cố - dặn dò:
- Qua tiết LT này các em ôn lại những kiến thức gì?

- Chuẩn bị: luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3).
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và
HTL.
Bài 1:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- Ghi điểm.
Hoạt động 2:
Bài 2:
a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện
tình cảm của tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.
- Dán 5 câu ghép lên bảng.
- Mời HS lên sửa.
- Gọi HS đọc câu d.
- Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả.

- Nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- 6 HH bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 2.
- HS làm cá nhân vào VBT:
a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với
quê hương.
c/ Có 5 câu ghép:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi
C V C
vẫn đăm đắm nhìn theo.
V
2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều
chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân
dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có
những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao
sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh
liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này.
3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất
quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như
ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt
bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi
đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín,
tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ
sông.
5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên,

dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm
nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy
Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi)
nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại
được ngồi nói chuyện với Cún Con,
- Nhận xét.
+ Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ
ngữ.
+ HS tìm:
• Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay
cho làng quê tôi (câu 1).
• Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay
cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê
hương (câu 3)
3/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập T4”.
- Nhận xét tiết học
__________________________________________
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngày 30 – 4 -1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước, từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, phiếu học tập, bản đồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
+ Hiệp định Pa- ri về VN được kí kết vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?

+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Nắm khái quát về cuộc
tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
Hỏi: Hãy so sánh lực lượng của ta và của
chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa-ri?
- Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp định Pa-
ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực
của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm
1975, nhận thấy thời cơ giải phóng miền Nam
thống nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy , bắt đầu
từ ngày 4-3-1975. Ngày 10-3-1975 ta tấn công
Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên đã được giải
phóng. Ngày 25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-
3 giải phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn công
vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như vậy là
chỉ sau 40 ngày ta đã giải phóng được cả Tây
Nguyên và miền Trung. Đúng 17 giờ, ngày
26-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.
Hoạt động 2: Biết nội dung cơ bản và ý
nghĩa của Hiệp định Pa- ri.
- Chia nhóm 4.
- Yêu cầu hs trả lời:

+ Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ rút khỏi VN,
chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp

lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước
trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu
thế, trong khi đó lực lượng của ta ngày càng
lớn mạnh.


+ Nhóm 1, 2: Quân ta tiến vào Sài Gòn theo
mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có
nhiệm vụ gì?

+ Nhóm 3,4: Thuật lại cảnh xe tăng quân ta
tiến vào Dinh Độc Lập.


+ Nhóm 5, 6: Tả lại cảnh cuối cùng khi nội
các Dương Văn Minh đầu hàng.

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô
điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến
thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được
giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc
nào?
Hoạt động 3: Biết ý nghĩa cuả chiến dịch
lịch sử Hồ Chí Minh
- Chia nhóm 6. Yêu cầu thảo luận :
+ Nhóm 1, 2: Chiến thắng của chiến dịch
lịch sử Hồ Chí Minh có thể so sánh với những

chiến thắng nào trong sự nghiệp đấu tranh bảo
vệ đất nước của dân ta?
+ Nhóm 3,4, 5: Chiến thắng này tác động thế
nào đến chính quyền Mĩ, quân đội Sài Gòn, có
ý nghĩa thế nào với mục tiêu cách mạng của
ta.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào
Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hướng
phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các
đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
• Xe tăng 843, của đồng chí Bùi Quang
Thận đi đầu, hút vào cổng phụ và bị kẹt
lại.
• Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn
chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh
Độc Lập
• Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh chóng
tiến lên toà nhà và cắm cờ giảiphóngtrên
nóc dinh.
• Chỉ huy lữ đoàn ra lệnh cho bộ đội
không nổ súng.
+ HS kể theo SGK, nhấn mạnh: Tổng thống
chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh và
nội các phải đầu hàng vô điều kiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
+…… chứng tỏ quân địch đã thua trận và
cách mạng đã thành công.
+ Vì lúc đó quân đội chính quyền Sài Gòn
rời rã đã bị quân đội VN đánh tan, Mĩ cũng

tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN.
+ Là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ
cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh
Độc Lập.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ
Chí Minh là 1 chiến công hiển hách đi vào
lịch sử dân tộc ta như 1 Bạch Đằng , 1 Chi
Lăng, 1 Đống Đa, 1 ĐBP,…
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền
và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống nhất
đất nước của cách mạng VN đã hoàn toàn
thắng lợi.
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử Hồ
Chí Minh có thể so sánh với những chiến
thắng hiển hách đi vào lịch sử dân tộc ta.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm
Hỏi: Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí
Minh?
dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta,
mở ra thời kì mới: miền Nam được giải
phóng đất nước được thống nhất.
3/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau:: “Hoàn thành thống nhất đất nước.”.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
Thứ tư, ngày 23/ 3/ 2011
KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1.
- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học.
- Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
- Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL,
Bài 1:
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.
Bài 2.
- Gọi HS phát biểu.

 Hoạt động 2:
Bài 3:
- Gọi HS phát biểu bài mình chọn.
- Cho HS làm vào VBT, phát phiếu cho 3 HS
làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
- Gọi HS dán bài lên bảng, trình bày .Trình
bày miệng những chi tiết mình thích.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.

- 6 HS bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
• Phong cảnh Đền Hùng.
• Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
• Tranh làng Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
1.Phong cảnh Đền Hùng
a.Dàn ý
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có
thân bài.
- Đoạn1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh
(trước đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
• Bên trái là đỉnh Ba Vì.
• Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
• Phía xa là núi Sóc Sơn.
• Trước mặt là Ngã Ba Hạc.

- Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
• Cột đá An Dương Vương.
• Đền Trung.
• Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền
Giếng.
b. Chi tiết em thích nhất
Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ
xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại,
những gốc thơng già hàng năm, sáu thế kỉ
che mát và toả hương. Những chi tiết hình
ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên

rất khống đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
a.Dàn ý:
-Mở bài:
Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-Thân bài:
• Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
• Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người
đoạt giải.
b. Chi tiết em thích nhất
Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi
lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự
khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sơi
nổi.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe.
- Xem trước:Tiết 5.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
TẬP ĐỌC
.ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu
biểu để miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
Bài 1:Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng .
nước chè.
- Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm
tắt nội dung bài.
- GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, GV
ghi bảng, cho HS phân tích chính tả, xoá
bảng, cả lớp viết bảng con.
- Đọc mẫu lần 2.
- Đọc HS viết.
- Đọc HS soát bài.
- Đọc HS sửa bài.
- Chấm điểm
- Nhận xét bài chấm.
-Tổng kết lỗi của lớp.
Hoạt động 2:
Bài 2: Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1
bà cụ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
+ Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình
hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?
- GV:
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất

thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà
chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+ Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,
3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ:
Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc
của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn
mặt của bà.
+ Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn
khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà
em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật.
- Gọi HS phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ,
người đó quan hệ với em như thế nào.
- Chấm điểm.
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán
hàng nước chè dưới gốc bàng.
- tuổi giời, tuồng chèo,…
- HS viết bài.
- Tả ngoại hình.
- Tả tuổi của bà.
- Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả
mái tóc bạc trắng.
- HS làm vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe.
- Về xem lại bài. Xem trước: Tiết 7.
- GV nhận xét tiết học.

___________________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- 1 HS giải bài tập
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Thực hành .
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Nêu cách tính quãng đường.
+Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Cùng chiều hay ngược chiều?
+ Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp,
xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc
nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy
km?
+Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là
khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu
km?

+ 24km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển
động cùng chiều.
+ Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức
đã học.

+Gọi HS nêu các bước giải:
+Gọi HS đọc bài 1 b.
+Cho HS giải vào vở:
+Cho HS lên bảng giải bài toán.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
S = V X t
+ Hai.
+ Cùng chiều
+ 48 km.
+ 24 km.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
.Bài giải:
sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km/giờ)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp:
48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ
+ Để tính được thời gian ta cần tìm quãng
đường, tìm hiệu hai vận tốc  tìm thời gian
.Bài giải:
Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)
Hiệu 2 vận tốc:

