Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.49 KB, 64 trang )

Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………….. 1
Chương 1. khái quát chung về ly hôn………………….. 4
1.1 Khái niệm về ly hôn………………………………………………... 4
1.2 Sơ lược lịch sử chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua
các giai đoạn phát triển………………………………………………...
5
1.2.1 Căn cứ ly hôn trong cổ luật Việt Nam………………………….. 5
1.2.2 Thời kì Pháp thuộc……………………………………………….. 10
1.2.3 Giai đoạn từ 1945 đến nay……………………………………….. 11
1.2.3.1 Từ năm 1945 – 1954……………………………………………….
11
1.2.3.2 Từ năm 1955 – 1975……………………………………………….
13
1.2.3.3 Từ năm 1976 đến nay………………………………………………
16
Chương 2. ly hôn theo luật hôn nhân
Và gia đình việt nam năm 2000
19
2.1 Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ……… 20
2.1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn………………………………………….. 20
2.1.2 Nội dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm
2000……………………………………………………………………

21
2.2 Các trường hợp ly hôn do luật định……………………………….. 30
2.2.1 Thuận tình ly hôn ………………………………………………... 30
2.2.1 Ly hôn theo yêu cầu của một bên………………………………… 33
2.3 Hậu quả pháp lý của ly hôn………………………………………... 36
2.3.1 Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng…………………………... 36


2.3.2 Chia tài sản của vợ chồng khi ly
hôn……………………………..
38
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
1
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
2.3.2.1 Đối với tài sản riêng của mỗi
bên……………………………….
38
2.3.2.2 Đối với tài sản chung của vợ chồng……………………………. 40
2.3.3 Giải quyết cấp dưỡng giữa vợ chồng khi ly
hôn………………….
44
2.3.4 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con sau khi cha mẹ ly hôn...... 45
Chương 3. Thực tiễn áp dụng luật hôn nhân &
GIA ĐìNH năm 2000 về ly hôn và một số kiến nghị
Hoàn thiện pháp luật về ly hôn
49
3.1. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân & Gia đình
2000 về ly hôn …………………………………………………….
49
3.2. Vấn đề áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân & Gia đình
2000 trong quá trình xét xử và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ly
hôn ………………………………………………………………………
53
Tài liệu tham khảo
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
2
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi về kinh tế - xã hội,
quan hệ giữa con người với con người trong đó có quan hệ hôn nhân và gia
đình cũng bị tác động mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê của Toà án các cấp,
trong cả nước hàng năm số lượng các vụ án kiện về hôn nhân và gia đình mà
Toà án phải thụ lý giải quyết khoảng trên 50.000 vụ việc, chủ yếu là ly hôn và
tranh chấp tài sản.
Về mặt xã hội, ly hôn là hiện tượng bất bình thường. Nếu kết hôn là mặt
phải của xã hội thì ly hôn là mặt trái của xã hội, là cái chết của một tổ ấm gia
đình. Hậu quả của việc ly hôn là làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây ảnh
hưởng xấu đến con cái. Ly hôn là một biện pháp chấm dứt tình trạng mâu
thuẫn gay gắt giữa vợ và chồng, vợ chồng chia tay bằng một phán quyết của
Toà án, và nó không chỉ gây hậu quả đối với các thành viên trong gia đình mà
còn gây ra nhiều hậu quả khác cho xã hội. Do vậy, ly hôn không chỉ là vấn đề
riêng của mỗi gia đình mà là vấn đề của cả xã hội quan tâm.
Ngày nay ly hôn đã được nhìn nhận đúng với bản chất tích cực và tiến bộ
của nó. Dưới góc độ pháp lý, ly hôn được ghi nhận là một chế định độc lập
của Luật Hôn nhân và gia đình, nó là cơ sở cho Toà án và các bên đương sự
giải quyết vấn đề ly hôn một cách thấu tình đạt lý, góp phần giải quyết con
người ra khỏi sự ràng buộc không cần thiết khi tình cảm vợ chồng không còn.
Ta thấy rằng, một gia đình tốt thì xã hội mới tốt và ngược lại, xã hội tốt là
điều kiện thúc đẩy gia đình tiến bộ. Mặc dù vậy, khi gia đình lâm vào tình
trạng trầm trọng, không thể tồn tại một cách ổn định, hạnh phúc, quan hệ hôn
nhân trên thực tế đã tan vỡ, sự ly hôn là cần thiết. Nhà nước đặt ra chế độ hôn
nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hoà
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
3
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
thuận, bền vững ngay cả khi gia đình đó tan vỡ thì sự bình đẳng về quyền và
lợi ích giữa vợ và chồng vẫn được đảm bảo. Đó là sự tiến bộ thể hiện quyền

tự do ly hôn của hai vợ chồng.
Từ khi luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ra đời, nhà nước đã tuyên
truyền và phổ biến rộng rãi để mọi người dân hiểu biết trong việc bảo vệ
quyền lợi của mọi thành viên và xây dựng hạnh phúc gia đình XHCN. Các
cấp, các ngành mà đặc biệt là ngành Toà án đã góp phần không nhỏ vào việc
tổ chức và hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế xét xử các vụ án ly
hôn cho thấy, còn tồn tại một số vướng mắc như vấn đề xác định căn cứ ly
hôn, hậu quả pháp lý của ly hôn. Nhiều vụ đã phải qua nhiều cấp xét xử do có
sự kháng cáo của đương sự và kháng nghị của người có thẩm quyền. Nguyên
nhân dẫn đến tình trạng trên là do trình độ, năng lực của một số cán bộ xét xử
chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn của công việc. Bên cạnh đó, cần phải nói
tới sự chưa hoàn thiện của pháp luật đã dẫn đến tình trạng các nhà áp dụng
pháp luật có cách hiểu không thống nhất nên đã vận dụng pháp luật một cách
tuỳ tiện.
2. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Trong Khóa luận này em lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Ly hôn trong Luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 ”. Mục đích của việc nghiên cứu đề
tài này là dựa trên cơ sở các quy định của luật thực định để giải quyết việc ly
hôn của vợ chồng cho hợp lý, chính xác, đảm bảo quyền, lợi ích của các bên.
Trên cơ sở đó, tìm hiểu những quy định còn bất cập, chưa cụ thể, để từ đó có
những nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề ly hôn theo luật Hôn nhân
và gia đình Việt Nam.
Với mục đích trên, Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về ly hôn. Với nhiệm vụ này,
em sẽ trình bày khái niệm ly hôn, tìm hiểu một cách có hệ thống và đầy đủ về
chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển.
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
4
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
- Nghiờn cu cỏc quy nh ca phỏp lut hin hnh v ly hụn. Vi ni

