Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án sinh 6 tuần 21 - 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.04 KB, 19 trang )

Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11
Tiết: 41 Ngày dạy: 10/01/11
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Bài số : 32
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
- Dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính: quả khô và quả thòt.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả sau thu họach.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 32.1.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 32.
- Mang 1 số loại quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Thụ tinh là gì?
- Sau khi thụ tinh, các bộ phận của hoa phát triển như thế nào?
- Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
2) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu: Tập chia nhóm các loại quả, biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau


theocác tiêu chuẩn.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
9’
1.Căn cứ vào đặc điểm nào
để phân chia các loại quả :
- Đặc điểm về số lượng hạt
(1 hạt, nhiều hạt hay không
có hạt)
- Đặc điểm về màu sắc của
quả (quả có màu sắc đẹp,
quả nâu, xám…)
Tóm lại để phân chia quả
thành các loại quả thì ta cứ
căn cứ vào đặc điểm của
phần vỏ quả.
- Cho hs đọc  (sgk) rồi quan sát
vật mẫu hoặc tranh vẽ.
- Yêu cầu hs thực hiện 2 yêu câù
trong mục 1.
- Cho hs trình bày cách phân chia
và đặc điểm đã chọn để phân
chia?
- Nhắc lại cách làm thông thường
cuả hs. Sau đó hướng dẫn hs cách
chia nhóm các loại quả.
- Giảng theo sgk + sgv -> Tiểu
kết.
- Đọc sgk, quan sát, hoạt
động theo nhóm.

- Thảo luận nhóm.
- Đực: ngọn; cái : dưới.
- Thảo luận rồi trình bày
kết quả.
- Quan sát chú ý theo dõi
và ghi nhận.
- Ghi nhận
*Hoạt động 2 :
CÁC LOẠI QUẢ
- Yêu cầu : Biết được sự phân chia của quả thành các nhóm chính dựa và đặc điểm của phần
vỏ quả.
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
8’
10’
5’
2.Các loại quả chính :
Dựa vào đặc điểm của vỏ
quả có thể chia quả thành 2
nhóm chính : quả khô và
quả thòt.
- Quả khô : khi chín thì quả
khô, cứng và mỏng. Có 2
loại quả khô :
+ Quả khô nẻ : khi chín
khô vỏ quả có khả năng tự
tách ra cho hạt rơi ra ngoài.
Ví dụ : đậu, cải…
+ Quả khô không nẻ :
khi chín khô vỏ quả không

tự tách. Ví dụ : chò, thià
là…
- Quả thót : khi chín thì
mềm, vỏ dày chứa đầy thòt
quả. Có 2 loại :
+ Quả mọng : gồm toàn
thòt và mọng nước (nhiều
hay ít). Ví dụ : cam, đu đủ…
+ Quả hạch : ngoài
phần thòt quả còn có hạch
rất cứng chưá hạt ở bên
trong. Ví dụ : táo, xoài…
- Treo bảng phụ.
- Cho hs đọc thông tin (sgk) ở
mục 2.
- Yêu cầu hs thực hiện việc hoàn
thiện bảng.
- Cho hs điền tiếp vào phần đặc
điểm. Sau đó cho hs quan sát
tranh(vật mẫu) để viết tiếp vào
phần ví dụ.
- Yêu cầu hs đọc lại toàn phần
vừa làm. Giúp hs
- Cho hs đọc (sgk) ở mục a, sau
đó thực hiện theo sgk.
- Yêu cầu hs quan sát vật mẫu
(quả khô)?
- Giúp hs trao đổi để tìm ra câu
trả lời đúng, sau đó chốt lại ý
chính theo sgk + sgv.

- Yêu cầu hs đọc đoạn thông tin ở
mục b và thực hiện theo lệnh .
- Cho hs đã ghi về đặc điểm và
vd 2
- Yêu cầu trao đổi nhóm và giúp
hs hoàn thiện.
- Tiểu kết.
- Kẻ bảng
- Đọc sgk.
-> Điền vào loại quả khô
và thòt.
- Hoàn thiện bảng, quan
sát và suy nghó để làm.
Cho ví dụ.
- Trình bày kết quả và
ghi nhận.
- Đọc sgk, hoàn thiện
đặc điểm của 2 nhóm.
- Quan sát, tư duy.
- Ghi nhận, chú ý theo
dõi.
- Đọc sgk và thực hiện
theo sgk.
- Đọc bảng phụ
- Trao đổi nhóm, toàn
lớp.
4.Cđng cè: 5
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt

5.DỈn dß: 3
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 33 “ Hạt và các bộ phận của hạt”.
- Mỗi HS chuẩn bò: ngâm hạt đỗ đen, hạt ngô trong nước 1 ngày.
- Chuẩn bò thí nghiệm cho bài 35: mỗi nhóm chuẩn bò 4 cốc:
+ Cốc 1: 10 hạt đỗ đen.
+ Cốc 2: 10 hạt đỗ đen ngập trong nước.
+ Cốc 3: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm.
+ Cốc 4: 10 hạt đỗ đen rải trên bông ẩm bỏ trong tủ lạnh.
Ngâm trong 1
tuần
Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11
Tiết: 42 Ngày dạy: 12/01/11
Bài số : 33
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết được tên các bộ phận của hạt.
- Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 33.1, 33.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 33.

- Ngâm hạt ngô, đậu xanh trong nước 1 ngày.
- Kính lúp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Căn cứ vào đặc điểm gì để phân chia các loại quả? Có mấy loại quả?Cho ví dụ?
- Có mấy loại quả khô? Ví dụ.
- Có mấy loại quả thòt? Ví dụ.
- Vì sao phải thu hoạch đậu trước khi chín?
- Cách bảo quản và chế biến qủa thòt?
3) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1 :
- Yêu cầu : Tìm hiểu các bộ phận của hạt
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
20’
1.Các bộ phận của hạt :
Hạt gồm có vỏ, phôi và
hất dinh dưỡng dự trữ.
- Phôi của hạt gồm : rễ
mầm, thân mầm, lá mầm
và chồi mầm.
- Chât dinh dưỡng dự trữ
của ha chưá trong lá mầm
(hạt đậu) hoặc trong phôi
nhũ (hạt bắp)
- Cho hs thực hiện lệnh đầu của
mục 1.
- Sau đó cho hs trao đổi kquả vừa
tìm được, theo dõi và hướng dẫn.

- Cho hs xác đònh vò trí của các bộ
phận.
- Hướng dẫn hs hoàn thiện bảng.
- Hạt gồm có những bộ phận nào?
- Phôi gồm có những bộ phận nào?
Chất dinh dưỡng nằm ở đâu?
- Báo cáo vật mẫu.
- Trao đổi kq và thảo luận
- Lên bảng xác đònh.
- Suy nghó.
-> Vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng
-> Rễ mầm…
HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu : Phân biệt hạt cây 2 lá mầm và hạt cây 1 lá mầm.
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
12’
2.Phân biệt hạt 1 lá mầm
và hạt 2 lá mầm :
- Hạt cây 1 lá mầm : phôi
của hạt có 1 lá mầm.
Ví dụ : lúa, bắp…
- Hạt cây 2 lá mầm : phôi
của hạt có 2 lá mầm.
Ví dụ : bưởi, xoài…
- Yêu cầu hs xem lại tư liệu trong
bảng.
- Tìm những điểm giống và khác nhau

giữa hạt đậu, hạt bắp?
- Giúp hs tìm ra đáp án đúng và cho
hs đọc thông tin (sgk).
- Hạt 2 lá mầm khác hạt 1 lá mầm ở
điểm nào?
- Tiểu kết.
- Quan sát, tư duy
- Thảo luận, báo cáo
kết quả.
- Theo dõi và đọc sgk.
-> 1 lá mầm : phôi
của hạt có 1 lá mầm…
4.Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 34 “ Phát tán của quả và hạt”.
- Mang 1 số loại quả và hạt.
Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/11
Tiết: 43 Ngày dạy: 17/01/11
Bài số : 34
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Biết được các cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm được đặc điểm của quả phù hợp với các cách phát tán.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ trừu tỵng.

+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 34.1.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 34.
- Mang 1 số loại quả và hạt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Hạt gồm những bộ phận nào?
- So sánh hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm?
- Nêu cách chọn hạt giống và giải thích?
3) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1 :
- Yêu cầu : Tìm hiểu về cách phát tán của quả và hạt.
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
12’
1.Các cách phát tán của
quả và hạt :
Quả và hạt được chuyển
đi xa nhờ các yếu tố :
- Tự phát tán (ví dụ : đậu,
chi chi…)
- Phát tán nhờ gió (ví dụ :

