Tải bản đầy đủ (.doc) (605 trang)

GA lớp 1 CKT+BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 605 trang )

K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
tu n 1 Thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010
đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp1
I Mục tiêu: 1. Giúp HS biết đợc.
- Trẻ em đến 6 tuổi học phải đi học.
- Biết tên trờng , tên lớp, tên thầy , cô giáo và một số bạn bè trong lớp
- Bớc đầu biết giới thiệu tên mình , những điều mình thích trớc lớp
II.Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bài hát: Đi học.
III. Các hoạt động dạy- học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10ph
13ph
12ph
1. Thực hiện trò chơi Tên bạn tên
tôi (Bài tập 1)
GV chia mỗi nhóm 6 em đứng thành
vòng tròn và
hớng dẫn HS cách chơi(Tên bạn là gì?
Tên tôi là gì?).Trò chơi đợc tiếp tục
cho đến khi từng HS đều tự giới thiệu
tên mình.
- Có bạn nào cùng tên với em không?
- Em hãy kể tên một số bạn mà em nhớ
đợc qua trò chơi.
* GV giới thiệu tên mình để HS cả lớp
biết.
2. Chu n b cho vi c i h c l p 1
GV y/c hocj sinh kể về việc bố mẹ đã
chuẩn bị cho việc đi học lớp 1 : mua
sắm quần áo mới, giày dép, sách


vở,dặn dò
3.Nhi m v c a h c sinh l p 1
Gv yêu cầu HS kể về ngày đầu đi học
(bài tập 3)
* GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
chuẩn bị các hoặt động nối tiếp ở tiết
sau.
* HS thực hiện trò chơi.
- HS trả lời câu hỏi.
Kết luận: ,các em hãy nói tên của bạn.Cô
cũng sẽ gọi tên các em khi chúng ta học
tập, vui chơi
*HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1của mình.
Kết luận: Nhiệm vụ của những trẻ em 6
tuổi. Để chuẩn bị cho việc đi học các em
đợc bố mẹ mua quần áo giày dép
mới Các em cần phải có đầy đủ sách vở,
đồ dùng học tập
* HS kể chuyện trong nhóm 2 ngời
- Một vài HS kể trớc lớp. - Nhận xét
Kết luận: ĐI học các em có thầy cô giáo
mới, bạn bè mới. Nhiệm vụ của HS lớp 1
là học tập,thực hiện tốt những qui định
của nhà trờng nh đi học đúng giờ và đầy
đủ,giữ trật tự trong giờ học, yêy quý thầy
cô giáo và bạn bè, giữ vệ sinh lớp học, vệ
sinh cá nhân có nh vậy,các em mới
chóng tiến bộ, đợc mọi ngời quý mến.
Giáo viên : Phan Thị Lam
1

K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
tu n 3 Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010
đạo đức
Bài 32: Dành cho địa phơng
I Mục tiêu: 1. Giúp HS biết đợc.
- Vị trí tiếp giáp của địa phơng
- Ngành nghề chính của địa phơng
- Dân số của địa phơng
2. HS có thái độ : Vui vẻ, phấn khởi, yêu quê hơng và tự hào về quê hơng .
II.Đồ dùng dạy- học: - Bài hát : Quê hơng em
III. Các hoạt động dạy- học:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10ph
13ph
12ph
1. - Vị trí tiếp giáp của địa phơng
GV chia mỗi nhóm 6 em đứng thành
vòng tròn và
hớng dẫn HS cách chơi. Em hãy giới
thiệu tên của xã mình cho các bạn
trong nhóm,sau đó chỉ định một bạn
bất kì và hỏi:(Địa phơng của bạn tên là
gì? Trò chơi đợc tiếp tục cho đến khi
từng HS đều tự giới thiệu tên xã mình.
- GVhỏi một số HS : Có bạn nào cùng
xã với em không?
- Em hãy kể tên một số xã mà em nhớ
đợc qua trò chơi.
* GV giới thiệu đ/ p mình để HS cả
lớp biết.

2. Ngành nghề chính của địa phơng
GV hỏi HS về công việc thờng làm
của bố mẹ
3. Dân số của địa phơng
HS kể tên những thôn của xã em
* GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
chuẩn bị các hoặt động nối tiếp ở tiết
sau.
* HS thực hiện trò chơi.
- HS trả lời câu hỏi.
Kết luận:
*HS kể về đ/p của mình.
Kết luận:
* HS kể chuyện trong nhóm 2 ngời
- Một vài HS kể trớc lớp. - Nhận xét
Kết luận
* HS kể chuyện trong nhóm 2 ngời
- Một vài HS kể trớc lớp. - Nhận xét
Kết luận
Giáo viên : Phan Thị Lam
2
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Học vần
Tiết 1, 2 : ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sách vở Đồ dùng học tập của học sinh.
- GV giới thiệu môn học.


Giáo viên : Phan Thị Lam
3

K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Học vần
Các nét cơ bản
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:- Đọc đúng các nét cơ bản của Tiếng Việt.
- Viết đẹp các nét cơ bản để luyện viết các chữ sau này.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết mẫu các nét cơ bản.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 ph
25ph
(35ph)
10ph
20ph
5 ph
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài học các nét cơ bản
- ghi bảng.
2. Đọc các nét cơ bản:
* GV hớng dẫn cho HS cách đọc lần lợt
các nét cơ bản kết hợp chỉ trên bảng phụ.
- Nét: ngang, thẳng đứng, xiên trái, xiên
phải, móc trên, móc dới, móc hai đầu,
cong trái, cong phải, cong kín, khuyết trên,
khuyết dới.
Tiết 2
3. Viết các nét cơ bản .
a)Rèn kỹ năng viết trên bảng con.

* GV hớng dẫn HS quan sát mẫu viết các
nét cơ bản trên bảng phụ.
- Hớng dẫn viết lần lợt vào bảng con
theo đúng quy trình.
* GV nhận xét HS viết bảng con.
- Gv tổ chức cho Hs nhận xét, chỉnh sửa.
b) Viết các nét cơ bản vào vở tập viết.
* GV hớng dẫn HS viết các nét cơ bản vào
vở tập viết.
- Chú ý chỉ bảo nhắc nhở HS t thế ngồi và
các cầm bút.
- Chấm, chữa bài cho HS Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đọc lại các nét cơ bản.
- Gv tổ chức cho Hs nhận xét, đánh giá giờ
học. Dặn dò.
* HS lắng nghe.
* HS đọc lần lợt các nét cơ bản.
(Đọc cá nhân, nhóm, đồng loạt)
* HS quan sát mẫu chữ các nét cơ
bản.
- HS theo dõi nhắc lại qui trình viết
các nét.
- Viết di tay xuống bàn.
- Viết vào bảng con.
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa.
* HS viết các nét cơ bản vào vở tập
viết.
* HS đọc lại các nét cơ bản.


Giáo viên : Phan Thị Lam
4
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Toán
Tiết1: Tiết học đầu tiên.
I. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trong lớp học , Hs tự giới thiệu về mình .
-Bớc đầu làm quen với sách giáo khoa , đồ dùng trong giờ học toán .
II.Đồ dùng dạy- học:
- Sách giáo khoa Toán 1
- Bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(5ph)
(8ph)

(10ph)
(10ph)
(2ph)

1. H ớng dẫn sử dụng sách Toán1.
- GV hớng dẫn HS mở sách kết hợp giới
thiệu: Tiết học đầu tiên.
2. H ớng dẫn HS làm quen với một số
hoạt động học toán.
3. Giới thiệu một số yêu cầu cần đạt khi
học toán 1
* GV chỉ giới thiệu những yêu cầu trọng
tâm: HS biết : Đếm, viết, so sánh làm tính
cộng, tính trừ. nhìn hình vẽ nêu đợc bài
toán, biết giải các bài toán có lời văn, biết

đo độ dài, biết xem lịch
4. GV giới thiệu bộ đồ dùng học toá n.
- GV hớng dẫn nêu tên gọi của đồ dùng
- GV hớng dẫn HS cất đồ dùng học tập.
5. Củng cố, dặn dò :
- GV củng cố , dận dò HS cách bảo quản.
- Học sinh quan sát sách Toán 1.
- Tiết học đầu tiên.
* HS quan sát từng ảnh và thảo luận
trong bài: Tiết học đầu tiên.
- HS trả lời. - Nhận xét.
* HS lắng nghe giáo viên giới thiệu,
kết hợp quan sát SGK.
* HS quan sát bộ đồ dùng học toán.
HS nêu tên gọi của đồ dùng
- HS biết tác dụng của từng đồ dùng.
HS cất đồ dùng theo sự hớng dẫn
của GV
* GV củng cố , dận dò HS cách bảo
quản.




Giáo viên : Phan Thị Lam
5
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
thể duc
Bài 1: Tổ chức lớp - Trò chơi
I Mục tiêu:

- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết đợc
những qui định cơ bản để thực hiện trong các giờ Thể dục.
- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu bớc đầu biết tham gia đợc trò chơi.
II.Địa điểm, ph ơng tiện:
- Sân trờng đã dọn vệ sinh.
- GV chuẩn bị 1 còi,tranh, ảnh một số con vật .
III. Các hoạt động dạy- học:
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10ph
20ph
5ph
1.Phần mở đầu
* GV tập hợp lớp thành bốn hàng dọc,
sau đó quay thành hàng ngang.
- Phổ biến yêu cầu nội dung bài học.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện, chọn tổ trởng.
- GV nêu ngắn gọn các nội quy khi học
tiết Thể dục.
* GV nêu tên trò chơi, Sau đó, GVgọi
tên một số con vật cho học sinh làm
quen dần với cách chơi
- Trò chơi Diệt các con vật có
hại trả lời xem những con vật nào là
con vật có hại, có ích. Thống nhất với cả
lớp khi gọi tên các con vật có hại thì cả
lớp đồng thanh Diệt! Diệt ! Diệt,còn
tên các con vật có ích thì đứng im ,ai hô
Diệt là sai.

- GVnhận xét, đánh giá.
3. Phần kết thúc
- Hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét giờ học
- GV kết thúc giờ học bằng cách hô
giải tán!, HS hô : Khoẻ!
- Tập hợp lớp.
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1-2, 1-2, ;
* HS chọn tổ trởng cả lớp quyết định.
- HS lắng nghe.
- HS sửa lại trang phục:
- HS chơi trò chơi
* Đứng vỗ tay và hát.
- HS hệ thống bài.
- HS hô : Khoẻ!
Giáo viên : Phan Thị Lam
6
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông

Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
Học vần:
Bài 1: E
I. Mục tiêu: Học sinh có thể
- Làm quen, nhận biết đợc chữ e, ghi âm e.
- Tra loi cau hoi 1 3
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các tranh vẽ trong SGK có chủ đề lớp học.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Bộ đồ dùng ghép chữ Tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói
III. Các hoạt động dạy - học:
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo viên : Phan Thị Lam
7
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
5ph
30ph
30ph
5ph
1. ổ n định tổ chức
- GV ổn định tổ chức, kiểm tra sách vở,đồ
dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét.
2. Bài mới: (Tiết1)
a) Giới thiệu bài: * Giáo viên treo tranh,
b) Dạy chữ ghi âm:
- GV phát âm âm e.
* Nhận diện chữ e:
- GVviết chữ e
* Phát âm âm e: GV phát âm mẫu : e
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
c) Ren k n ng viết chữ: e
- GV hớng dẫn quy trình viết chữ e
- GV nhận xét, hớng dẫn cách sửa lỗi cho
học sinh.
Tiết 2.
3. Luyện tập.
a) C ng c k/n luyện đọc:
GV cho HS đọc âm e trên bảng lớp.

b)C ng c k /n l uyện viết:
* GV hớng dẫn HS viết chữ e và t thế ngồi
viết, cách cầm bút, tập tô chữ e.
c) Rèn k/n luyện nói:Chủ đề: Lớp học.
- GV đa ra các câu hỏi khai thác nội dung
tranh
Trò chơi: Ai khéo hơn ai?
- GV hớng dẫn, tổ chức HS chơi trò chơi
4. Củng cố-dặn dò:
- HS mang sách vở,đồ dùng học tập để kiểm tra.
* HS quan sát phát hiện nội dung.
- Đọc các tiếng có âm e: bé, ve, xe, me.
- HS đọc theo: e.
* H/s quan sát, tìm những vật có hình dạng giống
chữ e.
- HS cài chữ e .
* HS phát âm ( CN- N- ĐL)
* HS quan sát chữ mẫu.
- HS viết vào không trung, viết vào bảng con.
- HS nhận xét, chỉnh sửa lỗi.
* HS phát âm âm e (CN-ĐL)
- Chỉnh sửa lỗi phát âm.
- HS viết - nhận xét
* HS quan sát tranh phần luyện nói.
. - HS trả lời - Nhận xét.
- HS chơi trò chơi - Nhận xét
* HS đọc lại âm e( CN-ĐL)
- Tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài 2: b
Toán

Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- So sánh số lợng của hai nhóm đồ vật
- Biết sử dụng các từ Nhiều hơn, ít hơn để diễn tả hoạt động so sánh số lợng của hai nhóm
đồ vật.
- HS thích và say mê môn học toán.
II.Đồ dùng dạy- học:
- 3 lọ hoa, 4 bông hoa. 5 chiếc cốc,4 chiếc thìa.
- Bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài - ghi bảng.
Giáo viên : Phan Thị Lam
8
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
2ph
(8ph)

(6ph)

(8ph)
8ph

3ph

b. So sánh số l ợng của hai nhóm đồ vật
* GV kết hợp trực quan để HS so sánh một
số cốc với một số thìa xem loại nào nhiều

hơn, loại nào ít hơn.
c. So sánh số lọ hoa và số bông hoa.
* GV đa ra 3 lọ hoa và 4 bông hoa.
- Số lọ hoa ít hơn số bông hoa hoặc số bông
hoa nhiều hơn số lọ hoa.
d. So sánh số hình vuông với số hình tròn.
2. Luyện tập:
* Rèn k/n sử dụng từ nhiều hơn vào so sánh
số thỏ và số cà rốt
* Số nồi và số vung nồi.
* Số phích cắm và số ổ cắm.
3. Củng cố, dặn dò:
* Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài hình vuông, hình tròn.
* Một vài HS nhắc lại
- Số cốc nhiều hơn số thìa.
- Số thìa nhiều hơn số cốc.
- HS so sánh số bông hoa và số lọ
hoa.
Rút ra kết luận: - Số lọ hoa ít hơn số
bông hoa hoặc số bông hoa nhiều hơn
số lọ hoa.
- Nhiều HS nhắc lại.
* HS so sánh số hình vuông với số
hình tròn.
( cách làm tơng tự nh trên.)
* HS quan sát các hình trong SGK và
trả lời miệng. - Nhận xét.
- Nêu kết luận từng trờng hợp.
* HS so sánh một số đồ vật có sự

chênh lệch trong lớp .
* HS so sánh các đồ vật trên hình vẽ
trong vở BT toán.
- HS nhận xét và nhắ lại nhiều lần.


