Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 7.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.62 KB, 9 trang )

Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KÊNH HÌNH
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 7.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Từ khi còn là học sinh, tôi đã rất thích môn Đòa lí, vì đây là một môn học
vô cùng phong phú và đa dạng. Nó nghiên cứu về tự nhiên và kinh tế – xã hội,
góp phần hình thánh thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình cảm đúng
đắn cho người học, giúp người học vận dụng kiến thức Đòa lí để ứng xử phù
hợp với môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội xung quanh với yêu cầu của đất
nước và thế giới. Đó là động cơ thúc đẩy tôi trở thành giáo viên dạy môn Đòa
lí. Trong thực tế giảng dạy, tôi đã cố gắng phấn đấu để dạy tốt môn học này.
Vì thế tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra phương pháp giảng dạy phù hợp
với đặc trưng của môn Đòa lí. Nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
giờ học, giúp các em hứng thú, say mê học tập Đòa lí và mau hiểu bài, nhớ lâu.
Việc sử dụng hình ảnh trong dạy học Đòa lí là điều cần thiết, giúp học
sinh nhận biết các sự vật, hiện tượng Đòa lí, nâng cao chất lượng dạy học và
giáo dục. Một trong những phương tiện để tạo hình ảnh là sử dụng kênh hình.
Cho nên, trong quá trình giảng dạy, tôi thường sử dụng các loại đồ dùng trực
quan và qua đó tôi nhận thấy rằng: kênh hình là nguồn kiến thức quan trọng
trong dạy học đòa lí. Nhờ kênh hình, học sinh có thể khai thác thuận lợi những
tri thức đòa lí dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Bộ môn đòa lí có những đặc trưng riêng biệt, nó cung cấp cho học sinh
kiến thức cơ sở của khoa học Đòa lí. Trong thực tế dạy học, giáo viên chỉ dựa
vào kiến thức có sẵn trong SGK, mà chưa chú ý khai thác, sử dụng có hiệu quả
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 1
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
nội dung của SGK. Đặc biệt là kênh hình hoặc giáo viên chỉ hướng dẫn giới
thiệu kênh hình một cách chung mang tính minh họa, không gắn với nội dung
Bài viết trong sách giáo khoa, không hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung Đòa lí


thể hiện qua kênh hình. Điều đó làm cho việc tiếp thu kiến thức không sâu sắc,
học sinh sẽ không hứng thú học tập và hiệu quả bài học chưa cao. Vấn đề này
làm cho tôi day dứt không yên và suy nghó để tìm cách khắc phục.
Trong quá trình dạy học, phương tiện trực quan, đồ dùng trực quan là một
trong những nguồn cung cấp kiến thức quan trọng có tác dụng tạo nên hình
ảnh, giúp học sinh lónh hội kiến thức một cách dễ dàng và bền vững. Qua đó
giáo dục tư tưởng, tình cảm và phát triển toàn diện cho học sinh.
 Kênh thông tin trong dạy học gồm có:
- Kênh dùng lời: tức là trình bày miệng, tương ứng với hoạt động nghe,
trao đổi ý kiến của học sinh.
- Kênh sử dụng bảng tương ứng với hoạt động nhìn. Ghi, suy nghó của
học sinh.
- Kênh trực quan tương ứng với hoạt động nghe, nhìn, trao đổi ý kiến của
học sinh.
Như vậy, sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí là việc giáo viên sử
dụng phương pháp trực quan kết hợp với lời nói của thầy và trò để giúp học
sinh lónh hội kiến thức một cách tốt nhất. Nội dung SGK Đòa lí bao gồm hệ
thống kiến thức như sự vật hiện tượng, khái niệm, bài học đòa lí,… trong đó,
kênh chữ là chủ yếu và chiếm phần lớn nội dung SGK, kênh hình bao giờ cũng
gắn liền với nội dung kênh chữ và được làm rõ ràng kênh chữ.
Kênh hình trong dạy học đòa lí có nhiệm vụ chủ yếu là cụ thể hóa kiến
thức, nội dung kênh chữ, nó làm phong phú, sinh động, sâu sắc thêm nội dung
kiến thức chứa đựng trong kênh chữ. Nội dung kiến thức trong hai hệ thống
kênh hình và kênh chữ bổ sung, hỗ trợ cho nhau tạo nên tổ hợp kiến thức Đòa lí
phong phú.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 2
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
Mối quan hệ giữa kênh hình và kênh chữ là mối quan hệ giữa nội dung
bài học và phương pháp nhằm đạt tới mục đích của việc dạy học.

Trong dạy học đòa lí, ngoài những kênh hình nổi có sẵn trong SGK, còn
có những số liệu, dữ liệu có tác dụng tạo nên hình ảnh cho học sinh, giúp giáo
viên và học sinh dựa vào đó để xây dựng nên những đồ dùng trực quan mới –
đồ dùng mới. Những kênh hình này có thể gọi là kênh hình chìm trong sách
giáo khoa. Cả hai kênh hình đều có ý nghóa sử dụng như nhau trong quá trình
dạy và học.
Với vai trò là một nguồn kiến thức, kênh hình có ý nghóa to lớn trong dạy
học Đòa lí ở trường phổ thông. Học tập thông qua kênh hình giúp học sinh có
biểu tượng chân thực, chính xác về sự vật, hiện tượng Đòa lí. Thiếu hình ảnh
trong trình bày kiến thức, thì không có hình dung cụ thể về sự vật hiện tượng
Đòa lí. Vì vậy, tôi rất xem trong việc sử dụng kênh hình trên lớp. Khi lên lớp,
ngoài các loại đồ dùng dạy học như bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu thống
kê, tư liệu, sách báo, tôi còn sử dụng thêm tranh ảnh phóng to có liên quan đến
nội dung bài dạy.
 VD1: Khi dạy phần “các chủng tộc trên thế giới”, (bài 2 – Đòa lí 7),
tôi giải thích thuật ngữ “Chủng tộc” và hướng dẫn học sinh quan sát hình 22
“học sinh thuộc ba chủng tộc làm việc ở phòng thí nghiệm” để các em hiểu
được sự khác nhau về hình thái bên ngoài của ba chủng tộc:
- Chủng tộc Môngolôit có màu da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi
thấp,…
- Chủng tộc Negroit có màu da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to,
mũi thấp và rộng,…
- Chủng tộc Ơrôpêôit có màu da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh
hoặc nâu, mũi cao và hẹp,…
 Qua đó, học sinh nhận biết được dân tộc Việt Nam và các dân tộc
khác chủng tộc gì. Đồng thời, tôi còn giải thích để các em hiểu được sự khác
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 3
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
nhau giữa ba chủng tộc chỉ là về hình thái bên ngoài, họ đều có cấu tạo cơ thể

như nhau. Ngày nay, ba chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các Châu
lục và các quốc gia trên thế giới.
 VD2: Khi dạy phần “Quần cư nông thôn và quần cư đô thò” – (bài 3
Đòa 7), tôi giải thích thuật ngữ “quần cư” và hướng dẫn học sinh quan sát hình
31 “Quang cảnh nông thôn” và hình 3.2 “ Quang cảnh đô thò”, rồi cùng các em
tổng hợp, so sánh sự khác nhau về mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở nông
thôn và đô thò để rút ra những điểm của hai kiểu quần cư.
- Quần cư nông thôn: nhà cửa quây quần thành thôn xóm, làng bản, xung
quanh là đồng ruộng, dân cư sống dựa vào hoạt động chủ yếu là nông nghiệp,
lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thò: nhà cửa quây quần thành phố xá, nhiều đường sá và
phương tiện giao thông, cư dân sống dựa vào hoạt động chủ yếu là công nghiệp
và dòch vụ.
 Qua đó, học sinh nhận được sự khác nhau giữa cuộc sống của dân cư ở
nông thôn và dân cư ở đô thò. Tôi còn giải thích để các em hiểu được tổ chức
quần cư có tác động đến sự phân bố, mật độ, lối sống của dân cư ở một nơi.
Ngày nay trên thế giới, số người sống trong đô thò ngày càng tăng, trong khi đó
số người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.
 VD3: Khi dạy phần: “Đặc điểm của môi trường hoang mạc”, (bài 19
Đòa lí 7), tôi hướng dẫn học sinh quan sát hình 19.4, “Hoang mạc cát và ốc đảo
ở Châu Phi” và hình 19.5 “Hoang mạc ở Bắc Mó”, rồi cùng các em mô tả
quang cảnh của hai hoang mạc này:
- Hoang mạc ở Châu Phi là một biển cát mênh mông với những đụn cát
di động, trong hoang mạc có ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa.
- Hoang mạc ở Bắc Mó là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và cây
xương rồng nến khổng lồ cao khoảng 5m mọc rải rác.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 4
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
 Qua đó, học sinh hiểu được khái niệm về hoang mạc và ốc đảo, phân

biệt được sự khác nhau giữa hai hoang mạc và tổng hợp những điều đã học
trong phần này để hiểu được đặc biệt cơ bản của khí hậu hoang mạc là cực kỳ
khô hạn và khắc nghiệt. Tính chất cực kỳ khô hạn của khí hậu thể hiện ở lượng
mưa ít và lượng bốc hơi cao. Tính chất khắc nghiệt của khí hậu thể hiện ở nhiệt
độ, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch
nhiệt độ giữa các màu trong năm.
 VD4: Khi dạy phần “Sự thích nghi của thực vật và động vật với đới
lạnh”, (bài 21 – Đòa lí 7), tôi hướng dẫn học sinh quan sát và mô tả hình 21.6
“Đài nguyên Bắc u vào mùa hạ” hình 21.7 “Đài nguyên Băc1 Mó vào mùa
hạ”, hình “Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi, gấu trắng, cáo bạc”:
- Đài nguyên Bắc u vào mùa hạ có rêu và đòa y nở hoa đỏ, vàng, ven
bờ hồ có các cây thông lùn.
- Đài nguyên Bắc Mó vào mùa hạ có thực vật nghèo nàn, thưa thớt, chỉ
thấy vài đám đòa y nở hoa đỏ mọc lác đác, ở đây không thấy cây thông lùn,
toàn cảnh cho ta thấy đài nguyên Bắc Mó có khí hậu lạnh hơn đài nguyên Bắc
u.
- Khi mô tả các loài động vật ở đới lạnh, học sinh thấy được mỗi loài
động vật thích nghi với loại thức ăn riêng, có điểm cơ thể chống lại khí hậu
lạnh.
Qua đó, học sinh hiểu khái niệm về đài nguyên, phân biệt được sự khác
nhau giữa hai đài nguyên, biết được các loài động vật ở đới lạnh và tổng hợp
kiến thức đã học trong phần này để hiểu sự thích nghi của thực vật và động vật
ở đây:
- Thực vật thích nghi được với khí hậu lạnh bằng cách chỉ phát triển vào
mùa hạ, trong thung lũng kín gió, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu
và đòa y.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 5
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
- Động vật thích nghi được với khí hậu lạnh nhờ vào lớp mở dày, lớp

lông dày hay bộ lông không thấm nước, sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và
sưởi ấm cho nhau, di cư đến nơi ấm áp để tránh mùa đông lạnh hay ngủ suốt
trong mùa đông để đỡ tiêu hoa năng lượng.
Cuộc sống ở đới lạnh sinh sản động hẳn lên vào mùa hạ, lúc này cây cỏ,
rêu, đòa y nở rộ trên đất liền và sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại
dương đã tan lớp băng trên mặt. Đó là nguồn thức ăn dồi dào cho chim, thú, cá.
Mặt khác những hình ảnh được tạo ra từ các kênh hình không chỉ là điểm
tựa của nhận thức cảm tính, mà còn là nguồn gốc của tư duy. Sự có mặt của các
phương tiện tạo hình trước mắt học sinh như tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, biểu
đồ,… sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động phân tích, so sánh, tổng hợp
nội dung các phương tiện tạo hình đó. Từ đó, học sinh lónh hội mối quan hệ mới
giữa các sự vật, hiện tượng được dễ dàng hơn. Cho nên, các năng lực nhận thức
cũng như kỹ năng, kỹ xảo của học sinh phát triển. Đặc biệt kênh hình sẽ giúp
cho các em dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn những kiến thức Đòa lí được nghiên
cứu.
Ngoài ra, trong quá trình giảng dạy tôi còn nghiên cứu và quan tâm đến
cách sử dụng đồ dùng dạy học, đặc biệt là kênh hình sao cho phù hợp với nội
dung bài dạy, với từng phần của bài, đặt ngay vò trí mà học sinh dễ nhìn, góp
phần tích cực giúp học sinh nhận thức đúng về sự vật , hiện tượng đòa lí, các em
dễ tiếp thu bài và giờ học sinh động hơn. Từ đó, giáo dục tư tưởng, tình cảm và
bồi dưỡng các kỹ năng cho các em.
Bên cạnh đó, khi cần các loại đồ dùng dạy học mà kho thiết bò của
trường chưa có, tôi cố gắng tự làm, sưu tầm hoặc khai thác trong SGK và phác
họa to lên như tranh ảnh, bảng số liệu thống kê, bản đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu
đồ. Đồng thời, tôi còn nhắc nhỡ học sinh tham khảo thêm tài liệu, sách báo viết
về Đòa lí để làm phong phú hơn kho tàng kiến thức đòa lí cho các em.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 6
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
Qua thực tế giảng dạy, tôi rất phấn khởi, học sinh có sự chuyển biến rõ

rệt trong giờ học Đòa lí, thể hiện qua thái độ học tập, các em rất nghiêm túc,
tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, lớp học trở nên hào hứng, sinh động
hăng lên, các em nắm vững kiến thức cơ bản và hiểu bài tại lớp.
III. KẾT LUẬN:
Nhớ lời dạy của Bác Hồ: “Vì lợi ích trăm năm trồng người”, tôi luôn
phấn đấu hơn nữa để dạy tốt môn Đòa lí. Do đó, tôi phải tìm ra phương pháp
giảng dạy phù hợp để học sinh dễ tiếp thu bài, các em hứng thú học môn Đòa lí,
giờ học đạt hiệu quả cao và phương pháp đó là sử dụng tốt đồ dùng dạy học,
trong đó kênh hình là loại đồ dùng trực quan có vai trò, ý nghóa to lớn, là một
trong những phương tiện để tạo hình ảnh, là nguồn kiến thức quan trọng. Nếu
được khai thác và sử dụng tốt sẽ là biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất
lượng dạy học bộ môn. Vì vậy, việc tăng cường sử dụng kênh hình trong dạy
học Đòa lí là điều không thể thiếu.
Nhờ sử dụng tốt đồ dùng dạy học đặc biệt là kênh hình, những năm qua
tôi đã thu được kết quả khả quan trong giảng dạy môn Đòa lí: Học sinh đều đạt
điểm trên trung bình, học sinh khá giỏi có xu hướng tăng.
Từ phương pháp giảng dạy trên, tôi rút ra được một số kinh nghiệm sử
dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí như sau:
- Kênh hình trong dạy học Đòa lí là một nguồn kiến thức, nên khi lựa
chọn đưa vào sách giáo khoa, tự sưu tầm, tự làm hoặc khai thác sử dụng phải
góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh.
- Việc đưa kênh hình vào sách giáo khoa hoặc khai thác nội dung khi sử
dụng, cũng như tự sưu tầm, tự làm phải đảm bảo tính khoa học. Tính khoa học
của kênh hình thể hiện ở độ chính xác về tỉ lệ, vò trí, cách trình bày phản ánh
sự vật hiện tượng Đòa lí.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 7
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
Kênh hình rất đa dạng, phong phú, khi đưa chúng vào dạy học Đòa lí, cần
có sự lựa chọn theo tiêu chuẩn về sư phạm, giáo dục thẩm mỹ. Đồng thời, sau

khi lựa chọn, kênh hình cần phân loại hệ thống hóa tùy theo nội dung và mục
đích dạy học, để tiện cho việc sử dụng.
- Trong dạy học Đòa lí, giáo viên nên phóng to kênh hình theo đúng tỉ lệ
hợp lý, kết hợp cụ thể hóa bằng các ký hiệu, ngôn ngữ, nhằm làm nổi bậc nội
dung cần thiết, tăng thêm sự rõ ràng. Kênh hình được trình bày đẹp, chính xác,
rõ ràng kết hợp với cách diễn đạt của giáo viên sẽ tạo sức hấp dẫn, gây hứng
thú trong dạy học và giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho học sinh.
- Khi sử dụng, giáo viên phải lựa chọn thời điểm thích hợp để đưa ra
kênh hình. Kênh hình đưa vào trong dạy học Đòa lí phải kích thích được sự ham
hiểu khoa học, góp phần phát triển các năng lực thực hành của học sinh.
- Việc đưa ra kênh hình, cách khai thác nội dung và phương pháp sử
dụng phải phù hợp với trình độ học sinh, với thể loại kênh hình và nội dung bài
học, nhằm giúp các em lónh hội kiến thức một cách dễ dàng, sâu sắc, vững
chắc.
- Khi sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí, giáo viên phải kết hợp các
phương pháp dạy học khác như: dùng lời, nêu vấn đề, trao đổi đàm thoại,… để
phát huy tính tích cực độc lập trong nhận thức của học sinh. Qua đó, giúp các
em đọc nội dung Đòa lí trên kênh hình như đọc sách Đòa lí vậy.
Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa hiện hành và thực tiễn dạy học Đòa
lí ở trường, tôi thấy rằng: để có nguồn kênh hình đa dạng, phong phú, phục vụ
cho việc dạy học Đòa lí, cần tăng cường đưa kênh hình vào SGK để giảm bớt
kênh chữ, làm cho nhận thức của học sinh dễ dàng, sinh động hơn; khai thác
triệt để nội dung các kênh hình trong SGK, kể cả kênh hình nổi và kênh hình
chìm; tích cực sưu tầm hoặc tự làm các kênh hình cần thiết để phục vụ cho dạy
học.
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 8
Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong dạy học Đòa lí 7.
Bằng những kinh nghiệm trên, hy vọng chúng ta sẽ xây dựng được một
hệ thống kênh hình chất lượng, có giá trò giáo dưỡng, giáo dục, phát triển cao

trong sách giáo khoa Đòa lí và việc khai thác, sử dụng kênh hình của giáo viên
trong dạy học Đòa lí đạt hiệu quả cao.
Để giúp học sinh học tốt môn đòa lí. Vai trò của giáo viên trong việc
hướng dẫn , gợi mở, truyền thụ kiến thức, gây hứng thú học tập cho các em rất
quan trọng. Với sự đổi mới phương pháp dạy học, việc sử dụng phương tiện và
phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
giờ học qua những vấn đề nêu trên, tôi tin rằng sẽ làm cho các em yêu thích và
học tốt môn Đòa lí.
Với cách đã làm, tôi sẽ tiếp tục vận dụng trong thời gian sắp tới và cố
gắng phấn đấu để dạy tốt hơn nữa. Tuy nhiên, đây là kinh nghiệm của cá nhân
tôi, nên không tránh khỏi hạn chế. Vì vậy, tôi kinh mong nhận được sự bổ
sung, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để kinh nghiệm của tôi ngày càng
phong phú thêm, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy và học môn Đòa
lý.
Long phú, ngày 17 tháng 11 năm 2008.
Người thực hiện
Trần Thò Thu Trang
Người thực hiện: Trần Thò Thu Trang
Trang 9

×