Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Lập dự án đầu tư tàu vận chuyển hàng bách hóa tuyến Hải Phòng- Hồ Chí Minhtrong thời kỳ phân tích 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.11 KB, 52 trang )

BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đó gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO).
Đây có thể là thách thức gây ra nhiều khó khăn khi ra biển lớn song nó
cũng mang lại cho nước ta nhiều cơ hội phát triển. Và ngành kinh tế vận
tải biển cũng không nằm ngoài sự vận động của đất nước. Được sự hỗ
trợ của chính phủ cũng như những thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang
lại làm cho ngành vận tải biển phát triển mạnh.
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc
sống người dân ngày càng cao. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận
chuyển hàng hóa cũng như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi
ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô,
số lượng, tổ chức, chủng loại phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu
đó.
Việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển là
một phương án kinh doanh khả thi với nhu cầu vận chuyển ngày càng
tăng trên thế giới, nhằm đáp ứng xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Tuy
nhiên chi phi đầu tư cho một con tàu để chuyên vận chuyển hàng là
tương đối lớn. Vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán, cân nhắc
kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu tư
như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đạt được mục tiêu
của nhà đầu tư.
Để vận dụng kiến thức đó được tiếp thu về phân tích và quản lý dự
án đầu tư vào việc lập một dự án khả thi, em chọn đề tài:
Lập dự án đầu tư tàu vận chuyển hàng bách hóa tuyến Hải Phòng-
Hồ Chí Minh trong thời kỳ phân tích 10 năm.
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 1
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1. Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể xem xét dưới nhiều góc độ


- Về mặt hình thức
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết, có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả
và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
- Theo góc độ quản lý
Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động
để đạt được kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong thời gian dài.
- Theo góc độ kế hoạch
Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc
đầu tư sản xuất kinh doanh làm tiền đề cho quyết định đầu tư và tài trợ.
- Về mặt nội dung
Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được
kế hoạch hóa nhằm đạt mục tiêu bằng việc tạo ra kết qủa cụ thể trong
một thời gian nhất định.
1.2. Đặc điểm của dự án đầu tư
Dự án kinh doanh không phải là một ý định hay một phác thảo mà có
tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng các nhu cầu nhất định.
Dự án kinh doanh không phải những nghiên cứu trừu tượng hay ứng
dụng, mà phải cấu trúc nên một thực tế mới, một thực tế mà trước đó
chưa tồn tại nguyên bản tương đương.
Dự án khác với dự báo: vì dự báo không có ý định can thiệp vào các
sự cố, dự án đòi hỏi sự tác động tích cực của các bên tham gia. Dự án
được xây dựng trên cơ sở của dự báo khoa học.
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 2
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vì liên quan đến thực tế trong tương lai, bất kỳ dự án đầu tư nào còng
có độ bất định và rủi ro có thể xảy ra.
1.3. Các yêu cầu đối với dự án đầu tư
- Tính khoa học và hệ thống
Bất kỳ dự án nào còng phải được nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán

chính xác từng nội dung của nú. Đối với những nội dung phức tạp như:
Phân tích khinh tế tài chính, xây dựng tiến độ sử dụng vốn cần có sự tư
vấn của các cơ quan chuyên môn làm dịch vụ đầu tư giúp đỡ.
- Tính pháp lý
Để được nhà nước cấp giấy phép đòi hỏi dự án không được chứa đựng
những điều trái với luật pháp và chính sách của Nhà nước. Do đó người
xây dựng dự án cần phải nghiên cứu tỉ mỉ những vấn đề liên quan đến
luật pháp.
- Tính thực tiễn
Xây dựng dự án càng thực tiễn thì càng trỏnh được những rủi ro, vì ta
có thể đưa ra các yếu tố nhằm tránh được các bất lợi sẽ xảy ra trong quá
trìnhthực hiện dự án. Trong các dự án kinh doanh cần phải đưa ra các
điều kiện hoàn cảnh cụ thể về khả năng vốn của doanh nghiệp, về sản
phẩm, điều kiện cung ứng vật tư, nguyên vật liệu.
- Tính chuẩn mực (tính thống nhất)
Nội dung của dự án phải được xây dựng theo một trình độ nhất định,
mang tính chuẩn hóa, nhằm giúp cho các cơ quan thẩm định, các đối tác
khinh doanh, các tổ chức tài chính trong và ngoài nước có thể hiểu và
đưa ra các quyết định đầu tư.
- Tính phỏng định
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 3
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Xuất phát từ ''dự án'' ta có thể hiểu được dù cho dự án có được xây
dựng kỹ càng như thế nào thì về mặt bản chất nú vẫn mang Tínhchất dự
trự, dự báo (khối lượng sản phẩm sản xuất, doanh thu, chi phí, giá cả
đều là dự trữ trong quá trình thực hiện.
1.4. Phân loại dự án đầu tư
1.4.1 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
- Dự án đầu tư xây dựng cơ bản

- Dự án đầu tư dịch vụ và kinh doanh
- Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Dự án đầu tư hỗ trợ tài chính
1.4.2. Phân loại theo tính chất và quy mô của dự án( 3 nhóm A ; B; C)
a. Dự án nhóm A
b. Dự án nhóm B
c. Dự án nhóm C
1.5. Vai trò của dự án đầu tư
- Góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội của Nhà nước, đóng
góp vào tổng sản phẩm xã hội, vào phần tăng trưởng của nền kinh tế qua
phần giá trị gia tăng.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo thêm nhiều việc làm
mới, thu hút được lao động, và giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện được mục tiêu phân phối qua những tác động
của dự án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có ảnh hưởng tích cực đến môi trường như tạo ra môi trường kinh tế
năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương.
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 4
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như xây dựng,
củng cố, nâng cấp kết cấu hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo
hướng tích cực.
1.6. Các giai đoạn của dự án đầu tư
a. Chu kỳ dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án bao gồm các giai đoạn, các bước mà dự án phải trải
qua, các giai đoạn này được tính từ khi chủ đầu tư có ý đồ về dự án đầu
tư đến khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, khai thác vận hành cho
đến khi chấm dứt hoạt động.
Chu kỳ của dự án có thể được minh họa bằng sơ đồ sau:
b. Nội dung các giai đoạn của dự án đầu tư

Chu kỳ dự án trải qua 3 giai đoạn lớn là: chuẩn bị đầu tư, thực hiện
đầu tư và vận hành kết quả cho đến khi dự án chấm dứt.
* Chuẩn bị đầu tư
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 5
Ý đồ đầu tư
Kết thúc dự án, hình thành
ý đồ đầu tư mới
Khai thác
vận hành
Thực hiện
đầu tư
Chuẩn bị
đầu tư
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Nội dung bao gồm các công việc sau:
1 - Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu tư
2 - Nghiên cứu tiền khả thi
3 - Nghiên cứu khả thi
4 – Thẩm định dự án đầu tư
* Thực hiện dự án đầu tư
Trong giai đoạn này khoảng 85-95% vốn đầu tư được chi ra và nằm
khê đọng trong suốt những năm thực hiện
Nội dung thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
- Đàm phán và ký kết hợp đồng
- Thiết kế và lập dự toán thi công xây lắp công trình
- Thi công xây lắp công trình
- Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
* Vận hành và khai thác sử dụng
Mục tiêu chính của giai đoạn này là thu hồi vốn đầu tư và có lãi. Hoạt
động quản lý tập trung vào việc tổ chức và điều phối mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu của dự án.
Nội dung bao gồm:
- Sử dụng chưa hết công suất
- Sử dụng tối đa công suất
- Giảm công suất và thanh lý
1.7. Trình tự, nội dung của quá trình lập dự án đầu tư
1.7.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư
Nghiên cứu cơ hội đầu tư là nhằm xác định những khả năng, những
lĩnh vực mà chủ đầu tư có thể tham gia vào hoạt động để đạt được mục
đích đầu tư. Nội dung là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến
hành đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được khi tiến hành đầu tư.
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 6
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Có 2 cấp độ nghiên cứu cơ hội đầu tư:
- Cơ hội đầu tư chung: là cơ hội đầu tư được xem xét ở cấp độ vùng,
ngành hoặc cả nước.
- Cơ hội đầu tư cụ thể : là cơ hội được xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản
xuất kinh doanh dịch vụ.
1.7.2. Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bước nghiên cứu tiếp theo của các cơ hội đầu tư có nhiều triển
vọng. Trong bước này, cần nghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi
xem xét các cơ hội đầu tư còn thấy chưa chắc chắn, tiếp tục sàng lọc,
lựa chọn cơ hội đầu tư hoặc để khẳng định lại cơ hội đầu tư có đảm bảo
tính khả thi hay không.
Nội dung nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
1 - Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư
2 - Xác định phương án sản phẩm
3 - Hình thức đầu tư và năng lực sản xuất
4 - Xác định địa điểm dự án
5 - Giải pháp về kỹ thuật, công nghệ

6 - Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào
7 - Phân tích tài chính
8 - Phân tích kinh tế xă hội của dự án
9 - Tổ chức thực hiện và quản lư dự án
10 - Kết luận và kiến nghị
1.7.3. Nghiên cứu khả thi
Là nghiên cứu của dự án một cách đầy đủ, toàn diện. Dự án khả thi có
mức độ chính xác cao hơn về kết quả nghiên cứu so với tiền khả
thi và là căn cứ để cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư, là cơ sở để
triển khai việc thực hiện đầu tư.
Dự án nghiên cứu khả thi phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu ra, đầu vào,
các yếu tố thuận lợi, khó khăn của dự án còng như yếu tố vật chất.
Nội dung chủ yếu của nghiên cứu dự án khả thi:
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 7
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực
hiện của dự án đầu tư
- Nghiên cứu các vấn đề về thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu các khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Nghiên cứu tổ chức quản lư và nhân sự của dự án
- Phân tích tài chính của dự án
- Phân tích kinh tế xă hội của dự án

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
2.1.Khái quát chung về công ty TNHH vận tải biển Hoàng Linh
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 8
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Hải Phòng là một trong những trung tâm kinh tế lớn của cả nước, hơn
thế cũng là một thành phố cảng năng động, giàu tiềm năng. Ngành vận
tải Hải Phòng phát triển mạnh mẽ và rất sôi động. Nó trở thành cầu nối

giữa các vùng, các quốc gia với nhau trong nền kinh tế hội nhập và phát
triển. Hiện nay tại Hải Phòng có rất nhiều doanh nghiệp vận tải hoạt
động trong các lĩnh vực khác nhau như: vận tải hàng hóa bằng đường
sắt, đường bộ, đường hàng không hay đường biển, công ty TNHH vận
tải biển Hoàng Linh ra đời trong bối cảnh nhu cầu vận tải tại Hải Phòng
gia tăng với tốc độ ngày càng cao.
Công ty TNHH vận tải biển Hoàng Linh cán bộ quản đăng ký kinh
doanh vào tháng 11 năm 2006 nhưng tới năm 2008 thì công ty mới
chính thức hoạt động:
- Tên doanh nghiệp phát hành : công ty TNHH vận tải biển Hoàng Linh.
- Tên giao dịch : HOANG LINH MARITIME TRANSPORT.
- Tên viết tắ : HOANG LINH CO.,LTD.
- Giấy đăng ký kinh doanh theo số : 0202004299 do sở kế hoạch đầu tư
cấp ngày 22/11/2006.
- Địa chỉ trụ sở chính: Xóm An Lợi , xã An Lư , huyện Thủy Nguyên,
TP.Hải Phòng.
- Điện thoại : 031.3874.071.
- Fax : 0313967259.
- Email :
Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 9
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Công ty TNHH vận tải biển Hoàng Linh hoạt động dựa trên giấy
phép kinh doanh số 0202004299 do sở kế hoạch và đầu tư TP. Hải
Phòng cấp ngày 06/12/2006,với các ngành nghề kinh doanh sau :
- Kinh doanh vận tải sông biển , hàng hải quốc tế ven biển , đại lý vận
tải biển.
- Kinh doanh vận tải hành khách thủy lệ.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng , than mỏ , chất đốt , vật tư , máy móc ,
thiết bị , phụ tùng ngành giao thông vận tải – ngành điện , lương thực ,

thực phẩm.
- Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng công ty TNHH vận tải biển
Hoàng Linh đã xây dựng được một công ty vững mạnh có đội ngũ nhân
viên và thuyền viên lành nghề, đạt được những thành tích đáng kể trong
lĩnh vực vận tải, đóng góp một phần thuế đáng kể cho Ngân sách Nhà
nước.
Cơ cấu tổ chức
a) Hội đồng quản trị : gồm 04 thành viên
1) Hoàng Văn Oanh - Giám đốc điều hành
2) Trần Thị Tuấn - Phó Chủ Tịch
3) Hoàng Văn Dũng - Ủy viên thường trực
4) Trịnh Thị Thủy - Ủy Viên

b) Ban kiểm soát : gồm 1 thành viên
1) Đỗ Ngọc Thao
c) Ban điều hành : gồm 01 giám đốc điều hành và lãnh đạo các phòng
ban chức năng
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 10
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
d) Các phòng ban chức năng và văn phòng đại diện: Phòng Quản Lý
Tàu, Phòng Kỹ Thuật Vật Tư, Phòng Kinh Doanh, Phòng Kế Toán,
Phòng hành chính, VPĐD tại huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng).
2.2. Phân tích thị trường ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng bách
hóa tuyến Hải Phòng- Hồ Chí Minh
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dự
án. Mục đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dự án, tiểm
năng phát triển của thị trường này trong tương lai.
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản
phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau

nay.
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc
tiêu thụ sản phẩm của dự án
- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm (Có so sánh với các sản
phẩm cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
Nhìn chung, đây đều là những hàng hóa có nhu cầu mang tính chất ổn
định, ít có xu hướng giảm, do vậy nguồn doanh thu cho nhà đầu tư theo
đó ổn định thậm chí tăng cao.
Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng bách hóa ngày càng tăng. Do đó
tình hình vận chuyển loại hàng này trên tuyến Sài Gòn– Manila luôn
phát triển và có tiềm năng lớn trong tương lai.
2.2.1.Phân tích tình hình hàng hóa
Hàng bách hoá:
Hàng bách hoá bao gồm nhiều loại khác nhau, có trọng lượng và kích
thước không giống nhau, thường được đóng gói cẩn thận.
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 11
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Hàng bách hoá có tính chất chung là hút ẩm mạnh, dễ cháy, dễ bị mục
nát, dễ nhiễm bẩn, dễ biến màu, hút mùi, dưới tác dụng của ánh nắng
mặt trời nó kém bền
Hàng bách hoá có tỷ trọng nhỏ, giá trị cao, độ chất xếp hạn, tuỳ từng
mặt hàng cụ thể, căn cứ vào nhãn hiệu ghi trên hòm, kiện, bao bì mà xếp
dỡ cho phù hợp. Khi vận chuyển không xếp chung với hàng dễ bay hơi,
phải xếp xa nguồn nhiệt, xa những hàng dễ gây bẩn,bay bụi, toả mùi.
Do những đặc tính trên khi vận chuyển hàng này nên chọn loại tàu chở
hàng bách hoá tổng hợp có miệng hầm rộng, kín, tàu có nhiều tầng bong,
nhiều khoang hàng
2.2.2.Phân tích tình hình bến cảng, tuyến đường
a) Cảng Hải Phòng

- Vị trí cảng: Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cấm ở vĩ độ 20
0
52’
Bắc và kinh độ 106
0
51’E.
- Điểm đón trả hoa tiêu: 20
0
60’ N – 106
0
51’E.
- Luồng vào cảng:
+ Luồng từ cảng vào Bến Bính đến phao số 0 : 30,2 km.
+ Độ sâu luồng: Từ điểm đón hoa tiêu dến khu vực Cảng Đình Vũ: -
7,3m. Từ cảng Đình Vũ đến khu vực XNXD Hoàng Diệu và Chùa Vẽ:
-5,5m.
- Chế độ thủy triều: Nhật triều,mức nước triều cao nhất là 4.0m, đặc
biệt cao 4.23m; mực nước triều cao nhất là 0.48m, đặc biệt thấp nhất là
0.23m, chênh lệch bình quân 2,5m.
- Cỡ tàu lớn nhất có thể tiếp nhận được: 40,000 DWT.
- Thủy diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ
quay tàu ở ngang cầu N
0
8( có độ sâu -5.5m đến -0.6m, rộng khoảng
200m).
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 12
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Cơ sở hạ tầng, thiết bị:
+ Bến phao:
• 3 bến phao Bạch Đằng độ sâu -5m.