dung ny, Khúa lun i sõu phõn tớch ni dung nhng quy nh v ly hụn theo
Lut Hụn nhõn v gia ỡnh Vit Nam nm 2000, so sỏnh vi phỏp lut ca
mt s nc trờn th gii thy rừ nhng im thnh cụng v hn ch ca
phỏp lut Vit nam trong vn ly hụn.
- Tỡm hiu thc tin ỏp dng phỏp lut v ly hụn thụng qua hot ng xột
x ca To ỏn. Qua ú, ỏnh giỏ v nhng thnh cụng v hn ch ca vic ỏp
dng phỏp lut v ly hụn t ú s nờu lờn mt s nhng kin ngh nhm
hon thin phỏp lut v ly hụn.
3. Phng phỏp nghiờn cu
Trong khúa lun s s dng nhng phng phỏp sau õy: Phng phỏp
lun; phng phỏp lch s; phng phỏp phõn tớch, tng hp; phng phỏp
thng kờ; phng phỏp so sỏnh,.
4. C cu ca Khúa lun
V b cc ca Khoỏ lun, ngoi phn Mc lc, Li núi u v Danh mc
ti liu tham kho thỡ Khúa lun ny c chia lm 3 Chng:
Chng 1. Khỏi quỏt chung v ly hụn
Chng 2. Ly hụn theo Lut Hụn nhõn v gia ỡnh Vit Nam nm 2000
Chng 3. Thc tin ỏp dng Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 v ly
hụn v mt s kin ngh hon thin ch nh v ly hụn
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
5
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Chương 1
Khái quát chung về ly hôn
1.1 Khái niệm về ly hôn
Quan hệ hôn nhân dưới chế độ xã hội chủ nghĩa với đặc điểm tồn tại lâu
dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con người vì nó được xác lập trên cơ sở
tình yêu thương, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng,
vì những lý do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức
họ không thể chung sống với nhau nữa, vấn đề ly hôn được đặt ra để giải

phóng cho vợ chồng và các thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly
hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không thể thiếu được khi quan hệ
hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ.
Vấn đề ly hôn được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là
khác nhau. Một số nước cấm vợ chồng ly hôn (theo Đạo thiên chúa), bởi vì
theo họ quan hệ vợ chồng bị ràng buộc thiêng liêng theo ý chúa. Một số nước
thì hạn chế ly hôn bằng cách đưa ra những điều kiện hết sức nghiêm ngặt.
Cấm ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ của cá nhân.
Pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn
chính đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt ra những những điều kiện
nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ
chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly
hôn của mình. Nhà nước bằng pháp luật không thể cưỡng ép nam, nữ phải yêu
nhau và kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ chồng phải chung
sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi tình cảm yêu thương gắn bó
giữa họ đã hết và mục đích của hôn nhân đã không thể đạt được. Việc giải
quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Điều đó là
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
6
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
hon ton cú li cho v chng, con cỏi v cỏc thnh viờn trong gia ỡnh.
1
Theo Lờ-nin thc ra t do ly hụn tuyt khụng cú ngha l lm tan ró
nhng mi liờn h gia ỡnh m ngc li, nú cng c nhng mi liờn h ú
trờn nhng c s dõn ch, nhng c s duy nht cú th cú v vng chc trong
mt xó hi vn minh
2
. Nhng bờn cnh ú, ly hụn cng cú mt hn ch ú l
s ly tỏn gia ỡnh, v chng, con cỏi. Vỡ vy, khi gii quyt ly hụn, To ỏn
phi tỡm hiu k nguyờn nhõn v bn cht ca quan h v chng v thc trng

hụn nhõn vi nhiu yu t khỏc m bo quyn li cho cỏc thnh viờn
trong gia ỡnh, li ớch ca nh nc v ca xó hi.
Nh vy, ly hụn l s chm dt quan h hụn nhõn do To ỏn cụng nhn
hoc quyt nh theo yờu cu ca v hoc chng hoc c hai v chng.
(iu 8, khon 8, Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000).
1.2 S lc lch s ch nh ly hụn trong phỏp lut Vit Nam qua cỏc
giai on phỏt trin
1.2.1 Ly hụn trong c lut Vit Nam
Trong c lut Vit Nam, cỏc cn c ly hụn thng c bit di tờn
duyờn c ly hụn hay cỏc trng hp ly hụn. Cỏc duyờn c ly hụn trong c
lut thm nhun sõu sc t tng Nho giỏo, ngha l chỳng c quy nh da
trờn s bt bỡnh ng gia v chng v nhm mc ớch bo v quyn li gia
ỡnh, gia tc hn l quyn li cỏ nhõn. Chớnh vỡ vy, m duyờn c ly hụn
trong c lut c chia lm 3 loi: ry v, ly hụn bt buc v ly hụn thun
tỡnh.
Trng hp ry v
Ry v l vic ngi chng c n phng b v ngoi tm kim soỏt
ca cỏc thit ch xó hi. iu 301 B lut Hng c quy nh: nu ngi v
1
1. Giỏo trỡnh Lut hụn nhõn v gia ỡnh Vit Nam, Trng i hc lut H Ni, Nxb Cụng
an nhõn dõn, H Ni, 2007, Tr.239
2
2. V.I.Lờnin -Ton tp, Tp 25, Nxb Tin b, Maxcva, 1980, Tr 335.
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
7
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
phạm phải một trong các điều “thất xuất” thì chồng phải bỏ vợ, nếu không bỏ
vợ sẽ bị tội biếm. Tuy Bộ luật Hồng Đức không thống kê rõ các trường hợp
nào được coi là “thất xuất”, nhưng trong Hồng Đức thiện chính thư (Đoạn 64)
và Bộ luật Gia Long (Điều 108) đã nêu rõ, đó là bảy trường hợp sau: không

có con, dâm đãng, không thờ bố mẹ chồng, lắm điều, trộm cắp, ghen tuông và
bị ác tật.
Trong quan niệm của xã hội Trung Quốc cũng như xã hội Việt Nam truyền
thống, việc hôn nhân không đơn thuần là việc hai cá nhân tạo lập một gia đình
mà hơn thế, nó là việc của hai bên gia tộc. Đối với cộng đồng gia tộc, mục
đích của hôn nhân là để duy trì dòng dõi và thờ phụng tổ tiên. Trong hoàn
cảnh ấy, việc không có con được coi là bất hiếu với cha mẹ, gây thiệt hại cho
lợi ích gia tộc và vì cớ ấy, người chồng được phép đơn phương rẫy bỏ vợ
mình. Cũng trong lợi ích của cộng đồng gia tộc mà việc người vợ ghen tuông
hay dâm đãng nếu người chồng không bỏ thì bại hoại gia đạo, người vợ trộm
cắp mà không bỏ thì vạ lây đến chồng, nếu người vợ bị ác tật thì khi có việc tế
tự thì sẽ không làm được cỗ, ảnh hưởng tới lợi ích gia đình, người chồng cũng
phải bỏ. Ta thấy, duyên cớ để người chồng bỏ vợ chủ yếu quy vào lỗi của
người vợ mà những lỗi này bắt nguồn từ địa vị thấp kém của người phụ nữ
trong xã hội phong kiến. Năm trong số bảy duyên cớ rẫy vợ nói trên tuy có
phần lỗi của người vợ (dù không hẳn nghiêm trọng), nhưng vì lợi ích gia đình,
người chồng được quyền đơn phương ly hôn không cần biết đến ý kiến người
vợ cũng như không cần xét đâu là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm lỗi của
người vợ. Hai duyên cớ còn lại, không có con và bị ác tật, dù người phụ nữ
không có lỗi nhưng vẫn được các nhà làm luật chấp nhận như các duyên cớ ly
hôn, cũng là vì mục đích để bảo vệ quyền lợi của gia đình. Sự hy sinh quyền
lợi cá nhân vợ chồng để bảo vệ quyền lợi gia đình còn được các nhà lập pháp
hướng Nho giáo đẩy xa đến mức mô phỏng hoàn toàn quy định của pháp luật
Trung Quốc, theo đó, nếu người chồng không bỏ vợ trong trường hợp “thất
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
8
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
xuất” thì người chồng bị xử tội biếm (Điều 310 Bộ luật Hồng Đức, Đoạn 166
Hồng Đức Thiện chính thư). Có thể nói, pháp luật can thiệp khá sâu vào cuộc
sống gia đình của mỗi nhà. Việc ly hôn không là sự tự nguyện giữa hai người

