Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA L2 -T 30 theo mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.23 KB, 36 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tuần 30: Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2, 3: Tập đọc
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I- Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nhịp hợp lý. Phân biệt đợc lời của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ mới : hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
- Hiểu nội dung của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm tới việc ăn ở,
học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
II- Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đọc bài: Cậu bé và cây si
già
H: Qua câu chuyện này em hiểu đợc
điều gì?
2 HS đọc, nhận xét
HS tự ý kiến, nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- Hớng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh vẽ.
2- Luyện đọc :
+ GV hớng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe.
+ Đọc từng câu :
- GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó :
quây quanh , non nớt reo lên , trìu


m mến
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Đọc từng đoạn trớc
lớp :
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- Đọc câu khó :
- Các cháu chơi có vui không?
C - Các cháu ăn có no không?
- Các cô có mắng phạt các cháu
không?
- Các cháu có thích kẹo không ?
- HS nêu cách đọc.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
76
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
+Đọc từng đoạn
trong nhóm :
- Các cháu có đồng ý không ?
- Hớng dẫn HS giải thích một số từ khó.
Hồ hồng hào, lời non nớt, trìu
mến , mừng rỡ.
Đ - HS đọc theo nhóm 3.
+ Thi đọc: Thi giữa các nhóm
Nhận xét chọn ngời đọc hay nhất
Đại diện nhóm thi đọc
+ Đọc đồng thanh:
- HS đọc một lợt.
Tiết 2:
3- Hớng dẫn tìm

hiểu bài: 20 phút
- HS đọc thầm cả bài.
Câu 1:
Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm
của các em nhỏ nh thế nào?
- Các em chạy ùa tới, quây
quanh Bác. Ai cũng muốn
nhìn Bác cho thật rõ.
Câu 2:
Bác Hồ hỏi các em những gì? - HS nêu.
Những câu hỏi đó cho thấy Bác Hồ
là ngời nh thế nào?
- Bác rất quan tâm tới việc ăn,
ngủ, nghỉ, của các cháu
thiếu nhi. Bác còn mang kẹo
chia cho các em.
Câu 3:
Các em đề nghị Bác chia kẹo cho ai? - Những ai ngoan sẽ đợc Bác
chia kẹo. Ai không ngoan sẽ
không đợc nhận kẹo của Bác.
Câu 4:
Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo
Bác chia?
- Vì Tộ thấy hôm nay mình
cha ngoan, cha vâng lời cô.
Câu 5:
Vì sao Bác khen Tộ ngoan? - Vì Tộ biết nhận lỗi. / Vì Tộ
dũng cảm nhận lỗi. / Vì ngời
dũng cảm nhận lỗi là rất đáng
khen.

4- Luyện đọc lại :
Đọc theo vai
Nhận xét, đánh giá
2 nhóm đọc tự phân vai, nhận
xét, bình chọn
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau
Về nhà đọc kĩ bài này
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
77
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 4: Đạo Đức
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)
I- Mục tiêu :
- HS hiểu: ích lợi của một số loài vật trong cuộc sống con ngời; Cần phải bảo vệ loài vật có
ích để giữ gìn môi trờng trong lành.
- HS có kỹ năng: Phân biệt đợc hành vi đúng, hành vi sai đối với các loài vật có ích. Biết bảo
vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ đồng tình với những ngời biết bảo vệ loài vật có ích, không đồng tình với
những ngời không biết bảo vệ loài vật có ích.
II- Đồ dùng :
- Tranh ảnh các loài vật có ích.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Tại sao chúng ta phải giúp đỡ ngời khuyết

tật?
Nhận xét, đánh giá
2 HS trả lời, nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Bài giảng:
Hoạt động 1: trò
chơi
Đoán xem con gì
GV phổ biến luật chơi, chơi theo nhóm,
nhóm nào trả lời nhanh, đúng là nhóm đó thắng.
HS biết một số loài vật có
ích
Giới thiệu tranh, ảnh HS đoán
- GV kết luận: Hầu hết các loài vật đều có
ích cho cuộc sống.
Hoạt động 2 : Thảo
luận nhóm
Chia thành các nhóm nhỏ và nêu câu hỏi HS hiểu sự cần thiết phải
tham gia bảo vệ loài vật có ích.
GV kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có
ích để giữ gìn môi trờng, giúp chúng ta đ-
ợc sống trong môi trờng trong lành.
Đại diện nhóm trình bày,
nhận xét
Hoạt động 3 : Nhận
xét đúng sai
Tranh nhỏ: phân biệt đúng, sai khi đối xử
với loài vật.

