MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Định lý ta
let-
Hệ quả
(3 tiết)
Biết được cặp đoạn
thảng tỉ lệ khi có 1
đt // với 1 cạnh và
cắt 2 cạnh còn lại
của tam giác
Biết vận dụng định lí
để tính độ dài cạnh
trong tam giác
2
1
1
0,5
1
0,5
Tính chất
đường phân
giác
(2 tiết)
Biết trong 1 tam
giác đường phân
giác của một góc
chia cạnh đối diện
thành 2 đoạn thẳng
tỉ lệ với 2 cạnh kề
hai đoạn ấy
Biết tính độ dài
đoạn thẳng dựa vào
tính chất đường
phân giác của một
góc
2
2,5
1
0,5
1
2
Tam giác
đồng dạng
(11 tiết)
Biết các trường hợp
đồng dạng của hai
tam giác, các tính
chất liên quan
Biết vận dụng các
tính chất để giải các
bài tập liên quan
Vận dụng định lí
về các trường hợp
đồng dạng để
chứng minh 2 tam
giác đồng dạng,
dùng TGĐ D để
cm 2 góc bằng
nhau
7
6,5
2
1
3
1,5
2
4
Tổng
4
2
4
2
3
6
11
10
Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
Họ và tên: Môn : Hình học 8
Lớp: Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
ĐỀ I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Câu 1: Tam giác MNP có IK // MP (Hình 1). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai ?
A.
KP
PN
IM
MN
=
B.
KN
PN
IN
MN
=
C.
KN
PK
IN
MI
=
D.
KP
NK
IM
MN
=
Câu 2: Độ dài x trong hình 2 là:
A. 2,5 B. 2,9 C. 3 D. 3,2
Câu 3: Trong hình 3, MK là phân giác của góc NMP. Tỉ lệ thức nào sau đây đúng ?
A.
KP
NK
MK
MN
=
B.
NP
MP
KP
MN
=
C.
KP
NK
MP
MK
=
D.
KP
MP
NK
MN
=
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào đúng đánh Đ, câu nào sai đánh S trước mỗi câu:
A. Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau.
B. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc
bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
C. Nếu ∆ABC ∞ ∆DEF với tỉ số đồng dạng là
3
2
và ∆DEF ∞ ∆MNP với tỉ số đồng dạng là
1
3
thì ∆MNP ∞ ∆ABC với tỉ số đồng dạng là
1
2
.
Câu 5: Điền vào chỗ trống( ) các cụm từ thích hợp để được một câu trả lời đúng:
A. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng
B. Nếu thì ∆A’B’C’ ∞ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1.
II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 Điểm).
Cho ∆ABC vuông tại A (AC > AB). Kẻ tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Từ C hạ đoạn
thẳng CD vuông góc với tia phân giác BE (D thuộc tia BE).
a) Chứng minh ∆BAE đồng dạng với ∆CDE
b) Chứng minh
∠
EBC=
∠
ECD
c) Cho AB = 3 cm, AC = 4 cm. Tính EC.
ĐÁP ÁN ĐỀ I
I.Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu1: D Câu 2: C Câu 3: D
Câu 4: A: Đ; B: S; C: S
Câu 5: A. bình phương tỉ số đồng dạng
B. ∆ABC = ∆A’B’C’
II.Tự luận: (6 đ)
Hình vẽ, gt, kl đúng (1đ)
a) ∆BAE và ∆CDE có:
Góc A bằng góc D bằng 90
0
(0,5 đ)
Góc BEA bằng góc CED (đối đỉnh) (0,5đ)
Suy ra: ∆BAE đồng dạng với ∆CDE (g.g) (0,5đ)
b) Do ∆BAE đồng dạng với ∆CDE nên góc ABE bằng góc ECD (0,5đ).
Mà góc EBC bằng góc ABE (do BE là tia phân giác). (0,5đ)
Do đó góc EBC bằng góc ECD (0,5đ)
c) Do BE là tia phân giác nên ta có:
BCAB
BCAC
EC
BC
BCAB
EC
ECAE
BC
AB
EC
AE
+
=⇒
+
=
+
⇒=
.
(1,5đ)
Thay số, ta có: EC =
8
20
(0,5đ)
(học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa)
E
D
A
B
C
Trường THCS Lê Lợi ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
Họ và tên: Môn : Hình học 8
Lớp: Ngày kiểm tra: Ngày trả:
Điểm Lời phê của thầy, cô giáo
ĐỀ II
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4 điểm)
Câu 1: Tam giác ABC có MN // BC (Hình 1). Tỉ lệ thức nào sau đây là sai ?
A.
MA AN
BM NC
=
B.
MA CN
AB AC
=
C.
MA AN
AB AC
=
D.
MB NC
AB AC
=
Câu 2: Độ dài x trong hình 2 là:
A. 2,5 B. 2 C. 3 D. 4,5
Câu 3: Trong hình 3, MI là phân giác của góc NMP. Tỉ lệ thức nào sau đây đúng ?
A.
MN NI
MI IP
=
B.
MN MP
IP NI
=
C.
MN IP
MP IN
=
D.
MN MP
NI IP
=
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào đúng đánh Đ, câu nào sai đánh S trước mỗi câu:
a. Hai tam giác vuông thì đồng dạng với nhau.
b. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng
nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
c.Nếu ∆ABC ∞ ∆DEF với tỉ số đồng dạng là
3
2
và ∆DEF ∞ ∆MNP với tỉ số đồng dạng là
1
3
thì ∆MNP ∞ ∆ABC với tỉ số đồng dạng là 2.
Câu 5: Điền vào chỗ trống( ) các cụm từ thích hợp để được một câu trả lời đúng:
a.Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng
b.Nếu ∆A’B’C’ ∞ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k =
1
2
thì ∆ABC ∞ ∆A’B’C’ theo tỉ số
đồng dạng k =
II.PHẦN TỰ LUẬN:(6 Điểm).
Cho ∆MNP vuông tại M (MP > MN). Kẻ tia phân giác của góc N cắt PM tại I. Từ P hạ đoạn
thẳng PK vuông góc với tia phân giác NI (K thuộc tia NI).
a) Chứng minh ∆MNI đồng dạng với ∆PKI
b) Chứng minh
·
·
INP IPK=
c) Cho MN = 3 cm, MP = 4 cm. Tính IM.
ĐÁP ÁN ĐỀ II
I.Trắc nghiệm (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D
Câu 4: a: S; b: S; c: Đ
Câu 5: a. Tỉ số đồng dạng
b. 2
II.Tự luận: (6 đ)
Hình vẽ, gt, kl đúng (1đ)
a) ∆MNI và ∆IPK có:
¶
µ
90
O
M K= =
(0,5 đ)
·
·
MIN KIP=
(đối đỉnh) (0,5đ)
Suy ra: ∆MIN ∞ ∆KIP (g.g) (0,5đ)
b) Do ∆MIN ∞ ∆KIP nên
·
·
MNI IPK=
(0,5đ).
Mà
·
·
MNI INP=
(do NI là tia phân giác của góc N). (0,5đ)
Do đó
·
·
INP IPK=
(0,5đ)
c) Áp dụng định lí Pita go trong tam giác MNP ta có:
NP
2
= MN
2
+ MP
2
= 9 + 16 = 25 nên NP = 5 (cm) (0,5đ)
Do NI là tia phân giác của góc N nên ta có:
. 4.3 12 3
3 5 8 2
MI MN MI MN MP MN
MI
IP NP MI IP MN NP MN NP
= ⇒ = ⇒ = = = =
+ + + +
Vậy MI =
3
2
(1,5đ)
(học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa)