Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Lựa chọn bao bì và phương pháp bao gói cho các sản phẩm sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 46 trang )

Chủ đề 3: Lựa chọn bao bì và phương
pháp bao gói cho các sản phẩm sữa
GVHD: Bùi Trần Nữ Thanh Việt.
Nhóm: 1
Lớp: 53CNTP1
Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Thị Lập Phụng (NT).
2. Nguyễn Ngọc Thúy Ái.
3. Biện Thị Tuyết Ly.
4. Nguyễn Hà Thảo Vy.
5. Nguyễn Thị Xuân Thi.
NỘI DUNG
A. Chọn bao bì cho sản phẩm sữa.
I. Yêu cầu của quá trình sản xuất.
II. Giá cả.
III. Sản phẩm sữa.
1. Khái niệm.
a. Sữa tươi.
b. Sữa đặc.
c. Sữa bột.
2. Đặc điểm của sữa.
3. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng sữa
IV. Bao bì.
1. Khái niệm.
2. Tầm quan trọng của bao bì.


3. Yêu cầu của bao bì dùng bao gói.
IV . Chọn vật liệu bao bì cho sản phẩm sữa.
B. Phương pháp bao gói.
I. Phương pháp bao gói vô trùng.


II. Phương pháp bao gói chân không kết hợp với
phương pháp MAP.

Căn cứ lựa
chọn bao bì
Đặc điểm của
bao bì.
Đặc
điểm
của sản
phẩm
sữa
Giá cả
Yêu cầu
của quá
trình sản
xuất
A. CHỌN BAO BÌ CHO SẢN PHẨM SỮA
I. Yêu cầu của quá trình sản xuất

Bao bì có độ bền nhiệt.
Do quá trình tiệt trùng được thực hiện ở nhiệt độ
cao nên bao bì chứa sữa cần phải có khả năng chịu
nhiệt cao, không bị cháy.

Khả năng chống sự lây nhiễm của VSV.
Bao bì không bị rách, bể, hay ghép mí sai sót để
chống lại sự tấn công của vi sinh vật. Nếu bao bì
đạt độ hoàn hảo cao, không có lỗ hổng thì vi sinh
vật từ môi trường không thể xâm nhập vào bên

trong làm sản phẩm bị hư hỏng.

Bao bì có khả năng gia công chế tạo.

An toàn trong vận chuyển.

An toàn cháy nổ.
II. Giá cả
Cần lựa chọn giá cả của bao bì
phù hợp với sản phẩm cần bao
gói. Đồng thời, giá cả bao bì
cũng ảnh hưởng đến giá thành
sản phẩm.
a. Sữa tươi .
.
Sữa tươi tiệt trùng thường được xử lý ở nhiệt độ cao (từ
140 - 1430C) trong khoảng thời gian ngắn 3 - 4 giây.
.
Sữa tươi thanh trùng được xử lý ở nhiệt độ thấp hơn
(75oC) trong khoảng 30 giây, sau đó được làm lạnh đột
ngột xuống 4oC.
III. Sản phẩm sữa.
1. Khái niệm.
b. Sữa đặc
Là một thực phẩm bằng sữa,
chủ yếu là sữa bò tươi, giảm phần
nước và nấu với đường để sệt lại
trước khi bao gói.
c. Sữa bột.
Sữa bột là một sản phẩm sản xuất

từ sữa ở dạng bột khô, được thực
hiện bằng cách làm bốc hơi sữa để
khô sau đó nghiền nhỏ, tán nhỏ
thành bột
2. Đặc điểm của sữa.

Thành phần hóa học của sữa bò:

Khi xử lí nhiệt ở nhiệt độ cao, có thể dẫn đến
những bất lợi:

Một số vitamin bị phân hủy, đặc biệt là B1, B2, C.

Có sự biến đổi màu sắc, mùi vị do xảy ra các
phản ứng caramel, melanoid,

Protein trong sữa bị biến tính.
Thành phần Hàm lượng (%)
Nước 87.1
Protein 3.4
Chất béo 3.9
Cacbohydrat 4.8
Khoáng 0.8

Các đặc điểm của sữa trong quá trình chế biến, bảo
quản:

Dễ bị ôi hóa chất béo dưới tác dụng của nhiệt độ cao
hoặc sữa tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời làm
cho sữa có mùi khó chịu.


Dễ phân hủy các acid amin do sự có mặt của oxy trong
sữa, bảo quản sữa ở nhiệt độ cao, sự tiếp xúc của sữa
với ánh sáng mặt trời.