Giáo viên : Phan Thị Lam
9
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
mỹ thuật
Bài 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát, miêu tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Giúp học sinh cảm thụ đợc vẽ đẹp trong tranh thiếu nhi.
II. Đồ dùng dạy- học:
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi(ở sân trờng, ngày lễ, công viên, cắm trại )
- HS su tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
T gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5ph
23ph
6ph

1.
GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- GV giới thiệu tranh để HS quan sát:
Tranh đề tài thiếu nhi vui chơi (SGV)
- Đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và
hấp dẫn ngời vẽ. Nhiều bạn đã say mê đề

tài này và vẽ đợc những tranh đẹp. Chúng
ta cùng xem tranh của các bạn.
2. H ớng dẫn HS xem tranh.
- Bức tranh vẽ những gì ?
- Em thích bức tranh nào nhất ?
- Vì sao em thích bức tranh đó ?
- Trên tranh có những hình ảnh nào ?
- Hình ảnh nào là chín, hình ảnh nào là
phụ ?
- Các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở
đâu ?
- Trong tranh có những màu nào ?
- Màu nào đợc vẽ nhiều hơn ?
- Em thích nhất màu nào trên bức tranh
của bạn ?
* Kết luận: (SGV)
3. Nhận xét đánh giá - dặn dò:
* GV nhận xét chung cả tiết học.
- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe giáo viên giới thiệu
tranh.
* HS quan sát tranh và trả lời các câu
hỏi gợi ý của GV.
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa.
* HS lắng nghe GV nhận xét.


Giáo viên : Phan Thị Lam
10

K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010
Học vần:
Bài 2: B
I.Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết đợc chữ b, ghi âm b .
Đọc đợc :be.
- Trả lời 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách gk.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Bộ ghép chữ Tiếng Việt 1.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy- học .
Tgian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5ph
30ph
3 ph

10ph
7ph
10ph

30ph
5 ph

1. Củng cố kỹ năng đọc viết:
GV yêu cầu - Đọc , viết âm e.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: (Tiết 1)
a) Giới thiệu bài: GVcho học sinh quan
sát tranh, giới thiệu âm b - ghi bảng: b
b) Dạy chữ ghi âm.

* Phát âm: GV phát âm mẫu, hớng dẫn
cách phát âm : bờ
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
c) Nhận diện chữ: GV giới thiệu chữ: b
- GV chỉnh sửa lỗi
d) H ớng dẫn viết:
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết
chữ e, be
- Hớng dẫn viết vào vở tập viết. Chấm
điểm.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Củng cố kỷ năng luyện đọc:
* GV hớng dẫn HS luyện đọc (CN- ĐL)
trên bảng lớp: b, be.
- GV sửa lỗi phát âm.(nếu có)
b) Rèn kỹ năng l uyện nói:
- GV gợi ý h/s tập nói theo tranh. - Nhận
xét.
- GV hớng dẫn, tổ chức cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố- dận dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc âm e.
- 2 HS lên bảng viết chữ e. HS dới lớp
viết vào bảng con chữ e.
- HS phát âm (CN - ĐL)
- HS quan sát chữ: b
- HS cài chữ: b - Nhận xét
- Ghép chữ: be - HS phát âm.

* HS quan sát chữ viết mẫu:
- HS viết lên không trung, sau đó viết
vào bảng con - nhận xét sửa lỗi.
- HS viết vào vở tập viết.
* HS luyện đọc (CN- ĐL) trên bảng lớp:
b, be.
* HS quan sát tranh luyện nói tập nói
theo tranh.
* HS phát âm lại âm: b, tiếng: be.
- HS thi chỉ tiếng có âm: b trong văn
bản có sẵn.

Giáo viên : Phan Thị Lam
11
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
toán
Tiết3: Hình vuông, hình tròn.
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS nhận ra và nêu đúng tên hình vuông và hình tròn.
II.Đồ dùng dạy- học:
- 1Số hình vuông,hình tròn bằng bìa
- Vật thật: viên gạch hoa,cái chậu
- HS chuẩn bị bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5ph

13ph
15ph


3ph
1. Củng cố k/n so sánh : - GV đa ra các
nhóm đồ vật yêu cầu HS so sánh.
Nhiều hơn,ít hơn
2. Bài mới :
a) GV giới thiệu bài - ghi bảng
b) Giới thiệu hình vuông:
- Nhận xét,bổ sung.
c) Giới thiệu hình tròn:
* (Làm tơng tự nh hình vuông)
3. Luyện tập.
Bài 1: Rèn k/n nhận diện hình vuông - Tô
màu .
* GV nêu yêu cầu hớng dẫn HS dùng bút
màu sáp tô các hình vuông.
- GV theo dõi, nhận xét giúp đỡ HS gặp
khó khăn, lu ý không tô chờm ra ngoài.
Bài 2: Rèn k/n nhận diện hình tròn -Tô
màu.
Tô màu vào hình tròn.
Bài 3: Tiếp tục r èn k/n nhận diện hình
tròn
Bài 4: Củng cố k/n nhận diện hình vuông ,
tròn Xếp thành các hình.
- GV hớng dẫn HS xếp hình.
* GV hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
* GV chấm một số bài cho HS.
- Nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
* GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Hình tam giác.
- HS so sánh.
* HS quan sát.
Trả lời câu hỏi: Đây là hình gì ?
- HS lấy toàn bộ hình vuông từ bộ đồ
dùng - Nhận xét.
- Tìm một số vật có mặt là hình vuông.
* (Làm tơng tự nh hình vuông)
* HS dùng bút màu sáp tô các hình
vuông.
* HS tô tiếp các hình tròn bằng các
màu khác nhau.
* HS dùng các màu khác nhau để tô,
màu, dùng tô hình vuông không đợc sử
dụng để tô hình tròn.
* HS sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán
để xếp hình. Nhận xét.
* HS kể tên một số đồ vật có mặt là
hình vuông.
Giáo viên : Phan Thị Lam
12
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
tự nhiên - xã hội
Bài 1: Cơ thể chúng ta
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay
- Biết một số bộ phận của đầu, mình, tay và chân.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học:

