Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án tuần 30 - 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.95 KB, 38 trang )

Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Tập đọc
- Tiết: 31,32 - Bài: CHUYỆN Ở LỚP.
I. Mục tiêu bài học :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu
biết nghỉ hơi ở cuối dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK ).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực
- Tư duy phê phán.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não.
- Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
VI. Phương tiện dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
V. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a) Khám phá.
b) Kết nối :
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần,
tiếng, từ


-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm
(giao việc)
- Tìm những tiếng có vần uôt.
- Hướng dẫn học sinh phân tích,
đánh vần tiếng vuốt

- Luyện đọc các từ: vuốt tóc, ở lớp,
đứng dậy, trêu, bôi bẩn.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
- Theo dõi
- Đọc thầm
- Vuốt
- Phân tích tiếng vuốt có âm
v đứng trước,vần uôt đứng
sau, dấu sắc đánh trên âm ô.
- Đánh vần: vờ – uôt – vuôt
-sắc- vuốt
- Cá nhân
-Đọc đồng thanh
1
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
- Chỉ không thứ tự
- Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi
gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu
chấm.
- Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:

C) Thực hành
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
- Hướng dẫn học sinh đọc từng
đoạn.
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng
cố.
- Treo tranh
- Gọi học sinh gắn từ thích hợp với
bức tranh
- Trong từ : máy tuốt lúa tiếng tuốt
có vần gì ?
- Trong từ: rước đuốc tiếng đuốc có
vần gì ?
- Hướng dẫn cho học sinh phân biệt
giữa uôt và uôc.
- Thi tìm tiếng có vần uôt, uôc
- Nói câu chứa tiếng có vần uôt,
uôc.
- Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp ?
* Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên
bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc
không thứ tự)

*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong
- Đọc nối tiếp :cá nhân
- Cá nhân
- Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
- Hát
- Cá nhân, nhóm, tổ.
- Đọc đồng thanh
- Quan sát
- 1 học sinh lên gắn từ
Máy tuốt lúa, rước đuốc
Đọc từ : cá nhân
- Tiếng tuốt có vần uôt
- Tiếng đuốc có vần uôc
- Suốt ngày, trắng muốt, cái
cuốc, quốc gia
- Những bông hoa huệ trắng
muốt.
- Ông em cuốc đất trồng rau.
- Đọc cá nhân, cả lớp nhận
xét
- Chuyện bạn Hoa không
thuộc bài, bạn Hùng trêu con,
bạn Mai tay đầy mực.
- Hát
- Cá nhân, nhóm
2
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
sách giáo khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao

việc).
- Trong bài có mấy khổ thơ ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm
hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết
hợp trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp ?
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 2.
- Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
- Hãy kể với cha mẹ: hôm nay ở lớp
con đã ngoan thế nào?


Giáo viên chốt ý : Em hãy về kể với
- Sách giáo khoa
- 1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
- 3 khổ thơ.
- Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát.



- Cá nhân
- Chuyện bạn Hoa không
thuộc bài, bạn Hùng trêu con,
bạn Mai tay đầy mực.
- Cá nhân
- Mẹ không nhớ bạn nhỏ kể.
Mẹ muốn nghe bạn kể
chuyện của mình và là
chuyện ngoan ngoãn.
-Cá nhân
- Thảo luận nhóm: Đóng vai
mẹ và con.
Mẹ:
-Con hãy kể cho mẹ nghe
hôm nay ở lớp con đã làm
được những việc gì nào ?
Con:
-Thưa mẹ! Hôm nay con
được điểm 10 môn Tiếng
Việt.
-Sáng nay trong giờ toán, con
xung phong lên giải bài tập,
cô giáo khen con.
-Sáng nay con giúp bạn Lan
sửa sang lại quần áo trước
khi vào lớp
Mẹ:
-Con mẹ ngoan quá nhỉ!
3

Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
bố mẹ chuyện ở lớp hôm nay.
4. Vận dụng :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Mèo con đi học.
Điều chỉnh bổ sung:
















4
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Tập viết
- Tiết: 06 - Bài: TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P.
I. Mục đích yêu cầu:
- Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần:uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu,

kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1
lần ).
- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong
vở Tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Chữ mẫu.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS viết trên bảng các từ ngữ :con cóc , cá lóc , quần soóc, đánh moóc.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ
hoa : O,Ô,Ơ,P
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu
nét. Sau đó nêu qui trình viết (vừa
nói, vừa tô chữ trong khung chữ).
O Ô Ơ P
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ
O,Ô,Ơ, P.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét
chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần,
từ ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ
ứng dụng: uôc, uôt, chải chuốt,

thuộc bài.
uôt chải chuốt
uôc thuộc bài
Quan sát chữ O, Ô, Ơ hoa
trên bảng phụ.
- Viết trên bìa cứng.
- Lên gắn trên bảng lớp chữ
O, Ô, Ơ, P viết hoa.
- Học sinh thi viết đẹp chữ
O, Ô, Ơ, P.
- Đọc cá nhân,lớp.
- Quan sát vần và từ
5
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
tập viết, tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em
biết cách cầm bút cho đúng, có tư
thế ngồi đúng, tô và viết bài vào vở.
-Viết các vần và từ vào bảng
con.
Hát múa.
-Đọc bài trong vở.
-Tập tô các chữ hoa
-Tập viết các vần, các từ.

4. Củng cố :

- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết bài. Chuẩn bị bài Tô chữ hoa Q, R.
Điều chỉnh bổ sung:
















6
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Chính tả
- Tiết: 11 - Bài: CHUYỆN Ở LỚP.

I. Mục đích yêu cầu:
- Nhìn sách hoặc nhìn bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ
trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng các vần: uôt, uôc chữ c, k vào chổ trống

- Bài tập: 2, 3 ( SGK )
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
*Giới thiệu bài: Chuyện ở lớp
*Hoạt động 1: Viết chính tả
-Viết bảng phụ bài “Chuyện ở lớp”
(khổ thơ cuối).
-Hướng dẫn phát âm : vuốt tóc, bảo,
chẳng, nổi, ngoan.
- Luyện viết từ khó.
- Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng
câu.
- Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc
từng câu.
- Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết :
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
tập
Điền vần: uôt hay uôc?
-B__ tóc , ch __ đồng
1. Điền chữ: c hay k?
Túi _ẹo , quả _am

- 1 em đọc bài.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Viết bảng con.
- Nghe và nhìn bảng viết từng
câu.
- Soát và sửa lỗi.
- Sửa ghi ra lề vở.
- Hát.

Buộc tóc, chuột đồng
túi kẹo , quả cam.

7
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Mèo con đi học.

Điều chỉnh bổ sung:

















8
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Tập đọc
- Tiết: 33,34 - Bài: MÈO CON ĐI HỌC.

I. Mục tiêu bài học :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ
hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ
phải đi học.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Tư duy phê phán.
- Kiểm soát cảm xúc.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực.
VI. Phương tiện dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
V. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi:
H:Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?( Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn
Hùng trêu con )
H:Mẹ nói gì với bạn nhỏ?(Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể.Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện
của mình và là chuyện ngoan ngoãn)
- Nhận xét.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a) Khám phá.
b) Kết nối :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần,
tiếng, từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm , tìm
các tiếng trong bài có vần ưu.
- Giáo viên gạch chân, yêu cầu HS
phân tích, đánh vần tiếng: cừu
- Giáo viên gạch chân các từ .
-Yêu cầu HS đọc từ : cừu, buồn
- Đọc thầm và phát hiện các
tiếng có vần ưu: cừu
- Học sinh phân tích.
9
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng.
-Giảng từ :
+Buồn bực là buồn và khó chịu .
+Kiếm cớ là tìm lý do.