• 3 điểm neo tại khu vực Lan Hạ độ sâu -14m.
7 điểm neo tai Hạ Long- Hòn Gai độ sâu -14m.
+ Kho bãi:
• Tổng diện tích mặt bằng 527.020 m
2
,
• Kho 34.620m
2
trong đó kho CFS 6620m
2
,
• Bãi 392.400m
2
trong đó bãi chứa container 242.400m
2
, sức chứa tổng cộng
160.000 tấn.
- Cầu bến:
Tên/ Số hiệu Dài (m) Sâu (m) Loại tàu/ hang
Khu vực bến cảng
Hoàng Diệu: 11 cầu
tàu.
1,717 - 8,4
Bách hóa, rời,
bao, container
Khu vực bến cảng
Chùa Vẽ: 5 cầu tàu.
848 -8,5
Bách
hóa,container

b)Cảng Sài Gòn ( cảng TP Hồ chí Minh)
Cảng Sài Gòn được thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 1860 dưới
thời thuộc địa Pháp với tên gọi Thương Cảng Sài Gòn. Cảng nằm dọc
theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích
3.860.000 m
2
vào gồm 5 khu vực:
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 13
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
• Khu vực Hàm Nghi: 4 km dọc bờ phải sông Sài gòn với 3 cầu tàu
cho tàu nội địa.
• Khu vực Nhà Rồng (vị trì cũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho
tàu nước ngoài.
• Khu vực Khánh Hội: dài 1.25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước
ngoài.
• Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến.
Đến năm 1939, Sài Gòn trở thành cảng đứng hàng thứ 7 trong số các
thương cảng của Đế quốc Pháp, vận chuyển 3.000.000 tấn trong đó
2.000 tấn xuất-nhập hàng hóa tàu biển thuộc mọi quốc tịch.
Vào giữa thập niên 1960 dưới thời Việt Nam Cộng hòa kho Cảng Sài
Gòn có diện tích 73.799m² với năng suất chứa 45.000 tấn hàng hóa.
Từ ngày 25 tháng 7 năm 1975, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là
Cảng Sài Gòn theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục đường
biển. Cảng Sài Gòn có tổng diện tích là 475.000 m
2
, 3 bến xếp dỡ với
chiều dài cầu tàu:
• Bến Nhà Rồng (428 m)
• Bến Khánh Hội (1,264 m)
• Bến Tân Thuận (866.5 m)

và nhiều phao buộc neo dọc hai bên bờ sông.
Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng
quốc tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam. Tổng diện tích mặt bằng
là 570.000 m² gồm 5 bến cảng (Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 14
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Thuận II và Cần Thơ) với 2.830 m cầu tàu, 250.000 m² bãi, và 80.000
m² kho hàng.Mới đây, Cảng Sài Gòn đã thực hiện thành công dịch vụ
trung chuyển container, mở đường cho giai đoạn phát triển mới của
ngành Hàng hải Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.
Ngày 16/5/2009, Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chuyến di dời các
cảng trong hệ thống cảng Sài Gòn ra cảng Hiệp Phước (Nhà Bè) và sau
đó sẽ hình thành nên 1 Khu đô thị cảng Hiệp Phước hiện đại. Ngoài ra
cũng trong tháng 5/2009, Thành phố Hồ Chí Minh đã bắt đầu nạo vét
luồng Soài Rạp (trong hệ thống sông Đồng Nai) sâu đến 9m trong năm
2010 để khi cảng Hiệp Phước đưa vào hoạt động sẽ có thể đón các tàu
50.000 tấn (DWT) và sau 2010 sẽ nạo vét sâu đến hơn 12m để có thể
đón các tàu 70.000 tấn (DWT) qua đó có thể nâng công suất của cảng
Hiệp Phước lên đến 250 triệu tấn/1 năm.Dự kiến đây sẽ là khu cảng hiện
đại nhất Việt Nam cùng với cảng Cát Lái và Cái Mép-Thị Vải.
c)Tuyến đường Hải Phòng –Hồ Chí Minh
Thuộc tuyến Việt Nam – Đông Nam Á
Vùng biển Đông Nam Á nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa trong
vùng nhiệt đới và xích đạo, đặc biệt là mưa rất nhiều, chịu ảnh hưởng rất
lớn của gió mùa. Khí hậu vùng biển này tương tự như vùng biển Việt
Nam, cụ thể:
- Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông
Bắc, càng về Nam thì gió giảm dần không ảnh hưởng đến sự đi lại của
tàu thuyền.
- Từ tháng 6 đến tháng 9 thì gió mùa Đông Nam thổi mạnh ảnh hưởng

