Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 30( 2 BUOI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.67 KB, 32 trang )

Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
BUI SNG: Tập đọc
Thuần phục s tử
I- Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính
làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3. Giáo dục HS biết dịu dàng, kiên trì trong học tập và lao động.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi đọc bài: Con gái và trả
lời câu hỏi nội dung bài.
.
2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng.
* Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài: đọc nối tiếp
theo đoạn, đọc theo cặp (giải nghĩa từ,
luyện đọc từ )
- GV đọc mẫu thể hiện lời của nhân vật
giọng đọc mỗi đoạn (SGV 199).
b) Tìm hiểu bài:
- GV cho đọc câu hỏi 1 SGK cho trả lời.
+ Ha-li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
(GV có thể cho thêm câu hỏi phụ) SGV
- Cho đọc câu hỏi 2 SGK và trả lời.
+ Nàng nghĩ cách gì để làm thân với s tử?
- GV chốt ý: Mong muốn đợc hạnh phúc
khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng đ-


ợc yêu cầu của vị giáo sĩ.
- Cho đọc câu hỏi 3 SGK, thảo luận.
- Cho đọc câu 4 SGK rồi trả lời.
- GV chốt ý nghĩa: Đây là đức tính cần
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi - HS quan sát
tranh minh hoạ SGK.
- HS đọc nối tiếp 2 lần (đoạn 1: từ đầu đến
giúp đỡ; đoạn 2: tiếp đến vừa đi vừa khóc;
đoạn 3: tiếp đến trải bộ lông bờm sau gáy;
đoạn 4: tiếp đến lẳng lặng bỏ đi; đoạn 5: còn
lại) - kết hợp sửa lỗi phát âm; tìm hiểu từ
khó.
- Luyện từ : thần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ
toát mồ hôi
- Đọc cặp, 1 HS đọc cả bài (chú ý giọng
điệu)
- HS đọc lớt đoạn 1,2 và trả lời:
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm
cách nào để chồng
- HS đọc đoạn 3, rồi trả lời.
+ Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
thiết của ngời phụ nữ.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi đọc nối tiếp bài
- Cho luyện đoạn 2,3:
- Cho thi đọc cả bài.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Qua bài học em đã học tập ở Ha-li-ma

điều gì?
- Liên hệ
- Dặn HS về học bài và đọc trớc bài Tà áo
dài Việt Nam"
rừng
- HS đọc đoạn 4 thảo luận bàn (2) rồi trả lời.
+ Vì ánh mắt dịu hiền s tử yêu mến
- HS đọc đoạn còn lại rồi trả lời
+ Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu
dàng
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Cho đọc cặp
- Thi đọc bài theo đoạn đã luyện
- 2- 3 HS thi đọc cả bài
- HS nêu ý kiến.
- Tự kể về mình.
Toán
ôn tập về đo diện tích
I - Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện
tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.
- HS có kĩ năng làm toán thành thạo về số đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn bài tập 1a SGK lên bảng.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện
tích.
.

2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3) Thực hành:
BT1a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV kẻ bảng lớp HS tự làm bài rồi chữa bài
- Củng cố lại bảng đơn vị đo diện tích.
b) Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV cho HS làm nháp. Chữa
- Nhận xét chốt lại mối quan hệ
BT3: Viết số đo sau đay dới dạng số đo có
đơn vị là héc ta:
- Cho làm vở, chấm, chữa.
- Củng cố cách đổi: Từ đơn vị đo nhỏ sang
lớn; lớn sang nhỏ ( số đo có tên 1 đơn vị đo
- 2 HS nhắc lại
BT1 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả
trên bảng nhóm, đọc lại bảng đơn vị đo.
- HS nêu miệng
* Chốt lại: Mối quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích
BT2 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp, trình bày miệng cách
làm.
a) 1m
2
= dm
2
= m
2

.
1 ha = .m
2
1 km
2
= ha = m
2

BT 3 ( trang 154 ): 1HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ.
Giáo án lớp 5A
2
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
về số đo có tên 1 đơn vị đo ).
4) Củng cố dặn dò
-Yêu cầu chốt lại cách viết các đơn vị đo diện
tích dới dạng số thập phân.
- Chuẩn bị tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
a) 65000 m
2
= ha b) 6km
2

= ha
846 000 m
2
= ha 9,2 km
2
=
ha

5 000 m
2
= ha 0,3 km
2
=
ha
*1- 2 HS nêu lại cách đổi các đơn vị đo
từ nhỏ ra lớn, từ lớn ra nhỏ.
Khoa học
Bài 59: Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản.
- Kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ
nhiều con.
- Giáo dục HS biết yêu thơng, bảo vệ loài thú.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 120 - 121 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy và học.
Họat động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- Phân tích đợc sự biến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chim,
ếch.
*Cách tiến hành- GV cho qua sát hình 1 và trả
lời câu hỏi SGK
- GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận.
+) Cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở
đâu?
+) Chỉ và nói một số bộ phận của thai mà em
nhìn thấy?

