Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường , sù tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp
phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh , trình độ quản lý
của các nhà doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính .
Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh . Do vậy
quản lý vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài
chính . Quy mô của vốn và trình độ quản lý , sử dụng nó là một nhân tố có ảnh
hưởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
Ngày nay trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng
vấn đề chất lượng và hiệu quả . Khi nhà nước đó xoỏ bỏ vật cản là chế độ bao
cấp , mỗi doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh , phải coi hiệu quả sử
dụng vốn là vấn đề trọng tâm hàng đầu vỡ nú là yếu tố đưa doanh nghiệp đến
thành công hay thất bại , có đạt được mục tiêu kinh doanh và có bảo toàn được
vốn hay không . Nói cách khác hiệu quả sử dụng vốn quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp .
Là một Công ty thuương maị, công ty Đại Léc cũng đứng trước những đòi hỏi
phải luôn xem xét vấn đề quản lý và sử dụng vốn để làm sao nâng cao được hiệu
quả công tác quản lý và sử dụng vốn , tránh thất thoát vốn , bảo toàn và phát
triển được vốn nhằm đảm bảo cho công ty luôn vững mạnh trong nền kinh tế thị
trường .
Nhận thức được vai trò to lớn của vốn , đồng thời xuất phát từ thực tế công ty
TNHH thương mại Đại Léc em quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao
hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại
Đại Lộc” làm đề tài nghiên cứu với mục đích đưa ra những giải pháp và kiến
nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn tại công ty .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
1
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề tổng hợp được chia thành ba
chương :
Chương 1 : Vốn và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền
kinh tế thị trường tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng
vốn tại công ty TNHH thương mại Đại Léc.
Chương 3 : Mét sỗ giải pháp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
vốn tại Công ty TNHH thương mại Đại Léc.
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
2
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
CHƯƠNG 1
VỐN VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY
I.VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm vốn
Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh .
Vậy vốn là gỡ . Cỏc nhà kinh tế học đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về
vốn dưới các giác độ khác nhau .
Theo quan điển của Marx , dưới giác độ các yếu tố sản xuất vốn được khái
quát hoá thành phạm trù tư bản trong đó nó đem laị giá trị thặng dư và là “ một
đầu vào của quá trình sản xuất “ . Địn0000h nghĩa của Marx có một tầm khái
quát lớn vỡ nú bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn . Bản chất của vốn
là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiên dưới nhiều hình thái khác nhau , vai
trò của vốn là đem lại giá trị thặng dư . Tuy nhiên do hạn chế về trình độ kinh tế
lúc bấy giê , Marx đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trong khu vực sản xuất vật
chất và cho rằng chỉ có sản xuất vật chất mới tạo ra gớa trị thặng dư cho nền
kinh tế .
Theo David Begg - tác giả cuốn “ kinh tế học “ , vốn bao gồm vốn hiện vật và
vốn tài chính của doanh nghiệp . Vốn hiện vật là giá trị hàng hoỏ đó sản xuất ra
để sản xuất ra các hàng hoỏ khỏc , vốn tài chính là tiền và các giấy tờ có giá của
doanh nghiệp . Nh vậy , tác giả đã đồng nhất vốn với tài sản của doanh ngiệp .
Do có nhiều quan điểm về vốn nên rất có một định nghĩa chính xác và hoàn
chỉnh về vốn . Tuy nhiên có thể hiểu một cách khái quát về vốn nh sau :
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
3
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
“ Vốn là giá trị mang lại giá trị thặng dư thông qua hoạt động sản xuất
kinh doanh “
Trong phạm vi doanh nghiệp , vốn là một trong những điều kiện cơ bản kết
hợp với sức lao động và các yếu tố khác làm đầu vào cho quá trình sản xuất kinh
doanh . Sù tham gia của vốn không chỉ bó hẹp trong từng quá trình sản xuất
riêng biệt mà trong toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất liên tục .
Nh vậy , vốn là gớa trị của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp đầu tư vào sản
xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời .
Tuỳ mục đích nghiên cứu mà vồn kinh doanh của doanh nghiệp được xem xét
trên những giác độ khác nhau . Để phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng
vốn , vốn kinh doanh của doanh nghiệp được xem xét theo giác độ luân chuyển
của vốn .Theo đó , vốn của doanh nghiệp vốn của doanh nghiệp được chia làm
hai loại là vốn cố định và vốn lưu động .