36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Bài 2:
+Gọi nhắc lại công thức tính quãng đường.
+Cho HS tự làm vào vở:
+ Cho 2 làm trên bảng phụ.
+Gọi HS đính bài lên bảng.
Bài 3: (HS K,G)
- GV yêu cầu đọc đề, phân tích đề.
- Gọi HS thi đua giải nhanh, đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên.
Đáp số: 1 giờ 30 phút
- Nhận xét.
+Lấy vận tốc nhân thời gian.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
.Bài giải:
Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x
25
1
= 28 (km)
Đáp số: 28 km.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn.
Bài giải:

Hiệu 2 vận tốc:
54 – 36 = 18 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đã đi:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30phút
2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi:
36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
- Nhận xét.
3/ củng cố – dặn dò:
- Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường, vận
tốc, thời gian.
- GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”.
: - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
ĐỊA LÝ
CHÂU MĨ (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về cư dân và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp,
nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản
để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì:có nền kinh tế phát triển với nhiều
ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: “Châu Mĩ”.
+ Em hãy tìm và chỉ vị trí của châu Mĩ trên bản đồ thế giới?
+ Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài
Trong tiết học trước các em đã tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của châu Mỹ,
trong tiết học này chúng ta tìm hiểu về dân cư và kinh tế của Châu Mĩ.
- GV ghi đề - mời HS mở SGK tr/123
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ
Trong hoạt động này cô mời cả lớp làm việc
cá nhân.
- Các em : Mở SGK/103, đọc bảng số liệu về
diện tích và dân số các châu lục để:
+ Nêu số dân của Mĩ.

+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các
châu lục?
- Bây giờ các em mở lại tr/124 đọc thông tin
và vào bảng số liệu thành phần dân cư châu
Mĩ.
+ Các em có nhận xét gì về dân cư châu Mĩ?
+ Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành
phần, nhiều màu da như vậy?
- GV: Sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu
Mĩ, người dân châu Âu và các châu lục khác
đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết dân cư

châu Mĩ là người nhập cư, chỉ có người Anh-
điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở
những vùng nào?
*Kết luận: Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876
triệu người đứng thứ ba về số dân trong các
châu lục trên thế giới.Thành phần dân cư châu
Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ yếu là
người nhập cư từ các châu lục khác đến.
- HS đọc
- HS trả lời, Lớp nhận xét bổ sung.
+ Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu
người
+ Châu Mĩ có số dân đứng thứ ba trong các
châu lục trên thế giới.


+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và
màu da khác nhau:
• Người Anh-điêng, da vàng.
• Người gốc Âu, da trắng.
• Người gốc Phi, da đen.
• Người gốc Á, da vàng.
• Người lai.
+ Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các
châu lục khác đến.
- HS lắng nghe
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở
những miền ven biển và miền Đông.
- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế
- Trong HĐ nầy cô mời lớp TLN4, trước khi
TL các em nghe giao nhiệm vụ
- Các em quan sát hình 4, đọc thông tin phía
dưới và trả lời các câu hỏi trong phiếu TL:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ
với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ
và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở
Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển,
các ngành công, nông nghiệp hiện đại; còn
Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang
phát triển, chủ yếu là sản xuất nông phẩm
nhiệt đới và khai thác khoáng sản.
 Hoạt động 3: Hoa Kì
- Bây giờ các em cùng cô tìm hiểu về đất
nước Hoa Kì.
- GV mời 1 HS đọc thông tin mục 5, tr/
125,126
- Bây giờ cô mời cả lớp TLN đôi,
- Yêu cầu HS Tìm và chỉ vị trí Hoa Kì giáp
với những quốc gia và những đại dương nào?
+ Chỉ và đọc tên thủ đô của Hoa Kì trên bản
đồ thế giới.
- Nêu một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (Về
vị trí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế).
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là 1 trong
những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế

giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, các
ngành công nghệ cao và còn là 1 trong những
nước xuất khẩu nông sản nổi tiếng thế giới
như lúa mì, thịt, rau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
- Nhóm trưởng nhận phiếu, điều khiển
nhóm TL.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Bắc Mĩ có nền KT Phát triển nhất, sản
xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, công
nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật
cao
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang
phát triển, chuyên sản xuất nông phẩm và
khai thác khoáng sản
+ Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam,
nho,…
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: chuối,cà phê, mía,
bông
+ Bắc Mĩ: điện tử, hàng không vũ trụ,…
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Chủ yếu là công
nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu
- HS đọc
- HS TLN2, Đại diện cá nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
- Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây
Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương, Mê-
hi-cô.
- Thủ đô: Oa- sinh –tơn

- Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
.2/ Kinh tế xã hội:
- Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
- Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi tiếng
về sản xuất điện, công nghệ cao, xuất khẩu
nông sản.
3/ Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ của bài.
- Chuẩn bị: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________________
KỸ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại các bước lắp xe ben.
GV nhận xét bài cũ.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
Thực hành lắp máy bay trực thăng.
a. Chọn các chi tiết
- HS chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong
SGK.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận

-u cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội
dung từng bước lắp trong SGK.
- Nhắc HS:
• Lắp thân và đi máy bay theo những chú
ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
• Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
• Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí
trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt
trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- Theo dõi HS lắp, giúp đỡ HS yếu.
- Hai học sinh lên chọn các chi tiết và gọi
tên của các chi tiết đó, cả lớp nhận xét .
- Học sinh quan sát mẫu nhận xét các bộ
phận của máy bay trực thăng.
– cả lớp nhận xét
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ .
- Thực hành thao tác theo qui trình (theo
nhóm)
3/ Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại quy trình: lắp máy bay trực thăng .
- .GV dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành lắp máy bay trực thăng (t3).
- Nhận xét tiết học.
______________________________________
Thứ năm, ngày 24/ 3/ 2011
TẬP LÀM VĂN
.ƠN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên

kết câu theo u cầu BT 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Viết về 3 kiểu liên kết câu: lặp từ ngữ,
thay thế từ ngữ, dùng từ nối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích YC tiết học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc,
HTL.
Bài 1:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm.
- Chấm điểm.
Hoạt động 2:
.Bài 2:
- Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô
trống, các em cần xác định đó là liên kết
câu theo cách nào.
- Gọi HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói
rõ cách liên kết của từng kiểu.
- Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên
bảng.
- HS bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 3 HS đọc nội dung bài 2.

• Bằng cách lặp lại từ ngữ.
• Bằng cách thay thế từ ngữ.
• Bằng cách dùng từ nối.

- 3 HS đọc lại.
- HS làm bài vào VBT.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
- 1 số HS đọc bài của mình.
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại 3 kiểu liên kết câu.
- Về xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 8.
- Nhận xét tiết học.
_______________________________________
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ 1 HS lên bảng nêu qui tắc và công thức tính V, S và t.
+ 1 HS giải bài tập.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh
các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho
2, 3. 5, 9.

Bài 1:
- Cho HS trả lời miệng:
Bài 2:
- Yêu HS đọc đề
- Gọi HS nêu đặc điểm của :
Bài 3:
- Cho HS làm vào vở:
- Gọi hs lên bảng nêu cách so sánh.
Bài 4. (HS khá, giỏi)
- Cho HS làm vào vở:
- Cho 2 HS làm trên bảng phụ.
- Gọi HS đính bài lên bảng.
Bài 5:
- Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3,
5, 9.
- Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 HS lên sửa
nhanh, đúng:

- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 1 số HS nêu miệng KQ
+ 70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười
lăm.
Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị.
975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám
trăm linh sáu.
Giá trị chữ số 5: 5 000.
5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba
nghìn sáu trăm.
Giá trị chữ số 5: 5 000 000
472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu

không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm
mươi ba.
Giá trị chữ số 5: 50
- Nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
a/ 1000, 7999, 66 666
b/ 100, 998, 2 998-3000
c/ 81, 301, 1 999
• Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp
hơn kém nhau 1 đơn vị.
• Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém
nhau 2 đơn vị.
- Nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
>, <, =
<, >, =
- Nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
a) Từ bé đến lớn:3999; 4856; 5468; 5486
b) Từ lớn đến bé: 3 762 ; 3726 ; 2763 ; 2736
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) 243 b) 207
c) 810 d) 465
- Nhận xét.

×