HS thảo luận nhóm
GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3,
4 biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật. Bằng
và đạt trong tranh 2 đã có hành động sai:
bắn súng cao su vào loài vật có ích.
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Khen cá nhân, nhóm hoạt động tốt.
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà thực hiện theo bài
học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
78
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 5: Toán
Ki - lô - met
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết km là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị km.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa ki lô met (km) và mét (m).
- Biết tính độ dài đờng gấp khúc với đơn vị đo độ dài ki lô met.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HS yêu thích giờ học.
II- Đồ dùng :
- Bản đồ Việt Nam hoặc lợc đồ có vẽ các tuyến đờng nh SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A- Kiểm tra bài
cũ:
1m =cm 10dm =m
1cm =m 1m =dm
Nhận xét, đánh giá cho điểm
2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng
con, nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : * Giới thiệu ki lô met (km).
- Chúng ta đã đợc học các đơn vị đo
độ dài là xăng ti met, đê xi met, mét
Trong thực tế, con ngời thờng xuyên
phải thực hiện đo những độ dài rất
lớn nh đo độ dài con đờng quốc lộ,
con đờng nối giữa các tỉnh, các miền,
độ dài dòng sông, Khi đó, việc
dùng các đơn vị nh xăng ti met, đê xi
met hay mét khiến cho kết quả đo rất
lớn, mất nhiều công để thực hiện
phép đo, vì thế ngời ta đã nghĩ
ra một đơn vị đo lớn hơn mét là ki lô
met.
- Ki lô met kí hiệu là km.
- 1 ki lô met có độ dài bằng 1000 mét.
- Viết lên bảng: 1 km = 1000 m
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
79
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú

3- Luyện tập :
- Gọi 1 HS đọc phần bài học trong
SGK.
- HS đọc: 1 km bằng 1000 m.
Bài 1 : (SGK tr 151)
Số?
- Viết bảng: 1 km = m và hỏi:
Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số 1000 vì 1 ki lô met
bằng 1000 mét.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bài nhau.
Bài 2 : (SGK tr 151)
Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- Vẽ đờng gấp khúc nh SGK lên bảng,
yêu cầu HS đọc tên đờng gấp khúc và
đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu của bài.
a) Quãng đờng AB dài bao nhiêu ki
lô met?
- Quãng đờng AB dài 23 km.
b) Quãng đờng từ B đến D (đi qua C)
dài bao nhiêu ki lô met?
+ Quãng đờng từ B đến D (đi
qua C) dài 90 km vì BC dài 42
km, CD dài 48 km, 42 km
cộng 23 km bằng 90 km.
c) Quãng đờng từ C đến A (đi qua B)

dài bao nhiêu ki lô met?
+ Quãng đờng từ C đến A (đi
qua B) dài 65 km vì CB dài 42
km, BA dài 23 km, 42 km cộng
48 km bằng 65 km.
Bài 3 : (SGK tr 152)
Nêu số đo thích hợp (theo mẫu):
- GV treo lợc đồ nh SGK, sau đó chỉ
trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đ-
ờng từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285
km.
- Yêu cầu HS tự quan sát hình trong
SGK và làm bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Làm bài theo yêu cầu của
GV.
C- Củng cố- dặn
dò:
Bài học về kiến thức gì
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học bài
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
80
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 6: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:

- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp
Lớp hát
2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu






Hoạt động 3
Bồi dỡng HS giỏi








3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



Tiết 7: mĩ thuật
(Đồng chí Hơng dạy)
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
81
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: chính tả (nghe - viết)
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I- Mục tiêu :
- Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Một buổi sáng da Bác hồng hào trong bài Ai ngoan sẽ
đợc thởng.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr hoặc êt / êch.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: xuất sắc, xanh xao
Nhận xét, sửa sai cho HS
2 HS lên bảng, lớp bảng con
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :

- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2- Hớng dẫn viết
bài:
- GV đọc toàn bài chính tả một l-
ợt.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài
chính tả.
+ Đoạn văn kể về chuyện gì? - Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm
trại nhi đồng.
3. Viết bảng:
Chữ khó: Bác Hồ, ùa tới, quây
quanh, hồng hào
Nhận xét, sửa sai cho HS
1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng
con
4. Viết bài:
GV đọc cho HS viết 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính
tả sau đó nghe, viết
5. Chấm và chữa
bài:
Soát lỗi, GV đọc bài
Chấm 7 - 8 bài, nhận xét
HS soát lỗi
6 Luyện tập:
Bài tập 2: lựa chọn
Cho HS đọc yêu cầu bài
GV nhận xét, chốt bài giải đúng
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, làm
bài, chữa bài, nhận xét

Cây trúc, chúc mừng
Trả lại, che chở
HS đọc lại bài
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
82
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 2: Toán
Mi - li - met
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết mi- li - mét là một đơn vị đo dộ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi li met (mm).
- Hiểu đợc mối liên quan giữa mi li met với xăng ti mét và mét.
- Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăng ti met và mi li met trong một số trờng hợp đơn giản.
II- Đồ dùng :
- Thớc kẻ HS với từng vạch chia mi li met.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
1km =m
1m =cm
Nhận xét, đánh giá cho điểm
2 HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con.
B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng : * Giới thiệu mi li met (mm).
- Chúng ta đã đợc học các đơn vị đo
độ dài là xăng ti met, đê xi met, mét,
ki lô met. Bài học này, các em đợc làm
quen với một đơn vị đo độ dài nữa,
nhỏ hơn xăng ti met, đó là mi li met.
- Mi li met kí hiệu là mm.
- Yêu cầu HS quan sát thớc kẻ HS và
tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi:
+ Độ dài từ 0 đến 1đợc chia thành
mấy phần bằng nhau?
- Đợc chia thành 10 phần
nbằng nhau.
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
mi li met, mi li met viết tắt mm;
10 mm có độ dài bằng 1 cm.
- Viết lên bảng: 10 mm = 1 cm
- 1 mét bằng bao nhiêu xăng ti met?
- Giới thiệu: 1m bằng 100 cm,
1 cm =10 mm, từ đó ta nói 1 m bằng
- HS đọc: 10 mm = 1 cm
- 1m bằng 100 cm.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
83
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
3- Luyện tập :
1 000 mm.
- Viết bảng: 1 m = 1 000 mm.

- HS đọc phần bài học trong
SGK.
Bài 1 : (SGK tr 153)
Số?
- Viết bảng: 1 cm = mm và hỏi:
Điền số nào vào ô trống? Vì sao?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Điền số 10 vì 1 xăng ti met
bằng 10 mi li met.
- Yêu cầu HS tự làm bài. - Tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau.
Bài 2 : (SGK tr 153)
Mỗi đoạn thẳng trong SGK dài bao
nhiêu mi li met?
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và tự trả lời câu hỏi của bài, giải
thích.
- Đoạn thẳng MN dài 6 xăng
ti met.
- Đoạn thẳng AB dài 3 xăng ti
met.
- Đoạn thẳng CD dài 7 xăng ti
met.
Bài 4 : (SGK tr 153)
Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp:
- Hớng dẫn HS tập ớc lợng độ dài
theo đơn vị xăng ti met và mi li met.
- Tổ chức cho HS thực hành đo bằng

thớc để kiểm tra phép ức lợng.
- 2 HS đọc đề bài.
C- Củng cố- dặn
dò:
Bài học về kiến thức gì?
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà xem lại các bài tập
trong SGK
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 3: âm nhạc
(Đồng chí Lý dạy)
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
84
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh lớp học
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
+ Biết vệ sinh lớp học.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
+ Có ý thức vệ sinh lớp học
II. Nội dung:
- Chổi có cán, mo hót, chậu nớc, khẩu trang, dẻ lau.
III. Hoạt động dạy và học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Kiểm tra dụng cụ HS.

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
HS nghe
Hoạt động 2:
Phân công: 4 tổ (mỗi tổ làm 1 nhiệm
vụ)
- Tổ 1: vảy nớc, quét lớp
- Tổ 2: hót và kê lại bàn ghế
- Tổ 3: lau cửa và tủ
- Tổ 4: nhặt giấy rác xung
quanh lớp học.
Hoạt động 3:
- Làm việc
- Giáo viên quan sát giúp đỡ, nhắc
nhở
Các tổ lần lợt làm.
Hoạt động 4:
Nhận xét, đánh giá
Tiết 5: Th viện
(Đọc truyện th viện)
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
85
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 6: Kể chuyện
Ai ngoan sẽ đợc thởng
I- Mục tiêu :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện với giọng kể tự
nhiên, kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. Biết kể lại đoạn cuối của câu chuyện bằng lời của
nhân vật Tộ.
- Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời
bạn.

