Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

báo cáo thực tập đai học điện lực tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN xăng dầu petrolimex chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 67 trang )

SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thế giới bước vào kỷ nguyên mới với những biến động mang tính
chất đột phá . Bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mở ra nhiều cơ hội
cũng như thách thức đối với các nhà kinh doanh . Môi rường cạnh tranh khốc liệt
không phânbiệt ranh giới giữa các quốc gia đã làm nảy sinh những ý tưởng kinh
doanh độc đáo kéo theo sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh doanh mới nhằm tìm
kiếm những thị trường không có đối thủ . Sự ra đời của các tổ chức , tập đoàn tài
chính đặc biệt là ngân hàng , tập đoàn ngân hàng hùng mạnh không nằm ngoài quy
luật đó.
Sự lớn mạnh không ngừng của quy mô hệ thống ngân hàng với hàng ngàn
chi nhánh phân bố trên toàn thế giới phục vụ đa dạng , chuyên nghiệp các laoij sản
phẩm , dịch vụ đã tác động ngày càng nhiều tới sự phát triển nền kinh tế thế giới
cũng như sự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Trong những năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam đã đổi mới một cách căn
bản về mô hình tổ chức , cơ chế điều hành và nghiệp vụ có thể nói hoạt động của hệ
thống ngân hàng đã có những đóng góp đáng kể trong sự nghiệp đổi mới và phát triển
kinh tế đất nước. Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex cũng đã có những đóng góp
đáng kể cũng như có sự thay đổi để phù hợp với nền kinh tế hiện nay.
Sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi
nhánh Hà Nội , dựa trên những kết quả thu thập được , em xin trình bày một vài nét
chính về Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội cũng như hoạt
động, cơ chế điều hành và nghiệp vụ của chi nhánh .
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập tại trường Đại học Điện lực và sau thời gian thực tập tại
Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội em đã học tập và tích lũy
được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm.


Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Điện lực, các thầy
cô trong khoa Tài chính - Kế Toán đã tạo điều kiện hoc tập và nghiên cứu tốt nhất
cho em.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trung Hạnh - giáo viên hướng dẫn
em trong suốt thời gian thực tập và giúp em hoàn thành tốt báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc các cô , chú , anh ,chị trong các
phòng ban của Ngân hàng TMCP chi nhánh Hà Nội đã tận tình giúp đỡ , cung cấp
các thông tin và chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực tập tại chi nhánh .
Do vốn kiến thức còn hạn hẹp , thời gian thực tập tại chi nhánh có hạn nên
bài báo cáo còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp phê
bình quý giá từ thầy cô và các cô , chú , anh chị trong PG bank chi nhánh Hà Nội.
đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên
Ngô Thị Hiền
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Nguyễn Trung Hạnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
GIẢNG VIÊN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
MỤC LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
XĂNG DẦU PETROLIMEX CHI NHÁNH HÀ NỘI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Hà Nội :
Địa chỉ : Văn phòng 5, nhà 18T1-18T2 khu đô thị mới Trung Hòa - Nhân Chính,
Đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Hà nội.
Tên đầy đủ : NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU
PETROLIMEX
Tên tiếng Anh : Petrolimex Group Commercial Joint Stock Bank
Tên viết tắt : PG Bank
Tên giao dịch : Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex
Giấy phép thành lập:
Số 0045/NH-GP của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cấp ngày 13/11/1993,
Quyết định số 3061/QĐ-NHNN ngày 30/12/2013 về việc sửa đổi nội dung Giấy phép
hoạt động của Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex.
Hội sở chính:
Tầng 16, 23 và 24, Tòa nhà Mipec, số 229 Tây Sơn, phường Ngã Tư Sở, quận Đống
Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Website : www.pgbank.com.vn
Email :
Điện thoại : (+84) 4 6281 1298
Fax : (+84) 4 6281 1299