+Be toáng là kêu ầm ĩ.
-Luyện đọc các từ
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu .
-GV chỉ bảng từng câu thơ.
-Luyện đọc không theo thứ tự.
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi
gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu
chấm.
-Chỉ thứ tự
*Nghỉ giữa tiết :
c) Thực hành :
* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn,
bài
-Gọi học sinh luyện đọc từng đoạn
thơ: +Mèo con tôi ốm.
+Cừu đi học thôi.
-Luyện đọc cả bài
-GV đọc mẫu toàn bài.
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố
- Tìm tiếng, từ có vần ưu, có vần
ươu
- Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng
có vần ưu, vần ươu .
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với
bức tranh.
- Trong câu: Cây lựu vừa bói quả
tiếng nào có vần ưu?
- Trong câu: Đàn hươu uống nước
suối.Tiếng nào có vần ươu?

-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa
ưu và ươu.
- Gọi HS thi đọc cả bài .
* Nghỉ chuyển tiết
- Cá nhân , nhóm
- Cá nhân
- Cá nhân
- Nhóm, tổ
- Hát
- Cá nhân.
- Cá nhân
- Đồng thanh.
- Cứu mạng, bưu điện, cửu
chương,bướu cổ, con hươu,
bươu đầu, chai rượu
- Sáng nay, em ra bưu điện
gửi thư cho bố.
- Tại quầy bán hàng có rất
nhiều rượu ngon
- Một học sinh lên gắn câu
vào tranh thích hợp:
- Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
- lựu
- hươu
- 2 em đọc, lớp nhận xét .
Hát .
10
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
Tiết 2 :

* Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên
bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc
không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong
sách giáo khoa .
-Gọi học sinh đọc cả bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm (tìm
trong bài có mấy dòng thơ).
- Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi
gặp dấu chấm, dấu phẩy.
-Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.
* Nghỉ giữa tiết :
* Hoạt động 3 :Luyện đọc và tìm
hiểu bài
-Gọi học sinh đọc : Từ đầu tôi ốm
- Tại sao Mèo con lại thấy buồn
bực?
- Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
- Gọi HS đọc :Cừu mới be toáng
hết
- Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi
học ngay?
-Gọi học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Luyện đọc thuộc bài thơ
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ
-GV xoá dần bài trên bảng.
* Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 4 : Luyện nói

-Hướng dẫn HS thực hành hỏi – đáp
theo mẫu trong SGK
-Chủ đề:Hỏi nhau: Vì sao bạn thích
đi học ?
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày nội dung
thảo luận .
- Cá nhân.
- 1 em đọc.
- Đọc thầm, bài có 10 dòng
thơ
- Đọc cá nhân, nhóm, tổ .
Hát.
- Cá nhân
- Vì ngày mai phải đến
trường đi học
- Cái đuôi tôi ốm.
- Cá nhân.
- Thấy Mèo lười học Cừu la
toáng lên và hứa sẽ chữa lành
cho Mèo, bằng cách cắt đuôi
Mèo, thấy bị cắt đuôi Mèo sợ
quá đành phải đi học.
- Đọc cá nhân.
- Đồng thanh
- Học sinh đọc thuộc bài thơ
Hát.
- Các nhóm thảo luận với
nhau với hình thức hỏi – đáp.
H: Trong tranh, vì sao bạn

thích đi học
Đ :Vì ở trường được học hát.
H :Vì sao bạn thích đi học?
Đ:Tôi thích đi học vì ở
trường có nhiều bạn.Còn bạn
vì sao bạn thích đi học?
11
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
-Mỗi ngày được học một bài
mới nên tôi rất thích đi học

4. Vận dụng :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Mèo con đi học.

Điều chỉnh bổ sung:

