mà hoàn toàn phụ thuộc vào địa vị kinh tế, vào sự phân tầng giai cấp xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh các trường hợp “thất xuất”, cổ luật Việt Nam còn quy
định 3 trường hợp người chồng không được bỏ vợ (tam bất khứ) dù cho người
vợ có phạm phải một trong các điều “thất xuất”, đó là: vợ đã để tang nhà
chồng được 3 năm; khi vợ chồng lấy nhau nghèo hèn, sau trở nên giàu có; khi
vợ chồng lấy nhau, vợ còn bà con họ hàng, khi bỏ vợ, vợ không còn nơi
nương tựa. Nếu vợ nằm trong trường hợp “thất xuất” nhưng nại được ra
trường hợp “tam bất khứ ” mà chồng vẫn bỏ vợ, thì chồng chồng bị phạt nhẹ
hai trật và hai vợ chồng phải đoàn tụ lại. Tuy nhiên, “tam bất khứ ” không có
hiệu lực nếu người vợ phạm phải tội “thông gian”.
Trường hợp ly hôn bắt buộc
Ngoài các trường hợp thất xuất, cổ luật Việt Nam còn quy định khi việc
kết hôn vi phạm các điều kiện của kết hôn thì vợ chồng buộc phải ly dị. Luật
không quy định bằng cách thống kê đâu là các điều kiện thiết yếu của hôn
nhân (luật chỉ quy định các nghi lễ kết hôn) cũng như quyền và nghĩa vụ cụ
thể của vợ chồng, mà luật chỉ can thiệp khi có sự vi phạm các điều kiện hoặc
các nghĩa vụ này và ly hôn bắt buộc được coi như là hình phạt cho sự vi phạm
ấy. Chẳng hạn, về sự vi phạm nghĩa vụ chung sống giữa hai vợ chồng, Điều
308 Bộ luật Hồng Đức quy định: “phàm người chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng
không đi lại thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì cho hạn một năm. Vì việc quan
phải đi xa thì không theo luật này”. Đây là quy định nhằm ràng buộc trách
nhiệm của người chồng. Trong gia đình dưới chế độ phong kiến, vợ chồng
phải có nghĩa vụ đối với nhau, đó là nghĩa vụ đồng cư. Tức là vợ chồng phải
cùng nhau chung sống, cùng ăn ở với nhau và nghĩa vụ phù trợ ràng buộc
trách nhiệm đối với nhau giữa hai vợ chồng. Ngoài ra, người vợ phải thực
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
9
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
hiện hai nghĩa vụ đối với chồng là trung thành và tòng phụ. Vì vậy, khi bước
chân về nhà chồng, họ phải theo chồng nhưng họ cũng không hoàn toàn lệ

thuộc vào chồng mà họ vẫn phải lo làm lo ăn để nuôi sống gia đình. Hành vi
bỏ lửng vợ mà không có lý do chính đáng là vi phạm nghĩa vụ đồng cư và
nghĩa vụ phù trợ của vợ chồng. Việc bỏ lửng vợ, không có trách nhiệm gia
đình là không làm tròn bổn phận của người chồng trong gia đình. Hơn nữa,
điều này làm cho người chồng không còn là trụ cột trong gia đình để người vợ
có thể nhờ cậy. Trong cuộc sống gia đình, vợ chồng phải có sự quan tâm,
chăm sóc nhau cả về thể chất và tinh thần. Việc người chồng bỏ lửng vợ là coi
như không còn tình nghĩa vợ chồng nữa. Do đó, để bảo vệ quyền lợi của
người phụ nữ, luật Hồng Đức cho phép người vợ được trình quan và thực hiện
quyền ly hôn của mình. Ngoài ra, theo Điều 333 luật Hồng Đức thì “Nếu con
rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha mẹ vợ. Đem việc thưa quan sẽ cho ly
dị”. Theo quan niệm của Nho giáo thì bất hiếu với cha mẹ là điều không thể
dung thứ được. Vì vậy, việc con rể lấy chuyện thị phi mắng nhiếc cha mẹ vợ
cũng là điều bất hiếu, xúc phạm đến danh dự gia giáo của gia đình, phá hoại
tình nghĩa vợ chồng. Tuy nhiên, trong trường hợp này người vợ phải thưa
quan và nếu quan cho phép mới được ly dị, chứ người vợ không được tự ý bỏ
chồng.
Điều 108 lệ thứ hai Luật Gia Long cũng quy định: “nếu người chồng mất
tích hoặc bỏ trốn 3 năm không về thì người vợ được trình quan xin phép cải
giá và nhà vợ không phải hoàn lại đồ sính lễ”.
Ly hôn bắt buộc cũng được áp dụng như kết hôn giữa những người có
quan hệ thân thích, cùng họ với nhau, đang có tang cha mẹ mà lấy vợ, lấy
chồng, các quan lại lấy đàn bà, con gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ. Ví dụ :
theo quy định của Điều 309, Luật Hồng Đức quy định: “ai lấy nàng hầu làm
vợ thì xử tội phạt, vì quá say đắm nàng hầu mà thờ ơ với vợ thì xử tội biếm ” ;
Điều 317 quy định: “người nào đang có tang cha mẹ hoặc tang chồng mà lại
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
10
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
cưới vợ hoặc lấy chồng thì bị xử tội đồ, người khác biết mà vẫn cứ kết hôn thì