Mã số thuế : 1400116233
Mã SWIFT : PGBLVNVX
Tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười, được thành lập
ngày
13/11/1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 700 triệu đồng. Trải qua gần 20 năm hoạt
động, PG Bank đã không ngừng lớn mạnh và từng bước tạo dựng được niềm tin đối
với khách hàng. Đặc biệt, cùng với sự tham gia của cổ đông chiến lược là Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), PG Bank đã chứng kiến những bước phát triển
vượt bậc về quy mô và hiệu quả hoạt động. Sự kiện chuyển đổi sang mô hình ngân
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
hàng TMCP đô thị và đổi tên thành PG Bank là dấu mốc quan trọng, tạo tiền đề
giúp PG Bank bắt kịp tốc độ phát triển nhanh của nền kinh tế, tiến từng bước vững
chắc trên con đường trở thành một ngân hàng thương mại đa năng hàng đầu Việt
Nam.
Ngày 17/3/2010, PG Bank chính thức chuyển trụ sở chính từ Đồng tháp về
Thủ đô Hà Nội theo Quyết định số 3209/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 12 năm 2009
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trụ sở mới của PG Bank đặt tại Văn phòng 5, nhà 18T1-18T2 khu đô thị
mới Trung Hòa - Nhân Chính, Đường Lê Văn Lương, Phường Nhân Chính,
Quận Thanh Xuân, Hà nội.
Tel : (84) 4 6281 1298
Fax: (84) 4 6281 1299
Sự ra đời của chi nhánh đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế , ổn
định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực.
Ngân hàng TMCP PG Bank chi nhánh Hà Nội là một chi nhánh của ngân hàng
TMCP PG Bank đống vai trò tạo lập nguồn vốn , cung cấp các hình thức dịch vụ
gân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn , góp
phần thực hiện các mục tiêu , chương trình , giải pháp của Thống đốc ngân hàng

nhà nước đề ra , định hướng phát triển kinh doanh của ngân hàng TMCP PG Bank
và công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Hoạt động trong môi trường kinh tế có nhiều biến động, phức tạp lại mới ra
đời nên chi nhánh đã gặp không ít khó khăn . Đó là quy luật sẵn có về nền kinh tế
thị trường.
Với mục đích đặt ra từ khi đi vào hoạt động là: kinh doanh có hiệu quả, lợi
nhuận ao nhưng phài đảm bảo cho nền kinh tế. Do đó chi nhánh luôn tìm tòi những
phương thức hoạt động mới phù hợp cho từng thời kì. Mục tiêu hoạt động của chi
nhánh cũng giống như hoạt động của ngân hàng nói chung là: hoạt động có lợi
nhuận, hoạt động phải an toàn, lành mạnh. Bởi đây là điều quyết định đến sự sống
còn không chỉ của cả chi nhánh mà còn cả hệ thống. Để hoàn thành tốt mục tiêu đó,
toàn bộ cán bộ công nhân viên của chi nhánh đa không nghừng học hỏi nâng cao
nghiệp vụ của mình. Ban lãnh đạo đã có những quyết định kịp thời.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
Trong quá trình phát triển của chi nhánh, nhiều bộ phận đã không ngừng đổi
mới. Trước hết phải nói đến bộ phận tín dụng. Để mở rộng và nâng cao chất lượng
tín dụng, chi nhánh Hà Nội đã luôn triển khai kịp thời và thực hiện nhất quán các
văn băn mới như: các nghị định, thông tư của chính phủ, các văn băn hướng dẫn
thực hiện của PG bank . . . Đồng thời, chi nhánh Hà Nội đã tổ chức tập huấn cho
các cán bộ tín dụng.
Với những cố gắng không ngừng đó, hàng năm chi nhánh Hà Nội đã thu hút
được hàng trăm tỉ đồng nguồn vốn và dư nợ tăng đáng kể.
Những bước phát triển của PG Bank :
• Ngày 26/6/2007, PG Bank chính thức khai trương chi nhánh tại Hà Nội đánh
dấu việc tham gia của PG bank vào thị trường ngân hàng đầy sôi động ở một địa
bàn kinh tế
• trọng điểm là Hà Nội, và là sự khởi đầu cho chiến lược phát triển mở rộng
các chinhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.

• Tháng 8/2007, PG Bank tăng vốn điều lệ lên 500 tỷ đồng.
• Tháng 12/2008, PG Bank tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng.
• Tháng 11/2008, PG Bank được Ngân hàng Nhà nước xếp hạng “ Ngân hàng
loại A” và được thực hiện Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế.
• Ngày 29/03/2009, PG Bank được trao giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt
Nam 2008 do Cục Xúc Tiến Thương Mại và Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn
• Tháng 12/2009, PG Bank vinh dự nhận giải thưởng “Thương mại dịch vụ hàng
đầu Top Trade Services 2009” do Bộ Công thương và báo Công Thương bình chọn.
• Ngày 04/04/2010, PG Bank đã vinh dự nhận giải thưởng “Thương hiệu
Mạnh Việt Nam 2009” . Đây là năm thứ 2 liên tục PG Bank nhận được giải
thưởng này.
• Tháng 12/2010, PG Bank vinh dự 3 năm liên tục đạt “Ngân hàng hạng A” do
Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ghi nhận (theo văn bản thông báo số 2097/NHNN-
HAN 8 ngày 14/12/2010)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
• Đồng thời, PG Bank tiếp tục là một trong các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực Dịch vụ Tài chính được trao giải thưởng “Thương mại dịch vụ hàng đầu -
Top Trade Services 2010”. Đây là năm thứ 2 liên tục PG Bank đạt giải thưởng này.
Tổng tài sản đến 31 tháng 12 năm 2010 đạt 16,811 tỷ đồng, tăng trưởng 58%
so với năm 2009; Dư nợ đạt 10,886 tỷ đồng, tăng trưởng 74% so với 2009 (toàn
ngành Ngân hàng tăng trưởng 27,65%); Lợi nhuận kế toán trước thuế đạt 316.8 tỷ
đồng đạt 109% kế hoạch với tỷ suất lợi nhuận trước thuế là 29% và sau thuế là 22%
tăng 7% so với 2009. Vốn điều lệ đạt 2,000 tỷ đồng.
Bảng 1.1 :Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PG bank chi nhánh
Hà Nội giai đoạn 2012 -2014
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu
Năm