+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con
và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi bằng
gì?
+ So sánh với sự sinh sản của chim bạn có
nhận xét gì?
- HS quan sát cá nhân rồi trả lời.
+ Hình a- thú trong bào thai, b- đợc sinh ra.
- HS quan sát H1,2 SGK rồi trao đổi theo
nhóm bàn; trình bày ý kiến của nhóm mình.
+ Trong cơ thể mẹ.
+ rau thai, bào thai
+Thú con hình dạng giống thú mẹ.
+ Thú mẹ nuôi con bằng sữa
+ Chim đẻ trứng và nuôi con bằng mồi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: Giúp HS:
Giáo án lớp 5A
3
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Biết kể tên một số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ
nhiều con.
*Cách tiến hành
- GV chia nhóm.
- Cho các nhóm quan sát H 3,4,5 SGK
và ở ngoài thực tế để HS hoàn chỉnh
bài theo mẫu.
- Cho các nhóm thi trình bày nhanh.
- GV nhận xét và chốt.

- Tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
- Chia nhóm theo 2 bàn.
- Tổ trởng điều khiển, th kí ghi.
Số con trong 1
lứa
Tên động vật
Thông thờng 1
con (không kể đặc
biệt)
- Trâu, bò, ngựa,
hơu, nai, hoẵng,
voi, khỉ
2 con trở lên - Hổ, s tử, lợn
- Các nhóm thi trình bày nhanh
3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
Dặn HS về chuẩn bị bài sau về: Sự nuôi dạy con của một số loài thú. Các em cần
tìm hiểu ở ngoài cuộc sống.
Chính tả ( Nghe- Viết)
Cô gái của tơng lai
I- Mục tiêu:
1. Nghe và viết chính tả bài Cô gái của tơng lai .
2. Tiếp tục viết chữ hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng; biết một
số huân chơng của nớc ta.
3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ hoa và cẩn thận khi viết bài.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 3 - SGK
III- Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra: Cho HS kể tên một vài huân ch-
ơng có trong tiết trớc


2. Bài mới: (30) - Giới thiệu, ghi bài.
- GV đọc bài viết. "Cô gái của tơng lai"
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung đoạn viết -
Hớng dẫn viết từ khó: in-tơ-nét, ốt-
xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm chữa 1/2 lớp.
3. Luyện tập:
BT2a: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho làm theo nhóm
- GV dán các cụm từ lên bảng
- Cho trình bày, GV chốt ý đúng
- 1HS kể, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm bài viết.
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS gấp SGKvào rồi viết. Soát lỗi.
BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc
đoạn văn
- HS làm theo nhóm bàn (2).
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
+ Anh hùng Lao động, Anh hùng
Giáo án lớp 5A
4
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
* Củng cố cách viết hoa các huân chơng
(gồm hai bộ phận cấu tạo huân chơng là từ
Huân chơng và từ chỉ loại huân chơng ấy)
BT3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho làm theo nhóm.
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng: a- Huân chơng Sao
vàng; b- Huân chơng Quân công, c-
Huân chơng Lao động.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét bài viết của HS.
- Dặn dò HS về nhà làm lại BT2.
Lực lợng vũ trang, Huân chơng
Sao vàng, Huân chơng Độc lập
hạng ba, Huân chơng Lao động
hạng nhất, Huân chơng Độc lập
hạng nhất.
BT3: 1 HS đọc, 1 HS đọc mẩu tin
SGK, lớp đọc thầm. Nhà môi trờng
18 tuổi
- HS trao đổi theo cặp (2)
- Các cặp trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- 1-2 HS nêu sự khác biệt giữa các
huân chơng.
TON(BS)
Luyện:Phép cộng
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh ôn kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các phân
số ,số thập phânvà ứng dụng trong tính nhanh và trong giải toán.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.

- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1: đặt tính rồi tính.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất:

Bài 3: -Tìm số trung bình cộng của các số.
Gv chấm bài,nhận xét.
Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng
lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
326145 + 270469
123,6 + 1,234
5
3
+
10
6
; 2 +
11

9
Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận xét,bổ
sung.
a)457 + 218 + 143
b)3, 96 + 0,32 + 0,86
c) 15,86 +44,17 +14,14
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
Giáo án lớp 5A
5
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
*Hoạt động 2: Giải toán
Bài tập 4:
-Gv chấm bài ,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận
xét,bổ sung.
a) 26,45 + 45,55
b) 12,07 + 19,93
-Hs đọc yêu cầu bài tập,tìm hiểu yêu
cầu bài tập.làm bài,chữa bài,nhận xét.
Hai bạn : Hiền ,My cân nặng lần lợt
là;31,55kg ; 36,45kg.Hỏi trung bình
mỗi bạn cân nặng bao nhiêu kg?
TING VIT(BS)
Luyện viết đoạn đối thoại
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục củng cố cho học sinh:

- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu,sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết
học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho lớp đọc thầm trích đoạn trong
truyện Phân xử tài tình.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung trong phiếu học
tập
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ nội dung
- GV gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời
gian
- Gợi ý về nội dung đoạn đối thoại
- GV nhắc nhở ý thức làm bài của HS
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Hát
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung

+ HS1: đọc yêu cầu tên màn kịch và gợi
ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian
+ HS2: đọc các gợi ý về lời đối thoại
+ HS3: đọc đoạn đối thoại
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung bài
tập 2
- HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại
- Các nhóm trao đổi, viết tiếp lời đối
thoại
- Đại diện các nhóm tiếp nối đọc lời đối
thoại
Giáo án lớp 5A
6
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Gọi đại diện các nhóm đọc lời thoại
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc nhở một số điều cần chú ý
- Các nhóm tự phân vai biểu diễn
- Gọi HS lên biểu diễn
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn sinh
động, hấp dẫn
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để
chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS lắng nghe

