Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIÁO ÁN GHÉP 4+5 TUẦN 10-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.98 KB, 19 trang )

Ngày soạn:20/10/2010 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: 25/10/2010
NTĐ 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM THÌ GIỜ(T2)
NTĐ 5: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
-Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
-Bước đầu biết sử dụng thời giờ học
tập,sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp

@ HS khá giỏi: Biết vì sao phải tiết
kiệm thì giờ; Sử dụng thời gian học tập,
sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học
;tốc độ khoảng 100 tiếng /một phút,biết đọc
diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn
thơ dễ nhớ ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa
của bài thơ,bài văn
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học
trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
theo mẫu trong sách GK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4 SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK


xem bài. 1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1
em đọc toàn bài.
5
phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6
phút
- HS: thảo luận câu hỏi 3 & 4 SGK
3
- GV: Gọi HS bốc thăm chọn bài tập đọc
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi 5 theo
nhóm đôi.
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi
nhận xét,cho điểm

6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, kết luận.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
4
phút
- HS: Làm bài tập 1 cá nhân
7
- GV: nhận xét cách đọc của học sinh.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 1
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ
qui định giữa học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/1
phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đôạn
thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính từng đoạn,nội dung cả
bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý
nghĩa trong bài;bước đầu nhận xét về nhân vật
-Biết chuyển phân số thập phân thành số
thập phân
-So sánh số đo độ dài viết dưới dạng
khác nhau
-Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
hoặc tìm tỉ số

-BT cần làm 1,2,3,4
Trang 1
trong văn bản tự sự
-HS khá giỏi đọc trên 75 tiếng/1 phút
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp
nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự cử 3 bạn lên bảng làm bài
tập 3 (a, c) trang 14 SGK
5
phút
- HS: bốc thăm chọn bài đọc
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu và ghi tựa bài giao việc.
6
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo
viên đọc toàn bài.

3
- HS: Làm bài tập 1 (2 ý đầu) 2 em lên
bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp
6
phút
- HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét,
hướng dẫn HS làm bài 2.
6
phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu
hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm.
5
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 (a,d); ở
dưới làm vào vở nháp
6
phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo
nhóm
6
- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng và gọi HS
lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét.
4
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên
dương.

7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ 5: Đạo đức: TÌNH BẠN (TIẾT2)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết góc tù,góc nhọn, góc vuông,góc
bẹt,đường cao của hình tam giác
-Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
-BT cần làm: bài1,2,3,4(a)
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
Biết được bạn bè cần phảiđoàn kết,thân
ái giúp đỡ nhau,nhất là những khi khó
khăn,hoạn nạn
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống
hằng ngày,biết được ý nghĩa của tình
bạn-Biết được bạn bè cần phảiđoàn
kết,thân ái giúp đỡ nhau,nhất là những
khi khó khăn,hoạn nạn
@ HS khá giỏi biết được ý nghĩa của
tình bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4

phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm
bài tập 3 (cột 2) trang 13 SGK
1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ
Trang 2
tiết học.
5
phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét.
2
- HS: Thảo luận bài tập trong SGK theo
nhóm đôi
6
phút
- HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận nhận xét kết luận,
tuyên dương.
6
phút
- GV: Cho HS nêu miệng kết quả bài
tập 1 chữa bài chốt lời giải đúng.
4
- HS: Làm bài tập 3 SGK theo cá nhân
6
phút
- HS: Làm bài tập 2
5

- GV: Cho HS trình bày BT1 nhận xét,
bổ sung tuyên dương
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi
HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài
nhận xét.
6
- HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài
tập 4 theo nhóm.
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Cho các nhóm bày tỏ thái độ bài
tập 2 nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN – TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
NTĐ 5: Thể dục: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH– TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kéo
cưa lừa xẻ”
- Thực hiện được động tác vặn mình,theo
yêu cầu
- Biết chơi và tham gia chơi được trò
chơi “Bỏ khăn”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học. Giao việc. 1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi
động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu
gối, hông, vai.
5
phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp
khởi động xoay các khớp cổ chân,
tay, đầu gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS
đi đều, đứng lại, quay sau
3
- HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều
khiển
6
phút

- HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng
lại, quay sau
4
- GV: HS báo cáo nhận xét
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS
chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
5
- HS: Ôn đội hình, đội ngũ
6
phút
- HS: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa
xẻ”, chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS
chơi trò chơi “Bỏ khăn”
4
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên
dương cho HS tập một số động tác
thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn” và tập 1
số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
Trang 3
Ngày soạn: 25/10/2010 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: 26/10/2010
NTĐ 4: Chính tả :ÔN TẬP TIẾT 2

NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ:VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc theo tốc độ
qui định giữa học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/1
phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn đôạn
thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính từng đoạn,nội dung cả
bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có ý
nghĩa trong bài;bước đầu nhận xét về nhân vật
trong văn bản tự sự
-HS khá giỏi đọc trên 75 tiếng/1 phút
- Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục
- Vẽ được bài trang trí cơ bản bằng hoạ tiết
đối xứng
-HS khá giỏi trang trí cơ bản có hoạ tiết đối
xứng cân đối,tô màu đều, phù hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
VBT Tiếng Việt lớp 4 – tập I SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp
nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng

học tập.
4
phút
- HS: bốc thăm chọn bài đọc
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho
HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS
vẽ.
8
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp
chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo
viên đọc toàn bài.
3
- HS: Thực hành vẽ
4
phút
- HS: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ
8
phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu
hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện
đọc diễn cảm.
5
- HS: Thực hành vẽ
4
phút