T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3ph

10ph

10ph


8ph
4ph
* GV giới thiệu bài ghi bảng
1: Giúp học sinh gọi tên và phân biệt các
bộ phận chính bên ngoài cơ thể.
Gv Giúp cho HS biết chỉ và gọi tên các bộ
phận chính bên ngoài cơ thể là đầu, mình
và chân tay.
* GV chia nhóm theo cặp đôi
- GV quan sát nhắc nhở HS làm việc
- GV giúp hs rút ra kết luận
2: Quan sát tranh
Gv giúp Hs Biết đợc cơ thể ta gồm 3 phần
chính là đầu, mình, chân tay và một số cử
động của 3 phần đó
* GV hớng dẫn HS đánh số các hình từ
trang 5 trong SGK từ 1 đến 11 theo thứ tự
từ trái qua phải từ trên xuống dới.
- GV nhận xét - Kết luận
3 : Tập thể dục :hát: Đa tay ra nào
* GV hớng dẫn các em vừa hát vừa làm
theo lời bài hát: Đa tay ra nào.

Gv Gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể.
Củng cố - dặn dò: * Nhận xét giờ học
tuyên dơng những em tích cực hoạt động,
xây dựng bài, khuyến khích nhắc nhở
những em hoạt động cha tích cực
* HS hát bài: Đôi bàn tay xinh
* HS chia nhóm theo cặp đôi .
- HS quan sát tranh trang 4 SGK, chỉ
vào tranh và nói tên các bộ phận của
cơ thể,
- HS trình bày kết quả trên bảng lớp
- HS khác nghe nhận xét và bổ sung.
kết luận: các bộ phận các con vừa
quan sát và gọi tên là các bộ phận
bên ngoài cơ thể
* HS đánh số các hình từ trang 5
trong SGK từ 1 đến 11 theo thứ tự từ
trái qua phải từ trên xuống dới. HS trả
lời câu hỏi
* HS hát và làm theo lời bài hát:



Giáo viên : Phan Thị Lam
13
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010
Học vần:
Bài 3: Dấu sắc (/)
I.Mục tiêu : - HS làm quen và nhận biết đợc dấu, thanh sắc(/) .

- Đọc đợc tiếng: bé .
Trả lời 2 3 câu hỏi đơn giản vê các bức tranh trong sách gk
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau ở trẻ em ở trờng, ở nhà.
II.Đồ dùng dạy- học
-Bộ ghép chữ Tiếng Việt 1.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 ph
30ph
3ph

17ph
(10ph)
30ph
10ph
10ph

10 ph
5ph
1. Củng cố k/n - Đọc, viết: b, be. Vị trí
các âm.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) GV treo tranh giới thiệu bài, ghi đầu
bài lên bảng.
b) Dạy dấu thanh: GV ghi bảng dấu
sắc( / )
- GV nhận xét
* Nhận diện dấu

Dấu sắc là nét gì ?
* Ghép chữ và đọc tiếng
- GV nhận xét
c) Rèn k/n v iết dấu thanh
- GV hớng dẫn uốn nắn HS viết dấu sắc
(/, bé)
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Tiết 2
3. Luyện tập
a) Củng cố k/n l uyện đọc
- GV nhận, xét chỉnh sửa (nếu có)
b) Củng cố k/n l uyện viết
- GV lu ý t thế ngồi viết, cách cầm bút
cho HS
- Chấm chữa một số bài - nhận xét
c) Rèn k/n l uyện nói: Chủ đề
các HĐ khác nhau của trẻ ở trờng và ở
nhà
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- 3 h/s đọc âm : b, viết chữ b.
- 3 h/s đọc tiếng: be- trả lời câu hỏi.
* HS quan sát tranh.
- HS quan sát dấu ( / ) - Trả lời câu hỏi
- HS lấy dấu ( / ) trong bộ chữ
* HS ghép chữ: be, bé.
- Phân tích tiếng: bé
- HS đọc ( cá nhân - đồng loạt)
- HS quan sát tranh và nói tên các

tranh
* HS viết vào bảng con dấu /, be, bé -
HS sửa lỗi
* HS đọc (cá nhân, nhóm, đồng loạt)
* HS tập tô chữ: be, bé trong vở tập
viết.
* HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
theo sự gợi ý của GV - nhận xét
* HS đọc bài trên bảng SGK
- Tìm dấu thanh vừa học trong sách
báo
Giáo viên : Phan Thị Lam
14
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
toán
Tiết4: Hình tam giác.
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- 1Số hình tam giác bằng bìa.
- Vật thật có hình tam giác.
- HS chuẩn bị bộ đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5ph
13ph
15ph
3ph
1. Củng cố k/n nhận diện vuông, tròn :
- GV đa ra các nhóm đồ vật có dạng hình