- Các nhóm tự phân vai và thực hành
diễn kịch
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn sinh
động, hấp dẫn
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
buổi sáng:
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
I - Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ phẩm chất quan trong nhất của nam và
nữ. Giải thích đơc nghĩa của từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng
mà một ngời nam, một ngời nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng
nam nữ. Xác định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ nữ.
3. GD HS có ý thức tìm hiểu về từ chủ đề nam nữ.
II - Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi phẩm chất quan trọng của nam và nữ
- Từ điển HS.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Hãy đặt một câu có sử
dụng dấu câu đã học.

2. Bài mới : Giới thiệu, ghi bài
* HD làm bài tập (30 ):
BT1: - Cho HS đọc y/c
- Cho làm cá nhân.
- GV chốt các ý. (GV không áp đặt).
- GV gắn bảng những phẩm chất chung

- 2-3 HS đặt câu, NX, bổ sung.
BT1: 1 HS đọc y/c.
- HS nêu ý kiến của riêng mình.
- HS giải nghĩa từ đã chọn
- 1 HS nhắc lại
Giáo án lớp 5A
7
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
của nam, nữ (SGV) giải nghĩa một số từ.
- Củng cố : đây là các tính từ.
BT2:
- Cho HS đọc bài "Một vụ đắm tàu"
- Cho HS nêu ý kiến, NX, bổ sung
- Gv chốt lại
BT3:
- Cho thảo luận nhóm
- Gv kết luận:
a) Con trai con gái đều quý, miễn là có
tình, có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
b) Chỉ có 1 con trai cũng đợc xem là có
con, có 10 con gái xem nh cha có con.
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung.
BT2: 1 HS đọc y/c
- 2HS đọc lại bài
- 2-3 HS nêu ý kiến.
BT3: 1HS đọc y/c. 1 HS đọc các câu
tục ngữ, ca dao.

- HS làm theo nhóm bàn.
- Trình bày, NX, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại nội dung
TOáN
Tiết 147: ôn tập về đo thể tích
I - Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi mét khối, xăng- ti-mét
khối; viết số đo thể tích dới dạng số thập phân.
- GD HS say mê môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo diện tích liền nhau.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
3) Thực hành:
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi HS nêu yêu cầu (nh tiết trớc)
- GV kẻ bảng phụ HS tự làm bài rồi
chữa bài
- Củng cố lại các đơn vị đo diện tích.
b) Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị
đo
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV YC tự làm rồi chữa, nhận xét
- GV cho nhắc lại: cách đổi đơn vị đo từ
đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ; số đo có tên 2
đơn vị đo về số đo có tên 1 đơn vị đo.
- 2 HS nêu

BT1( trang155): - 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả
trên bảng nhóm, đọc lại bảng đơn vị đo
* Chốt lại: mối quan hệ giữa các đơn
vị đo thể tích.
BT2 ( trang 155 ):
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm nháp, đổi vở kiểm tra
- 2 HS lên bảng gắn kết quả
7,268m
3
= dm
3
; 4,351dm
3
= cm
3
3m
3
2dm
3
= dm
3
; 1 dm
3
9 cm
3
=
Giáo án lớp 5A
8

Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
BT3: Viết các số đo dới dạng số thập
phân.
- Yêu cầu HS làm vở, chấm.
- Chữa bài, nhận xét, thống nhất kết quả
* Củng cố cách làm: Mỗi đơn vị đo thể
tích ứng với 3 chữ số.
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 148: Ôn tập về đo diện
tích và đo thể tích ( tiếp theo)
cm
3
- 1 HS nhắc lại mối qua hệ giữa hai đơn
vị đo
BT3 ( trang 155 ):1 HS đọc yêu cầu, tự
làm bài.
- Cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng phụ,
gắn kết quả, chữa, nhận xét.
a) Có đơn vị đo là mét khối:
6m
3
272dm
3
= 2105dm
3
=
b) Có đơn vị đo là đề-xi-mét khối:
8dm
3

439cm
3
= 3670cm
3
=
*1 2 HS những nội dung vừa luyện
tập
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
1- Mục tiêu: HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên là cần thiết cho cuộc sống con ngời.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trờng bền vững.
- GD HS biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị :- Su tầm tranh ảnh về việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III- Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra: (2) Liên Hợp Quốc đợc thành lập khi nào,
những hoạt động của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì ?

2- Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (44- SGK)
*MT: HS nhận biết đợc vai trò của TNTN đối với cuộc
sống con ngời; vai trò của con ngời trong việc sử dụng và
bảo vệ TNTN.
* Cách tiến hành: (12)
- GV cho HS đọc thông tin SGK
- Cho HS thảo luận câu hỏi SGK, rồi trả lời
- GV kết luận. Ghi nhớ SGK
HĐ2: Làm BT1, SGK.(10)
* MT: HSnhận biết đợc một số TNTN

* Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS trình bày ý kiến bảng con.
- GV kết luận: trừ nhà máy xi măng và vờn cà phê còn tất
cả đêu là tài nguyên thiên nhiên.
- 1-2 HS trình bày, NX.
- 4HS đọc nối tiếp các thông
tin.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện trình bày, NX, bổ
sung.
- 2HS nhắc lại ghi nhớ.
BT1: Theo em những từ ngữ
nào dới đây chỉ TNTN:
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân, nêu ý
kiến, bổ sung.
Giáo án lớp 5A
9
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT3 SGK 7)
* MT: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý
kiến có liên quan đến TNTN.
* Cách tiến hành.
- GV cho HS bày tỏ thái độ bằng giơ thẻ
- Cho trình bày từng ý kiến một.
- GV kết luận: Các ý đúng là b,c
- GV nói thêm: TNTN là có hạn, con ngời cần sử dụng tiết
kiệm.
* HĐ nối tiếp: Củng cố bài

+ Liên hệ địa phơng.
BT3: Tán thành hay không
tán thành với các ý kiến dới
đây?
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc
nội dung ý kiến.
- HS giơ thẻ và nêu ý kiến.
- HS trình bày, NX, bổ sung.
1-2 HS tự liên hệ.
BUổI chiều: Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Đá cầu
Trò chơi "lò cò tiếp sức"
I - Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn
giờ trớc.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tong đối chủ
động .
- Giáo dục HS ý thức trong tập luyện.
II - Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: Chuẩn bị một còi; mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Phơng pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học: 1-2'.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập.
- Khởi động:
2.Phần cơ bản: 18- 22
a) Môn đá cầu: 14 -16

- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân (10
-12')
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân (3-
4')
- Lớp trởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng
dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị sẵn
- HS nhắc lại động tác đá cầu. Chia tổ tập
luyện, GV quan sát sửa chữa, uốn nắn.
- Cho HS chia làm hai đội có tổ trọng tài.
- Các đội có 4 ngời lần lợt từng ngời phát
cầu mỗi ngời phát 3 quả.
- GV nêu tên trò chơi
Giáo án lớp 5A
10
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
b) Trò chơi: Lò cò tiếp sức (5- 6 )
3. Phần kết thúc: 4 - 6'
- Thả lỏng
- Củng cố bài
- HS nhắc lại cách chơi.
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà:
Ôn động tác đá cầu bằng mu bàn chân.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc

I- Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.`
- Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đợc lời kể của bạn.
3. Giáo dục HS tôn trọng phụ nữ.
II- Chuẩn bị:
- Tranh nội dung truyện
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
- GV chép đề bảng phụ.
- Cho đọc đề, GV gạch chân những từ
cần lu ý
+ Kể chuyện em đã nghe đã đọc về
một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có
tài.
* Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi
ý nghĩa.
- GV nhắc nhở HS trớc khi kể.
- Cho kể trong nhóm.
- Cho HS trình bày trớc lớp.
- Cho thi kể cả chuyện.
- GV nhận xét bình chọn ngời kể hay.
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Rút ra ý nghĩa giáo dục về ngời phụ

nữ.
- GV chốt ý.
3. Củng cố - dặn dò:
- Vài HS nêu câu chuyện đã chuẩn bị
- 1HS đọc đề; cả lớp đọc thầm.
- 4 HS đọc nối tiếp nhau gợi ý của bài
- HS nhắc lại câu chuyện đã chuẩn bị
theo tóm tắt.
- HS kể với nhau theo bàn.(Trao đổi cả
về ý nghĩa câu chuyện).
- HS lên bảng kể, nhận xét.
- HS trao đổi phỏng vấn lẫn nhau về ý
nghĩa câu chuyện đã kể.
- Bình chọn câu chuyện hay, ngời kể
hay.
- Vài HS nêu ý kiền
- HS nêu ý kiến .
Giáo án lớp 5A
11
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Liên hệ: Em sẽ học tập ở những ngời
phụ nữ trong các câu chuyện trên điều
gì?
- Dặn HS về kể cho ngời thân nghe,
chuẩn bị tiết sau Kể chuyện đã chứng
kiến hoặc tham gia .
TOáN(BS)
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải

bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo án lớp 5A
12
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
Gv chữa bài ,nhận xét.

Bài 3:
Chiều rộng của hình chữ nhật 2
5
4
dm.
Chiều dài của hình chữ nhật hơn chiều
rộng1
5
1

dm. Tính chu vi của hình chữ nhật.
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng
lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 623541 + 962047
b)9832 - 5509
c) 123,6 -1,234
d)
12
11
-
6
5
; 3 - 2
4
1
- đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận
xét,bổ sung.
a) 457 + 218 + 143
b) 346 + 412 + 188
c)
9

8
+
27
14
+
9
1
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận
xét,bổ sung.
Thứ t ngày 6 tháng 4 năm 2011
BUổI SáNG: Tập đọc
Tà áo dài việt nam
I - Mục tiêu:
1. Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự
hào về chiếc áo dài Việt Nam.
2. Hiểu ý nghĩa bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ
truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với
Giáo án lớp 5A
13
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
phong cách hiện đại phơng Tây của tà áo dài Việt Nam; sự duyên dáng thanh
thoát của phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
3. Giáo dục HS biết quý trọng truyền thống dân tộc qua tà áo dài.
II- Chuẩn bị:
- Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi đọc bài: Thuần phục s tử và
nêu nội dung.