xử biếm ba tư và đôi vợ chồng mới cưới phải chia lìa ” hoặc như Điều 323 có
quy định: “các quan và thuộc lại lấy đàn bà, con gái hát xướng làm vợ cả, vợ
lẽ, đều xử phạt 70 trượng, biếm ba tư; con cháu các quan viên mà lấy những
phụ nữ nói trên, thì xử phạt 60 trượng và đều phải ly dị ”.
Theo quy định của Điều 108, luật Gia Long quy định: khi vợ chồng phạm
phải điều “nghĩa tuyệt” thì buộc phải ly hôn. “Nghĩa tuyệt” có thể do lỗi của
vợ (vợ mưu sát chồng), lỗi của chồng (chồng bán vợ) hoặc là lỗi của hai vợ
chồng. Riêng trường hợp nếu vợ phạm phải “nghĩa tuyệt” mà chồng không
bỏ, thì chồng cũng bị phạt 80 trượng. Nghĩa là, ở các trường hợp “ nghĩa
tuyệt” dù người phụ nữ cũng được quyền ly hôn trong một số tình huống, địa
vị pháp lý của họ cũng không được bình đẳng với chồng. Có thể nói, với các
trường hợp ly hôn bắt buộc, cổ luật Việt Nam chưa phân biệt sự khác nhau
giữa chế định ly hôn với huỷ hôn trái pháp luật.
Trường hợp thuận tình ly hôn
Pháp luật thành văn đầu tiên về việc thuận tình ly hôn có từ thời Hồng
Đức, theo đọan 167 Hồng Đức Thiện chính thư, “hai vợ chồng bất hoà thuận
nguyện xin ly dị, thì tờ ly hôn phải tay viết tay ký,…..Tờ hợp đồng ly hôn ấy
phải làm thành hai bản, vợ chồng mỗi người cầm một bản, rồi mỗi người phân
chia một nơi. Dưới chữ niên hiệu và ngày, chồng ký họ tên, vợ điểm chỉ;
trong họ hoặc muốn mượn người viết thay cũng được…. ”. Thuận tình ly hôn
có thể do vợ chồng tính tình không hợp hoặc do nhiều nguyên nhân khác mà
không phải bó buộc theo điều khoản hoặc hình thức của pháp luật, luật không
có những dự liệu bắt buộc mà ly hôn được quyết định theo ý chí của hai vợ
chồng và vì vậy đã góp phần thực hiện quyền bình đẳng của người vợ trong
gia đình với người chồng.
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
11
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
iu 108, lut Gia Long, thun tỡnh ly hụn c quy nh nh sau: nu
chng v tro ý khụng vui nhau, c hai u mun ly d, tỡnh thỡ khụng hp, õn

ó lỡa thỡ khụng th no ho li c, cho phộp h ly d, khụng b ti .
Nh vy, vic nghiờn cu duyờn c ly hụn trong c lut Vit Nam cho
phộp rỳt ra mt s nhn xột sau:
1

Mt l, khỏc vi lut ng i ch chp nhn mt cn c ly hụn duy nht
da trờn thc cht s tan v ca cuc hụn nhõn, trong c lut Vit Nam thỡ
cn c ly hụn c quy nh khụng n nht m a dng hoc ngi chng
cú th t ý ly hụn theo ý chớ n phng ca mỡnh khi v phm phi mt
trong cỏc iu tht xut, hoc hai v chng cú th thun tỡnh ly hụn, cng
cú khi v hay chng b bt buc ly hụn khi bờn kia vi phm mt trong cỏc
iu kin thit yu ca hụn nhõn hay vi phm cỏc ngha v ca v chng.
iu quan trng l, mt khi nhng iu kin ca cỏc cn c ly hụn núi trờn
hi , cỏc ng s c phộp t du chm ht cho cuc hụn nhõn ca
mỡnh.
Hai l, trong xó hi phong kin Vit Nam thi k nh hng m nột bi
t tng Nho giỏo, nu nh vic kt lp hụn nhõn chớnh l vỡ li ớch gia ỡnh,
thỡ khi hu b hụn nhõn, cng l do quyn li ca gia ỡnh chi phi hn l do
mi quan h gia bn thõn ngi v v ngi chng. Núi cỏch khỏc, ý chớ cỏ
nhõn ca v chng b gt ra ngoi l khụng ch khi h kt lp hụn nhõn ca
chớnh h, m cũn khi cuc hụn nhõn ca h b hu b, thay vo ú l li
ớch gia dỡnh, gia tc. Ly hụn vỡ lớ do tht xut hay ngha tuyt l s
phn ỏnh trit quan im ny.
Ba l, cng di nh hng ca t tng Nho giỏo cao c tr m
nhng quy nh v duyờn c ly hụn ó c thit lp trờn c s o c v
nhõn cỏch cỏ nhõn ri bng cỏch y chỳng ó xoỏ nho ranh gii gia o
c v phỏp lut.
1

1

1.Tp chớ Nh nc v phỏp lut, 8 ( 208 )
1
1.V Vn Mu, Vit Nam dõn lut lc kho, tp I, Gia ỡnh, Si Gũn, 1962, tr 561
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
12
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Bốn là, duyên cớ ly hôn trong cổ luật thể hiện sự bất bình đẳng giữa vợ và
chồng, trong đó số phận người phụ nữ phụ thuộc vào ý chí của người chồng
và gia đình chồng. Các trường hợp ly hôn do thất xuất đã thể hiện rõ nguyên
tắc này. Ngay cả trong trường hợp thuận tình ly hôn, cũng không có bất cứ sự
đảm bảo nào cho người phụ nữ.
1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc ( đến trước năm 1945)
Với mục đích phục vụ cho chính sách cai trị, thực dân Pháp đã chia đất
nước ta thành 3 miền: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với tổ chức bộ máy nhà
nước và hệ thống pháp luật riêng.
Tại Nam Kỳ đã áp dụng quy định của của Bộ Dân Luật giản yếu 1883 quy
định quyền xin ly hôn chỉ do người chồng quyết định, người vợ không có
quyền xin ly hôn nhưng được áp dụng chế độ “tam bất khứ” để hạn chế quyền
xin ly hôn của người chồng. Chồng không có quyền xin bỏ vợ nếu như người
vợ đã để tang nhà chồng 3 năm, khi lấy nhau nghèo mà về sau giầu có, người
vợ không còn nơi nương tựa để trở về nhà.
Trong Bộ Dân luật Bắc Kỳ và Trung Kỳ thì việc giải quyết ly hôn được
xác định trên cơ sở lỗi của vợ chồng tiếp tục được kế thừa. Tại Điều 118, 119
Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 để giải quyết duyên cớ ly hôn cho riêng vợ
(chồng). Theo Điều 118 Bộ Dân luật Bắc Kỳ quy định người chồng có thể xin
ly hôn vợ vì: vợ phạm gian, vợ bỏ nhà chồng mà đi, tuy đã bách phải về mà
không về, vợ thứ đánh, chửi, tệ bạc với vợ chính. Điều 119 Bộ Dân luật Bắc
Kỳ quy định người vợ có thể xin ly hôn vì những duyên cớ sau: chồng không
làm đúng nghĩa vụ đã cam đoan sau khi kết hôn, chồng bỏ nhà đi quá hai năm
không có cớ gì chính đáng và không lo liệu việc nuôi sống vợ con,…… Vấn