vuông, hình tròn, yêu cầu học sinh gọi đúng
tên hình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu hình tam giác:
* GV đa ra các hình vuông, hình tròn, hình
tam giác trên bảng. Yêu cầu HS tìm hình
vuông, hình tròn. Bạn nào biết hình còn lại là
hình gì?
- GV nhận xét, tuyên dơng.
3.Luyện tập.
Bài 1,2,3: Rèn k/n nhận diện hình t/giác - Tô
màu .
- GV nêu yêu cầu hớng dẫn HS dùng bút màu
sáp tô các hình tam giác, mỗi hình là một màu
khác nhau. - Nhận xét.
- GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn, l-
u ý không tô chờm ra ngoài.
Bài 4:Củng cố k/n nhận diện hình t/giác - Xếp
thành các hình.
* GV hớng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
* GV chấm một số bài cho HS.
- Nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
* GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Học sinh gọi đúng tên hình.
* HS tìm hình vuông, hình tròn.
- Hình còn lại là hình tam giác.

- HS nhắc lại tên hình.
- HS lấy hình tam giác trong bộ
đồ dùng để nhận diện.
- Đọc tên hình.
- Quan sát các hình tam giác
trong SGK.
* HS dùng bút màu sáp tô các
hình tam giác, mỗi hình là một
màu khác nhau. - Nhận xét.
* HS kể tên một số đồ vật có mặt
là hình tam giác.
Giáo viên : Phan Thị Lam
15
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
tập viết
Tiết 1: Tô các nét cơ bản
I.Mục tiêu : - Giúp HS tô đẹp các nét cơ bản trong vở tập viết.
Tô và viết đợc các chữ e, b, bé theo vở tập viết
- Bớc đầu giúp HS biết cầm bút ngồi đúng t thế.
II .Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ có viết sẵn các nét cơ bản.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5 ph
25ph
2ph
23ph

5 ph


1.ổ n định tổ chức:
* GV kiểm tra đồ dùng học tập của
học sinh
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. H ớng dẫn tô các nét cơ bản và
chữ e, b, bé theo vở tập viết .
+ Quan sát các nét viết mẫu
+ Đọc tên các nét và chữ e, b, bé
+ GV viết mẫu
+ GV hớng dẫn qui trình viết
+ Tập tô các nét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- GV uốn nắn chỉnh sửa cách cầm bút,
t thế ngồi viết cho HS
- GV chấm bài - nhận xét
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng
những HS viết chữ đẹp.
- Về nhà viết vào vở ô li
* HS chuẩn bị đồ dùng học tập để GV
kiểm tra.
* HS quan sát bảng phụ
- Đọc tên các nét cơ bản chữ e, b, bé (cá
nhân, đồng loạt)
- HS theo dõi qui trình viết
- HS viết vào bảng con.
- HS tô các nét cơ bản vào vở tập viết

* HS đọc lại các nét cơ bản
- 2HS lên bảng viết, nhận xét

Giáo viên : Phan Thị Lam
16
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
thủ công
Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy, bìa
và dụng cụ học Thủ công.
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công là kéo, hồ, dán, thớc kẻ
- HS: Các loại giấy, bìa và dụng cụ học Thủ công là kéo, hồ, dán, thớc kẻ
III. Các hoạt động dạy- học:
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2ph

12ph
16ph
5ph
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Giới thiệu giấy, bìa.
Qua quyển vở của học sinh
- Giới thiệu giấy, bìa.
- GV giới thiệu giấy màu để HS học Thủ
công.
3. Giới thiệu dụng cụ học Thủ công.
- Thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán và
công dụng của các dụng cụ.

- GV nhận xét, đánh giá.
4. Nhận xét, dặn dò.
* GV nhận xét về ý thức học tập của học
sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị giấy trắng,
giấy màu, hồ dán để học bài Xé dán
hình chữ nhật, hình tam giác
* HS quan sát để phân biệt đợc giấy,
bìa.
* HS quan sát thớc kẻ, bút chì, kéo,
hồ dán .
- HS phân biệt các dụng cụ trên.



Giáo viên : Phan Thị Lam
17
Kế hoạch bài học -L ớ p 1 Tr ường tiểu học Quảng Đ «ng


Gi¸o viªn : Phan ThÞ Lam
18
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
mỹ thuật
Bài 2: Vẽ nét thẳng
I Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết đợc các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng, để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích
II. Đồ dùng dạy- học:

- GV chuẩn bị một số hình vẽ có các nét thẳng
- Một bài vẽ minh hoạ
- HS chuẩn bị vở tập vẽ 1, bút chì đen, bút chì màu, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy- học:
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3ph
6ph

6ph
20ph
5ph

1. Bài mới:
a) GV giới thiệu bài, ghi bảng.
b) Giới thiệu nét thẳng
- Nét thẳng ngang (nằm ngang)
- Nét thẳng nghiêng (xiên)
- Nét gấp khúc gẫy
- GV yêu cầu HS xem hình vẽ tronh vởi
tập vẽ 1 để các em biết thế nào là nét vẽ và
tên của chúng
- GV chỉ vào cạnh bàn , cạnh bẳng để HS
thấy các nét thẳng ngang, thẳng đứng,
đồng thời vẽ lên bảng các nét thẳng ngang,
thẳng đứng tạo thành hình cái bảng
- GV vẽ các nét lên bảng để HS quan sát
- GV tóm tắt: dùng nét thẳng đứng, ngang,
nghiêng có thể vẽ đợc nhiều hình
c) Hớng dẫn HS cách vẽ nét thẳng
- Nét thẳng ngang: nên vẽ từ trái sang phải

- Nét thẳng nghiêng nên vẽ từ trên xuống
dới
- Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên
xuống hoặc từ dới lên
+ Hình a
Vẽ núi: nét gấp khúc.
Vẽ nớc: nét ngang
+ Hình b
Vẽ cây: nét thẳng đứng, nét nghiêng
Vẽ đất nét ngang
3. Thực hành:
- GV gợi ý HS khá giỏi vẽ thêm hình để
bài sinh động hơn
- GV gợi ý HS vẽ màu theo ý thích vào các
hình
- GV bao quát lớp giúp HS làm bài
- Động viên khích lệ HS làm bài
4. Nhận xét đánh giá - dặn dò
- GV hệ thống lại nội dung.
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ
* GV nhận xét chung cả tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Màu và vẽ màu vào
hình đơn giản
* HS theo dõi GV giới thiệu.
* HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ 1
để các em biết thế nào là nét vẽ và
tên của chúng
- HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng
nh: quyển vở, cửa sổ
- HS đọc tên các nét.

- HS xem hình ở vở tập vẽ 1 để các
em thấy rõ hơn cách vẽ nét thẳng
theo chiều mũi tên
* HS tìm ra cách vẽ khác nhau
+ Vẽ nhà và vẽ hàng rào
+ Vẽ thuyền, vẽ núi
+ Vẽ cây, vẽ nhà
* HS làm bài.
* Nhận xét và đánh giá bài làm của
bạn.
Giáo viên : Phan Thị Lam
19
Kế hoạch bài học -L ớ p 1 Tr ường tiểu học Quảng Đ «ng

Gi¸o viªn : Phan ThÞ Lam
20
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
Thứ 5 ngày 27 tháng 9 năm 2010
học vần:
Bài 7: ê - v
I Mục tiêu : - Đọc và viết đợc:ê, v, bê, ve.
- Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng: bê, bề, bế ; ve, vè, vẽ ; bé vẽ bê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ phần câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(5ph)
(30ph)

3ph

15ph

7ph

5ph
(30ph)
10ph




10ph



10ph

(5ph)
1.Củng cố k/n - Đọc, viết các dấu thanh.
- Các tiếng: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
* GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới. Tiết 1
a) GV cho HS quan sát tranh giới thiệu
bài, ghi bảng: ê , v.
b) Dạy chữ ghi âm. ê
* Nhận diện chữ. ê
- GV nhận xét.
* GV đọc mẫu- hớng dẫn cách đọc âm ê,

tiếng bê.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm.
c) Dạy chữ ghi âm. v
(Quy trình tơng tự nh dạy âm ê.)
d) Rèn k/n viết
Viết trên bảng con.
- GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn qui trình
các chữ: ê , v , bê , ve
- GV nhận xét, chỉnh sửa.(nếu có)
e) Rèn k/n đọc tiếng ứng dụng: bê, bề,
bế.
ve, vè, vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Tiết 2 .Luyện tập.
a) Củng cố k/n luyện đọc.
- Đọc bài trên bảng lớp.
- Đọc bài trong SGK.
- Đọc câu ứng dụng.
bé vẽ bê
- GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét.
b)Củng cố k/n luyện viết.
- Viết vào vở tập viết.
ê, v, bê, ve.
- GV chấm một số bài viết nhận xét.
c) Rèn k/n luyện nói.
Chủ đề: bế bé
- GV gợi ý các câu hỏi h/s trả lời, tập cho
HS dùng ngôn ngữ nói.
- GV nhận xét, bổ sung.

4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét bài học.
- Dặn dò HS học bài ở nhà.
- 3 HS đọc bài.
- HS dới lớp viết vào bảng con tiếng
bè,bẽ,bẹ.
* HS đọc đầu bài.
* HS cài chữ ê - HS nhận xét.
* HS đọc (CN-N-ĐL)
- HS so sánh chữ ê và chữ e.
- Ghép tiếng: bê
- HS phân tích tiếng: bê
- HS đọc (CN-N-ĐL)
* Dạy âm v (Tơng tự nh dạy âm ê)
* HS quan sát chữ mẫu.
- HS viết lên không trung, sau đó
viết vào bảng con.
* HS đọc từ ứng dụng trong SGK
- HS đọc (CN-N-ĐL)
* HS luyện đọc lại bài trên bảng
lớp.
- HS đọc bài SGK (CN-N-ĐL)
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi (nếu
có)
- Quan sát tranh, nêu nội dung
tranh.
- HS đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê.
- Tìm tiếng có âm ê, v vừa học gạch
chân.
- HS đọc (CN-N-ĐL)