trâm bầu, bồ công anh…)
- Phát tán nhờ động vật
(ví dụ: quả ké, thông…)
- Treo tranh.
- Yêu cầu hs vừa quan sát vừa tìm
thông tin để điền vào bảng. Theo dõi
hướng dẫn sưả sai
- Cho hs báo cáo kết quả.
- Quả và hạt thường có các cách phát
tán nào?.
- Hạt gồm có những bộ phận nào?
- Phôi gồm có những bộ phận nào?
Chất dinh dưỡng nằm ở đâu?
- Cho ví dụ
- Bổ sung, mở rộng : phát tán nhờ
nước, con ngøi.
- Tiểu kết
- Báo cáo vật mẫu.
- Quan sát, suy nghó để
tìm thông tin điền vào
bảng.
- Thảo luận, đọc.
-> Tự phát tán, nhờ
gió, động vật…
- Lên bảng xác đònh.
- Cho ví dụ
PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu : Tìm hiểu những đặc điểm thích nghi chủ yếu của quả và hạt với các cách phát
tán

- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
20’
2.Đặc điểm thích nghi với các
cách phát tán quả và hạt :
- Nhóm quả và hạt phát tán
nhờ gió có túm lông hoặc có
cánh.
- Nhóm quả và hạt phát tán
nhờ động vật có nhiều gai hoặc
nhiều móc dễ vướng vào da
hoặc lông động vật hoặc do
động vật ăn lấy.
- Nhóm quả và hạt tự phát tán
có khả năng tự tách hoặc tự mở
để hạt tung ra ngoài.
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm
hoặc cá nhân.
- Cho hs thực hành lần lưọt theo
các yêu cầu ở mục 2.
- Yêu cầu hs quan sát lại bảng kẻ
và tranh để trả lời.
- Các nhóm quả và hạt đó có
những đặc điểm gì?
- Con ngøi phát tán quả và hạt
bằng cách nào?
- Tiểu kết.
- Hoạt động theo
nhóm hoặc cá nhân.
- Đọc sgk, suy nghó.

- Quan sát, suy nghó để
trả lời.
- Trả lời dựa vào sgk.
-> Nhập, xuất khẩu…
4.Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 35 “ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”.
- Mang thí nghiệm đã chuẩn bò.
Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/11
Tiết: 44 Ngày dạy: 19/01/11
Bài số : 35
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Thông qua thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của 1 số biện pháp kó thuật gieo và bảo quản hạt giống.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức chăm sóc cây trồng.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Mẫu thí nghiệm.

2) Học sinh:
- Đọc trước bài 35.
- Thí nghiệm đã chuẩn bò trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Có mấy cách phát tán của quả và hạt?
- Nêu đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt?
3) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1 :
- Yêu cầu : Qua TN hs thấy được khi hạt nảy mầm cần có đủ nước, không khí, nhiệt độ…
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
20’
1.Thí nghiệm về
những điều kiện cần
cho hạt nảy mầm :
Muốn cho hạt nảy
mầm ngoài chất
lượng của hạt, con
cần đủ nước, không
khí và nhiệt độ thích
hợp.
- Cho hs báo cáo kq TN
- Theo dõi, giúp hs nhận biết ở những
hạt nảy mầm đầu rễ và chồi nhú ra.
- Cho hs lần lượt trả lời 3 câu hỏi trong
sgk. Vậy hạt nảy mầm cần có những
điều kiện bên ngoài nào?.
- Yêu cầu hs đọc thông tin(sgk) và tiểu

kết.
- Cho hs đọc thông tin ở mục TN
2
(sgk). Sau đó kết luận, rồi cho hs đọc
phần thông tin(sgk).
- Hạt muốn nảy mầm cần có những
điều kiện bên trong và bên ngoài nào?
- Tiểu kết
- Báo cáo
- Quan sát, ghi nhận.
- Suy nghó để trả lời câu
hỏi. Cần đủ nước, không khí
và nhiệt độ.
- Đọc sgk, ghi nhận
- Đọc sgk, theo dõi rồi đọc
sgk tiếp.
-> Đủ nước, không khí và
nhiệt độ thích hợp.
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu : Vận dụng kiến thức vào sản xuất.
NHỮNG ĐIỀU KIỆNCẦN CHO
HẠTNẢY MẦM
- Tiến hành :
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
12’
2.Những hiểu biết về điều
kiện nảy mầm của hạt
được vận dụng như thế
nào trong sản xuất :
Khi gieo hạt phải làm đất

tơi xốp, phải chăm sóc hạt
gieo chống úng, nóng, rét…
- Hướng dẫn hs thực hiện.
- Để thực hiện yêu cầu thì hs
phải đọc sgk.
- Theo dõi, cho báo cáo, bổ sung,
hoàn thiện.
- Tiểu kết.
- Hoạt động theo nhóm.
- Đọc sgk,thảo luận
nhóm.
- Thảo luận đưa ra đáp án
đúng.
- Ghi nhận
4.Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 36 “ Tổng kết về cây có hoa”.
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/01/11
Tiết: 45 Ngày dạy: 24/01/11
Bài số : 36
I/ MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể trọn
vẹn.
- Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong trồng trọt.

