Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Đánh giá nguy cơ của sinh viên trường Đại học Nha Trang đối với mối nguy Thủy Ngân do ăn cá ngừ ồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.17 KB, 19 trang )

Chủ đề:
Đánh giá nguy cơ của sinh viên trường Đại học Nha Trang
đối với mối nguy Thủy Ngân do ăn cá ngừ ồ
Bài thuyết trình phân tích nguy cơ
GVHD : NGUYỄN THUẦN ANH
LỚP : 53CNTP-3
NHÓM: 6
1
STT HỌ VÀ TÊN MSSV
1 VŨ THỊ MAI 53130929
2 MAI THANH HƯƠNG 53130364
3 PHẠM THỊ HỒNG NHUNG 53131180
4 HUỲNH THỊ QUYÊN 53131359
5 PHAN TRẦN THIÊN QUÝ (NT) 53131355
6 PHẠM MINH SỎI 53131399
7 ĐẶNG THỊ THẢO 53131529
8 CHU XUÂN THIỆN 53131628
9 THÁI ANH THUẬT 53131717
10 TRẦN THỊ KIM YẾN 53132120
Danh sách nhóm 6
2
3
Đánh giá nguy cơ gồm 4 bước chính
Bước 1: Nhận diện mối nguy
- Đặc tính mối nguy
- Độc tính của mối nguy
- Sự có mặt của Thủy ngân trong môi trường, trong thực
phẩm
- Cơ sở nghiên cứu
4
1, Đặc tính của mối nguy


- Thủy ngân (Hg) là nguyên tố kim loại số 80 trong bảng
tuần hoàn hóa học, có ánh bạc, là kim loại duy nhất tồn
tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ thường, có nhiệt độ sôi thấp,
đặc trưng bởi khả năng dễ bay hơi.
- Là một kim loại dễ dàng kết hợp với những phân tử
khác như với kim loại, với phân tử chất vô cơ hoặc hữu
cơ.
5
2, Độc tính của thủy ngân
- Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các
hợp chất và muối của nó là rất độc và là nguyên nhân
gây ra các tổn thương não và gan khi con người tiếp
xúc, hít thở hay ăn phải.
- Các hợp chất thủy ngân tấn công hệ thần kinh trung
ương, hệ nội tiết và ảnh hưởng tới miệng, các cơ quai
hàm và răng. Sự phơi nhiễm kéo dài gây ra các tổn
thương não và gây ra tử vong. Có thể gây các rủi ro hay
khuyết tật đối với các thai nhi.
6
3, Nguyên nhân thủy ngân có mặt trong môi trường và
trong thực phẩm
- Thủy ngân có nguồn gốc tự nhiên: từ hoạt động của núi
lửa, sự phong hóa nhiều loại đá, khoáng chứa thủy ngân.
Các nguồn nước tích lũy thủy ngân thông qua quá trình
xói mòn các khoáng chất hay các trầm tích từ khí quyển.
- Thủy ngân có nguồn gốc nhân tạo: hoạt động của con
người trong lĩnh cực công nghiệp là nguồn gốc chính tạo
nên sự hiện diện của thủy ngân trong môi trường không
khí và nước.( các hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp
bột giấy, thiết bị điện, sản xuất clo, thép, vàng, luyện

kim…)
7
- Ngoài ra, thủy ngân hữu cơ còn được sử dụng để sản
xuất thuốc diệt các loài gặm nhấm, diệt nấm, chống sâu
bệnh cho hạt giống áp dụng trong nông nghiệp. Thủy
ngân còn được ứng dụng nhiều trong y học và lượng
chất thải khó xử lí của ngành y tế chứa một lượng thủy
ngân đáng kể (theo thống kê của WTO năm 2007, từ các
thiết bị y tế có thể phóng thích chiếm khoảng 5% thủy
ngân trong nước thải)
=> ô nhiễm nguồn không khí, nguồn nước, quá trình xói
mòn đã làm nguồn nước bị ô nhiễm thủy ngân.
8
9
4, Cơ sở nghiên cứu
- Thủy ngân trong môi trường nước có thể hấp thụ
vào cơ thể thủy sinh vật, đặc biệt là cá và các động
vật không xương sống. Cá hấp thụ thủy ngân và
chuyển hóa thành Methyl thủy ngân (CH3Hg+) và
được tập trung ở cá với nồng độ gấp 1000 lần so
với lúc ban đầu
10
11
- Trong đó cá ngừ là một trong những loài có mức tích lũy
cao Methyl thủy ngân thông qua chuỗi thức ăn.
- Người dân ở các thành phố biển được coi là đối tượng tiêu
thụ nhiều cá ngừ ồ.
- Cá ngừ ồ có giá thành rẽ, kích thước vừa phải nên phù hợp
với điều kiện của sinh viên.
- Sinh viên trường đại học Nha Trang Tỉnh Khánh Hòa

được chọn làm đại diện trong tiêu thụ cá ngừ ồ
- Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá nguy cơ sinh
viên trường đại học Nha Trang đối với mối nguy thủy ngân
do ăn cá ngừ ồ.
12
Bước 2: Xác định đặc tính mối nguy
PTWI = 5ug/kg thể trọng/tuần (theo QCVN 8-
2:2011/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC
GIA: ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM KIM LOẠI
NẶNG TRONG THỰC PHẨM)
13
Bước 3: Đánh giá phơi nhiễm
1) Số liệu về tiêu thụ cá ngừ ồ:
- Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra tiêu thụ thực phẩm cá
nhân-bảng câu hỏi tần xuất
- Phương pháp nhớ lại tiêu thụ 24h và 7 ngày trước: xác nhân
giá trị
- Lấy mẫu
Phương pháp lấy mẫu phân tầng trên 13 khoa viện của trường
đại học Nha Trang
14
- Hạn chế sai số
+ Điều tra 40 sinh viên trên 13 khoa viện
+ Người đi điều tra được tập huấn kĩ lưỡng
+ Có hình ảnh cá ngừ ồ
15
- Phân tích số liệu: bảng thống kê số liệu
16
2) Xác định hàm lượng thủy ngân trong cá ngừ ồ
- lấy mẫu cá ngừ ồ

- Mẫu được lấy ở chợ Vĩnh Hải, chợ Vĩnh Thọ, chợ tạm
và quán cơm sinh viên
17
Bước 4: Mô tả đặc điểm nguy cơ
-
M c ph i nhi m th y ngân (Etb) đ c so sánh ứ ơ ễ ủ ượ
v i giá tr PTWIớ ị
-
(B ng x lí s li u)ả ử ố ệ
18
K t lu n và khuy n nghế ậ ế ị

Ph i nhi m th y ngân do tiêu th cá ng c a ơ ễ ủ ụ ừ ồ ủ
sinh viên Đ i h c Nha Trang cá gi i tính và ạ ọ ở ớ
ngành h c khác nhau là r t th p so v i li u ọ ấ ấ ớ ề
l ng h ng tu n ch p nh n đ c “d ki n” ượ ằ ầ ấ ậ ượ ự ế
(PTWI).

K t qu cho th y m c đ ph i nhi m th y ngân ế ả ấ ứ ộ ơ ễ ủ
do tiêu th cá ng đ i v i sinh viên tr ng đ i ụ ừ ồ ố ớ ườ ạ
h c Nha Trang không ph i là v n đ đáng báo ọ ả ấ ề
đ ng.ộ

Tuy nhiên, c n có các nghiên c u b sung đ ầ ứ ổ ể
đánh giá ph i nhi m th y ngân do ăn các th c ơ ễ ủ ự
ph m khácẩ
19

×