Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Đảng lãnh đạo công tác đối ngoại thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới 1996-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI
THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI 1996 - 2011
NHÓM 8
Nội dung thuyết trình chính
I. Hoàn cảnh lịch sử hình thành đường lối đối ngoại
II. Đường lối đối ngoại của Đảng GĐ 1996-2011
III. Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh
nghiệm.
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
THẾ GIỚI NĂM 90 THẾ KỶ XX
THẾ GIỚI
NĂM 90
THẾ KỶ XX
KẾT THÚC CHIẾN TRANH
LẠNH , ĐỔI MỚI TƯ DUY
TRÀO LƯU
ĐA CỰC HÓA KINH TẾ
TRÀO LƯU
TỰ DO HÓA KINH TẾ
TRÀO LƯU
TỰ DO HÓA KINH TẾ

Cơ chế kinh tế thị trường
1

Làn sóng tư nhân hóa và cổ phần hóa lan rộng khắp


toàn cầu.
2

kinh tế của nhà nước chuyển dịch theo hướng giảm can
thiệp hành chính trực tiếp sang gián tiếp có tính định hướng
và ít điều chỉnh hơn
3
Thương mại hàng hóa,dịch vụ, đầu tư quốc tế ngày càng
được tự do hóa trong phạm vi quốc gia cũng như các quốc
gia với nhau
4
TRÀO LƯU
ĐA CỰC HÓA KINH TẾ
One

Đa cực về các trung tâm tăng trưởng quốc tế và đa dạng
hóa các đồng tiền cực mạnh.
Two

Đa dạng các mô hình phát triển, đa phương hóa việc giải
quyết các vấn đề của quốc gia cũng như quốc tế.
Three

Đa cực các trung tân tăng trưởng quốc gia.
Four

Đa dạng phạm vi sản xuất kinh doanh các mặt hàng,
nghành nghề chủ lực
Five


Đa dạng thành phần kinh tế
Xu thế toàn cầu hóa
Có sự đồng nhất
ngày càng cao
giữa các yêu cầu
hội nhập tiểu khu,
khu vực, với hội
nhập toàn cầu.
Gia tăng các yêu cầu và hoàn
thiện các định chế quốc tế
mang tính khu vực, gia tăng
sức mạnh và khả năng giải
quyết các vấn đề quốc gia, khu
vực và toàn cầu.
toàn cầu hóa
Gia tăng khối lượng
trao đổi quốc tế trước
hết trong các lĩnh vực
thương mại, đầu tư,
dịch vụ và lao động.
Tăng cường sự
đan xen và phối
hợp giữa các
quốc gia trong
phạm vi khu
vực cũng như
toàn cầu
ASEAN mở
rộng phạm vi
liên kết (từ 6 lên

10 thành viên)
Sự ra đời của diễn đàn hợp tác
kinh tế châu Á – Thái Bình
Dương APEC làm tăng cường mối
quan hệ và chính trị, Việt Nam gia
nhập năm 1989.
ASEAN trở thành
một liên minh hợp
tác đa chính trị
Quan hệ cải thiện giữa nhóm 5 nước
sáng lập ASEAN với các nước Đông
Dương, Mĩ bình thường hóa quan hệ
với Việt Nam và vấn đề Cam pu chia
được giải quyết .
xu thế hòa bình, chạy đua phát
triển kinh tế trở thành những xu
thế chủ đạo, sự phát triển mạnh
mẽ của CMKHKT...đã mở ra rất
nhiều thời cơ cho các nước
Đông Nam Á
TÌNH HÌNH
CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG
TRONG NƯỚC
-1976-1980
+THUẬN LỢI
Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh
Khôi phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở
miền Bắc và xây dựng lại các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh
tàn phá.
Củng cố kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ở miền Bắc, bước đầu cải