đề ly hôn thời kỳ này, chủ yếu được xây dựng trên nền tảng Nho giáo phong
kiến trước đây và dựa theo Dân luật của Pháp năm 1804 với quan điểm thuần
tuý coi hôn nhân là một hợp đồng do Dân luật điều chỉnh.
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
13
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
1.2.3 Giai on t 1945 n nay
1.2.3.1 T nm 1945 - 1954
Cỏch mng thỏng Tỏm 1945 ó a nhõn dõn ta t thõn phn nụ l lờn i
v lm ch t nc, xõy dng cuc sng ho bỡnh, xó hi khụng cũn ch
ngi búc lt ngi. Di s lónh o ca ng, nhõn dõn ta u tranh xoỏ
b ch hụn nhõn v gia ỡnh phong kin c h, lc hu xõy dng ch
hụn nhõn v gia ỡnh vn minh, tin b. Do hon cnh lch s lỳc by gi
chỳng ta mi ginh c chớnh quyn, khú khn chng cht, ch phong
kin cũn ố nng trong t tng ca nhõn dõn nờn nh nc ta cha th ban
hnh mt o lut v hụn nhõn v gia ỡnh m ch thc hin phong tro vn
ng i sng mi nhõn dõn ta t nguyn xoỏ b h tc lc hu.
Bờn cnh cuc vn ng, ngy 10/10/1945 Ch tch nc ó ban hnh Sc
lnh s 90/ST, cho phộp ỏp dng nhng quy nh trong b lut ca ch c
cú chn lc trờn nguyờn tc l khụng c trỏi vi li ớch ca nh nc Vit
Nam Dõn ch Cng ho, trong ú, cú vn hụn nhõn v gia ỡnh v hu qu
ca ly hụn. Cng ngay trong bn tuyờn ngụn c lp khai sinh ra nc Vit
Nam Dõn ch Cng ho, Ch tch H Chớ Minh ó nhn mnh: tt c mi
ngi u sinh ra cú quyn bỡnh ng.v mu cu hnh phỳc v trong
bn Hin Phỏp u tiờn ca nc ta nm 1946, quyn bỡnh ng gia nam v
n ó c ghi nhn ti iu 19 Hin phỏp: n b ngang quyn vi n ụng
v mi phng din
1
. iu ny lm c s phỏp lớ quan trng cho vic u
tranh xoỏ b ch hụn nhõn v gia ỡnh phong kin, t nn múng cho xõy

dng ch hụn nhõn v gia ỡnh dõn ch, tin b.
Ngy 22/5/1950, Ch tch nc Vit Nam DCCH ó ban hnh Sc lnh s
97/SL v sa i mt s quy l v ch nh trong dõn lut Bc K, Trung K,
Nam K trong lnh v hụn nhõn v gia ỡnh. n ngy 17/11/1950, Ch tch
1
1. Hin phỏp nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam nm 1946
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
14
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
nc Vit Nam DCCH ban hnh Sc lnh s 159/SL quy nh v vn ly
hụn.
Sc lnh s 97/SL ngy 22/5/1950 cú 15 iu, trong ú cú 8 iu quy nh
v hụn nhõn v gia ỡnh. Ti iu 4 ca Sc lnh ny quy nh cho phộp
ngi n b sau khi ly d chng, cú th ly chng khỏc ngay sau khi To
tuyờn ỏn ly d, nu dn chng rng mỡnh khụng cú thai hoc ang cú thai.
Sc lnh s 159/SL ngy 17/11/1950 vi 9 iu, trong ú ó xoỏ b s bt
bỡnh ng v nguyờn nhõn ly hụn gia v v chng trong phỏp lut c. iu 2
ca Sc lnh s159 quy nh: To ỏn cú th cho phộp v chng ly hụn trong
cỏc trng hp sau:
1
- Ngoi tỡnh;
- Mt bờn can ỏn pht giam;
- Mt bờn b nh i quỏ 2 nm khụng cú duyờn c chớnh ỏng;
- Mt bờn mc bnh iờn hoc mt bnh khú cha khi;
- V chng tớnh tỡnh khụng hp hoc i x vi nhau n ni khụng th
chung sng c.
Ngoi ra, Sc lnh s 159 cũn quy nh vic bo v ph n cú thai v thai
nhi trong khi ly hụn: nu v cú thai thỡ v hay chng cú th xin To tm
hoón sau k sinh n mi x vic ly hụn ( iu 5 ).
C hai Sc lnh s 97/SL v 159/SL ó ra mt s nguyờn tc chung,

tin b gúp phn khụng nh vo vic xoỏ b ch hụn nhõn phong kin, gii
phong ph n, thỳc y s phỏt trin ca xó hi Vit Nam trong thi k u
ca cỏch mng dõn tc dõn ch. Quyn bỡnh ng ca ngi ph n trong gia
ỡnh v ngoi xó hi bc u c thc hin. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng u
im mang tớnh dõn ch v tin b ca mt nn phỏp ch mi, Sc lnh s
159/SL quy nh cn c ly hụn vn da trờn c s li ca v chng.
1
1. Sc lnh s 159/SL ngy 17/11/1950 ca Ch tch nc Vit Nam dõn ch Cng ho
quy nh v vn ly hụn
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
15
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
1.2.3.2 T nm 1955 n 1975
õy l thi k t nc ta tm thi b chia ct lm hai min: min Bc
di s lónh o ca chớnh quyn nh nc Vit Nam DCCH, min Nam
di s cai tr ca quc M v chớnh quyn phong kin Si Gũn. Trc
tỡnh hỡnh ú, ng v nh nc ta ó ra nhim v cho mi min.
min Bc, ch hụn nhõn v gia ỡnh c xõy dng trờn nguyờn tc
t do, tin b, nam n bỡnh ng, bo v quyn li ca ngi ph n v con
cỏi. Trờn c s Hin phỏp 1959 ghi nhn s bỡnh ng dõn ch gia ph n v
nam gii v cỏc mt, nh nc bo h quyn li ca b m v tr em, bo v
hụn nhõn v gia ỡnh. Lut Hụn nhõn v gia ỡnh c Quc hi khoỏ I thụng
qua ngy 29/12/1959 v cú hiu lc ngy 13/01/1960. Ln u tiờn cn c ly
hụn c xỏc nh hon ton khỏc. Vic gii quyt ly hụn khụng da trờn yu
t li ca cỏc bờn nh trc õy m trờn c s thc trng ca quan h hụn
nhõn. Cn c ly hụn phn ỏnh hụn nhõn khụng th tn ti c na, nu xột
thy tỡnh trng trm trng, cuc sng chung khụng th kộo di, mc ớch ca
hụn nhõn khụng t c thỡ To ỏn s cho ly hụn. (iu 26, Lut Hụn nhõn
v gia ỡnh nm 1959 quy nh: Khi mt bờn v hoc chng xin ly hụn, c
quan cú thm quyn s iu tra v ho gii, ho gii khụng c, To ỏn nhõn