- Nằm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi
thì cây biến đổi để thích gnhi với môi trường.
- Thực vật thích nghi với môi trường nên phân bố rộng rãi.
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt.
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ.
3.Th¸i ®é:
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n.
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 36.1 -> 36.5.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 36.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
- Giải thích 1 số hiện tương thực tế?
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng?
- Giữa các cơ quan cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ.
3) Nội dung bài mới:
Mở bài: Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có những chức năng riêng.
Vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành 1 thể thống nhất.
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng …
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS

16’
I.Cây là một thể thống
nhất:
1.Sự thống nhất giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi
cơ quan ở cây có hoa :
Vẽ và học theo sơ đồ.
- Treo tranh và cho hs đọc phần mục
1 (sgk).
- Hướng dẫn hs thực hiện phần bài
tập trắc nghiệm (sgk).
- Cho hs báo cáo kết quả và thực
hiện phần (sgk) -> Tiểu kết
- Quan sát và đọc sgk.
- Hoàn thiện phần bài
tập.
- Đọc bảng và trả lời
câu hỏi.
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
*Hoạt động 2:
- Yêu cầu: Tìm hiểu sự thống nhất chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
16’
2. Sự thống nhất về
chức năng giưã các cơ
quan ở cây có hoa:
Cây có hoa là 1 thể
thống nhất vì :
- Có sự phù hợp giữa

cấu tạo và chức năng
trong mỗi cơ quan.
- Có sự thống nhất giữa
chức năng của các cơ
quan.
- Tác động vào 1 cơ
quan sẽ ảnh hưởng đến
cơ quan khác và toàn
bộ cây.
- Cho hs đọc phần (sgk).
- Những cơ quan nào của cây có mối
quan hệ chặt chẽ về chức năng.
- Không có rễ hút nước và muối khoáng
thì lá có chế tạo được chất hữu cơ?
- Không có thân thì các chất hữu cơ do
lá chế tạo có chuyển được đến nơi
khác?
- Có thân, rễ nhưng không có lá thì cây
chế tạo chất hữu cơ?
- Ở những cây không có lá, thân, cành
có biến đổi thế nào được thực hiện chức
năng thay lá?
- Khi hoạt động cuả 1 cơ quan giảm
hoặc tăng có ảnh hưởng gì đến hoạt
động các cơ quan khác?
- Cho hs đọc thông tin (sgk).
- Tiểu kết.
- Đọc sgk
-> Rễ, thân, lá
-> Không

-> Không
-> Không
-> Biến dạng
-> Có
- Đọc sgk
4. Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK.
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt?
5. DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 37 “ Tảo”.
Tuần: 23 Ngày soạn: 20/01/11
Tiết: 46 Ngày dạy: 26/01/11
Bài số : 36
I/ MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Nêu được 1 vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác nhau (dưới nước,
trên cạn, ở sa mạc …)
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể trọn
vẹn.
- Vận dụng kiến thức giải thích 1 số hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
- Nằm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay đổi
thì cây biến đổi để thích gnhi với môi trường.
- Thực vật thích nghi với môi trường nên phân bố rộng rãi.
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt.
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ.
3. Th¸i ®é:

- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n.
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 36.1 -> 36.5.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 36.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào? Chức năng?
- Giữa các cơ quan cây có hoa có mối quan hệ như thế nào? Ví dụ.
3) Nội dung bài mới:
Mở bài: Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có những chức năng riêng.
Vậy chúng hoạt động như thế nào để tạo thành 1 thể thống nhất.
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây ở nước.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
9’
I.Cây với môi trường
1.Các cây sống dưới nước :
Tùy theo vò trí của lá so với
mặt nước mà có những đặc
điểm thân xốp, lá dài hoặc
tròn, kích thước lớn hoặc
hẹp.
- Giới thiệu tranh, sau đó sơ lược
về đặc điểm môi trường.