tạo và sắp xếp công thương nghiệp tư doanh ở miền Nam, đưa một bộ
phận nông dân Nam Bộ, nông dân Nam Trung Bộ vào con đường làm ăn
tập thể; bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội; tăng cường một
bước cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân
KHÓ KHĂN
Những mất cân đối của nền kinh tế quốc dân còn trầm trọng.
Thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiêu dùng của xã hội; thị trường,
vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định; đời sống của nhân dân lao động
còn khó khăn.
Lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành
của Nhà nước giảm sút.
-1981-1985
+THUẬN LỢI
Sản lượng lương thực bình quân mỗi năm đạt 17 triệu tấn, sản lượng
công nghiệp tăng bình quân 9,5%/năm. Thu nhập quốc dân tăng bình
quân hàng năm 6,4%. Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội được xây
dựng đáng kể với hàng trăm công trình tự động hóa và hàng nghìn công
trình vừa và nhỏ, trong đó có những cơ sở quan trọng về điện, dầu khí,
xi măng, cơ khí, dệt, giao thông. Về năng lực sản xuất, đã tăng thêm
456.000 kW điện, 2,5 triệu tấn than, 2,4 triệu tấn xi măng, 33.000 tấn
sợi, 58.000 tấn giấy, thêm 309.000 ha được tưới nước, 186.000 ha được
tiêu úng
+ KHÓ KHĂN
kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không có phát triển. Nếu tính
chung từ năm 1976 đến 1985 tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình
quân hàng năm chỉ tăng ở mức 4,6%; thu nhập quốc dân tăng 38,8%
bình quân hàng năm chỉ tăng 3,7%, trong khi tỷ lệ dân số tăng trung
bình hàng năm 2,3%; (2) không có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế vì làm
không đủ ăn, thu nhập quốc dân sản xuất chỉ bằng 80 - 90% thu nhập
quốc dân sử dụng; (3) siêu lạm phát hoành hành. Suốt trong thời kỳ

1976-1985 chỉ số giá bán lẻ hàng hóa năm sau so năm trước luôn tăng ở
mức hai con số và giao động ở mức 19-92%. Năm 1986 lạm phát đạt
đỉnh điểm với tốc độ tăng giá 774,7% và (4) đời sống nhân dân hết sức
khó khăn.
-1986-1996
Tháng 11/1987 trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp
Nhà nước, thực hiện hạch toán kinh tế, lấy thu bù chi, xóa dần bao cấp, giảm
bớt các chỉ tiêu pháp lệnh, khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh mở rộng sản xuất để thu hút vốn đầu tư phát triển công nghiệp. Tháng
12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài với nhiều khoản ưu đãi được công
bốkhuyến khích xuất khẩu đã làm cho môi trường đầu tư thông thoáng hơn
Sản xuất của các ngành công nghiệp then chốt đã phục hồi và tăng trưởng
khá ổn định, hơn hẳn các thời kỳ trước đó.
Đường lối đối ngoại
trước 1996
Thời kỳ 1986-1996
Với Lào-Campuchia: đổi mới phương thức hợp tác, trên tinh thần bình đẳng.
Với Trung Quốc: bình thường hóa quan hệ, mở rộng hợp tác Việt-Trung.
Trong khu vực: quan hệ với các nước Đông Nam Á, Châu Á-Thái Bình Dương.
Với Hoa Kỳ: bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.
Thời kỳ 1975-1985
* Đại hội lần thứ IV (12/1976).
-Tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với các nước XHCN.-Bảo vệ và phát
triển mối quan hệ Việt Nam-Lào-Campuchia.
-Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ với các nước trong khu vực. Trên cơ sở tôn trọng độc
lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
* Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982).
-Đại hội V xác định: Đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động,
tích cực.
-Đảng nhấn mạnh tiếp tục hợp tác toàn diện với Liên Xô.

-Xây dựng quan hệ Việt Nam-Lào Campuchia.
-Kêu gọi các nước ASEAN và các nước Đông Dương đối thoại, hợp
tác.
-Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc.
-Thiết lập và mở rộng quan hệ với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị
II. Đường lối đối ngoại của Đảng
GĐ 1996-2011
THÀNH TỰU:
1. Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục
tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm
2. Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội
3. Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh
4. Thực hiện có hiệu quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị
5. Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận, tham
gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế
HẠN CHẾ:
1. Nước ta còn nghèo và kém phát triển
2. Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải quyết
3. Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa
buông lỏng
4. Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, các hoạt động khoa học và công nghệ,
bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, thông tin, báo
chí, xuất bản, văn hoá, văn nghệ chưa tốt.
ĐẠI HỘI LẦN VII
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ:
1. Thế giới: tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp và chứa đựng những yếu
tố khó lường
-.
Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
-.

Xung đột, khủng bố xảy ra nhiều nơi
-.
Cuộc CM khoa học kỹ thuật và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ
ngày càng cao
-.
Cộng đồng thế giới đang đứng trước nhiều vấn đề có tính chất toàn cầu
-.
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương phát triển
2. Trong nước:
Thuận lợi:
-.
Công cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm và đạt được nhiều thành tựu
quan trọng về mọi mặt
-.
Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
-.
Tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Thách thức:
- Nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hoà bình”; tệ quan liêu, tham nhũng.
- Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa
ĐẠI HỘI LẦN VIII

×