đến tốc độ tàu. Đồng thời vào mùa này lượng mưa khá lớn, hơn nữa
vùng này nhiều bão
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 15
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Về hải lưu: Trên tuyến này cũng chịu ảnh hưởng của 2 dòng hải
lưu.Tốc độ dòng chảy lớn nên ảnh hưởng đến hoạt động của tàu thuyền.
Về thủy triều: Hầu hết vùng biển Đông Nam Á có chế độ nhật triều
với biên độ dao động tương đối lớn từ 2 đến 5 m.
Về sương mù: Ở vùng biển này vào sang sớm và chiều tối có nhiều
sương mù. Số ngày có sương mù trong năm lên tới 115 ngày.
Ta có sơ đồ chạy tàu:
Hải Phòng Hồ Chí Minh
Trong đó:
Xếp hàng xuống tàu.
Tàu chạy có hàng.
Dỡ hàng ra khỏi tàu.
Tàu chạy không hàng
Phương án đầu tư:
Mua tàu chở hàng bách hóa kinh doanh vận tải hàng hải trên tuyến
Hải Phòng – Hồ Chí Minh
Phương thức đầu tư : Mua tàu mới
Loại tàu : Tàu chở hàng bách hóa
Giá : 8.000.000.000 VNĐ
Tuyến đường vận chuyển :Hải Phòng  Hồ Chí Minh
Khoảng cách vận chuyển :810 hải lí
Nhu cầu vận chuyển :2.800 tấn/ chuyến
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 16
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 1: Chỉ tiêu khai thác của tàu
ST

T
Các đặc trưng Kí hiệu Đơn vị Hoàng Linh
1 Loại tàu Hàng bách hóa
2 Năm đóng 2013
3 Nơi đóng Việt Nam
4 Trọng tải toàn bộ DWT T 4.250
5
Dung tích đăng kí
toàn bộ
GRT RT 3.270
6
Dung tích đăng kí hữu
ích
NRT RT 2.900
7 Chiều dài tàu L m 44
8 Chiều rộng tàu B m 10,40
9 Mớn nước (mùa hè) T m 7,5
10 Số hầm hang hầm 5
11 Chiều chìm
T
m 5,8
12 Công suất máy chính N
e
kW 2.600
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 17
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
13
Mức tiêu hao nhiên
liệu
Máy

chính
TsFO/
ngày,
TsDO/
ngày
7
Máy phụ 0,7
14 Vận tốc tàu
V
ch
HL/h
9,5
V
kh
14,5
15 Giá tàu đóng mua mới
Tỷ
đồng
8
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
3.1. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật – khai thác
3.1.1. Thời gian chuyến đi
Thời gian chuyến đi của tàu được tính theo công thức:
T
CH
= T
C
+ T
XD
+T

f
(ngày)
a. Thời gian tàu chạy
T
C
= T
ch
+T
kh
(ngày)
+ T
ch
: Thời gian tàu chạy có hàng (ngày)
+ T
kh
: Thời gian tàu chạy không hàng (ngày)
T
ch
= (ngày) ; T
kh
= (ngày)
+ V
ch
, V
kh
: Vận tốc tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
+ L
ch
, L
kh

: Quãng đường tàu chạy có hàng, không hàng (HL/h)
Bảng 2: Thời gian chạy của tàu
Tên tàu Cự li V
ch
V
kh
T
ch
T
kh
T
c
(HL)
(HL/h
)
(HL/h
)
(ngày
)
(ngày
) (ngày)
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 18
BI TP LN MễN QUN TR D N U T
HL 810 9,5 14,5 3,55 2,33 5,88
b. Thi gian xp d
T
XD
=T
X
+T

D
=
D
D
X
X
M
Q
M
Q
+
(ngy)
Q
X
, Q
D
: Khi lng hng xp cng xp , d cng d (T)
M
X


, M
D
: Mc xp , Mc d (T/ngy)
Bng 3 : Thi gian xp d ca tu
Tu
Q
X
(T)
M

X
(T/ngy)
T
X
(Ngy)
Q
D
(T)
M
D
(T/ngy)
T
D
(Ngy)
T
XD
(Ngy)
Hong
Linh
2.800 700 4 2.800 700 4 8
c,Thi gian ph
T
f
=2 ngy /cng tớnh cho c vo v ra.Thi gian ph trong mt
chuyn i vũng trũn n gin t Hi Phũng n H Chớ Minh :4 ngy
Vậy tổng thời gian trong chuyến đi nh sau
T
CH
= 5,88 + 8 + 4= 17,88(ngày)
Thi gian khai thác trong năm