2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài.
* Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài.
- Chia đoạn để đọc: 4 Đoạn: mỗi lần xuống
dòng là một đoạn.
- Cho đọc nối tiếp theo đoạn, (giải nghĩa từ,
luyện đọc từ )
- Cho HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu diễn cảm (chú ý cách nhấn
giọng)
b) Tìm hiểu bài:
- GV cho đọc câu hỏi 1 SGK cho trả lời.
- Cho đọc diễn cảm đoạn 1. (GV chú ý nhắc HS
cách đọc nhấn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm)
- Cho đọc câu hỏi 2 SGK, thảo luận, trả lời.
- Liên hệ: cách ăn mặc sao cho sạch, đẹp, kín
đáo phù hợp cơ thể từng ngời.
- Luyện đọc đoạn 2, 3( tơng tự đoạn 1)
- Cho đọc câu hỏi 3
- Cho đọc đoạn 4 và trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý nghĩa: áo dài là biểu tợng cho (
giới thiệu bức tranh- SGK).
* Luyện đọc diễn cảm
- Cho luyện đọc đoạn 1.
- Cho thi đọc bài
3. Củng cố - dặn dò:
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 1, 2 HS khá đọc nối tiếp, lớp theo dõi.
- HS chia đoạn.

- 4HS đọc nối tiếp lần 1 mỗi HS một khổ
thơ
- Luyện từ HS hay đọc sai
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ:
SGK)
- Đọc theo cặp,
- 1 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lớt đoạn 1 và trả lời:
+ Phụ nữ trở nên tế nhị và kín đáo .
- 1- 2 HS đọc lại đoạn, nêu các đọc
- HS đọc đoạn 2, 3 rồi thảo luận theo bàn,
trả lời.
+ áo cổ truyền có hai loại: tứ thân và
năm thân
+ áo hiện đại đợc cải tiến
- 1-2 HS nêu ý kiến liên hệ, nhận xét, bổ
sung.
- 1- 2 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ theo cặp
và trả lời
+ Thể hiện phong cách tế nhị kín đáo
- HS trả lời theo cảm nghĩ của riêng
mình.
+ Ngời phụ nữ trở nên duyên dáng
- HS trao đổi theo bàn.
- 1- 2 HS nêu ý kiến.
- HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS đọc cặp 2
- 2- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
Giáo án lớp 5A

14
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Liên hệ
- Dặn HS về học bài và đọc trớc bài Công việc
đầu tiên
- 2 HS đọc cả bài.
- HS nêu ý kiến.
Toán
Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp)
I - Mục tiêu: Giúp HS :
- Ôn tập và củng cố về: So sánh các số đo diện tích và thể tích. Giải bài toán có
liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
- Giáo dục HS có ý thức say mê học toán.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra:
.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:
BT1: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm cá nhân vào bảng con
VD: 8m
2
5dm
2
= 8,05 m
2
- Củng cố lại cách đổi từ số đo có 2 đơn vị

ra 1 đơn vị.
BT2: Gọi HS bài, tóm tắt, phân tích.
- Cho thảo luận cách giải.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
- Cho giải nháp và bảng phụ.
- Chữa, nhận xét, bổ sung.
- GV củng cố cách giải: Diện tích thửa
ruộng và số thóc thu đợc.

- HS làm miệng lại bài tập 3 giờ tr-
ớc.
BT1 ( trang155): 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự thực hiện rồi trình bày kết
quả trên bảng, kết hợp trình bày
cách làm
* Củng cố: cách đổi các đơn vị đo
diện tích và thể tích
BT2 ( trang 156 ): 1 HS đọc, 1 HS
phân tích.
- Thảo luận theo bàn hớng làm.
- Đại diện 2 3 nhóm nêu.
- HS giải nháp, 1 HS làm bảng
nhóm,
- Gắn bảng, trình bày nhận xét,
bổ sung.
Bài giải
Giáo án lớp 5A
15
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
BT3: Các bớc tơng tự bài 2

- Cho làm vở.
- Chấm, chữa
- Củng cố cách giải.
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài học
- Chuẩn bị tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
Chiều rộng thửa ruộng là:150
ì
3
2
=100 (m)
Diện tích thửa ruộng là: 150
ì
100
=15000
(m
2
)
Số thóc thu đợc trên cả thửa ruộng
là:
60
ì
15 000 : 100 = 9000 (kg) hay
9 tấn
Đáp số: 9
tấn
BT3 ( trang 156 ): HS làm vở, 1 HS
làm bảng phụ
Bài giải
Thể tích của bể là: 4 x 3 x 2,5 = 30

( m
3
)
Đổi 30 m
3
= 30 000 dm
3
= 30 000
lít
Trong bể chứa số lít nớc là:
30 000 x 80% = 24 000
( lít)
Mức nớc chứa trong bể đó cao là:
2,5 x 80% = 2 ( m)
Đáp số: 24 000lít, 2m
*1- 2 HS nêu lại cách tính diện tích
và thể tích một số hình
Tập làm văn
Ôn tập tả con vật
I- Mục tiêu:
1. Qua phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS đợc củng cố hiểu biết
về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác
quan đợc sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật- so
sánh hoặc nhân hoá)
2. GD HS có ý thức hiểu vấn đề trong văn bản, say mê môn học.
II- Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi nội dung ghi nhớ SGK, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy học :
GV HS
Giáo án lớp 5A