- Hướng dẫn hs quan sát vò trí của
lá so với mặt nước.
- Thực vật sống ở nước có những
đặc điểm gì để thích nghi?
- Tiểu kết
- Quan sát, ghi nhận,
theo dõi.
- Suy nghó để trả lời
câu hỏi.
-> Thân xốp, lá dài,
hẹp, tròn….
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu: Tìm hiểu vài đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn.
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tt)
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
14’
2.Các cây sống trên
cạn :
Tùy thuộc vào các yếu
tố nguồn nước, ánh
sáng, nhiệt đo … mà cây
có những đặc điểm
thích nghi khác nhau.
Ví dụ: cây mọc ở đồi
trống, đất khô hạn: thân
thấp rễ ăn sâu hay lan
rộng.
Ví dụ: cây mọc ở thung
lũng thân thường vươn

cao, các cành tập trung
ở ngọn.
- Cho hs đọc thông tin và hướng dẫn
giải thích tại sao người ta lại nhận
xét như thế?
- Trên đồi trống và thung lũng thì
điều kiện sống có giống nhau
không?
- Cây muốn tồn tại thì phải có những
điều kiện chủ yếu nào?
- Hướng dẫn cho hs giải thích.
- Vì sao cây mọc ở nơi đất khô hạn
rễ phải ăn sâu, lan rộng?
- Vì sao cây mọc trong rừng rậm hay
thung lũng thân thường vươn cao,
các cành tập trung ở ngọn?
- Tkết: khi điều kiện sống thay đổi
thì cơ thể thực vật cũng có biến đổi
để thích nghi.
- Nêu ví dụ.
- Đọc sgk, chú ý lắng
nghe.
-> Không
-> Ánh sáng, nước,
nhiệt độ …
-> Trả lời
-> Tìm được nước và hút
được sương đêm.
-> Ánh sáng khó lọt vào
xuống thấp.

- Ghi nhận
- Cho ví dụ
*Hoạt động 3 :
- Yêu cầu : Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của thực vật sống trong 1 vài môi trường đặc biệt.
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
9’
3.Cây sống trong những
môi trường đặc biệt :
Thân mọng nước, rễ
dài, lá nhỏ hoặc biến
thành gai.
- Cho hs đọc phần thông tin (sgk).
Sau đó yêu cầu hs quan sát hình
trong sgk.
- Giới thiệu sơ lược về môi trường
đặc biệt (sa mạc).
- Yêu cầu hs thực hiện phần
(sgk).
- Cây sống trong môi trường đặc
biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc
điểm gì?
- Tiểu kết.
- Đọc sgk, quan sát
- Theo dõi, ghi nhận
- Suy nghó, trả lời.
- > Thân mọng nước, rễ
dài, lá nhỏ hoặc biến
thành gai.
4. Củng cố: 6
- Cho hs đọc phần kết luận trong sgk.

- Sử dụng câu hỏi trong sgk.
5. Dặn dò: 2
- Xem lại “Cấu tạo chung của tế bào thực vật”.
- Xem bài mới: “Tảo”
Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/11
Tiết: 47 Ngày dạy: 08/02/11
CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Bài số : 37
I/ MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Nêu được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.
- Nhận biết 1 số tảo thường gặp.
Hiểu rõ lợi ích thực tế của tảo.
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt.
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ.
3.Th¸i ®é:
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 37.1 -> 37.4.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 37.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu đăïc điểm các cây sống trong môi trường đặc biệt? Ví dụ.
3) Nội dung bài mới:

*Hoạt động 1:
- Yêu cầu: Thấy được cơ thể tảo là 1 sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật nối tiếp nhau. Phân
biệt được các thành phần chính của tế bào.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
8’
1.Cấu tạo của tảo :
a) Quan sát tảo xoắn (tảo
nước ngọt) :
- Hình dạng: hình sợi
gồm nhiều tế bào hình chữ
nhật.
- Cấu tạo: vách tế bào,
nhân, thể màu…
- Sinh sản :
+ Sinh sản sinh dưỡng
theo kiểu đứt đoạn.
+ Sinh sản hữu tính theo
kiểu tiếp hợp.
- Giới thiệu nơi sống, sau đó cho hs
đọc sgk.
- Cho hs quan sát bằng mắt nhìn và sờ
bằng tay để nhận biết tảo xoắn.
- Hướng dẫn hs quan sát hình H37.1
- Tảo xoắn có hình dạng như thế nào?
- Một tế bào tảo xoắn có cấu tạo như
thế nào?
- Tảo xoắn có mùi gì? Vì sao? Sau đó
nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu về cách sinh sản của tảo