II- Đồ dùng :
- 3 tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện: Những quả
đào
H: Em thích nhân vật nào trong
truyện? Vì sao?
HS tiếp nối kể
HS trả lời nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2- Hớng dẫn kể
chuyện:
Kể theo tranh HS quan sát, nêu nội dung tranh
Kể nhỏm: kể từng đoạn
Nhận xét
HS kể, nhận xét
3. Thi kể:
Kể đoạn (3 nhóm)
Nhận xét, bình chọn cá nhân kể
hay nhất
Đại diện nhóm thi kể, nhận xét
4. Kể toàn bộ câu
chuyện:
Cho 2 nhóm thi kể
Nhận xét

HS kể, nhận xét
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà kể lại câu chuyện này
cho ngời thân nghe
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
86
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 7: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp
Lớp hát
2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu







Hoạt động 3
Bồi dỡng HS giỏi







3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
87
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Thứ t ngày 06 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Cháu nhớ Bác Hồ
I- Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ đúng. Biết thể hiện tình cảm thơng nhớ Bác qua giọng đọc.
- Hiểu nghĩa từ mới: Ô Lâu, cất thầm, ngờ, ngẩn ngơ.

- Hiểu nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình cảm kính yêu vô hạn của thiếu nhi vùng
tạm chiếm đối với Bác Hồ.
II- Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ SGK, ảnh Bác Hồ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: Xem truyền hình
Nhận xét, đánh giá cho điểm
2 HS đọc, trả lời câu hỏi,
nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài
học.
2- Luyện đọc :
+ GV hớng dẫn và đọc mẫu: - HS lắng nghe.
+ GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ :
+ Đọc từng câu :
- GV uốn nắn cho HS. - HS tiếp nối nhau đọc từng
câu trong mỗi đoạn.
- Đọc từ khó : Ô Lâu, bâng khuâng, bấy lâu . - HS đọc cá nhân, đồng
thanh.
+ Đọc từng đoạn tr-
ớc lớp :
- HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn.
- Đọc câu khó : Đêm nau / bên bến / Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ / chòm râu Bác Hồ //

- HS nêu cách đọc.
Nhớ hình Bác giữa bóng cờ /
Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.//
+ Đọc từng đoạn
trong nhóm
- Hớng dẫn HS giải thích một số từ
khó.
Ô Lâu, cất thầm, ngờ,
ngẩn ngơ .
- HS đọc theo nhóm 2.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
88
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
+ Thi đọc : Thi giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc nối
đoạn.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
+ Học thuộc lòng cả
bài
Đọc theo yêu cầu của GV Cả lớp cùng đọc
3- Hớng dẫn tìm
hiểu bài:
Câu 1:
Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu? - Bạn nhỏ quê ở ven sông Ô
Lâu.
Câu 2:
Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? - Vì giặc cấm nhân dân ta
cất giữ ảnh Bác.
Câu 3:
Hình ảnh Bác hiện lên qua 8 dòng thơ
đầu nh thế nào?

- Hình ảnh Bác hiện lên rất
đẹp: đôi má hồng hào, râu,
tóc bạc phơ, mắt sáng tựa
vì sao, vầng trán rộng.
Câu 4:
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
kính yêu của bạn nhỏ đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm, bạn nhớ Bác,
mang ảnh Bác ra ngắm, bạn
hôn ảnh Bác mà ngỡ đợc
bác hôn.
4- Học thuộc lòng
bài thơ:
Đọc phơng pháp xoá dần
Tinh thần xung phong
Đồng thanh
Cá nhân
C- Củng cố- dặn
dò:
Nhận xét giờ học.
Khen những cá nhân học tốt
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà đọc học thuộc lòng
bài thơ
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
89
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú

Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu :
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã
học.
- Biết dùng thớc để đo độ dài các cạnh của hình tam giác theo đơn vị xăng - ti - mét hoặc mi
- li - mét.
- HS yêu thích giờ học.
II- Đồ dùng :
- Thớc kẻ HS với từng vạch chia mi li met.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Nêu những đơn vị đo độ dài đã học.
Nhận xét, đánh giá cho điểm
HS: m, km, mm
B- Bài mới:
- GV nhận xét, ghi điểm.
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Luyện tập :
Bài 1 : (SGK tr 154)
Tính:
- Các phép tính trong bài tập là những
phép tính nh thế nào?
- Khi thực hiện phép tính với các số ta
làm thế nào?
- HS nêu yêu cầu của bài.

- Là các phép tính với các
số đo độ dài.
- Ta thực hiện bình thờng
sau đó ghép tên đơn vị vào
kết quả tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
13 m + 15 m = 28 m
66 km 24 km = 42 km
- Tự làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau.
5 km x 2 = 10 km
18 m : 3 = 6 m
Bài 2 : (SGK tr 154)
- Vẽ sơ đồ đờng đi cần tìm độ dài lên
bảng.
18 km 12 km
- HS đọc đề bài.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
90
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Nhà Thị xã Thành phố
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhìn vào tóm tắt, đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - 1 HS giải trên bảng, lớp
nhận xét.
Bài 4 : (SGK tr 154)
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài
đoạn thẳng cho trớc, cách tính chu vi của

một hình tam giác, sau đó yêu cầu HS tự
làm tiếp bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS nêu và làm bài vào vở
ô li.
C- Củng cố- dặn dò:
Bài học củng cố lại kiến thức gì?
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 3: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)

Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
91
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 4: Tập viết
Chữ hoa
M
(kiểu 2)
I- Mục tiêu :
- Biết viết chữ cái viết hoa M (kiểu 2) (theo cỡ vừa và nhỏ).
- Biết viết ứng dụng câu :

Mắt sáng nh sao

theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét

và nối chữ đúng quy định.
- Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- Đồ dùng :
- Mẫu chữ hoa
M
đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng chữ
A - A0
(kiểu 2)
GV nhận xét, cho điểm
2 HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con, nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hớng dẫn viết chữ
hoa
M
:
Cấu tạo chữ
Cách viết
GV viết mẫu
M
Viết chữ hoa
M
(2 lần)

HS quan sát chữ mẫu
Nhận xét
Quan sát
Viết bảng
Cho HS viết bảng con
Nhận xét, sửa sai cho HS
HS viết
3- Hớng dẫn viết câu
ứng dụng :
Mắt sáng nh sao
Giải nghĩa cụm từ
Hớng dẫn viết chữ
Mắt
(2 lợt) và cho
HS viết bảng con.
Nhận xét, sửa sai cho HS
Mắt sáng nh sao
HS đọc câu ứng dụng
1 HS lên bảng, cả lớp viết
bảng con
Viết vở tập viết
GV yêu cầu HS viết
GV quan sát nhắc nhở
HS viết bài
Chấm bài, chữa bài
GV chấm 7-8 bài, nhận xét HS sửa lỗi sai
C- Củng cố- dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
92
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 5: giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 4: Sinh nhật bạn
I- Mục tiêu:
- HS thấy cần chuẩn bị quà tặng sinh nhật bạn phù hợp dự sinh nhật bạn với thái độ vui vẻ,
thân thiện, cởi mở.
- Biết chúc mừng sinh nhật lịch sự và ý nghĩa.
- Khi dự sinh nhật, ăn uốn từ tốn, lịch sự thái độ vui vẻ, thân thiện, cởi mở.
- HS tự giác thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi dự sinh nhật.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa SHS.
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài cũ
Gợi mở cho học sinh nhắc lại kiến
thức liên quan đến chủ đề ăn?
Giới thiệu bài, ghi bảng: Sinh nhật bạn
1 HS trả lời
Nhận xét
Hoạt động 2: Nhận
xét hành vi
Tổ chức cho HS xem tranh SGK.
Kết luận nội dung từng tranh
Hớng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên
Liên hệ thực tế của HS

Nhận xét
Quan sát tranh và trả lời kết
quả
Nghe
Liên hệ
Hoạt động 3: nhận
xét hành vi, bày tỏ
ý kiến
GV nhận xét từng hành vi, yêu cầu
HS giơ thẻ ý kiến.
Nhận xét khuyên HS liên hệ với thực tế.
Giơ thẻ bày tỏ ý kiến: Tán
thành, không tán thành
Hoạt động 4: Trao
đổi thực hành
Bài tập 1: Quan sát tranh và nêu nội
dung từng tranh.
- Hớng dẫn HS rút ra ý 2, 3, 4, 5 của
lời khuyên.
Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế.
Quan sát và nêu nội dung
Thảo luận nhóm
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS viết ra nháp lời chúc
mừng sinh nhật của mình.
Giúp HS bình chọn lời cúc.
HS chuẩn bị một số sản phẩm làm
quà tặng sinh nhật.
Giúp HS bình chọn sản phẩm đẹp.
Liên hệ thực tế