16
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
1. Kiểm tra: Gọi Hs đọc đoạn văn tả cây cối ở tiết tr-
ớc.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
BT1: - Cho HS đọc bài SGK
- GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK
- Cho trình bày, NX, bổ sung.
- GV gắn bảng phụ ý đúng.
+ Câu a: 3 đoạn chính
Đoạn 1- câu mở đầu
(mở bài)
Đọan 2: xuống
cỏ cây
- Đoạn 3 đêm
dày
Đoạn 4: còn lại (kết
bài)
- Giới thiệu sự xuất hiện của
chim hoạ mi vào buổi chiều
- Tiếng hót đặc biệt của hoạ
mi vào buổi chiều
- Cách ngủ đặc biệt
- Cách hót chào nắng sớm
rất đặc biệt
+ Các giác quan: mắt, tai
BT2: Viết một đoạn văn
- GV nhắc HS lu ý cách viết theo đúng yêu cầu.
- Cho viết vở,
- Gọi HS đọc trớc lớp đoạn văn vừa viết, nhận xét, sửa

- GV nhận xét các ý của HS và chọn ra đoạn văn hay
nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau Kiểm tra viết"
- 1-2 HS đọc, nhận xét.
BT1:1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc
bài Chim hoạ mi hót, lớp đọc thầm
- HS thảo luận theo bàn ( 3)
- Đại diện trả lời lần lợt từng câu
hỏi, nhận xét, bổ sung.
- 2-3 HS nhắc lại
- HS tự chọn câu văn hay và giải
thích
BT2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS tự viết vào vở. 3 HS viết bảng
nhóm
- Gắn bảng và trình bày, nhận xét,
bổ sung.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I- Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc
ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
2. Làm đúng bài tập luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu
chuyện đã cho.
3. Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu.
II- Chuẩn bị:

- Bảng nhóm viết đoạn văn có ô trống trong Truyện kể về bình minh
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy.
III- Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại tác dụng của
1- 2 HS trả lời miệng. Nhận xét, bổ sung.
Giáo án lớp 5A
17
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
dấu chấm
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* Hớng dẫn làm bài tập (30 ):
BT1: Xếp các VD dới đây vào ô .
- Cho HS làm theo nhóm
- Cho trình bày - nhận xét - bổ sung.
- GV chốt ý đúng
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
trong BT1.
- GV chốt và gắn bảng
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc lại bài.
- Cho HS làm theo nhóm vào SGK
- GV cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- GV cho HS thấy đợc sự cần thiết của dấu
phẩy trong đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tácdụng của dấu phẩy
- Dặn HS về làm lại BT2 SGK. Ôn tập tiếp
BT1: 1 HS đọc yêu cầu. 1HS đọc các câu

văn, lớp đọc thầm.
- HS làm theo tổ.
- HS gắn bảng, nhận xét (bảng phụ)
Tác dụng của dấu phẩy VD
1
2
3
câu b
câu a
câu c
- 3 HS nhắc lại
BT2: 2 HS đọc yêu cầu. HS đọc mẩu
chuyện Truyện kể về bình minh,
- Giải nghĩa từ: khiếm thị
- HS làm theo bàn.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
+ Đáp án SGV
- 1 HS nhắc lại
Lịch sử
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của cách mạng
lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quảcủa sự lao động sáng tạo, quên mình
của cán bộ công nhân hai nớc Việt Xô.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là công trình nổi bật của công cuộc XD CNXH ở
nớc ta trong 20 năm sau khi thống nhất đất nớc.
- Giáo dục HS thấy đợc sự lãnh đạo tài tình của Đảng trong thời kì XD CNXH.
II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ các địa danh của Hoà Bình).
III. Hoạt động dạy - học.
GV HS
1 - Kiểm tra:
- Gọi HS trả lời câu hỏi bài cũ: "Hoàn
thành thống nhất đất nớc"
2 - Bài mới: GTB - Ghi bảng:
* HĐ1: Làm việc theo cặp
- HS trả lời - GV nhận xét - ghi điểm.
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà máy
Giáo án lớp 5A
18
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Cho đọc thầm phần chữ nhỏ giúp đỡ
VN để trả lời:
+ Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau
năm 1975?Vì sao có sự ra đời của nhà
máy thuỷ điện HB?
* HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV cho HS đọc đoạn hi sinh vì
tính mạng suy nghĩ để trả lời
+ Nhà máy thuỷ điện đợc XD vào thời
gian nào? Những ai tham gia XD?
Trong thời gian bao lâu?
+Tinh thần làm việc của công nhân và
chuyên gia Liên Xô nh thế nào?Kết quả
ra sao?
- GV chốt ý chỉ vị trí nhà máy trên bản
đồ.
* HĐ3: Làm việc cánhân