2012
Năm 2013
Năm
2014
Chênh lệch
2013/2012
Chênh lệch
2014/2013
Giá trị
Tỷ lê
(%)
Giá trị
Tỷ lệ
(%)
1
Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự
368.522 376.442 400.570 7.920 2% 24.128 6%
2
Chi phí lãi và các khoản chi
phí tương tự
-212.325 -225.755 -270.893 -13.430 6% -45.138 20%
I Thu nhập lãi thuần 156.197 176.554 200.512 20.357 13% 23.958 14%
3
Thu nhập từ hoạt động dịch
vụ
13.471 14.052 14.679 581 4% 627 4%
4 Chi phí hoạt động dịch vụ -4.835 -4.040 -3.895 795 -16% 145 -4%
II
Lãi thuần từ hoạt động dịch

vu
8.636 10.521 10.784 1.885 22% 263 2%
III
Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối
2.806 2.574 2.687 -232 -8% 113 4%
IV
Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán kinh doanh
V
Lãi thuần từ mua bán chứng
khoán đầu tư
5 Thu nhập từ hoạt động khác 8.214 9.244 11.075 1.030 13% 1.831 20%
6 Chi phí hoạt động khác -1.170 -1.022 -3.194 148 -13% -2.173 213%
VI Lãi thuần từ hoạt động khác 7.044 8.222 7.881 1.178 17% -342 -4%
VII
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ
phần
1.803 1.158 1.209 -644 -36% 50 4%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
TÔNG THU NHÁP HOẠT
ĐÔNG
176.486 185.935 235.446 9.449 5% 49.511 27%
VIII Chi phí hoạt động -63.470 -66.176 -69.366 -2.706 4% -3.191 5%
IX
Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh trước chi phí dự
phòng rủi ro tín dụng

113.016 119.759 143.268 6.743 6% 23.509 20%
X
Chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng
-20.112 -20.506 -18.164 -394 2% 2.342 -11%
XI Tông lợi nhuận trước thuế 92.904 99.253 102.133 6.349 7% 2.880 3%
XII Chi phí thuế TNDN hiện hành 23.226 24.813 25.533 1.587 7% 720 3%
Chi phí thuế tTNDN hoãn lại 0 0 0 0 0 0
Chi phí thuế TNDN 16973 12910 15070 -4.063 -24% 2.160 17%
XIII LỢI NHUẬN SAU THUẾ 69.678 74.440 76.600 4.762 7% 2.160 3%
(Nguồn : Báo cáo tài chính PG bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014)
1.2 Nhiệm vụ của ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội :
Chi nhánh kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng,
dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không
ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhận.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong và ngoài nước.
- Vay vốn ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá.
- Thực hiện thanh toán giữa các khách hàng.
- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ.
- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán
quốc tế.
- Thực hiện chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức
- Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 11
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh

1.3 Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh
1.3.1 Tinh hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
> Huy động vốn.
Đây là hoạt động đầu tiên, sự khởi đầu cho hoạt động của ngân hàng. Với hoạt
động huy động vốn, ngân hàng đã đóng vai trò là nhân tố tập hợp các nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi trong xã hội thông qua các hình thức:
- Nhận tiền gửi của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Đây là nguồn tiền chiếm
tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng. Gồm có 2
khoản mục chính: Nhận tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Trong đó số
tiền tối thiểu khi nhận tiền gửi tiết kiệm có kì hạn là 500.000 VNĐ và không kì
hạn là 100.000 VNĐ. Từ ngày 2/3/2015, lãi suất tối đa áp dụng cho tiền gửi tại
Agribank là 6.3%/năm, cụ thể :
1. Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 01 tháng: tối đa 1%/năm.
2. Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 2 tháng: tối đa 4,0%/năm.
3. Tiền gửi có kỳ hạn từ 2 tháng đến dưới 3 tháng: tối đa 4,5%/năm.
4. Tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng đến dưới 4 tháng: tối đa 4,8%/năm.
5. Tiền gửi có kỳ hạn từ 4 tháng đến dưới 6 tháng: tối đa 5,3%/năm.
6. Tiền gửi có kỳ hạn trên 6 tháng đến dưới 12 tháng: tối đa 5,4%/năm.
7. Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng: tối đa 6%/năm.
8. Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đến 18 tháng: tối đa 6,2%/năm.
9. Tiền gửi có kỳ hạn trên 18 tháng trở lên: tối đa 6,3%/năm.
- Nguồn đi vay: Trong quá trình kinh doanh, đôi khi ngân hàng cũng lâm vào
tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả hay nhu cầu
vay vốn của khách hàng. Khi đó, NHTM có thể vay Ngân hàng nhà nước, vay
trên thị trường liên ngân hàng, vay của các tổ chức tín dụng khác.Đây là
nguồn vốn rất cần thiết và quan trọng, vì nó đáp ứng nhu cầu kịp thời và đảm
bảo cho hoạt động của ngân hàng được diễn ra một cách liên tục.
- Ngoài ra ngân hàng còn có hoạt động nhận uỷ thác, thông qua đó ngân hàng
có thêm vốn từ dịch vụ uỷ thác.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12

SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
> Sử dụng vốn.
Vốn huy động sẽ được ngân hàng đem đầu tư vào các khoản mục tài sản khác
nhau, nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Ngân hàng thường sử dụng vốn huy
động qua các hình thức:
- Hoạt động tín dụng: đây là hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận chủ yếu cho
các ngân hàng, là hoạt động cơ bản của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín
dụng lại chứa rất nhiều rủi ro, ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của ngân
hàng. Trong đó bao gồm cho vay ngắn hạn và cho vay trung và dài hạn với mức
lãi suất qui định đã được sửa đổi dự kiến áp dụng vào năm 2015. Cụ thể: lãi
suất cho vay ngắn hạn áp dụng tối đa 7%/năm đối với 5 lĩnh vực ưu tiên (lĩnh
vực phát triển nông nghiệp, nông thôn; dự án sản xuất - kinh doanh hàng xuất
khẩu; doanh nghiệp nhỏ và vừa; công nghiệp hỗ trợ; doanh nghiệp ứng dụng
công nghệ cao). Còn lãi suất cho vay ngắn hạn áp dụng tối đa 10,5%/năm đối
với cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác.
Lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn dành cho 5 lĩnh vực ưu tiên áp dụng từ
8,5%/năm - 10%/năm, dành cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác áp dụng từ
10%/năm - 12%/năm.
Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam xuống tối đa 7%/ năm và lãi
suất cho vay trung dài hạn không quá 10%/năm.
- Các hoạt động đầu tư khác: các hoạt động đầu tư rất đa dạng và góp phần
làm tăng thêm thu nhập cho các ngân hàng. Các ngân hàng có thể tham gia vào hoạt
động góp vốn, mua cổ phần của các công ty, liên doanh liên kết, mua bán chứng
khoán, cổ phiếu, trái phiếu .nhằm đa dạng hoá danh mục đầu tư, giảm thiểu
rủi ro, đem lại lợi nhuận cho các ngân hàng.
> Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
Để đảm bảo lưu thông và tăng độ an toàn, thuận tiện cho các doanh nghiệp
trong quan hệ kinh doanh, các ngân hàng thương mại thực hịên dịch vụ thu, chi hộ
và thực hiện các dịch vụ thanh toán khác mà Ngân hàng nhà nước quy định. Ngoài

ra, các NHTM còn thực hiện các dịch vụ thu, phát tiền mặt cho khách hàng, đồng
thời tổ chức và tham gia vào hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán liên
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 13
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
ngân hàng trong nước và quốc tế. Những hoạt động này ngoài việc mang lại thu
nhập cho ngân hàng còn có tác dụng thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản ngân
hàng, từ đó thu hút khách hàng cho các hoạt động tài chính.
> Các hoạt động khác.
Để tạo ra lợi thế kinh doanh cũng như tận dụng mọi khả năng vốn có của
mình, các NHTM ngoài các hoạt động cơ bản trên còn thực hiện các hoạt động khác
như: kinh doanh ngoại hối và vàng, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý, bảo lãnh thanh
toán, tư vấn và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng theo quy định
của pháp luật.
1.3.2 Tình hình thu-chi :
Nhìn chung, thu nhập ròng của Chi nhánh giảm dần qua 3 năm
2012,2013,2014 lần lượt là 156.197 triệu đồng; 176.554 triệu đồng và 200.512 triệu
đồng. Trong đó nguồn thu từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
thu của Chi nhánh. Ngoài ra còn có nguồn thu từ phí các hoạt động dịch vụ, hoạt
động kinh doanh ngoại hối và nguồn thu khác nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Cụ thể
đối với nguồn thu từ hoạt động tín dụng bao gồm thu lãi từ hoạt động huy động vốn
và thu lãi từ hoạt động cho vay. Thu lãi từ hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng cao và
giảm dần qua 3 năm. Nguồn thu từ lãi cho vay cũng giảm dần qua từng năm.Ngân
hàng đang sử dụng vốn để cho vay hiệu quả tuy nhiên trong những năm trở lại đây
con số đó đang giảm dần. Cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
chưa thực sự tốt nhưng cũng không phải là dâu hiệu xấu, trong khi nguồn chi đang
thực sự giảm.
Năm 2012, 2013, 2014 tổng chi phí lần lượt là 23.266 tỷ đồng; 24.813 tỷ đồng
và 25.533 tỷ đồng. Đây là tín hiệu tích cực, ngân hàng đã thực hiện chính cách cắt
giảm chi phí hiệu quả. Ngân hàng đã thực hiện hoạt động huy động vốn hiệu quả

đồng nghĩa với việc sử dụng vốn để đầu tư là không hề nhỏ. Đó cũng là lí do mà các
chi phí cho các hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất rơi vào khoảng
>75% tổng nguồn chi của chi nhánh. Trong đó chi phí trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng
cao nhất rơi vào khoảng >90% tổng chi cho hoạt động tín dụng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 14
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
Ngoài ra còn có các khoản chi về hoạt động dịch vụ, chi phí về hoạt động kinh
doanh ngoại hối, chi trả thuế cho nhà nước, chi phí tiền lương và các chi phí khác.
> Nhìn lại, chênh lệch thu-chi của chi nhánh tăng trưởng không ổn định qua 3
năm. Năm 2012, 2013, 2014 lần lượt là 69.678 tỷ đồng;74.440 tỷ đồng; 76.600 tỷ
đồng. Năm 2013, lãi ròng tăng lên 7% so với năm 2012. Sang năm 2014 đã giảm
xuống 3 % so với năm 2013. Lợi nhuận của chi nhánh đã tăng trưởng vào năm 2013
và bị chững lại vào năm 2014, tuy nhiên nhìn chung sự giảm xuống này là không
đáng kể, chi nhánh cần phải có hoạch định hiệu quả hơn trong việc quản trị chi phí
và quản trị nguồn thu một cách vững chắc hơn trong những năm tới.
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của ngân hàng TMCP xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Hà Nội :
Sơ đồ 1.1 : Bộ máy tổ chức của PG bank chi nhánh Hà Nội :
Phó giám đốc
> Ban giám đốc.
Giám đốc chi nhánh điều hành mọi hoạt động của Ban giám đốc, Giám đốc chi
nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật và ngân
hàng cấp trên và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
Phó giám đốc là người cố vấn tham mưu trợ giúp Giám đốc trong quá trình
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong phạm vi cho phép được sự ủy nhiệm
của Giám đốc. Phó giám đốc có quyền thay mặt Giám đốc ra quyết định và chịu
trách nhiệm pháp lý trước các quyết định đó.
Ngoài ra trong Ban lãnh đạo Chi nhánh có các trưởng, phó phòng do Giám
đốc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 15
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
quyết định bổ nhiệm, với quyền hạn do Giám đốc chi nhánh quyết định dựa trên
quy định của PG bank.
> Phòng kinh doanh:
Cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp tư nhân và cho vay kinh tế
hộ gia đình. Huy động vốn, thực hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh
tế, xây dựng đề án và chiến lược kinh doanh hàng năm phù hợp. Thường xuyên phân
loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn,tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. Thẩm
định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền.
> Phòng kế toán- ngân quỹ:
Làm nhiệm vụ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của PG bank chi nhánh Hà Nội. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán
kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương đối PG bank chi nhánh Hà Nội với trình
cấp trên phê duyệt. Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong và ngoài nước. Quản lý và
sử dụng các quỹ chuyên dùng đồng thời chấp hành quy định về an toàn kho quỹ.
> Phòng hành chính nhân sự:
Làm công tác văn phòng, hành chính, văn thư lưu trữ và phục vụ hậu cần. Có
nhiệm vụ theo dõi nhân sự, tiếp nhận và tổ chức đào tạo cán bộ.
> Phòng dịch vụ- Marketing:
Nghiên cứu phân loại thị trường, phân loại khách hàng hiện tại, khách hàng
tiềm năng về vốn đồng thời phân loại thị trường đầu tư vốn và thị trường tín dụng.
Nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
> Phòng giao dịch trực thuộc:
Làm nhiệm vụ, huy động vốn, cho vay theo sự phân cấp giám sát của Chi nhánh.
Hiện tại, PG bank chi nhánh Hà Nội có 80 cán bộ, trong đó:
- Trình độ trên đại học: 9
-
-