T
KT
=T
CL
- T
NKT
(ngy)
T
CL
: thi gian theo cụng lch T
CL
= 360 (ngy)
Sinh viờn: Bựi Th Ngõn - KTVTK12A 19
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
T
NKT
: Thời gian ngoài khai thác gồm thời gian sửa chữa , thanh lí ,
thời tiết , và thời gian khác
Lấy T
NKT
= 50(ngày)
Thời gian khai thác là : T
KT
= 360 – 50 = 310 (ngày)
3.1.2. Tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm
*Ta có: Q
năm
= Q
chuyến
* N

chuyến
Trong đó:
Q
năm
: khả năng vận chuyển của tầu trong 1 năm ( tấn/ năm)
Q
chuyến
: Khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến đi (tấn/chuyến)
N
chuyến :
số chuyến vận chuyển của tầu trong 1 năm ( chuyến/ năm)
*Lại có : Q
chuyến
= D
TB
* α
Trong đó:
D
TB
: trọng tải toàn bộ của tàu ( tấn)
α: hệ số lợi dụng trọng tải ( α = 0,8 0,95)
Q
chuyến
= 4.250 * 0,9 = 3.825 ( tấn/ chuyến)
Số chuyến trong năm:
N
chuyến
=
Thời gian khai
thác

=
310
=
17,34
(chuyến)
T
chuyến
17,88
=> N
chuyến
= 17 (chuyến)
⇒ Q
năm
= 2.800 x 17 = 47.600 ( tấn/ năm)
3.1.3. Tính chi phí chuyến đi
3.1.3.1. Khấu hao cơ bản
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 20
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Là vốn tích luỹ của doanh nghiệp dùng để phục hồi lại giá trị ban đầu
của tài sản cố định đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản
hàng năm được trích ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao
cơ bản hàng năm được tính vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp vận
tải.
Mức khấu hao cơ bản của chuyến đi được tính theo công thức:
C
KH
= * T
CH
(đồng/chuyến)
3.3.1.2. Khấu hao sửa chữa lớn

Trong quá trình sử dụng, tàu bị hỏng cho nên phải sửa chữa thay
thế những bộ phận đó, chi phí dùng cho sửa chữa lớn (Trung, Đại tu) gọi
là khấu hao sửa chữa lớn. Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm được
tính theo công thức sau:
C
SCL
= * T
CH
(đồng/chuyến)
3.3.1.3. Chi phí sửa chữa thường xuyên
Sửa chữa thường xuyên là việc duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở
trạng thái bình thường để đảm bảo kinh doanh được tốt. Sửa chữa
thường xuyên thường được lặp đi lặp lại và tiến hành hàng năm. Chi phí
sửa chữa thường xuyên trong năm khai thác được lập theo dự tính kế
hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị thực tế. Chi phí này
được tính theo công thức sau:
C
TX
= * T
CH
(đồng/chuyến)
+ k
KHCB
: Tỷ lệ khấu hao cơ bản hàng năm tính cho tàu
+ k
SCL
: Tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn hàng năm tính cho tàu
+ k
SCTX
: Tỷ lệ khấu hao sửa chữa thường xuyên hàng năm tính cho tàu

+ K
t
: Giá trị của tàu (đồng)
+ T
KT
: Thời gian khai thác của tàu trong năm
T
KT
= T
cl
– T
sc
– T
tt
= 310 (ngày)
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 21
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ T
cl
: Thời gian năm công lịch (ngày)
+ T
sc
: Thời gian sửa chữa của tàu trong năm kế hoạch (ngày)
+T
tt
: thời gian ngừng hoạt động do ảnh hưởng của thời tiết (ngày)
+ T
CH
: Thời gian chuyến đi của tàu (ngày)
Tên

tàu
k
t
T
KT
T
CH
k
KH
k
SCL
k
TX
C
KH
C
SCL
C
TX
(10
6
đồng
)
(ngày
)
(ngày
)
(%
)
(%)

(%
)
(10
6
đồng
)
(10
6
đồng
)
(10
6
đồng
)
Hoàn
g
Linh
8.000 310 17,88 5 3 1,5 23,07 13,84 6,92
Bảng4: Chi phí khấu hao, sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên
3.3.1.4. Chi phí vật rẻ mau hỏng
Trong quá trình khai thác các dụng cụ, vật liệu bị hao mòn hư hỏng,
hàng năm phải mua sắm để cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật
liệu, vật rẻ mau hỏng bao gồm: Sơn, dây neo, vải bạt Chi phí này lập
theo kế hoạch dự toán, nó phụ thuộc vào từng tàu.
Chi phí vật rẻ mau hỏng cho chuyến đi được xác định theo công thức:
C
vr
= * T
CH
(đồng/chuyến)