12
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Chính tả
- Tiết: 12 - Bài: MÈO CON ĐI HỌC.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong
khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng chữ r,d,gi; vần in, iên vào chỗ trống
Bài tập ( 2 ) a hoặc b
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa. Bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tập chép
- Học sinh đọc 8 dòng đầu bài thơ
trên bảng phụ.
- HS nêu các chữ dễ viết sai chính
tả.
- HS tập viết các chữ đó trên bảng
con.Viết xong giơ bảng con cho cả

lớp xem. Gv chữa (nếu có HS viết
sai)
- HS chép bài chính tả vào vở. Gv
uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút,
hướng dẫn cách trình bày những
dòng thơ.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài
chính tả
- Giáo viên chấm tại lớp một số bài
tập chép.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
- Cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh nêu.
- Viết bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Dùng bút chì đánh dấu
những chỗ sai khi nghe Gv
đọc lại bài tập chép.Cuối
cùng, thống kê số lỗi ghi ra
lề.
- HS nhận lại vở của mình,
chữa các lỗi sai ra ngoài lề.

13
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
bài tập chính tả
Chọn một trong hai bài tập nhằm
khắc phục lỗi chính tả địa phương
cho HS làm.
Lời giải bài a: Thầy giáo dạy

học.Bé nhảy dây. Đàn cá rô
lội nước.
Lời giải b : Đàn kiến đang đi.
Ông đọc bảng tin.

4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Ngưỡng cửa.
Điều chỉnh bổ sung:
















14
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Tập đọc

- Tiết: 35, 36 - Bài: NGƯỜI BẠN TỐT.

I. Mục tiêu bài học :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và
chân thành.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân.
- Hợp tác.
- Ra quyết định
- Phản hồi, lắng nghe tích cực.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực.
VI. Phương tiện dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
V. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Mèo con đi học.
- Mèo con định kiếm cớ gì để trốn học?(Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học).
- Vì sao Mèo con lại đồng ý đi học?(Cừu nói muốn nghỉ học thì phải cắt đuôi).
- Nhận xét.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a) Khám phá

b) Kết nối, thực hành :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần,
tiếng, từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm + tìm
các tiếng trong bài có vần ut,uc.
- Giáo viên gạch chân các tiếng :
bút, Cúc.
-Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh
vần tiếng, đọc : bút, Cúc.
- Theo dõi
- Đọc thầm và phát hiện tiếng
có vần uc,ut(Bút, Cúc)
- Phân tích tiếng bút có âm b
đứng trước vần ut đứng sau,
dấu sắc trên âm u: Cá nhân.
15
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
-Yêu cầu HS đọc từ :bút, Cúc, liền,
nằm, ngượng nghịu.
- Giáo viên gạch chân các từ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ :
-Giảng từ :
+ Chỉ không thứ tự.
+ Chỉ thứ tự.
* Hoạt động 2 : Luyện đọc câu.
- Chỉ thứ tự câu.
- Chỉ không thứ tự.
-Chỉ thứ tự.
* Nghỉ giữa tiết

* Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn,
bài
- Chỉ thứ tự đoạn.
- Hướng dẫn cách đọc cả bài :
Giọng chậm rãi, khoan thai.
- Luyện đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố
- Tìm tiếng, từ có vần uc, có vần ut.
-Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có
vần uc, vần ươu.
-Treo tranh
-Gọi học sinh gắn câu thích hợp với
bức tranh.
- Trong câu: Hai con trâu húc nhau
tiếng nào có vần uc?
- Trong câu: Kim ngắn chỉ giờ, kim
dài chỉ phút. Tiếng nào có vần ut?
-Hướng dẫn học sinh phân biệt giữa
uc và ut.
- Gọi HS thi đọc cả bài.
* Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên
Đánh vần : bờ – ut – bút –
sắc – bút cá nhân.
hân tích tiếng Cúc có âm c
đứng trước, vần uc đứng sau,
dấu sắc trên âm u:cá nhân.
Đánh vần : cờ – uc – Cúc –

sắc – Cúc cá nhân.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc nối tiếp :cá nhân
- Cá nhân
Hát.
- Cá nhân, nhóm, tổ.
- Cá nhân
- Đọc đồng thanh
- Hoa cúc, hạnh phúc, bút bi,
cao vút,
- Hoa cúc rất thơm,
Diều bay cao vút,
- 2 nhóm thi viết từ.
- Tiếng húc có vần uc.
Tiếng phút có vần ut.
- 2em đọc, cả lớp nhận xét.
- Hát.
16
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc
không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong
sách giáo khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm
-Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ hơi
ở dấu chấm, dấu phẩy và câu hỏi.

-Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu,
đoạn, cả bài.
*Hoạt động 3 :Tìm hiểu bài.
-Hướng dẫn học sinh nhìn vào phần
câu hỏi.
-Gọi các nhóm tự hỏi và trả lời.
-GV nhận xét, bổ sung thêm
*Nghỉ giữa tiết:
* Hoạt động 4 :Luyện nói.
-Luyện nói theo chủ đề: Hỏi nhau:
kể với nhau về người bạn tốt. Gọi
các nhóm lên trình bày.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận.

-Hướng dẫn HS chơi trò chơi “Hỏi
đáp”
- Cá nhân.
- 1 em đọc.
- Đọc thầm.
- Đọc cá nhân.
- Đọc đồng thanh.
- Trả lời câu hỏi theo từng
nhóm : 1em hỏi, 1em trả lời.
H: Hà hỏi mượn bút ai đã
giúp Hà?
Đ: Nụ cho Hà mượn.
H: Bạn nào giúp Cúc đeo
cặp.
Đ: Hà
H: Em hiểu thế nào là người

bạn tốt?
Đ: là người sẵn sàng giúp
đỡ bạn.
Hát.
- Nêu yêu cầu kể về 1 người
bạn tốt của em.
- Trình bày: Cá nhân.
- Thảo luận nhóm 2.
1 em nêu câu hỏi, 1 em trả
lời:
Nhiều cặp HS thực hành hỏi
– đáp.

4. Vận dụng :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Ngưỡng cửa.

17
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
Điều chỉnh bổ sung:

















18
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 30 - Môn: Kể chuyện
- Tiết: 06 - Bài: SÓI VÀ SÓC.

I. Mục tiêu bài học :
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
- HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
- Ra quyết định.
- Thương lượng.
- Tư duy phê phán.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Động não, tưởng tượng.
- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
VI. Phương tiện dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
V. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
a) Khám phá
b) Kết nối, thực hành :
* Hoạt động 1: Giới thiệu câu
chuyện “Sói và Sóc”
-Kể lần 1 câu chuyện.
-Kể lần 2 có tranh minh hoạ.
-Hướng dẫn học sinh kể lại từng
đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi 1 em đọc câu hỏi, 1 em đại
diện nhóm kể lại theo từng đoạn.
- Theo dõi, nghe.
- Nghe và quan sát từng
tranh.
H:Chuyện gì xảy ra khi Sóc
đang truyền lên cành cây?(
rơi đúng đầu một lão Sói
đang ngủ).
H:Sói định làm gì Sóc?( An
thịt Sóc).
H:Sói hỏi Sóc thế nào?Sóc
đáp ra sao?( Vì sao Ai
19
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
-Hướng dẫn kể toàn câu chuyện.
- Câu chuyện này khuyên các em
điều gì?
Gọi một số em trả lời
cả).
H:Sóc giải thích vì sao Sóc
buồn?( Vì Sói độc ác, sự
độc ác thiêu đốt tim gan Sói)
Hát.
Đóng vai người dẫn chuyện,
Sói và Sóc.
2 nhóm thi kể + đóng vai.
- Sóc là con vật thông minh.
Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời
nhưng đòi được thả trước, trả
lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát
khỏi nanh vuốt của Sói sau
khi trả lời.

4. Vận dụng :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Dê con nghe lời mẹ.

Điều chỉnh bổ sung:















20
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 31 - Môn: Tập đọc
- Tiết: 37, 38 - Bài: NGƯỠNG CỬA.