- Trình độ khác : 8
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 16
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
1.4.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban :
- Trong một cơ cấu tô chức hoạt động hết sức chặt chẽ, hợp lí cùng sự chỉ đạo
sát sao của ban giám đốc nên hoạt động của các phòng ban hết sức có hiệu quả. Thể
hiện rõ được mối quan hệ tốt giữa các phòng là: thống nhất và tương trợ lẫn nhau.
- Sự thống nhất trong mọi hoạt động luôn được các cán bộ, công nhân viên
trong chi nhánh đặt lên hàng đầu. Bởi chính sự thống nhất ấy làm cho bộ máy hoạt
động nhịp nhàng hơn, hiệu quả hơn. Giữa các phòng ban trong chi nhánh luôn có sự
tương hỗ lẫn nhau trong từng nghiệp vụ. Điều này được thê hiện rõ trong từng hoạt
động của chi nhánh.
- Ban giám đốc có điều hành tốt mọi hoạt động của chi nhánh hay không phụ
thuộc rất nhiều vào mối quan hệ này. Hay nói cách khác, hoạt động của chi nhánh
phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu tổ chức của chi nhánh. Một mối quan hệ tốt sẽ hình
thành nên dây huyền phối hợp hoạt động tốt. Nhưng với mặt xấu thì ban giám đốc
cũng mất rất nhiều thời gian vào công tác chỉ đạo. Thực tế hiện nay ở Việt Nam
cảnh “ mặc ai nấy làm “ đang diễn ra ở các doanh nghiệp. Nhưng tại PG bank chi
nhánh Hà Nội đã đảm bảo tốt mối quan hệ ở mức cao nhất. Điều này đã lí giải được
tại sao chi nhánh chỉ mới thành lập, lại hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt nhưng chi nhánh Hà Nội đã nhanh chóng tạo ra được uy tín tốt đối với khách
hàng, hoạt động ngày càng có hiệu quả.
1.5 Tổ chức công tác tài chính tại PG bank chi nhánh Hà Nội :
1.5.1 Tổ chức công tác Tài chính :
- Hiện nay tổ chức công tác tài chính thường được thực hiện song song với
công tác kế toán trong một tổ chức kinh tế. Tương tự như các NHTM nói chung và
PG bank Hà Nội nói riêng tổ chức công tác tài chính kế toán luôn luôn đi đôi với
nhau. Tuy nhiên công tác tổ chức tài chính ở PG bank chi nhánh Hà Nội có những

điểm riêng cần chú ý như sau :
- Ngân hàng luôn luôn tuân theo , chấp hành đúng theo quy định chung của
Hội sở chính về mức lãi suất công bố.Trong giai đoạn vừa qua lãi xuất trên thị
trường có xu hướng giảm xuống. Theo đó lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi
không kỳ hạn và có kỳ hạn giảm xuống từ 1,2%/ năm xuống còn 1%/ năm ., lãi suất
tối đa áp dụng cho tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm xuống còn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 17
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
6%/ năm. Lãi suất tối đa áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn trên 6 tháng chi nhánh căn cứ
vào mức lãi suất của Hội sở chính vì của thị trường liên ngân hàng để đưa ra mức
lãi suất cho phù hợp. Cùng với đố lãi suất tái cấp vốn cũng được hạ xuống mức
6,5%/ năm. Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ đối với các nhu cầu vốn
phục vụ cho vay tiêu dùng giảm xuống còn 8%/ năm .
- Như vậy có thể thấy rằng các ngân hàng thương mại liên tục hạ lãi suất huy
động . Lãi suất huy động giảm sẽ là cơ sở để giảm lãi suất cho vay. Với mức lã suất
giảm như trên thì khả năng huy động vốn của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng khá
nhiều.
- Ngân hàng luôn đặt yếu tố minh bạch lên hàng đầu , luôn tuân thủ theo quy
định của pháp luật, đồng thời tang cường kiểm tra , kiểm soát, nhằm hạn chế rủi ro
trong hoạt động của ngân hàng nhằm đảm bảo quy trình , quy định nghiệp vụ luôn
đảm bảo được tuân thủ Mọ sai phạm luôn phải được chấn chỉnh kịp thời.
1.5.2 Quy chế tài chính, qui định tài chính :
> Khách hàng gửi tiền
- Hạn mức tiền gửi của khách hàng căn cứ vào thông báo phê duyệt của Tổng
giám đốc PG babk theo từng thời kỳ, trường hợp gửi vượt hạn mức quy định phải
được TGĐ, HĐQT PG bank chấp thuận bằng văn bản. Căn cứ thông báo của TGĐ,
Giám đốc chi nhánh PG bank quy định hạn mức giao dịch đối với Phòng Quản lý
kinh doanh vốn Sở Giao dịch PG bank và đối với từng chuyên viên.
- Nguyên tắc: Chấp hành qui định về hạn mức, đảm bảo dự trữ bắt buộc, đảm