- Cho đọc đoạn cuối rồi trả lời
+ Nhà máy đã đóng góp gì cho công
cuộc XD CNXH ở nớc ta?
- Liên hệ
- GV chốt ý.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại sự đóng góp của nhả
máy thuỷ điện HB.
- Dặn HS về chuẩn bị ôn tập
thuỷ điện Hoà Bình:
- HS thảo luận 2, đại diện trình bày,
NX.
+ Đất nớc tiến hành XD CNXH
2. Quá trình XD nhà máy thuỷ điện
HB:
- HS thảo luần theo bàn (5)
- Trình bày trớc lớp, NX, bổ sung.
+ 6/11/1979 nhà máy chính thức khởi
công có sự tham gia của
- HS quan sát tranh SGK và trả lời câu
hỏi
+ Vợt mọi khó khăn lao động quên
mình
+ 4/4/1994 đã hoàn thành
- HS đọc câu hỏi trong bài và trả lời
+ Số liệu cho thấy sự đóng góp to lớn
của ND ta trong công cuộc XD CNXH
3. Vai trò của nhà máy thuỷ điện
HB:
- HS tự suy nghĩ trả lời

+ Ngăn lũ cho ĐB BB.
+ Cung cấp điện cho mọi miền của
TQ
- HS đọc bài học.
- HS nhắc lại
BUổI CHIềU: TOáN(BS)
Luyện: Phép trừ
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng trừ các số tự nhiên, số thập phân,p/s, .Tính giá trị
của biểu thức số,tìm một thành phần cha biết của phép tính,giải bài toán có lời văn.
-Giáo dục cho học sinh say mê toán học,yêu môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Giáo án lớp 5A
19
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tìm x
Gv chữa bài ,nhận xét.


Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng
lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a).25,88 -19,36
b)6832 - 2509
c) 83,723 - 46,47
d)
5
3
-
10
4
; 2 -
11
9
- đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận
xét,bổ sung.
a) x - 5,28 = 9,19
b) x - 34,87 = 58,21
c)76,22 - x = 38,08
Hs đọc yêu cầu bài tập.

Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận
xét,bổ sung.
a)70 - 86,75 - 13,25
b )15,28 + 62,17 - 15,28 - 12,17
c) 38,25 - 18,25 -21,64 -11,36 +10,5

TIếNG VIệT(BS)
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
A. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố, hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ, sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo án lớp 5A
20
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết
học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS đánh thứ tự các câu và làm
bài
- GV dán phiếu đoạn văn và gọi HS lên
bảng gạch chân

- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và chốt lời giải
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung
- GV lu ý 2 yêu cầu: Xác định từ ngữ
trong đoạn văn; thay thế từ ngữ bằng
đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa
- Cho HS đánh thứ tự câu văn và làm
bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét và chốt kiến thức
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS giới thiệu ngời hiếu học mà
em chọn viết
- Cho HS viết bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Nhận xét và bổ sung
IV. Củng cố dặn dò::
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục luyện viết đoạn văn ở bài tập
3 và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS thực hành làm bài
- 1 HS lên bảng làm:
*Phù Đổng Thiên Vơng: trang nam nhi,
tráng sĩ ấy, ngời trai làng Phù
ĐổngLặp từ làm cho sinh động hơn,

rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS làm bài và trình bày
*Ngời thiếu nữ họ Triệu (C
2
), nàng, nàng
(C
3, 4
), Triệu Thị Trinh (C
5
), ngời con gái
vùng Quan Yên (C
6
), bà (C
7
).
- HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối giới thiệu
- Thực hành viết đoạn văn
- HS tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 201
BUỏI SáNG:
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I- Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc
ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.

Giáo án lớp 5A
21
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
2. Làm đúng bài tập luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu
chuyện đã cho.
3. Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm viết đoạn văn có ô trống trong Truyện kể về bình minh
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy.
III- Các hoạt động dạy học:
GV HS
1. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại tác dụng của
dấu chấm
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* Hớng dẫn làm bài tập (30 ):
BT1: Xếp các VD dới đây vào ô .
- Cho HS làm theo nhóm
- Cho trình bày - nhận xét - bổ sung.
- GV chốt ý đúng
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
trong BT1.
- GV chốt và gắn bảng
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc lại bài.
- Cho HS làm theo nhóm vào SGK
- GV cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- GV cho HS thấy đợc sự cần thiết của dấu
phẩy trong đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò:

- Cho HS nhắc lại tácdụng của dấu phẩy
- Dặn HS về làm lại BT2 SGK. Ôn tập tiếp
1- 2 HS trả lời miệng. Nhận xét, bổ sung.
BT1: 1 HS đọc yêu cầu. 1HS đọc các câu
văn, lớp đọc thầm.
- HS làm theo tổ.
- HS gắn bảng, nhận xét (bảng phụ)
Tác dụng của dấu phẩy VD
1
2
3
câu b
câu a
câu c
- 3 HS nhắc lại
BT2: 2 HS đọc yêu cầu. HS đọc mẩu
chuyện Truyện kể về bình minh,
- Giải nghĩa từ: khiếm thị
- HS làm theo bàn.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
+ Đáp án SGV
- 1 HS nhắc lại
Toán
Ôn tập về số đo thời gian
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết các
số đo thời gian dới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ
- Giáo dục HS say mê môn học
Giáo án lớp 5A

22
Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
II - §å dïng d¹y häc: B¶ng nhãm, bót d¹.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
GV HS
1. KiĨm tra:(2phót) nh¾c l¹i ®¬n vÞ ®o
thêi gian ……………………………
2. Bµi míi:(1 phót) : Giíi thiƯu bµi.
3. Thùc hµnh:( 32 phót)
BT1: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
- Cho HS lµm råi tr×nh bµy miƯng.
- GV g¾n b¶ng ®· ghi s½n.
BT2: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
- GV yªu cÇu tù tÝnh råi nhËn xÐt
( mçi tỉ mét phÇn)
- Cđng cè c¸ch ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o thêi
gian.
BT3: Yªu cÇu HS ®äc
- Cho HS nªu miƯng, gi¶i thÝch c¸ch
xem ®ång hå
BT4: GV cho HS ®äc bµi
- GV tãm t¾t bµi to¸n
- Híng dÉn ®Ĩ HS tù lµm bµi
- Gäi HS ®äc bµi lµm
- ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt chung
4. Cđng cè dỈn dß–
- Yªu cÇu HS hƯ thèng l¹i kiÕn thøc
- Chn bÞ tiÕt 150: ¤n tËp: PhÐp céng
- 1HS nªu
BT1( trang156):1 HS nªu yªu cÇu

- HS thùc hiƯn trªn nh¸p hc SGK
- Vµi HS nh¾c l¹i
BT2 ( trang156): 1 HS ®äc yªu cÇu
- HS lµm nh¸p.
- §¹i diƯn c¸c tỉ g¾n bµi, nhËn xÐt, ch÷a bµi
a) 2 n¨m 6 th¸ng = 30 th¸ng
C¸ch lµm: 12 th¸ng
×
2 + 6 th¸ng = 30 th¸ng
45 phót = 45 phót : 60 = 0,75 giê
BT3 ( trang156):1 HS ®äc yªu cÇu
- Vµi HS nªu:
BT4 ( trang156): HS tù lµm bµi råi ch÷a trªn
b¶ng
NhËn xÐt ch÷a bµi chung, cđng cè l¹i d¹ng to¸n
(TÝnh qu·ng ®êng)
§¸p ¸n B
*1– 2 HS nh÷ng néi dung võa lun tËp
Kỹ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT3)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Thực hành lắp được máy bay trực thăng đúng kó thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Gi¸o ¸n líp 5A
23

Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sơng Lơ – Vĩnh Phúc
HĐ Giáo viên Học sinh
1. HS
thực
hành lắp
máy bay
trực
thăng
2. Đánh
giá sản
phẩm
A. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu các chi tiết và
dụng cụ cần thiết để lắp máy
bay trực thăng?
+ Nêu quy trình thực hiện lắp
máy bay trực thăng
- Nhận xét, đánh giá từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm
nay, chúng ta sẽ tiếp tục thực
hành lắp máy bay trực thăng qua
mô hình kó thuật.
2. Hướng dẫn thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành.
- GV quan sát và uốn nắn kòp
thời những HS lắp còn lúng túng.
- GV nhắc lại những tiêu chuẩn
đánh giá sản phẩm theo mục III
(SGK

- GV nhận xét, đánh giá sản
phẩm
- 2 HS lên bảng, lần lượt trả lời
câu hỏi. HS cả lớp theo dõi,
nhận xét
- HS nghe
- HS lắp ráp máy bay trực thăng
theo các bước trong SGK
+ Chú ý bước lắp thân máy bay
vào sàn ca bin và giá đỡ phải
lắp đúng vò trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và
càng máy bay phải được lắp
thật chặt
- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
đánh giá sản phẩm của bạn
- HS tháo các chi tiết và xếp
đúng vào vò trí các ngăn trong
hộp.
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bò đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô - bốt”
TO¸N(BS)
Lun: PhÐp nh©n
I.Mơc tiªu:
- Gióp häc sinh cđng cè kÜ n¨ng thùc hµnh phÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn, sè thËp
ph©n,p/s, . VËn dơng gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
-Gi¸o dơc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc:

Gi¸o ¸n líp 5A
24
Anh Tun - Trng tiu hc Hi Lu Sụng Lụ Vnh Phỳc
- Gv: Hệ thống bài tập dành cho hs trong lớp ,bảng phụ.
- Hs:SGk-vở ,nháp.Bảng tay.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức
2.Dạy bài mới:
a) HS yếu hoàn thành chơng trình.
b)Bài tập:
*Hoạt động 1:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Gv nhận xét,bổ sung.
Bài 2:Tìm x
Gv chữa bài ,nhận xét.

Bài 3: -Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Gv chấm bài,nhận xét.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét giờ
Hoạt động của trò
-Hs hát tập thể.
-Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Hs làm bảng tay - 2 Hs làm bảng
lớp.
-Hs nhận xét,bổ sung
a) 62755 x 47

b) 2057 x 415
d)
18
5
x
10
4
; 2 x
5
4
- đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào bảng phụ,nhận
xét,bổ sung.
a) x : 34 = 6,75
b) x : 7,5 = 3,7 + 4,1
c)76,22 - x = 38,08
Hs đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài vào vở, chữa bài ,nhận
xét,bổ sung.
a)70 - 86,75 - 13,25
b )15,28 + 62,17 - 15,28 - 12,17
c) 38,25 - 18,25 -21,64 -11,36 +10,5
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
BUIM S NG: tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I - Mục tiêu :
1. Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết
đợc một bài văn tả con vật rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng
từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
Giáo án lớp 5A

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×