Dễ hút ẩm nên sữa bị vón cục ( đối với sữa bột).

Biến đổi màu sắc: sữa có thể thay đổi màu trong quá
trình bảo quản do vi sinh vật gây nên.

Đông tụ sữa ngay cả khi sữa có độ acid không cao lắm.
Hiện tượng này là do vi sinh vật.

3. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến chất lượng
của sữa
Nhiệt độ, độ ẩm không khí, bụi bẩn, các chất độc
hại có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sữa.

Nhiệt độ, độ ẩm không thích hợp sẽ gây hỏng
sữa.

Bụi bẩn khi nhiễm vào sữa sẽ làm giảm chất
lượng của sữa và có thể ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.

Chất độc hại cũng gây ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng sữa và ảnh hưởng gián tiếp đến con
người.
Oh my god!!!!
Sữa của tui bị

biến đổi, có ai
giúp tui được
không?
II. Bao bì.
1. Khái niệm:
.
Bao bì là vật chứa đựng, bao
bọc thực phẩm thành đơn vị để
bán.
.
Bao bì gồm nhiều lớp bao bọc,
có thể phủ kín toàn bộ hay chỉ bao
bọc một phần sản phẩm.
2. Tầm quan trọng của bao bì:

Bao bì tham gia từ khâu đầu
đến khâu cuối cùng của quá
trình sản xuất và phân phối
sản phẩm.

Bao bì có ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng sản phẩm.
3. Yêu cầu của bao bì dùng bao gói:

Chống thấm nước và hơi nước.

Chống thấm khí.

Tính bền cơ học và hóa học.


Không được gây mùi lạ cho sản phẩm.

Khả năng chịu nhiệt.

Khả năng in ấn.

Giá thành.

Tính chống oxi hóa.

Dễ hàn mí.

Ngăn chặn sự xâm nhập của sâu bọ, các sinh vật.

Có trọng lượng vừa phải, không quá nặng.

Có khả năng tái sử dụng và tái chế.
IV. Chọn vật liệu bao bì.
a. Sữa tươi.
Phải chọn loại nào đây
ta ????

LDPE:

Chống thấm nước, hơi nước tốt, có độ mềm dẻo cao.

Có nhiệt độ hàn thấp và dễ hàn mí bằng nhiệt.

Tuy nhiên:


Tính chống khí, dầu mỡ kém.

Khi bị chiếu xạ thì trở nên vàng, trong suốt, giòn.

Khả năng in ấn kém.

Nhôm:

Chống được tia cực tím

Chống thoát hương, mùi.

Mềm dẻo, dễ gia công.

Tuy nhiên, nhôm dễ móp méo.

Ionomer:

Làm keo dán, chất phụ gia cho bao bì dẻo.

Chịu mài mòn, chịu mỡ, oxy và dung môi.

Khả năng chống thấm khí tốt

Nhưng ionomer chịu UV kém, phồng lên khi có
mặt của hydrocacbua.

Giấy Kraft:

Độ bền cao.


Dễ phân hủy không gây ô nhiễm môi trường.

Nhẹ, rẻ tiền.

Tái sinh dễ dàng.

Có thể phủ lên một lớp PE để chống ẩm.

Tuy nhiên

Giấy Kraft dễ rách, thấm nước, thấm khí.

HDPE:

Chống thấm nước, hơi nước và khí tốt.

Chống thấm dầu mỡ cao.

Khả năng in ấn và chịu nhiệt cao.

Có khả năng kết dính tốt khi nóng chảy.

Tuy nhiên nó dày và cứng.
Không có loại vật liệu nào có
thể cùng lúc đáp ứng được yêu cầu
cho sản phẩm sữa.
Vì vậy, cần phải kết hợp các
loại vật liệu để có thể bổ sung ưu
điểm cho nhau.

Một lớp làm chẳng ra sao
Nhiều lớp chụm lại nên bì sữa ngon
Bao bì Tetrapak.
Bao bì Tetrapak là loại bao bì màng ghép rất nhẹ
nhằm mục đích vô trùng, đảm bảo chất lượng tươi
ban đầu cho sản phẩm.Bao bì nhẹ, có tính bảo vệ môi
trường, tiện ích cho sử dụng, chuyên chở, phân phối
và bảo quản sản phẩm ở thời gian dài.
Ngoài ra, sữa tươi còn được đựng trong chai bằng thủy
tinh hoặc bằng nhựa có tỷ trọng polyethylene cao, hay còn
gọi là HDPE.

×