xoắn.
- Tiểu kết
- Theo dõi, ghi nhận
và đọc sgk.
- Quan sát nhận dạng
tảo xoắn.
- Quan sát.
-> Hình sợi…
-> Vách tế bào,
nhân, cns …
-> Màu lục vì thể
màu …, ghi nhận.
- Theo dõi, cùng
đóng góp xây dựng
bài.
TẢO
*Hoạt động 2 :
- Yêu cầu: Nắm được các đặc điểm bên ngoài (màu, các phần cơ thể, kích thước).
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
10’
b) Quan sát rong mơ (tảo
nước mặn) :
- Hình dạng bên ngoài
giống như 1 cây phần
dưới có móc bám vào
đá, có quả bóng nhỏ
chứa khí, có màu nâu
- Sinh sản theo 2 hình
thức: sinh sản sinh dưỡng

và sinh sản hữu tính.
- Giới thiệu môi trường sống. Cho
hs đọc sgk và quan sát hình H37.2
- Nêu đặc điểm của rong mơ?
- So sánh hình dạng ngoài của
rong mơ với cây đậu?
- Giải thích, kết luận.
- Tìm điểm giống và khác giữa
tảo xoắn và rong mơ?
- Giới thiệu cách sinh sản và rút ra
đặc điểm chung của tảo?
- Theo dõi, đọc sgk và
quan sát.
-> Hình dạng giống thân
->Đậu: rễ, thân, lá, hoa,
quả, hạt …
- Ghi nhận
->Giống: đa bào, cấu tạo
đơn giản, có thể màu
- Theo dõi, cùng xây dựng
bài, ghi nhận.
*Hoạt động 3:
- Yêu cầu: Thấy được trong tự nhiên có các loại tảo khác nhau về hình dạng, màu sắc, tổ chức
cơ thể.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
6’
3.Một vài tảo khác thường
gặp :
- Tảo tiêu cầu, tảo vòng,

tảo silic (nước ngọt).
- Tảo sừng hưu, rau câu,
rau diếp biển (nước mặn).
- Treo tranh, đọc sgk.
- Diễn giải theo tranh.
- Yêu cầu hs thực hiện phần (sgk).
- Có nhân xét gì về đặc điểm hình
dạng, cấu tạo, màu sắc …
- Tiểu kết.
- Đọc sgk, quan sát
- Theo dõi
- Đa dạng, đơn bào,
đa bào, màu lục …
*Hoạt động 4 :
- Yêu cầu: Nắm được vai trò chung của tảo ở trong nước.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
8’
3.Vai trò của tảo :
- Góp phần cung cấp ôxi,
thúc ăn cho các động vật ở
nước, người, gia súc và làm
thức ăn.
- Ngoài ra cũng có 1 số
trường hợp tảo gây hại.
- Cho hs đọc sgk.
- Vì sao trong nước thiếu ôxi mà cá
vẫn sống được?
- Động vật rất nhỏ ở trong nước
thường ăn gì?

- Ở vùng biển người ta có thể dùng
nguyên liệu gì làm phân bón?
- Tiểu kết.
- Đọc sgk
- Tảo thực hiện
quang hợp thì thải
ôxi ra.
-> Tảo
-> Rong mơ
4. Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 38 “ Rêu – Cây rêu”.
Tuần: 24 Ngày soạn: 01/02/11
Tiết: 48 Ngày dạy: 10/02/11
Bài số : 38
I/ MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu.
- Phân biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu được đặc điểm sinh sản của rêu.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên
2. Kü n¨ng:
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh, h×nh vµ mÉu vËt.
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ.
3. Th¸i ®é:

- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n.
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp.
- Có thái độ yêu thích thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 38.1, 38.2.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 38
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ?
- So sánh tảo xoắn và rong mơ?
- Nêu vai trò của tảo trong tự nhiên?
3) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1 :
- Yêu cầu: Xác đònh được môi trường sống của rêu.
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
3’
1.Môi trường sống của rêu :
Sống ở nơi ẩm ướt (chân tường,
quanh nhà…). Có màu xanh lục
- Cho hs đọc thông tin (sgk).
- Cây gì? Chúng sống ở đâu? Màu gì?
- Tiểu kết
- Đọc sgk.
*Hoạt động 2:
- Yêu cầu: Phân biệt được các bộ phận cơ quan sd của cây rêu cùng với đặc điểm chính của
các bộ phận đó.

- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
2.Quan sát cây rêu :
- Chưa có rễ chính
thức (rễ giả)
- Thân nhỏ, không
phân nhánh và chưa
có mạch dẫn.
- Cho hs đọc đoạn đầu (sgk)
- Vừa treo tranh vừa cho hs quan sát
vật mẫu cây rêu.
- Nhận ra những bộ phận nào của cây
rêu?
- Cho hs đọc tiếp thông tin (sgk), sau
- Đọc sgk
- Quan sát vật mẫu rồi
đối chiếu hình
-> Thân, lá rễ giả
- Đọc sgk, ghi nhận
RÊU – CÂY RÊU
13’
- Lá gốm 1 lớp tế
bào mỏng và chưa có
mạch dẫn.
đó tiểu kết
- So với cây xanh có hoa có gì giống
và khác?
- Lá của rêu gồm mấy lớp? Rễ của rêu
có nhiệm vụ gì?
- Sinh sản cấu tạo của rong mơ (tảo)

và rêu có gì khác?
- Do đặc điểm nào về cấu tạo mà rêu
chỉ có thể mọc được ở những nơi ẩm
ướt, thân không vươn cao?
- Tiểu kết.
-> Giống : thân, lá thật;
khác : rễ giả
-> 1 lớp tế bào mỏng,
hút nước và muối
khoáng.
-> Rêu đã phân hóa
thành thân, lá rễ giả
-> Rễ giả, ngắn bám
nông vào đất, mạch
dẫn thấp…
*Hoạt động 3 :
- Yêu cầu: Biết được rêu sinhs ản bằng bào tử và túi bào tử là cơ quan sinh sản nằm ở ngọn
cây
- Tiến hành:
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
16’
3.Túi bào tử và sự phát
triển của rêu :
- Cây rêu có mang túi bào
tử nằm ở ngọn cây.
- Túi bào tử có nắp ở trên
và 1 cuống dài ở dưới.
Trong túi bào tử có chứa
bào tử.
- Túi bào tử chín bào tử rơi

ra gặp điều kiện thuận lợi sẽ
nảy mầm thành cây rêu con
- Cho hs đọc sgk. Sau đó cho hs
quan sát túi bào tử.
- Cơ quan sinh sản của rêu là gì?
- Mỗi cây mang 1 hay nhiều cơ
quan sinh sản?
- Rêu sinh sản, phát triển nòi giống
gì?
- Cho hs quan sát hình. Túi bào tử
có đặc điểm gì?
- TB: quá trình phát triển của rêu
và vai trò của rêu (sgk).
- Tiểu kết.
- Đọc sgk, quan sát
-> Túi bào tử nằm ở
ngọn cây
-> Một
-> Bào tử
- Quan sát, trao đổ …
có nắp …
- Ghi nhận.
4. Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK.
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5. DỈn dß: 2
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 39 “Quyết – Cây dương xỉ”.
- Mang 1 số lá dương xỉ non và già.

Tuần: 25 Ngày soạn: 10/02/11
Tiết: 49 Ngày dạy: 14/02/11
Bài số : 39
I/ MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của dương xỉ.
- Biết nhận dạng 1 cây thuộc họ dương xỉ.
- Biết được nguồn gốc hình thành than đá.
2.Kü n¨ng
- RÌn kü n¨ng : + Quan s¸t tranh ,h×nh vµ mÉu vËt
+ T duy logic vµ trừu tỵng.
+ Liªn hƯ thùc tÕ
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hình 39.1 -> 39.3.
- Mẫu lá dương xỉ.
2) Học sinh:
- Đọc trước bài 39.
- Chuẩn bò mẫu vật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) n đònh lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5
- Điền vào chỗ trống cấu tạo của rêu?
- Rêu sinh sản bằng gì? Đặc điểm của túi bào tử?
3) Nội dung bài mới:
*Hoạt động 1:

- Yêu cầu: Nêu các đặc điểm hình thái của rễ, thân, lá.
- Tiến hành:
T
g
Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
8’
1.Quan sát cây dương
xỉ
a) Cơ quan sinh dưỡng
- Cơ thể dương xỉ chia
làm 3 bộ phận: thân
ngầm mọc sát đất, lá
lớn mọc lên trên, nhiều
rễ phụ mọc ra từ thân.
- Rễ, thân, lá dương
xỉ có cấu tạo phức tạp
và có mạch dẫn.
- Cho hs đọc các phần đầu trong sgk. Cơ quan
sinh dưỡng của cây gồm những cơ quan nào?
- Cho quan sát cây dương xỉ (tranh) và thực
hiện  (sgk).
- Rễ của cây dương xỉ có được xem là rễ thật?
Vì sao?
- Lá non, già có đặc điểm gì?
- Có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của cơ
quan sinh dưỡng?
- So sánh đặc điểm bên ngoài của cơ quan
sinh dưỡng ở cây rêu và cây dương xỉ? ->
Tiểu kết
- Đọc sgk.