bảo khả năng thanh khoản và sử dụng vốn an toàn, có hiệu quả.
- Kì hạn gửi: không kì hạn, có kì hạn.
- Lãi suất: theo qui định của ngân hàng Nhà nước.
- Loại tiền: VND và các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi.
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 18
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
-
1.5.3 Tổ chức công tác kế toán :
- Sơ đồ 1.2 : Bộ máy tổ chức phòng kế toán PG bank chi nhánh Hà Nội :
-
• Chức năng nhiệm vụ :
- Kế toán trưởng :
- s. Tổ chức công việc kế toán của Ngân hàng; kiểm tra, giám sát việc sử dụng
nguồn tài sản, tài chính, nguồn nhân lực trong ngân hàng.
- s . Tổ chức công việc phù hợp với yêu cầu của luật pháp hiện hành, dựa trên
cơ cấu, đặc trưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- s Phụ trách việc lập và trình duyệt kế hoạch công việc, các mẫu hồ sơ, giấy tờ
thuộc bộ phận kế toán để áp dụng cho việc thể hiện các hoạt động kinh doanh
của ngân hàng; theo dõi, giám sát việc phân tích và tổng hợp thông tin tài chính.
- s Áp dụng các công cụ kỹ thuật cao, các kinh nghiệm tiên tiến của thế giới
trong công việc nâng cao và hoàn thiện kiến thức của bản thân cũng như của các
nhân viên trong bộ phận.
- s Đảm bảo tính hợp pháp, tính kịp thời và tính chính xác trong việc lập sổ
sách hồ sơ kế toán, tính toán giá thành sản phẩm, mức lương, các bút toán tính thuế,
bảo
hiểm, công nợ với chủ đầu tư, khách hàng, ngân hàng cũng như các đối tác kinh
doanh khác.
- s Kiểm soát quy trình lập hồ sơ sổ sách, các bút toán thanh toán, các quy

trình
kiểm kê tài sản, kiểm tra các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán cũng như
các tài liệu khác có liên quan của ngân hàng và của các bộ phận.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 19
-
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
- s Tham gia vào việc phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng dựa
trên các số liệu tài chính kế toán nhằm mục đích xác định được nguồn dự trữ tài
chính nội bộ, giảm thiểu các chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
- s. Tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khuyến khích các nhân viên dưới quyền
trong công việc chuyên môn.
- s. Lãnh đạo, quản lý nhân viên trong bộ phận.
- -Kế toán viên :
- s. Thu thập thông tin về các hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị
vào
chứng từ kế toán.
- s. Tổng hợp làm báo cáo kế toán.
- s. Thực hiện cá công việc mà kế toán trưởng giao phó.
- -Kế toán thuế :
- s. Thực hiện các công việc liên quan tới các nghĩa vụ về thuế của chi nhánh
đối với nhà nước.
- s. Hoàn thiện các giấy tờ , chứng từ thuế.
- Kế toán lương và BHXH :
- s. Chịu trách nhiệm về các phúc lợi xã hội , lương thưởng cho nhân viên.
- Niên độ kế toán : 1 năm
- -Chế độ kế toán: tuân theo chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán của Ngân
hàng nhà nước.
-

Báo cáo thực tập tốt nghiệp 20
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
-
- CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐÔNG CỦA NGÂN HÀNG
TMCP
XĂNG DẦU PETROLIMEX CHI NHÁNH HÀ NỘI
- Bảng 2.1 :Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của PG bank chi
nhánh
Hà Nội giai đoạn 2012 -2014
- ĐVT: triệu đồng
-
S
- Chỉ tiêu
- N
ă
m

2
0
1
2
- N
ă
m

2
0
1
3

-

- Chênh lệch
2013/2012
- Chênh
lệch
2014/2013
-
Gi
- T

l

(
%
)
-
Gi
-
Tỷ
-
1
- Thu nhập lãi và các khoản thu
nhập tương tự
- 3
6
8
.
5
2

2
- 3
7
6
.
4
4
2
-
400
-
7.9
- 2
%
-
24.
-
6%
-
2
- Chi phí lãi và các khoản chi
phí tương tự
- -
2
1
2
.
3
2
5

- -
2
2
5
.
7
5
5
-
-
-
-
- 6
%
-
-
-
20%
-
I
- Thu nhập lãi thuần
- 1
5
6
.
1
9
7
- 1
7

6
.
5
5
4
-
200
-
20.
- 1
3
%
-
23.
-
14%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 21
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
-
3
- Thu nhập từ hoạt động dịch
vụ
- 1
3
.
4
7
1
- 1

4
.
0
5
2
-
14.
-
581
- 4
%
-
627
-
4%
-
4
- Chi phí hoạt động dịch vụ
- -
4
.
8
3
5
- -
4
.
0
4
0