2. Phân loại Vốn
Đứng trên góc đọ nghiên cứu khac nhau, người ta có thể phân loại Vốn theo
nhiều tiờt thức khác nhau tùy thuộc vào mục đích và loại nhỡnh của từng doanh
nghiệp.
2.1 Phân loại theo nguồn hình thành
2.1.1 Vốn chủ sở hữu
a. Vốn pháp định : Là vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do
pháp luật quy định đối với từng ngành nghề. Đối với các DNNN, nguồn
vốn này do ngân sách Nhà nước cấp hoặc có nguồn gục từ ngân sách Nhà
nước như các khoản chênh lệch tăng giá trị tài sản, tiền vốn trong doanh
nghiệp, khoản phải nép nhưng được để lại doanh nghiệp.
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
4
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
b. Vốn tự bổ xung: Là số vốn chủ yếu do doanh nghiệp được lấy một phần từ
lợi nhuận để lại doanh nghiệp, nó được thực hiện dưới hình thức lấy một
phần từ quỹ đàu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Ngoài ra đối với các
DNNN còn được để lại toàn bộ kháu hao cơ bản tài sản cố định để đàu tư,
thay thế, đổi mới tài sản cố định. Đay là nguồn tự tài trợ cho nhu cầu Vốn
của doanh nghiệp.
2.1.2 Vốn huy động của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường vốn chủ sở
hữu có vai trò quan trọng nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tăng
cường huy động các Nguồn vốn khác dưới hình thứ vay nợ, liên doanh liên kết,
phát hành trái phiếu và các hình thức khác.
a. Vốn vay:
Các doanh nghiệp có thể vay vốn từ ngân hàng, từ các tổ chức tín dụng, các
cá nhân, các đơn vị kinh tê để lập hoặc thêm nguồn vốn.
b. Vốn liên doanh liên kết
Doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết, hợp tác với các doanh
nghiệp khác để huy động vốn thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn liên
doanh liên kết có thẻ bằng tiền hoặc có thể ằng máy móc, thiết bị nếu hợp đồng
liên doanh quy định góp vốn bằng máy móc.
c. Vốn tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc
ứng trước khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tín dụng thương
mại luôn gắn với một luồng hàng hóa, dịch vụ cụ thể, gắn với một quan hệ thanh
toán cụ thể nờn nú chịu tác động của cơ chế thanh toán, của chính sách tín dụng
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
5
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
thưong mại thường có thương mại có thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệp
biết quản lý một cách khoa học nó có thể đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn
lưu động cho doanh nghiệp.
d.Vốn tín dụng thuê mua
Trong cơ chê thị trường phương thứ tín dụng thuê mua được thực hiện
giữa một doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh
nhiệp thực hiện chưc năng thuê mua diễn ra khá phổ biến. đây là phương thứ tài
trợ thông qua hợp đồng thuê giữa người thuê và người cho thuê. Người thuê
được sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê cho người thuê theo kỳ hạn mà cả hai
bên thỏa thuận, người cho thuê là Người sở hữu tài sản và nhận được tiền cho
thuê tài sản. Phân loại vốn theo nguồn hình thành là cơ cở để doanh nghiệp lùa
chọn nguồn tài trợ phù hơpự tùy theo loại hình sở hữu, ngành nghề kinh doanh,
quy mô, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cũng như chiến lược phát
triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, viẹc phân loại vốn
theo nguồn hình thành cũng giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn một cách
hiệu quả.
2.2 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển
2.2.1 Vốn cố định
Để tiến hành sản xuất kinh doanh , bên cạnh sức lao động là yếu tố cơ bản
doanh nghiệp còn cần có tư liệu lao động ( TLLĐ ) và đối tượng lao động
( ĐTLĐ ) . TLLĐ được chia thành hai bộ phận : các TLLĐ có giá trị lớn và có
thời gian sử dụng qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh gọi là tài sản cố định
( TSCĐ ) , phần còn lại là các TLLĐ thuộc tài sản lưu động ( TSLĐ ).
Nh vậy , cơ sở để nhận biết các TLLĐ là TSCĐ phải dùa vào hai tiêu chuẩn
về giá trị và thời gian sử dụng được quy định trong chế độ quản lý tài chính hiện
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
6
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
hành của nhà nước . Hai tiêu chuẩn này ( đặc biệt là tiêu chuẩn về mặt giá trị )
thường thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế .
Theo quy định tài chính hiện hành , những TLLĐ được coi là TSCĐ khi đồng
thời thoả mãn hai tiêu chuẩn sau :
+ Tiêu chuẩn về thời gian : có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên .
+Tiêu chuẩn về giá trị : tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên .
TSCĐ cố định của doanh nghiệp của doanh nghiệp có đặc điểm :
+Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh .
+Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần : giá trị của nó được chuyển
dịch từng phần vào giá trị sản phẩm và hình thái vật chất ban đầu của nó vẫn
được giữ nguyên trong suốt thời gian sử dông .
2.2.2 Vốn lưu động
Vốn lưu động là bộ phận thứ hai có vai trò quan trọng đặc biệt trong toàn bộ
vốn sản xuất kinh doanh . Nó là giá trị của TSLĐ được đầu tư vào sản xuất kinh
doanh .
TSLĐ khác với TSCĐ ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị
của chúng vào giá trị sản phẩm . TSLĐ có đặc điểm là chỉ tham gia một lần vào
quá trình sản xuất do đó toàn bộ giá trị của nó được chuyển dịch một lần vào giá
trị sản phẩm . Do chỉ tham gia mụt lần vào vào quá trình kinh doanh nên TSLĐ
có tốc độ chu chuyển nhanh hơn TSCĐ - thông thường thời hạn tối đa là một
năm . Vì vậy , trong mỗi vòng quay khối lượng vốn lưu động không cần nhiều
nh khối lượng vốn cố định .
Một đặc điểm khác là TSLĐ phải trải qua nhiều khâu , nhiều giai đoạn ở
nhiều bộ phận quản lý khác nhau . Do đó việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
7
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với quá trình thường xuyên liên tục của
hoạt động sản xuất kinh doanh . TSLĐ có quan hệ chặt chẽ với đầu vào ( khâu
thu mua và vận chuyển nguyờn nhiờn vật liệu ) , với đầu ra ( khâu tiêu thụ sản
phẩm ) và với viờc liên doanh liên kết ở cả hai khâu .
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động mà hình thái hiện vật
của nó là TSLĐ , ta phải biết nó gồm những bộ phận gì tức là phải phân loại
TSLĐ . Có nhiều tiêu thức phân loại TSLĐ phụ thuộc vào các mục đích nghiên
cứu khác nhau .
3. Quản lý vốn trong doanh nghiệp
3.1. Quản lý vốn cố định .
Hình thái vật chất của vốn cố định là tài sản cố định . Quản lý vốn cố định
cũng chính là quản lý tài sản cố định . Nã bao gồm việc trích khấu hao TSCĐ và
duản lý quỹ khấu hao .
3.1.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
Một đặc điểm quan trọng của TSCĐ là trong quá trình sử dụng nó bị hao mòn
dần . Hao mòn là sự giảm dần giá trị của TSCĐ . Có hai loại hao mòn TSCĐ là
hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình .
Do TSCĐ bị hao mòn nên trong mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh người ta tính
chuyển một lượng giá trị tương đương với phần hao mòn vào giá thành sản
phẩm , khi sản phẩm được tiêu thụ bộ phận này được trích lại thành một quỹ
nhằm để tái sản xuất TSCĐ . Cụng viờc đú gọi là trích khấu hao . Nh vậy , đối
với nhà quản lý tài chính cần phải xem xét tính toán mức trích khấu hao sao cho
phù hợp với thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp .
3.1.2. Trích khấu hao TSCĐ
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
8
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Phương pháp trích khấu hao thông thường được sử dụng ở các doanh nghiệp
là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian . Theo phương pháp này , sè
khấu hao hàng năm đươc tính bằng công thức :
Mk = NG/ T
Trong đó :Mk :số khấu hao hàng năm
NG : nguyờn giá TSCĐ
t: thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
Nguyên giá của TSCĐ được xác định nh sau :
NG = NGB – D + C1
Trong đó :NGB : giá mua ghi trờn hoỏ đơn
D : chiết khấu mua hàng
C1 : chi phí vận chuyển , lắp đặt và chạy thử lần đầu .
Trong phương pháp tính khấu hao bình quân theo năm thì số khấu hao hàng
năm được tính bằng số tương đối là tỷ lệ khấu hao . Tỷ lệ khấu hao hàng năm
được tính bằng công thức :
Tk = Mk / NG * 100 %
1
Hay Tk = *100 %
T
Ngoài phương pháp tính khấu hao bình quân theo năm , trong các trường hợp
cụ thể chẳng hạn như TSCĐ được đầu tư bằng vốn vay ngân hàng hoặc TSCĐ
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
9
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
nhanh chóng bị hao mòn vô hình … thì có thể áp dụng phương pháp khấu hao
nhanh hay khấu hao luỹ thoái .