dõn s xột x. Nu tỡnh trng trm trng, i sng chung khụng th kộo di,
mc ớch ca hụn nhõn khụng t c thỡ To ỏn nhõn dõn s cho ly hụn).
ỏp dng Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 1959 mt cỏch ỳng n, ng
thi, phỏt huy ht tỏc dng, nõng cao hiu qu trong vic thi hnh lut nht l
trong gii quyt ly hụn v gii quyt hu qu ly hụn. To ỏn nhõn dõn ti cao
ó ban hnh cỏc thụng t, ch th hng dn To ỏn cỏc a phng gii
quyt vic ly hụn:
- Thụng t s 690 ngy 29/4/1960 ca TANDTC hng dn vic x lý ly
hụn v cỏc vn cú liờn quan;
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
16
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
- Thông tư số 01 ngày 6/01/1964 của TANDTC hướng dẫn việc giải quyết
cấp dưỡng nuôi con;
- Chỉ thị số 69 ngày 24/12/1969 của TANDTC hướng dẫn việc giải quyết
về nhà ở, đảm bảo chỗ ở cho đương sự sau ly hôn.
Do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ, nên Luật Hôn nhân và gia đình năm
1959 không tránh khỏi những hạn chế nhất định, vì do có nhiều quy định
mang tính chất đối kháng về quan điểm với các quy định tương ứng trong
pháp luật phong kiến, thực dân nhưng do điều kiện, hoàn cảnh lịch sử lúc ban
hành lại thêm các quy định thực sự có tác đụng đặt cơ sở hoàn chỉnh cho các
quan hệ hôn nhân gia đình mới XHCN đặc biệt là quan hệ nhân thân và tài
sản phát sinh trong đời sống gia đình.
ở miền Nam, sau năm 1954, đế quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp, thực
hiện âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược
kiểu mới. Dưới chính sách cai trị của đế quốc Mỹ và chế độ nguỵ quyền Sài
Gòn, hệ thống các văn bản pháp luật hôn nhân và gia đình được ban hành với
những nội dung lạc hậu, gồm có:
- Luật Gia đình ngày 02/01/1959 (Luật số 1-59) dưới chế độ Ngô Đình
Diệm;

- Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 về giá thú và tài sản cộng đồng;
- Bộ Dân luật ngày 20/12/1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu.
Các văn bản trên đều đã quy định bãi bỏ chế độ đa thê, song vẫn thựchiện
nguyên tắc bất bình đẳng giữa vợ chồng, bảo vệ quyền gia trưởng. Chế độ đa
thê bị phá bỏ nhưng người vợ vẫn phụ thuộc chồng. Trong Bộ luật Gia đình
ngày 02/01/1959 thể hiện một tư tưởng hết sức cực đoan, việc này được thể
hiện ở Điều 55: “cấm chỉ sự vợ chồng ruồng bỏ nhau về sự ly hôn, trừ
trường hợp đặc biệt Tổng thống có thể quyết định”
1
.
1
1. Bộ luật gia đình của chế độ Sài Gòn cũ năm 1959
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
17
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 và Bộ luật Sài Gòn ngày 20/01/1972 có
quy định căn cứ ly hôn. Tuy nhiên, việc giải quyết ly hôn dựa trên nguyên cớ
ly hôn được xác định dựa trên lỗi của vợ chồng. Điều 63 Sắc luật số 15/64
quy định 5 duyên cớ ly hôn mà nội dung chủ yếu là dựa trên lý do xin ly hôn
của Sắc luật ngày 17/01/1950 nhưng đã sửa lại cho cụ thể hơn: duyên cớ ly
hôn “do một bên bỏ nhà đi quá 2 năm không có duyên cớ chính đáng” được
sửa lại là “có án văn xác định sự biệt tích của người phối ngẫu đã thất tung”,
hoặc lý do “vợ chồng tính tình không hợp, đối xử với nhau không thể chung
sống được”, thể hiện bằng các hành vi cụ thể “vì sự ngược đãi, bạo hành hay
nhục mạ thường xuyên làm cho vợ chồng không thể chung sống với nhau
được nữa”. Bên cạnh đó, một bên có quyền xin ly hôn khi có án văn quy định
xử người phạm tội vì có hành vi phế bỏ gia đình (Điều 63). Chế độ ly thân và
ly hôn theo Bộ Dân luật năm 1972, duyên cớ ly hôn gồm :
- Vì sự mất tích của người phối ngẫu;
- Vì người phối ngẫu bị kết án trọng hình;

- Vì sự ngược đãi, bạo hành hay nhục mạ khiến cho vợ chồng không thể ăn
ở với nhau được nữa
2
.
Trường hợp vợ chồng thuận tình ly hôn chỉ diễn ra trong khoảng thời gian
hôn thú được lập trên 2 năm và không quá 20 năm. Hậu quả pháp lý của ly
hôn là chấm dứt hoàn toàn quan hệ vợ chồng. Người vợ được lấy lại tên riêng
của mình và chỉ có thể tái giá sau 300 ngày, kể từ khi hôn nhân chấm dứt.
1.2.3.3 Từ năm 1976 đến nay
Sự ra đời của Hiến pháp 1980 đã có quy định mới về nguyên tắc xây dựng
chế độ hôn nhân và gia đình đã đòi hỏi Luật hôn nhân và gia đình phải có
những quy định để cụ thể hóa những nguyên tắc này. Sau 30 năm thực hiện ở
miền Bắc và hơn 10 năm thực hiện ở miền Nam, Luật Hôn nhân và gia đình
năm 1959 có một số quy định không phù hợp. Điều này đòi hỏi phải có Luật
2
2. Bộ luật dân sự Sài Gòn năm 1972
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
18
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
Hụn nhõn v gia ỡnh mi phự hp. Xut phỏt t tỡnh hỡnh trờn, ti k hp th
12 Quc hi khoỏ VII ngy 29/11/1986 ó thụng qua Lut Hụn nhõn v gia
ỡnh nm 1986 gm 10 Chng, 57 iu. Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm
1986 ra i cú s k tha cú chn lc ca Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm
1959 ó c xõy dng trờn 5 nguyờn tc sau: Hụn nhõn tin b, t nguyn;
hụn nhõn mt v, mt chng; v chng bỡnh ng; bo v quyn li ca cha
m v con cỏi; bo v b m v tr em.
Trong Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986, cn c ly hụn c quy nh
ti iu 40:
Khi v hoc chng, hoc c hai v chng cú n xin ly hụn thỡ To ỏn
nhõn dõn tin hnh iu tra v ho gii.