-
-
-
795
- -
1
6
%
-
145
-
-4%
-
I
- Lãi thuần từ hoạt động dịch
vụ
- 8
.
6
3
6
- 1
0
.
5
2
1
-
10.
-

1.8
- 2
2
%
-
263
-
2%
-
I
- Lãi thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối
- 2
.
8
0
6
- 2
.
5
7
4
-
2.6
-
-
- -
8
%
-

113
-
4%
-
I
- Lãi thuần từ mua bán
chứng khoán kinh doanh
- -
-

-

-
-

-

-
V
- Lãi thuần từ mua bán
chứng khoán đầu tư
- -
-

-

-
-

-


-
5
- Thu nhập từ hoạt động khác
- 8
.
2
1
4
- 9
.
2
4
4
-
11.
-
1.0
- 1
3
%
-
1.8
-
20%
-
6
- Chi phí hoạt động khác
- -
1

.
1
7
0
- -
1
.
0
2
2
-
-
-
148
- -
1
3
%
-
-
-
213
-
V
- Lãi thuần từ hoạt động
khác
- 7
.
0
4

4
- 8
.
2
2
2
-
7.8
-
1.1
- 1
7
%
-
-
-
-4%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 22
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
-
V
- Thu nhập từ góp vốn, mua
cổ phần
- 1
.
8
0
3
- 1

.
1
5
8
-
1.2
-
-
- -
3
6
%
-
50
-
4%
- - TỔNG THU NHẬP HOẠT
ĐỘNG
- 1
7
6
.
4
8
6
- 1
8
5
.
9

3
5
-
235
-
9.4
- 5
%
-
49.
-
27%
-
V
- Chi phí hoạt động
- -
6
3
.
4
7
0
- -
6
6
.
1
7
6
-

-
-
-
- 4
%
-
-
-
5%
-
I
- Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh trước chi
phí dự phòng rủi ro tín
dụng
- 1
1
3
.
0
1
6
- 1
1
9
.
7
5
9
-

143
-
6.7
- 6
%
-
23.
-
20%
-
X
- Chi phí dự phòng rủi ro tín
dụng
- -
2
0
.
1
1
2
- -
2
0
.
5
0
6
-
-
-

-
- 2
%
-
2.3
-
-
-
X
- Tổng lợi nhuận trước thuế
- 9
2
.
9
0
4
- 9
9
.
2
5
3
-
102
-
6.3
- 7
%
-
2.8

-
3%
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 23
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
-
X
- Chi phí thuế TNDN hiện
hành
- 2
3
.
2
2
6
- 2
4
.
8
1
3
-
25.
-
1.5
- 7
%
-
720
-

3%
-
- Chi phí thuế tTNDN hoãn lại - 0 - 0
-
0
-
0
-
-
0
-
0
-
- Chi phí thuế TNDN
- 1
6
9
7
3
- 1
2
9
1
0
-
150
-
-
- -
2

4
%
-
2.1
-
17%
-
X
- LỢI NHUẬN SAU THUẾ
- 6
9
.
6
7
8
- 7
4
.
4
4
0
-
76.
-
4.7
- 7
%
-
2.1
-

3%
-
- (Nguồn : Báo cáo tài chính PG bank chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 24
SV: Ngô Thị Hiền GVHD: Nguyễn Trung HạnhSV: Ngô Thị Hiền
GVHD: Nguyễn Trung Hạnh
2.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP xăng dầu
Petrolimex chi nhánh Hà Nội :
- Tính đến cuối năm 2014, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP xăng dầu Petrolimex chi nhánh Hà Nội khái quát như sau:
- Tổng tài sản năm 2014 tăng 0,22% so với năm 2013; trong đó tỷ trọng cho
vay
khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu tài sản của Ngân hàng, cụ thể
năm 2014 cho vay khách hàng chiếm 81,78% trong tổng cơ cấu tài sản.
- Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng không ngừng gia tăng với tốc độ
tăng
trưởng đạt 3,69 năm 2013.
- Lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 69.678 triệu đồng tăng 7% so với năm
2013. Góp phần nâng cao hiệu suất sinh lợi trong hoạt động của PG bank chi nhánh
Thanh Xuân với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE đạt 2,8% , tỷ suất sinh lợi
trên tổng tài sản đạt 4,13% so với năm 2013.
- Thị trường tài chính trong năm 2014 có nhiều biến động, nguồn vốn huy
động
của Ngân hàng bị ảnh hưởng khi các kênh thông tin đầu tư tài chính như thị trường
chứng khoán, vàng, bất động sản tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên, Ngân hàng
TMCP xăng dầu Petrolimex vẫn cố gắng duy trì khả năng thanh khoản.
2.1.1. Sự biến động của tài sản :
-
-

-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp 25

×