Phương pháp khấu hao nhanh bao gồm phương pháp khấu hao theo tổng số
các thứ tự năm và phương pháp khấu hao theo kết số dư giảm dần .
Theo phương pháp khấu hao theo tổng số các thứ từ năm , mức khấu hao
hàng năm được tính theo công thức
Mk
(t)
= Tk
(t)
* NG
Mk
(t)
: mức khấu hao năm t
Tk
(t)
: tỷ lệ khấu hao năm t
NG : nguyên giá của TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao năm t được tính theo công thức :
n + 1- t
Tk =
1 + 2 + … + n
Trong đó :
t : là năm sử dụng thứ t của tài sản
n là tổng số năm sử dụng củaTSCĐ
Theo phương pháp khấu hao theo kết số dư giảm dần , mức khấu hao từng
năm
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
10
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Mk
(t)
= Tk * GTCL
(t-1)
Trong đó :
GTCL
(t-1)
: là giá trị còn lại của TSCĐ năm t-1
Tỷ lệ khấu hao Tk được tính như sau :
1
Tk = * H
n
Trong đó :
H = 1.5 nếu n = 3 đến 4
H = 2 nếu n = 5 đến 7
H = 2.5 nếu n >= 8
3.1.3. Quản lý số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
Thông thường các doanh nghiệp sử dụng toàn bộ số khấu hao luỹ kế của
TSCĐ để tái đầu tư , thay thế , đổi mới TSCĐ . Tuy nhiên , khi chưa có nhu cầu
tái tạo lại TSCĐ , doanh nghiệp có quyềm sử dụng linh hoạt số khấu hao luỹ kế
phục vụ cho yêu cầu kinh doanh của mình .
Trong các tổng công ty nhà nước , việc huy động số khấu hao luỹ kế của
TSCĐ của các đơn vị thành viên phải tuân theo đỳng cỏc quy định của chế độ
quản lý tài chính hiện hành của nhà nước .
Quản lý quá trình mua sắm , sửa chữa , nhượng bán và thanh lý TSCĐ được
thựu hiện thông qua nghiên cứu dự án đầu tư của doang nghiệp .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
11
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
3.2. Quản lý vốn lưu động .
Giá trị các loai TSLĐ của doanh nghiệp kinh doanh , sản xuất thường chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản . Vì vậy , quản lý sử dụng hợp lý TSLĐ có
ảnh hưởng rất quan trọng đối với việc hoàn thành nhiệm vô chung của doanh
nghiệp .
3.2.1. Quản lý tiền mặt
a. Lý do phải giữ tiền mặt và lợi thế của việc giữ đủ tiền mặt .
Tiền mặt được hiểu là tiền tồn quỹ , tiền trên tài khoản thanh toán của ngân
hàng và tiền đang chuyển . Nã được sử dụng để trả lương , mua TSCĐ , trả tiền
thuế , trả nợ … Tiền mặt bản thân nó là loại tài sản không sinh lãi , vì vậy trong
quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hoá lượng tiền mặt phải giữ là muc tiêu quan
trọng nhất . Tuy nhiên , việc giữ tiền mặt trong kinh doanh cũng là vấn đề cần
thiết , điều đó xuất phát từ những lý do sau :
+ Đảm bảo giao dịch kinh doanh hàng ngày . Những giao dịch này thường là
thanh toán cho khách hàng và thu tiền từ khách hàng tạo nên số dư giao dịch .
+ Bù đắp cho ngân hàng về việc ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho doanh
nghiệp . Sè dư tiền mặt loại này gọi là số dư bù đắp .
+ Đáp ứng nhu cầu dự phòng trong trường hợp biến động không lường trước
được của các luồng tiền vào và ra . Loại tiền này tạo nên số dư dự phòng
+ Hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng . Loại tiền này tạo nên số dư
đầu cơ .
b. Quản lý tiền mặt .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
12
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giây và tiền gửi ngân hàng . Sù
quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gần với tiền mặt
như các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao .
Các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao giữ vai trò như một bước
đệm cho tiền mặt . Vì nếu dư tiền mặt doang nghiệp có thể đầu tư vào chứng
khoán có khả năng thanh khoản cao, đến khi cần thiết có thể chuyển đổi chúng
sang tiền mặt mà Ýt tốn kém chi phí . Như vậy , trong quản trị tài chính người ta
sử dụng chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ
mong muốn .