Viết nháp
chuẩn bị
Hoạt động 5: Củng
cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung lời khuyên.
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
93
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 6: thủ công
Làm vòng đeo tay (tiết 2)
I- Mục tiêu :
- Củng cố cách làm vòng đeo tay. Làm đợc vòng đẹp, sử dụng đợc.
- Trng bày sản phẩm. Thích làm đồ chơi cho mình và tặng cho ngời khác.
II- Đồ dùng :
- Mẫu, quy trình làm vòng, giấy, dụng cụ,
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
2- Bài mới:
Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
HS lắng nghe
Thực hành:
Làm vòng đeo tay HS nhắc lại quy trình làm vòng
đeo tay

GV ghi lên bảng
Bớc 1
Cắt thành các nan giấy
Bớc 2
Dán nối các nan giấy
Bớc 3
Gấp các nan giấy Vài HS nhắc lại
Bớc 4
Hoàn chỉnh vòng đeo tay
GV quan sát, giúp đỡ và nhắc nhở
HS làm bài hoàn thành đúng thời
gian
Quan sát, nhận xét, sau đó làm
bài
Trng bày sản phẩm
Chọn những sản phẩm hoàn thành
trng bày
GV nhận xét, chấm điểm, tuyên d-
ơng những sản phẩm đẹp.
HS nhận xét chọn những sản
phẩm đẹp
C- Củng cố- dặn
dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Về nhà ai làm cha đẹp về làm lại
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011

94
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 7: Hớng dẫn tự học
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày.
- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
II- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định
ổn định tổ chức lớp
Lớp hát
2. Các hoạt động

Hoạt động 1
Hoàn thiện bài học môn:


Hoạt động 2
Phụ đạo HS yếu






Hoạt động 3
Bồi dỡng HS giỏi








3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:



Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
95
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Thứ năm ngày 07 tháng 04 năm 2011
Tiết 1: chính tả (nghe viết)
Cháu nhớ Bác Hồ
I- Mục tiêu :
- Nghe và viết lại đúng, đẹp 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr hoặc êt / êch.
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ.
II- Đồ dùng :
- Bảng lớp viết sẵn nội dung các bài tập.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài
cũ:
Viết bảng: 3 tiếng có âm ch, 3
tiếng có âm tr.
GV nhận xét cho điểm

2 HS lên bảng thi viết
Nhận xét
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2- Hớng dẫn nghe
viết :
- GV đọc toàn bài chính tả một lợt.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính
tả :
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai
với ai?
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của
bạn nhỏ miền Nam đối với Bác
Hồ.
+ Những chi tiết nào nói lên bạn
nhỏ rất nhớ và kính yêu bác Hồ?
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra
ngắm, bạn ôm ảnh bác mà ngỡ
đợc Bác hôn.
+ Đoạn thơ có mấy dòng? - Đoạn thơ có 6 dòng.
+ Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
+ Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? - Dòng thơ thứ nhất có 8 tiếng.
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi
viết cần chú ý điều gì?
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát,
dòng thứ nhất viết lùi vào một ô,

dòng thứ hai viết sát lề.
+ Đoạn thơ có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?
- Viết hoa các chữ đầu câu:
Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
96
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
- Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng
tôn kính với Bác Hồ.
Chữ khó Bâng khuâng, giở xem, chòm
râu, trán rộng, mắt sáng
- Cho HS xem chữ mẫu.
- HS viết và nêu cách viết.
3. Viết bài vào vở:
GV cho HS nêu quy tắc viết chính
tả.
GV đọc bài cho HS viết
2 HS nêu
HS nghe, viết bài
4. Chấm và chữa
bài:
Soát lỗi: GV đọc lại bài
GV chấm 7-8 bài, nhận xét
HS cầm chì soát lỗi
5 - Hớng dẫn làm
bài tập chính tả:
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống ch hay tr? êt
hay ếch?
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- GV gọi một HS lên bảng làm
mẫu.
- GV mời 2 HS làm bài tập trên
bảng quay.
- Các HS khác làm bài vào vở ô
li.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
a) Chăm sóc, một trăm, va
chạm, trạm y tế.
b) ngày Tết, dấu vết, chênh
lệch, dệt vải.
Bài tập 3:
Thi đặt câu nhanh
GV nhận xét
HS: 2 đội
Đội 1: âm ch Đội 2: âm tr
C- Củng cố- dặn
dò:
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
97
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 2: Toán
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
I- Mục tiêu :