+ k
VR
: Hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng
Bảng 5: Chi phí vật rẻ mau hỏng
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 22
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Tên tàu
K
t
T
KT
T
CH
k
VR
C
VR
(10
6
đồng
)
(ngày) (ngày) (%)
(10
6
đồng
)
Hoàng Linh 8.000 310 17,88 2 9,23
3.3.1.5. Chi phí bảo hiểm tàu
Chi phí bảo hiểm tàu là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty
bảo hiểm về việc mua bảo hiểm cho con tàu của mình, để trong quá trình

khai thác, nếu tàu gặp rủi ro bị tổn thất thì công ty bảo hiểm sẽ bồi
thường.
Phí bảo hiểm tàu phụ thuộc vào loại bảo hiểm, phụ thuộc vào giá trị tàu,
tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kĩ thuật của tàu,
Hiện nay các chủ tàu thường mua hai loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu
và bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, do đó ở đây ta tính hai loại bảo
hiểm đó.
- Chi phí bảo hiểm thân tàu:
C
BHTT
= * T
CH
(đồng/chuyến)
- Chi phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu:
C
BHTNDS
= * T
CH
(đồng/chuyến)
- Phí bảo hiểm tàu tính cho chuyến đi được xác định như sau:
C
BH
= C
BHTT
+ C
BHTNDS
(đồng/chuyến)
+ k
BHTT
: Tỷ lệ phí bảo hiểm thân tàu (%)

Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 23
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ k
BHTNDS
: Tỷ lệ phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự quy định cho các chủ
tàu (đồng/GRT). Ở đây ta tính với k
bhtnds
= 5 USD/GRT =105.000
đ/GRT.Lấy tỷ giá ngoại tệ là 21.000 VNĐ/USD
Bảng6: Chi phí cho bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân
sự của chủ tàu

n
tàu
k
t
T
KT
T
CH
GRT k
BHTT
k
BHTNDS
C
BHTT
C
BHTNDS
C
BH

(10
6
đồng)
(ngày
)
(ngày
)
(RT) (%)
(10
6
đồng
/GRT)
(10
6
đồng) (10
6
đồng) (10
6
đồng)
HL 8.000 310 17,88
3.27
0
1,5 0,104 6,92 19,62 26,54
3.3.1.6. Chi phí tiền lương
Chi phí tiền lương cho thuyền viên theo thời gian được xác định
theo công thức:
C
Li
=∑ n
i

* l
i
(đồng/tàu-chuyến)
+ n
i
: Số người theo chức danh thứ i (người)
+ i: Chỉ số chức danh trên tàu
+ l
i
: Tiền lương của chức danh thứ i
l
i
= L
TT
. k
CBi
. k
hq
. k
pci
+ L
NGi
(đ/người- tháng)
+ L
TT
: Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định
+ k
CBi
: Hệ số lương cấp bậc của chức danh i
+ k

hq
: Hệ số tính đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 24
BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ k
pci
: Hệ số tính đến phụ cấp của chức danh i
+ L
NGi
: Tiền lương ngoài giờ của chức danh i
Bảng7: Tiền lương theo chức danh của tàu Hoàng Linh
ST
T
Chức
danh
Địn
h
biên
L
TT
(đ)
K
CB
k
hq
k
pc
L
NGi
(đ/tháng)

C
Li
(đ/tháng)
1
Thuyền
trưởng
1
1.150.00
0
4,3 2 1
1.000.00
0
10.890.000
2 Đại phó 1
1.150.00
0
3,4 2 1 800.000 8.620.000
5
Máy
trưởng
1
1.150.00
0
3,8 2 1 800.000 9.540.000
4 Máy 1 1
1.150.00
0
3,4 2 1 600.000 8.420.000
5
Thủy thủ

trưởng
1
1.150.00
0
2.8 2 1 300.000 6.740.000
6 Thủy thủ 3
1.150.00
0
2,3 2 1 200.000 16.470.000
7 Thợ máy 1
1.150.00
0
2,5 2 1 200.000 5.950.000
8 Cấp dưỡng 1
1.150.00
0
1,8 2 1 200.000 4.340.000
Tổng
cộng
10
đ/tàu – tháng 71.060.000
USD/tàu – tháng 3.383,81
Sinh viên: Bùi Thị Ngân - KTVTK12A 25

×