3.2.2. Quản lý dự trữ .
Trong quá trình luân chuyển của vốn lưu động phục vụ cho sản xuất kinh
doanh thì việc tồn tại vật tư hàng hoá dự trữ , tồn kho là những bước đệm cần
thiết cho quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp . Hàng hoá tồn kho
có ba loại : nguyên vật liệu thô phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh sản
phẩm dở dang và thành phẩm . Nhưng thông thường trong quản lý , vấn đề chủ
yếu được đề cập đến là nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh . Đối với doanh nghiệp thương mại , mức dự trữ nguyên vật liệu cũng có
nghĩa là dự trữ hàng hoá để bán . Trong nền kinh tế thị trường , không thể tiến
hành sản xuất đến đâu mua hàng đến đấy mà cần phải có nguyên vật liệu dự trữ .
Nguyên vật liệu dự trữ không tạo ra lợi nhuận nhưng nú cú vai trò rất lớn cho
quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành được bình thường . Do vậy nếu doanh
nghiệp dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí ứ đọng vốn , còn nếu dự trữ Ýt sẽ làm
cho quá trình sản xút kinh doanh bị gián đoạn gây ra hàng loạt các hậu quả tiếp
theo .
a. Mô hình dự trữ theo phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu
quả nhất ( mô hình EOQ ) .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
13
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Mô hình này được dựa trờn giả định là những lần cung cấp hàng hoá bằng
nhau .
Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hoá sẽ kéo theo hàng loạt các chi phí
như chi phí bốc xếp hàng hoá , chi phí bảo quản , chi phí bảo hiểm , chi phí đặt
hàng …Nhưng tựu chung lại , có hai loại chi phí chính :
• Chi phí lưu kho : là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa .
Nếu gọi số lượng mỗi lần cung ứng hàng hoá là Q thì dự trữ trung bình sẽ là
Q/2 .
Gọi C1 là chi phí lưu kho đơn vị hàng hoỏ thỡ tổng chi phí lưu khừe là
C1*Q/2 .
• Chi phí đặt hàng ( chi phí hợp đồng ) : chi phí này thường ổn định không
phụ thuộc vào số lượng hàng hoá được mua .
Nếu gọi D là toàn bộ lượng hàng hoá cần sử dụng trong một đợn vị thời gian (
năm , quý , thỏng ) thỡ số lượng lần cung ứng hàng hoá sẽ là D/Q .
Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là C2*D/Q
Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số lượng mỗi lần cung ứng giảm .
Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hoá , sẽ có :
TC = C1 * Q/2 + C2 *D/Q
Q* là khối lượng hàng hoá cung ứng mỗi lần để tổng chi phí dự trữ là thấp
nhất .
Tìm Q* bằng cách lấy vi phân TC theo Q ta có :
Q* = 2 D . C
2
/ C
1
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
14
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
b. Phương pháp cung cấp đúng lúc hay dự trữ bằng 0 .
Theo phương pháp này , các doanh nghiệp phải duy trì mức tồn kho tối thiểu
nhưng với điều kiện các nhà cung cấp phải giao hàng kịp thời cho doanh nghiệp
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục . Sử
dụng phương pháp này sẽ giảm tới mức thấp nhất chi phí cho dù trữ , chẳng hạn
như chi phí lưu kho , đồng thời giúp doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều vào
tồn kho ( gây ra ứ đọng vốn ) và có thể tận dụng ngân quỹ nhàn rỗi ( do không
phải đầu tư vào tồn kho ) để đầu tư vào các tài sản khác có khả năng đem lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp .
Điều kiện áp dụng phương pháp cung cấp đỳng lúc :
• Thứ nhất : doanh nghiệp có mối quan hệ lâu dài tốt đẹp với các nhà
cung cấp .
• Thứ hai : chi phí để doanh nghiệp có được hàng hoá đúng lúc phải
thấp hơn tương đối so với chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra để dự trữ tồn
kho , đồng thời doanh nghiệp phải đảm bảo ngân quỹ nhàn rỗi sẽ được đầu tư
một cách đúng đắn nghĩa là doanh nghiệp phải có cơ hội đầu tư mới .