Trong trng hp c hai v chng xin ly hụn, nu ho gii khụng thnh
v xột nu ỳng l hai bờn thc s t nguyn ly hụn, thỡ To ỏn nhõn dõn cụng
nhn cho thun tỡnh ly hụn.
Trong trng hp mt bờn v hoc chng xin ly hụn, nu ho gii khụng
thnh thỡ To ỏn nhõn dõn xột x. Nu xột thy tỡnh trng trm trng, i sng
chung khụng th kộo di, mc ớch ca hụn nhõn khụng t c thỡ To ỏn
nhõn dõn cho ly hụn.
Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986 ó tng bc nõng cao nhn thc v
ý thc ca ngi dõn trong vic thi hnh cỏc quy nh ca nh nc. Tng
bc xoỏ b ch hụn nhõn phong kin, t sn thay vo ú l mt ch
hụn nhõn gia ỡnh t do, tin b. Vai trũ ca ngi ph n trong gia ỡnh v
trong xó hi c cao.
Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 1986 ra i khi nh nc ta bt u thi
k i mi ton din trờn mi lnh vc ca i sng xó hi. ỏp ng vi
s i mi trờn thỡ h thng phỏp lut Vit Nam cng phi cú s i mi cho
phự hp vi s phỏt trin chung ca xó hi, Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm
1986 tr nờn khụng phự hp vi hon cnh xó hi hin ti. Do vy, ũi hi
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
19
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
Lut Hụn nhõn v gia ỡnh phi cú s thay i cho phự hp vi hon cnh
mi. Ti K hp th 7, Quc hi khoỏ X ngy 09/6/2000 ó thụng qua Lut
Hụn nhõn v gia ỡnh gm 13 Chng, 110 iu v c xõy dng trờn cỏc
nguyờn tc :
- Hụn nhõn t nguyn, tin b, mt v, mt chng;
- Hụn nhõn gia cụng dõn Vit Nam thuc cỏc dõn tc, tụn giỏo, gia
ngi theo tụn giỏo v khụng theo tụn giỏo, gia cụng dõn Vit Nam v ngi
nc ngoi c tụn trng v bo v;
- V chng cú ngha v thc hin chớnh sỏch dõn s v k hoch hoỏ gia
ỡnh;

- Cha m cú ngha v nuụi dy con thnh cụng dõn cú ớch cho xó hi, con
cú ngha v tụn trng, chm súc, nuụi dng cha m, chỏu cú ngha v kớnh
trng, chm súc, phng dng ụng b, cỏc thnh viờn trong gia ỡnh cú ngha
v quan tõm, chm súc, giỳp nhau;
- Nh nc v xó hi khụng tha nhn s phõn bit i x gia cỏc con,
gia con trai v con gỏi, con v con nuụi, con trong v ngoi giỏ thỳ;
- Nh nc, xó hi v gia ỡnh cú trỏch nhim bo v ph n, tr em, giỳp
cỏc b m thc hin tt chc nng cao quý ca ngi m.
Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000 quy nh cn c ly hụn theo quan
im ca ch ngha Mỏc - Lờnin. Cn c ly hụn khụng c quy nh riờng
bit m c quy nh chung nht, da vo bn cht ca quan h hụn nhõn ó
tan v. To ỏn nhõn dõn phi tin hnh iu tra v ho gii nhm bo v li
ớch ca gia ỡnh v ch khi no xột thy quan h quan h v chng ó thc s
n mc tỡnh trng trm trng, i sng chung khụng th kộo di, mc ớch
ca hụn nhõn khụng t c thỡ To ỏn mi gii quyt cho ly hụn (iu
89).
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
20
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 đã kế thừa, phát triển và mở rộng
hơn, cụ thể hơn, chi tiết hơn so với luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 nhằm
mục đích giải quyết tốt nhất vấn đề ly hôn trong xã hội Việt Nam.
chương 2
ly hôn theo Luật
hôn nhân và gia đình việt nam năm 2000

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 7,
ngày 09/6/2000 thông qua, có hiệu lực thi hành từ 01/01/2001 trên cơ sở tiếp
tục kế thừa và phát triển hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.
Luật gồm 13 Chương, 110 điều, được xây dựng trên cơ sở 6 nguyên tắc:

- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng;
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
21
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
- Hụn nhõn gia cụng dõn Vit Nam thuc cỏc dõn tc, tụn giỏo, gia
ngi theo tụn giỏo v khụng theo tụn giỏo, gia cụng dõn Vit Nam v ngi
nc ngoi c tụn trng v bo v;
- V chng cú ngha v thc hin chớnh sỏch dõn s v k hoch hoỏ gia
ỡnh;
- Cha m cú ngha v nuụi dy con thnh cụng dõn cú ớch cho xó hi, con
cú ngha v tụn trng, chm súc, nuụi dng cha m, chỏu cú ngha v kớnh
trng, chm súc, phng dng ụng b, cỏc thnh viờn trong gia ỡnh cú ngha
v quan tõm, chm súc, giỳp nhau;
- Nh nc v xó hi khụng tha nhn s phõn bit i x gia cỏc con,
gia con trai v con gỏi, con v con nuụi, con trong v ngoi giỏ thỳ;
- Nh nc, xó hi v gia ỡnh cú trỏch nhim bo v ph n, tr em, giỳp
cỏc b m thc hin tt chc nng cao quý ca ngi m.
Mt trong nhng nguyờn tc quan trng khi kt hụn l phi cú s t
nguyn ca hai bờn nam n. T nguyn hon ton trong vic kt hụn l hai
bờn nam n thc s mong mun tr thnh v chng xut phỏt t tỡnh yờu
thng chõn chớnh gia h nhm mc ớch l cựng nhau xõy dng gia ỡnh
hnh phỳc. S t nguyn ca cỏc bờn trong vic kt hụn l yu t quan trng
m bo cho hụn nhõn cú th tn ti lõu di v bn vng.
Hụn nhõn t nguyn cng ng thi phi m bo t do ly hụn. Nu nh
khụng th bt buc ngi ta kt hụn thỡ cng khụng th buc h tip tc cuc
sng v chng khi cuc sng ú hon ton khụng cú s t nguyn v hnh
phỳc gia ỡnh khụng th hn gn c.
Nh nc bo h hụn nhõn, m bo quyn t do ly hụn ca v chng
khụng cú ngha l gii quyt ly hụn tu tin, theo ý chớ, nguyn vng ca v
chng m bng phỏp lut, nh nc kim soỏt vic gii quyt ly hụn vỡ trong