Giúp HS :
- Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị và ngợc lại.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
II- Đồ dùng :
- Bộ ô vuông của GV.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Củng cố lại đơn vị đo độ dài (m,
dm, mm)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu của bài học.
2- Bài giảng: Hớng dẫn viết số có ba chữ số
thành tổng các trăm, chục, đơn
vị.
- Viết bảng số 375 và hỏi: Số 375
gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn
vị?
- Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục
và 5 đơn vị.
- Dựa vào việc phân tích số 375
thành các trăm, chục, đơn vị nh trên,
ta có thể viết số này thành tổng nh
sau: 375 = 300 + 70 + 5.
- 300 là giá trị của hàng nào trong
số 375? - 300 là giá trị của hàng trăm.
- 70 là giá trị của hàng nào trong số
375?

- 70 (hay 7 chục) là giá trị của
hàng chục.
- 5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết
số 375 thành tổng các trăm, chục,
đơn vị chính là phân tích số này thành
tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Yêu cầu HS phân tích các số 456, - Phân tích số.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
98
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
764, 893 thành tổng các trăm,chục,
đơn vị.
- Nêu số 820 và yêu cầu HS lên
bảng thực hiện phân tích các số
này, cho HS dới lớp làm bài ra giấy
nháp.
- HS có thể viết:
800 = 800 + 20 + 0
800 = 800 + 20
- Các số có hàng đơn vị bằng 0 ta
không cần viết vào tổng, vì số nào
cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
3- Luyện tập :
- Yêu cầu HS phân tích số 703 sau
đó rút ra chú ý: Với các số có hàng
chục là 0 chục, ta không viết vào
tổng, vì số nào cộng với 0 cũng
bằng chính số đó.
703 = 700 + 3
- HS phân tích các số 450,

707, 803 thành tổng các, trăm,
chục, đơn vị.
Bài 1 : (SGK tr 155)
Viết ( theo mẫu):
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 2 : (SGK tr 155)
Viết các số 271, 978, 835, 509 theo
mẫu: 271 = 200 + 70 + 1
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
Bài 3 : ( SGK tr 155)
Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842
đợc viết thành tổng nào?
- Tổ chức cho HS thi 2 nhóm.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS giải thích cách nối.
C- Củng cố- dặn dò:
Bài học về kiến thức gì?
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


Tiết 3: Thể dục
(Đồng chí Trung dạy)

Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
99
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Trờng TH Bắc Phú
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Nhận biết cây cối và các con vật
I- Mục tiêu :
Sau bài học, HS có thể biết :
- Nhớ lại những kiến thức về các cây cối và các con vật.
- Biết đợc có những cây cối và con vật vừa sống đợc ở dới nớc, vừa sống đợc trên không.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.
II- Đồ dùng :
- Hình ảnh SGK các cây cối và con vật.
- Giấy A4 và băng dính.
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài
cũ:
Kể tên và nêu ích lợi của một số loài
vật sống dới nớc.
2 HS kể, nhận xét, bổ sung
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Ôn lại những kiến thức đã học về cây
cối và con vật.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm.
- Chỉ và nói: Cây nào sống trên cạn, cây
nào sống dới nớc, cây nào vừa sống

trên cạn vừa sống dới nớc, cây nào rễ
hút đợc hơi nớc và các chất khác trong
không khí.
- Chỉ và nói : con vật nào sống trên cạn,
con vật nào sống dới nớc, con vật nào
vừa sống trên cạn vừa sống dới nớc, con
vật nào bay lợn trên không.
- HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi.
- Th kí của các nhóm sẽ ghi
vào bảng ( SGK ).
Bớc 2 : Làm việc cả lớp.
- Các cây (con vật) sống dới nớc :cá ,
cây súng.
- Các cây (con vật) sống ở trên cạn :
cây phợng , sóc , s tử , rắn.
- 4 HS đại diện các nhóm
giới thiệu trớc lớp.
- Cả lớp nêu câu hỏi bổ sung.
Giáo án lớp 2D Năm học 2010 - 2011
100

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×