3.2.3 Quản lý khoản phải thu .
Khi doanh nghiệp cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thì hoặc là
doanh nghiệp sẽ thu được tiền ngay hoặc sẽ thu được tiền sau một thời gian nhất
định . Cỏc hoỏ đơn chưa trả tiền được gọi là tín dụng thương mại . Các khoản tín
dụng thương mại này tạo thành các khoản phải thu của doanh nghiệp . Quản lý
khoản phải thu là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý vốn lưu
động .
a. Các điều khoản bán hàng .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
15
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Khi doanh nghiệp đưa ra một chính sách tín dụng thương mại thì sẽ phải
quyết định điều khoản bán hàng cụ thể . Vớ dụ : điều khoản bán hàng quy định “
2/10 , 30 ’’ , điều này có nghĩa là khách hàng sẽ phải thanh toán khoản nợ trong
30 ngày , nếu thanh toán trong 10 ngày sẽ được hưởng chiết khõỳ tiền mặt 2%
trên doanh số bán chịu mà doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng .
b. Phân tích tín dụng thương mại .
Trước khi quyết định cấp tín dụng thương mại cho khách hàng , doanh nghiệp
phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng . Trước hết , doanh nghiệp phải
thu thập thông tin liên quan đến khả năng tín dụng của khách hàng thông qua
các nguồn cơ bản nh :
• Các báo cáo tài chính của khách hàng .
• Các giao dịch trong quá khứ của khách hàng .
• Tiếp nhận thông tin từ ngân hàng của khách hàng .
• Tình hình thanh toán của ngõnh hàng đối với ngững doanh nghiệp
khác .
Sau khi thu thập thông tin về khách hàng từ các nguồn khác nhau , doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích các thông tin này để đánh giá khả năng trả tiền
của khách hàng . Việc phân tích dựa trờn nhiều phương pháp nhưng một trong
những cách chung nhất chấm điểm tiún dụng dựa trờn năm yếu tè :
c. Theo dõi khoản phải thu .
Để quản lý các khoản phải thu , nhà quản lý phải biết cách theo dõi các khoản
phải thu , trờn cú sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thương mại kịp thời .
Thông thường , người ta dùa vào các chỉ tiêu , phương pháp và mô hình sau :
Các khoản phải thu
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
16
Kú thu tiÒn b×nh qu©n =
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Dự kiến
tiêu thụ bình quân ngày
Nếu kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không tăng
thì có nghĩa là vốn cuả doanh nghiệp bị ứ đọng ở khâu thanh toán . Khi đó , nhà
quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời .
- Sắp xếp tuổi của các khoản phải thu .
Theo phương pháp này , nhà quản lý sắp xếp các khoản phải thu theo độ dài
thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết thu nợ khi đến hạn .
- Xác định số dư khoản phải thu .
Theo phương pháp này , khoản phải thu sẽ hoàn toàn không chịu ảnh hưởng
bởi yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán . Sử dụng phương pháp này ,
doanh nghiệp hoàn toàn có thể thấy được nợ tồn đọng khách hàng nợ doanh
nghiệp .
4. Vai trò của vốn
Vốn có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh được thể
hiện trên những mặt chủ yếu sau :
Thứ nhất , vốn có vai trò quyết định trong việc thành lập , hoạt động và phát
triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định . Nã là điều kiện tiên quyết
quan trọng nhất cho sù ra đời , tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Thứ hai , vốn là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp doanh
nghiệp vào loại quy mô , quy mô trung bình và quy mô nhá . Từ đó , nhà nước
có những biện pháp quản lý phù hợp với từng doanh nghiệp ứng với từng quy
mô đó.
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
17
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Thứ ba , đối với doanh nghiệp vốn là một trong những điều kiện để sử dụng
những tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động , về các yếu tố đầu vào và
máy móc , thiết bị , nhà xưởng …, để mở rộng và phát triển thị trường , mở rộng
lĩnh vực và phạm vi kinh doanh là điều kiện để doanh nghiệp phát triển .
Vốn thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ , tập trung lại . Nã là
một điều kiện quan trọng , mét nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh . Đặc biệt trong cơ chế mới , trong điều kiện mở rộng quyền tự chủ ,
tù chịu trách nhiệm của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh . Việc có vốn
và tích luỹ tập trung được vốn nhiều hay Ýt vào doanh nghiệp có vai trò cực kỳ
quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh . Tuy nhiên , vốn
chỉ phát huy vai trò khi biết quản lý sử dụng chúng đúng hướng , hợp lý , tiết
kiệm và có hiệu quả , làm sao bảo toàn và phát triển được vốn .
Vì vậy , vấn đề quản lý và sử dụng vốn để đảm bảo cho qỳa trỡnh sản xuất
kinh doanh tiến hành bình thường với hiệu quả kinh tế cao nhất đồng thời vẫn
giữ gìn được tài sản và bảo toàn được vốn nhất là trong cơ chế thị trường đầy
biến động phức tạp là một trách nhiệm nặng nề đối với doanh nghiệp .
II. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP .
1. Quan niệm về sử dụng vốn
Để đưa ra khái niệm hiệu quả sử dụng vốn ta hãy bắt đầu với khái niệm hiệu
quả sản xuất kinh doanh .
Hiện nay , đang có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề hiệu quả sản xuất kinh
doanh do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau . Có thể hiểu hiệu
quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập chung của sự phát
triển kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình
độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt kết quả cao
nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
18
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả
tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tụớ đa với chi phí
nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu .
Vốn với tư cách là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh . Để
đạt được mục tiêu của mình doanh nghiệp phải khai thác sử dụng vốn sao cho có
hiệu quả cao nhất .
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ , năng lực
khai thác và sử dụng vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm mục đích tối đa hoá lợi Ých và tối thiểu hoá chi phí .
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Để đỏnh gớa chính xác , có cơ sở khoa học hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp , cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết .
Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được sức sản xuất , suất hao phí còng nh sức sinh
lợi của từng yếu tè , từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá
hiệu quả chung .
Hiệu quả sử dụng vốn = Lợi nhuận / Vốn đầu tư (*)
Công thức (*) phản ánh sức sinh lợi của vốn đầu tư .
Hiệu quả sử dụng vốn lại có thể tính bằng cách so sánh nghịch đảo .
Hiệu quả sử dụng vốn = Vốn đầu tư / Lợi nhuận (**) .
Công thức (**) phản ánh suất hao phí của vốn đầu tư . Tức là để tạo ra một
đơn vị lợi nhuận thì hết mấy đơn vị vốn ở đầu vào .
Để phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta không
chỉ tính kết quả đạt đựơc mà phải phân tích việc sử dụng từng yếu tố ở từng
khâu ảnh hưởng nh thế nào đến hiệu quả . Do đó phải sử dụng hệ thống các chỉ
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
19
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào , các chỉ tiêu về cơ cấu , về
mức độ an toàn tài chính … của doanh nghiệp trong nhiều kỳ .
Công thức chung tính hiệu suất nh sau :
Kết quả chung gian
Hiệu suất =
Các yếu tố đầu vào
Kết quả chung gian được đo bắng các chỉ tiêu như giá trị tổng sản lượng ,
tổng doanh thu thuần
Các yếu tố đầu vào có thể là vốn đầu tư , giá trị tổng tài sản , TSCĐ , TSLĐ
2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng vốn , TSCĐ được tính bằng nhiều chỉ tiêu , nhưng phổ biến
là các chỉ tiêu sau :
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ .
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đơn vị
doanh thu , chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ trong 1 kỳ =
TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ
TSCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của nguyên giá
TSCĐ có ở đầu và cuối kỳ .
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định .
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định được đầu tư vào sản xuất kinh
doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu . Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu
suất sử dụng vốn cố định càng cao .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
20
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Doanh thu thuần trong kỳ Doanh
thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ trong 1 kỳ =
VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ
VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của VCĐ có ở đầu kỳ
và cuối kỳ . VCĐ đầu ( hoặc cuối kỳ ) là hiệu số của nguyờn gớa TSCĐ có ở
đầu ( hoặc cuối kỳ ) và khấu hao luỹ kế đầu ( hoặc cuối kỳ )
Khấu hao luỹ kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở cuụi kỳ trước chuyển sang .
Khấu hao luỹ kế cuối kỳ = Khấu hao luỹ kế đầu kỳ + khấu hao tăng trong kỳ –
khấu hao giảm trong kỳ .
- Hàm lượng vốn , TSCĐ .
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu
đơn vị vốn ,TSCĐ . Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn ,
TSCĐ càng cao .
Vốn ( hoặc TSCĐ ) sử dụng bình quân trong kỳ
Hàm lượng vốn , TSCĐ =
Doanh thu thuần trong 1 kỳ
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định .
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị VCĐ được đầu tư vào sản xuất kinh doanh
đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng .
Lợi nhuận ròng
Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kỳ =
VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ
Lợi nhuận sau thuế tính ở đây là phần lợi nhuận được tạo ra từ viờc trực tiếp
sử dụng TSCĐ , khụng tớnh các khoản lãi do các hoạt đụng khỏc toạ ra nh hoạt
động tài chính , hoạt động bất thường .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
21
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưư động của doanh nghiệp
Hiệu quả sử dụng TSLĐ được phản ánh qua các chỉ tiêu .