* HS viết các chữ trong vở tập viết.
* HS quan sát tranh nêu chủ đề
luyện nói.
- HS nói đúng chủ đề của bài luyện
nói.
* HS đọc bài trong SGK.
- Tìm những tiếng có chứa âm ê, v,
vừa học
Giáo viên : Phan Thị Lam
21
Kế hoạch bài học -L ớ p 1 Tr ường tiểu học Quảng Đ «ng
- ChuÈn bÞ bµi: l , h.
Gi¸o viªn : Phan ThÞ Lam
22
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
toán
Tiết7: Luyện tập
I Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về:
- Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật có số lợng 1, 2, 3.
- Đọc,viết,đếm số trong phạm vi 3.
II. Các hoạt động dạy- học.
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(32ph)

(16ph)

(16ph)

(5ph)
(2ph)

(2ph)

Bài 1: Số ? (Rèn k/n nhận biết số lợng
đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích
hợp vào ô trống).
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
Bài 2: Củng cố thứ tự số Điền số thích
hợp vào ô trống:
Đọc 1; 2;3và 3; 2; 1.
- Củng cố cho HS đếm xuôi hoặc đếm
ngợc.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau.
Gv hớng dẫn hs làm bài ở nhà
Bài 3:Tiếp tục củng cố thứ tự số -Viết
số thích hợp vào ô trống thể hiện số ô
vuông của mỗi nhóm.
+ Một nhóm có hai hình vuông viết số 2.
+ Một nhóm có một hình vuông viết số
1.
+ Cả hai nhóm có ba hình vuông viết số
3.
Bài 4: Củng cố k/n đọc viết số -Viết số.
- GV chấm 1số bài - Nhận xét .
* HS quan sát BTT1 và nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- HS nêu kết quả, HS khác tự kiểm tra
bài của mình.
- Nhận xét.
* HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài - Đọc bài miệng.
- 3 HS đếm xuôi:1; 2; 3.
- 3 HS đếm ngợc:3; 2;1.
- Nhận xét,đánh giá.
* HS đếm xuôi;đếm ngợc từ 1đến 3; từ
3 về1.
* HS nêu cách làm
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS tập chỉ vào hình rồi nói:
+ Hai và một là ba
+ Một và hai là ba
+ Ba gồm hai và một.
- HS nói lại nhiều lần.
*HS viết theo thứ tự các số từ 1đến 3
.

Giáo viên : Phan Thị Lam
23
K hoch bi hc -L p 1 Tr ng tiu hc Qung ông
tự nhiên - xã hội
Bài 2: Chúng ta đang lớn
I Mục tiêu :Giúp HS:
- Biết sự thay đổi của bản thân đợc thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
Nêu đợc ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
II . Đồ dùng dạy- học :
- Sử dụng các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
(30ph)
(3ph)

(10ph)


(10ph)



(8ph)
(4ph)
a) GV giới thiệu bài, ghi bảng
1: Giúp HS nhận ra sự thay đổi của
bản thân đ ợc thể hiện ở chiều cao và
cân nặng
Quan sát tranh
- GV gọi HS xung phong nói về hoạt
động của từng em trong từng hình.
- GV kết luận: (SGV)
: Sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều
cao, cân nặng và sự hiểu biết
- Từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể
hiện điều gì ?
- Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều
gì ?
2: so sánh sự lớn lên của bản thân với
các bạn cùng lớp
* GV chia học sinh thành các nhóm, mỗi
nhóm 4 HS hớng dẫn các em cách đo.
Xác định đợc sự lớn lên của bản thân với
các bạn trong lớp và thấy đợc sự lớn lên
của mỗi ngời là không giống nhau.

- Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau
không ?
- Điều đó có gì đáng lo không ?
* GV kết luận: Sự lớn lên của các em là
không giống nhau, các em cần chú ý ăn
uống điều đọ, tập thể dục thờng xuyên,
không ốm đau thì sẽ chóng lớn và khoẻ
mạnh
3: Làm thế nào để khoẻ mạnh.
- GV nêu vấn đề:
- GV tuyên dơng các em có ý kiến tốt và
hỏi tiếp
- GV nhân xét và chốt nội dung.
HS biết làm một số việc để cơ thể mau
lớn và khoẻ mạnh.
- Để có một cơ thể khoẻ mạnh mau lớn
hàng ngày các em cần làm gì?
2. Củng cố - dặn dò:
* GV tổng kết giờ học, tuyên dơng các
em tích cực hoạt động phát biểu ý kiến
xây dựng bài.
- Chuẩn bị bài 3
* HS làm việc theo cặp, cùng quan
sát và trao đổi với nhau những gì
quan sát đợc.
- HS HĐ theo lớp, một em nói các
em khác lắng nghe và bổ sung
* Học sinh thành các nhóm, mỗi
nhóm 4 HS.
- HS thực hành đo trong nhóm của

mình.
- HS các nhóm báo cáo kết quả xem
trong nhóm mình bạn nào béo nhất,
gầy nhất
- Cả lớp quan sát và cho đánh giá
xem kết quả đo đã đúng cha.
- HS trả lời câu hỏi
- HS phát biểu về thắc mắc của mình
* HS nối tiếp nhau trình bày những
việc nên làm.
- HS trả lời những việc không nên
làm vì chúng có hại cho sức khoẻ
* HS cùng GV hệ thống lại nội dung
bài.
(Dạy vào chiều thứ 4/24/9/08)
Giáo viên : Phan Thị Lam
24
Kế hoạch bài học -L ớ p 1 Tr ường tiểu học Quảng Đ «ng

Gi¸o viªn : Phan ThÞ Lam
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×