I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men.
Bước đầu biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa
hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )
- HS khá, giỏi học thuộc lòng một khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Tranh minh họa.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi
trong SGK.
3. Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài
và rút tựa bài ghi bảng.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc
tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung
bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Ngưỡng cửa : (ương ≠ ươn), nơi
này: (n ≠ l), quen: (qu + uen), dắt
vòng: (d ≠ gi), đi men: (en ≠ eng)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là
ngưỡng cửa?
- Dắt vòng có nghĩa là gì?
- Luyện đọc câu:
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc
thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ
khó đọc, đại diện nhóm nêu,
các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên

bảng.
- Ngưỡng cửa: là phần dưới
của khung cửa ra vào.
- Dắt vòng: dắt đi xung quanh
(đi vòng)
21
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo
cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu
bàn đọc câu thứ nhất, các em khác
tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn
lại cho đến hết bài thơ.
- Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3
đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối
tiếp nhau.
- Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
* Ôn các vần ăt, ăc.
Bài tập1:
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt ?
Bài tập 2:
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có
vần uôc, uôt?
Gợi ý:
Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi.
Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng.
Tranh 3: Bà cắt bánh mì.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên

nhận xét.
Tiết 2
Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp
đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng
cửa?
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến
đâu?
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
- Cho học sinh xung phong luyện
đọc HTL khổ thơ em thích.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn
bài thơ.
Luyện nói:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các
câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo
- Học sinh lần lượt đọc các
câu theo yêu cầu của giáo
viên.
Các học sinh khác theo dõi và
nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc
đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
- Hát.
- Dắt.
- Học sinh nhắc lại các câu

giáo viên gợi ý
Các nhóm thi đua tìm và ghi
vào giấy các câu chứa tiếng
có vần ăc, vần ăt, trong thời
gian 2 phút, nhóm nào tìm và
ghi đúng được nhiều câu
nhóm đó thắng.
- 2 em.
- Mẹ dắt em bé tập đi men
ngưỡng cửa.
- Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để
đi đến trường và đi xa hơn
nữa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh xung phong đọc
thuộc lòng khổ thơ em thích.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện nói theo
hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Bước qua
ngưỡng cửa bạn Ngà đi đến
22
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung phần luyện nói của
học sinh.
trường.
Từ ngưỡng cửa, bạn Hà ra
gặp bạn.
Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đi

đá bóng.
Nhiều học sinh khác luyện
nói theo đề tài trên.

4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Về nhà đọc bài. Chuẩn bị bài Kể cho bé nghe.
Điều chỉnh bổ sung:


















23
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu





24
Trường Tiểu học Phước Hải 2 Giáo viên: Trần Thị Thu
- Ngày soạn: - Ngày dạy:
- Tuần: 31 - Môn: Tập viết
- Tiết: 07 - Bài: TÔ CHỮ HOA Q, R.

I. Mục đích yêu cầu:
- Tô được các chữ hoa: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu
chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
- HS khá, giỏi viết đều nét, dản đúng khoảng cách và viết đủ số vòng, số chữ quy định trong
vở tập viết 1, tập hai.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên: Chữ mẫu.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định: Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cừu, ốc bươu,
con hươu, quả lựu.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
* Giới thiệu bài.
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi
tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội
dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ

học: Tập tô chữ hoa Q, tập viết các
vần và từ ngữ ứng dụng đã học
trong các bài tập đọc: ăc, ăt, màu
sắc, dìu dắt
Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và
nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét.
Sau đó nêu quy trình viết cho học
sinh, vừa nói vừa tô chữ trong
khung chữ Q.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng
dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh
thực hiện:
+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ
của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa
Q trên bảng phụ và trong vở
tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên
tô trên khung chữ mẫu.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ
ngữ ứng dụng, quan sát vần
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×