-> rễ, thân lá
- Quan sát đối
chiếu với tranh, trả
lời
-> Rồi vì đã có các
miền
- Trả lời (sgk)
- Tự trả lời
- Trả lời
*Hoạt động 2:
QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
- Yêu cầu: Nắm được đặc điểm của túi bào tử (vò trí, hình dạng, cấu tạo), nắm được điểm sai
khác trong quá trình phát triển của cây dương xỉ so với cây rêu tuy 2 loại cây cùng sinh sản bằng
bào tử.
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
12’
b) Túi bào tử và sự phát
triển của dương xỉ :
- Mặt dưới lá theo các
đường gân có nhiều túi
bào tử. Khi túi bào tử
chín các bào tử rơi
xuống đất phát triển
thành nguyên tản.
- Ở nguyên tản xảy ra
quá trình thụ tinh để tạo
thành hợp tử rồi mới
phát triển thành cây
dương xỉ mới.
- Cho hs thực hiện(sgk). Ở mặt

dưới lá dương xỉ ta thấy gì?
- Túi bào tử có hình gì? Vòng cơ
có tác dụng gì?
- Cho hs quan sát H39.2 rồi
hướng dẫn hs nhận xét các chi
tiết trên hình
- Bào tử rơi xuống nước sẽ nảy
mầm và phát triển thành gì?
- Từ đó mọc ra gì?
- Sự sinh sản của dương xỉ có gì
giống và khác với sự sinh sản
của rêu?
- Ởû 2 dạng sinh sản đó dạng nào
tiến hóa hơn? Vì sao?
- Tiểu kết.
- Tiến hành theo sgk, các
túi bào tử.
-> Hình tròn + cuốn dài,
bảo vệ túi bào tử, bào tử
- Quan sát, nhận xét rối
phát biểu trả lời.
-> Nguyên tản
-> Cây dương xỉ mới
- Giống : cần nước, bào tử;
khác : ở rêu thì hợp tử ->
bào tử, còn dương xỉ thì hợp
tử -> dương xỉ
-> Cây mới giống cây có
hoa
- Ghi nhận

*Hoạt động 3:
- Yêu cầu: Nêu được sự đa dạng (đặc biệc về lá) của các cây này. Nêu được đặc điểm chung
của các lá non.
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
7’
3.Một và loại dương xỉ
thường gặp :
- Cây rau bợ.
- Cây bèo hoa dâu.
- Cây lông culi
- Cho hs quan sát H39.2 (sgk). Nhận
xét gì (lá) về sự đa dạng
- Nêu đặc điểm chung của các lá non.
Ta có thể nhận ra 1 cây thuộc dương
xỉ nhờ vào đặc điểm nào của lá?
- Cho hs tập nhận xét 1 số cây thuộc
dương xỉ ngoài thiên nhiên.
- Tiểu kết.
- Quan sát, lá đa dạng:
hình tròn, lông…
-> Cuộn tròn lại (đầu)
lá non đầu cuộn tròn, lá
già có túi bào tử.
-> cây rau bợ, lông cu li
*Hoạt động 4:
- Yêu cầu: Tìm hiểu sự hình thành than đá
Tg Nội dung HĐ của GV HĐ của HS
5’
4.Quyết cổ đại và sự hình thành than đá :
- Cách đây 300 triệu năm, khí hậu thuận lợi

cho quyết phát triển thành những khu rừng
lớn.
- Do sự biến đổi của vỏ trái đất những khu
rừng lớn bò vùi sâu dưới đất. Do tác động của
vi khuẩn, sức nóng, sức ép của các tầng trên
trái đất mà dần dần biến thành than đá.
- Cho hs quan sát H39.4
- Yêu cầu hs đọc sgk.
- Than đá được hình
thành như thế nào?
- Thuyết trình.
- Tiểu kết.
- Quan sát
- Đọc sgk
- Trả lời (sgk)
4.Cđng cè: 6
- §äc ghi nhí SGK
- Tr¶ l¬i c©u hái 1,2.
- §äc mơc : Em cã biÕt
5.DỈn dß: 2
- Học bài chuẩn bò ôn tập kiểm tra 1 tiết:
+ Xem lại các bài 35-> 39.
+ Học ghi nhớ bài 37 -> 39.
+ Học chú thích hình 36.1, 37.1.
+ Học bảng trang 116, sự phát triển của rêu và dương xỉ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×