- Hiệu suất sử dụng TSLĐ ( vòng quay TSLĐ ) .
Chỉ tiờu này cho biết mỗi đơn vị TSLĐ sử dụng trong kỳ đem lại bao nhiêu
đơn vị doanh thu thuần . Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSLĐ
càng cao .
Tổng số doanh thu thuần
Vòng quay TSLĐ trong kỳ =
VLĐ bình quân
- Hiệu quả sử dụng TSLĐ .
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn , TSLĐ . Nã cho biết mỗi
đơn vị TSLĐ có trong kỳ đam lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận . Chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao .
Lợi nhuận sau thuế
Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ =
TSLĐ sử dụng bỡnh quân trong kỳ
- Mức đảm nhiệm TSLĐ .
Chỉ tiêu này cho biết để đạt được mỗi đơn vị doanh thu , doanh nghiệp phải
sử dụng bao nhiêu % đơn vị TSLĐ . Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả kinh tế
càng cao .
Lợi nhuận sau thuế
Mức đảm nhiệm TSLĐ =
TSLĐ sử dụng bình quân trong kỳ
- Vòng quay dự trữ , tồn kho .
Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển tồn kho trong một thời kỳ nhất định.
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
22
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Giá vốn hàng bán
Vòng quay dự trữ , tồn kho =
Tồn kho bình quân trong kỳ
- Kỳ thu tiền bình quân .
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu , chỉ
tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSLĐ càng cao .
Tổng số ngày trong kỳ
Kỳ thu tiền bình quân =
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
Doanh thu bán hàng trong kỳ
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ =
Các khoản phải thu bình quân
3. Hiệu quả sử dụng vốn chung .
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
(1) Hệ số sinh lời tổng tài sản =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
(2) Hệ số doanh lợi =
Tổng tài sản
Doanh thu thuần
(3) Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản .
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
23
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Chương 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN LÝ VỐN VÀ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI ĐẠI LẫC
I.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI ĐẠI LẫC.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH thương mại Đại
Léc.
+Công ty TNHH thương mại Đại Lộc cú trụ sở chính tại số 4D2/190 Lò
Đúc- Hà Nội, được thành lập trên cơ sở Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh
doanh sè 121435 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày
30/6/2000
+Tên giao dịch: Dai Loc Trading Co. Ltd
Sau gần 04 năm thành lập và hoạt động, với tổng số vốn đầu tư ban đầu
3.000.000.000 VNĐ, hiện nay Công ty luôn đạt doanh thu bình quân hàng năm
khoảng 500.000.000 VND.
2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Công ty TNHH Thương mại đại Léc kinh doanh trong các lĩnh vực chủ yếu
sau:
+ Kinh doanh thiết bị văn phòng phẩm;
+ Sửa chữa và thay thế thiết bị văn phòng;
* Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
24
Khoa Kinh tế - Pháp chế GVHD: Nguyễn Mạnh Hùng
Là mét Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, quy mô nhỏ, thị trường chính
của Công ty TNHH thưong mại Đại Léc là thị trường nội địa với đối tượng
khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các cá nhân có nhu cầu về hàng văn
phòng phẩm
Công ty luôn hoạt động với một mục tiờu: " luụn làm hài lòng khách
hàng và với giá cả hợp lý nhất". Sau gần 04 năm hoạt động đã bước đầu khẳng
định được uy tín còng nh hiệu quả trong kinh doanh.
II.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƯƠNG MẠI ĐẠI LẫC
1. Bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại Đại Léc được cơ cấu
tính giảm, linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo tính hiệu quả phục vụ nhu cầu của hoạt
động quản lý và kinh doanh của Công ty.
Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty gồm:
Ban giám đốc: 06 người - gồm: 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc, Ban
Giám đốc có chức năng quản lý, lãnh đạo và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
của công ty.
Cỏc phòng ban:
- Phòng Tài chính - Kế toán: 03 người - trong đó có: 01 Kế toán trưởng,
01 kế toán viên và 01 thủ quỹ. Có chức năng theo dõi tình hình tài chính của
doanh nghiệp, hoạch toán, kế toán, thu chi, tình hình quay vòng vốn,
- Phòng Hành chính - Tổ chức: 3 người - đảm nhiệm chức năng hành
chính và quản lý nhân sự của Công ty.
- Phòng Kinh doanh: gồm 10 người trong đó 01 Trưởng phòng và 9 cán
bộ kinh doanh.
SVTH: Phạm Duy Cương Líp KT48B3
25