quan h hụn nhõn, khụng ch cú li ớch riờng ca hai v chng m cũn cú li
ớch ca cỏc thnh viờn khỏc trong gia ỡnh, li ớch ca nh nc v xó hi. Vỡ
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
22
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
vy. thụng qua phỏp lut, nh nc ch gii quyt ly hụn khi cú nhng cn
c theo quy nh ca phỏp lut.
2.1 Cn c ly hụn theo Lut Hụn nhõn v gia ỡnh Vit Nam nm 2000
2.1.1 Khỏi nim cn c ly hụn
Trong xó hi cú giai cp, hụn nhõn l hin tng xó hi mang tớnh giai cp
sõu sc. Trong tng giai on phỏt trin ca lch s, mi ch xó hi khỏc
nhau, giai cp thng tr u thụng qua nh nc, bng phỏp lut quy nh ch
hụn nhõn phi phự hp vi ý chớ ca nh nc. Tc l nh nc bng phỏp
lut quy nh trong nhng iu kin no thỡ cho phộp xỏc lp quan h v
chng, ng thi xỏc nh trong nhng iu kin, cn c nht nh mi cho
phộp xoỏ b (chm dt) quan h hụn nhõn. ú chớnh l cn c ly hụn c
quy nh trong phỏp lut ca nh nc.
Nh vy, cn c ly hụn l nhng tỡnh tit hay iu kin c quy nh
trong phỏp lut v ch cú nhng tỡnh tit (iu kin) ú thỡ To ỏn mi cho ly
hụn
1
.
Nh nc phong kin v nh nc t sn quy nh gii quyt ly hụn l da
vo li ca v, chng. Nh nc t sn coi hụn nhõn nh l hp ng nờn
chm dt hụn nhõn cng nh chm dt hp ng v da vo li ca cỏc bờn.
Vic gii quyt vn ly hụn nhng nc ny l da vo hỡnh thc ca
quan h hụn nhõn, do vy, vic xột x ca To ỏn l vic lm ht sc rp
khuụn, mỏy múc.
Quan im ca nh nc xó hi ch ngha l gii quyt ly hụn da vo
thc cht ca quan h v chng, trờn c s ỏnh giỏ mt cỏch khỏch quan.

Gii quyt ly hụn ch l vic xỏc nhn mt s kin: cuc hụn nhõn ny l
cuc hụn nhõn ó cht, s tn ti ca nú ch l b ngoi v la di. Tuy nhiờn,
1
1. Lut s - Thc s Nguyn Vn C - Thc S Ngụ Th Hng : Mt s vn lớ lun v
thc tin v Lut Hụn nhõn v gia ỡnh nm 2000, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2002,
Tr. 160 162
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
23
Ly h«n trong LuËt H«n nh©n vµ gia ®×nh ViÖt Nam n¨m 2000
không phải sự tuỳ tiện của nhà lập pháp, cũng không phải sự tuỳ tiện của
những cá nhân, mà chỉ bản chất của sự kiện mới quyết định được là cuộc hôn
nhân đã chết hoặc chưa chết, bởi vì, như mọi người đều biết, việc xác nhận sự
kiện chết tuỳ thuộc vào thực chất của vấn đề, chứ không phải vào nguyện
vọng của những bên hữu quan
2
.
Như vậy, việc Toà án giải quyết cho vợ chồng ly hôn là công nhận thực tế
đã và đang tồn tại trong mối quan hệ vợ chồng là không thể cải thiện được.
Giải quyết cho vợ chồng ly hôn trong những trường hợp này là điều hay cho
cả vợ chồng và cho xã hội.
2.1.2 Nội dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Điều 89, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 quy định:
“1. Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời
sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Toà
án quyết định cho ly hôn.
2. Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toà án tuyên bố mất
tích xin ly hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn”.
Khi có yêu cầu ly hôn của vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng, Toà án phải
tiến hành điều tra và hoà giải, nếu hoà giải không thành thì Toà án cần xác
định tình trạng của quan hệ hôn nhân, xem có căn cứ ly hôn không để giải

quyết. Việc giải quyết ly hôn cần phải chính xác. Nếu xét xử đúng, kết quả đó
sẽ phù hợp với nguyện vọng của các bên, bảo vệ quyền và lợi ích của các
thành viên trong gia đình. Ngược lại, nếu việc giải quyết không chính xác sẽ
dẫn tới tan vỡ hạnh phúc gia đình, phá huỷ một cuộc hôn nhân còn có thể cứu
vãn được và gây ra hậu quả không đáng có. Mặt khác, giải quyết ly hôn cũng
đòi hỏi sự linh hoạt trong việc vận dụng căn cứ ly hôn đối với mỗi trường hợp
cụ thể.
2
2. C.Mác và Ph. Ănggheh : Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T1,Tr. 234 -
235
Ph¹m Trung HiÕu Chuyªn ngµnh: LuËt d©n sù
24
Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
Trc ht cn hiu quan h v chng vo tỡnh trng trm trng, i
sng chung khụng th kộo di l gia v chng cú nhiu lc c, mõu thun
sõu sc n mc v chng khụng th chu ng nhau c na, cỏc thnh
viờn trong gia ỡnh khụng th chung sng bỡnh thng, quan h v chng
khụng th tn ti c, s tan v ca hụn nhõn v ly tỏn ca gia ỡnh l khụng
th trỏnh khi. Vỡ vy, khụng th hiu gin n tỡnh trng trm trng, i
sng chung khụng th kộo di l biu hin tỡnh yờu gia v v chng m
rng hn ú l tỡnh trng v cuc sng gia ỡnh núi chung v cỏc mi quan h
xung quanh. Mụi trng v khụng khớ cng thng ca gia ỡnh ó bú buc con
ngi phi chu ng trong mt hon cnh hon ton c bit. Hon cnh
cng khụng nhng khụng bỡnh thng m cũn ri vo tỡnh trng khụng th
gii quyt c nh ngi chng ỏnh p v, mt bờn cú quan h ngoi tỡnh,
ngi v b v nh m Tỡnh trng ny ó nh hng xu n cỏ nhõn v
chng, n vic giỏo dc con cỏi v i sng bỡnh thng ca cỏc thnh viờn
trong gia ỡnh.
Nu nh quan h v chng mi ch dng li tỡnh trng trm trng cú
th mang tớnh bng bt cha thc s chớn chn hiu rừ vn thỡ cũn c

hi xõy dng li mt cuc sng gia ỡnh. Th nhng trong thi im tỡnh
trng trm trng cng khụng phi ai cng tỡm cỏch thoỏt ra c tr li
cuc sng bỡn thng. Tỡnh trng trm trng thng kộo di theo mt hu qu
l i sng chung khụng th kộo di v tn ti. Mt gia ỡnh bn vng khụng
phi l mt gia ỡnh luụn hon ho, khụng cú mõu thun m l mt gia ỡnh
dỏm nhỡn nhn v x lý mõu thun ú. Khi mõu thun dn n i sng chung
khụng th kộo di thỡ mõu thun ó khụng th gii quyt c. i sng
chung õy khụng cú ngha n thun l s chung sng. Cuc sng ca v
chng ph thuc vo nhiu yu t: li sng, cỏch sinh hot, tớnh cỏch, s thớch
mi bờn, quan im nhỡn nhn v cuc sng, v con ngi. ho nhp vi
cuc sng gia ỡnh, v chng phi bit cựng nhau gii quyt tt mi vn ,
Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự
25

×