- HS: Luyện đọc diễn cảm theo
nhóm
6
- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm
nhận xét đánh giá bài vẽ của HS.
4
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu
nội dung bài học nhận xét tuyên
dương.
7
- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XL LẦN THỨ I (938)
NTĐ 5: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(GIỮA HỌC KỲ I)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Trang 4
- tường thuật được cuộc mít tinh ngày 2-9-1945,tại Quảng
trường Ba Đình(Hà Nội); Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc
tuyên ngôn độc lập
-Nêu ý nghĩa ngày đánh giá sự kiện lịch sử trọng đại, đánh
dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
- Học sinh làm được bài kiểm tra
- Nắm vững kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời

gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự phát bài thi in sẵn
5
phút
- HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ
SGK ,thảo luận câu hỏi
2
- GV: hướng dẫn cách làm
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận cả lớp và GV
nhận xét, kết luận.
3
- HS: Làm bài vào giấy thi
6
phút
- HS; đại diệm nhóm trình bày kết
quả
4
- GV: bao quát chung.
6
phút

- GV: nhận xét , chốt lại ý chính.
5
- HS: làm bài nghiêm túc
6
phút
- HS: nêu ý nghĩa ngày 2 tháng 9
năm 1945
6
- GV: theo dõi chung.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả cả lớp và GV nhận xét, kết
luận.
7
- HS: lớp trưởng thu bài cho GV.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ 5: Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng trừ các số có đến 6
chữ số
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số liên quan đến hình chữ nhật
- BT cần làm: bài 1a; bài 2a; bài 3 b; bài 4
@HS khá giỏi làm hết các BT trên lớp
- Tường thuật được cuộc mít tinh ngày 2-9-

1945,tại Quảng trường Ba Đình(Hà Nội);
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập
-Nêu ý nghĩa ngày đánh giá sự kiện lịch sử
trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm
bài tập 3 tiết học trước. 1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học.
5 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận 2 - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ
Trang 5
phút
xét, Giới thiệu bài và ghi tựa bài
hướng dẫn HS làm bài tập.
SGK ,thảo luận câu hỏi
6
phút
- HS: Làm bài tập 1 vào vở
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận

xét, kết luận.
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1
và gọi HS lên bảng làm bài tập 2
chữa bài nhận xét.
4
- HS; đại diệm nhóm trình bày kết quả
6
phút
- HS: 3 em lên bảng làm bài tập 3
(a,b,c); ở dưới làm vào vở nháp.
5
- GV: nhận xét , chốt lại ý chính.
6
phút
- GV: Chữa bài tập 3 trên bảng, gọi
HS lên bảng làm bài tập 4(a,b) chữa
bài nhận xét.
6
- HS: nêu ý nghĩa ngày 2 tháng 9 năm
1945
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
===============================

NTĐ 4: Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
NTĐ 5: Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi
trường
+Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai
trò dinh dưỡng của chúng
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu ăn
hoặc thừa ăn chất dinh dưỡng và các bệnh lây
qua đường tiêu hoá
+Dinh dưỡng hợp lý
+Phòng tránh đuối nước
- Nêu được một số việc nên làm và không
nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông đường bộ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập SGK+ tranh minh hoạ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.

5
phút
- HS: Thảo luận theo cặp nói tên
những thức ăn mà em ăn hằng ngày
chứa nhiều chất đạm và chất béo
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày, cả lớp và GV nhận xét, kết
luận.
3
- HS: Quan sát các hình 1, 2, 3 và thảo
luận theo cặp
6
phút
- HS: Làm việc với phiếu học tập
phân loại thức ăn chứa chất đạm và
chất béo có nguồn gốc thực vật
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét,
kết luận.
6 - GV: Quan sát giúp đỡ 5 - HS: Khi tham gia giao thông đường bộ,
Trang 6
phút ta phải chú ý điều gì?
6
phút

- HS: Làm việc với phiếu học tập
phân loại thức ăn chứa chất đạm và
chất béo có nguồn gốc thực vật
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét,
kết luận.
4
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả cả lớp và GV nhận xét,
bổ sung
7
- HS: Vận động mọi người chấp hành tốt
luật giao thông đường bộ
Dặn dò chung
================================
NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
NTĐ 5: Chính tả : ÔN TẬP TIẾT 2
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của một số
vật quen thuộc có dạng hình trụ
- Vẽ được một vài đồ vật có hình trụ,gần giống
mẫu
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết cách
chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giáo dục HS biết quan sát đồ vật một cách tỉ mỉ
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học
;tốc độ khoảng 100 tiếng /một phút,biết

đọc diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2,3 bài
thơ,đoạn thơ dễ nhớ ;hiểu nội dung
chính,ý nghĩa của bài thơ,bài văn
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã
học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong sách GK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh minh hoạ( GV & HS sưu tầm) Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ
dùng học tập. 1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1
em đọc toàn bài.
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Cho HS quan sát và nhận xét,
hướng dẫn HS vẽ.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
8
phút
- HS: Thực hành vẽ
3

- GV: Gọi HS bốc thăm chọn bài tập đọc
4
phút
- GV: Quan sát và giúp đỡ
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.
8
phút
- HS: Thực hành vẽ
5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi
nhận xét,cho điểm
5
phút
- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo
nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của
HS.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
4
phút
- HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau.
7
- GV: nhận xét cách đọc của học sinh.
Dặn dò chung
=====================================
Ngày soạn: 25/10/2010 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Trang 7

NTĐ 4: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT 4
NTĐ 5: Địa lý : NÔNG NGHIỆP
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đọc theo tốc
độ qui định giữa học kỳ I (Khoảng 75 tiếng/1
phút);bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
đôạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
-Hiểu nội dung chính từng đoạn,nội dung cả
bài;nhận biết được một số hình ảnh ,chi tiết có
ý nghĩa trong bài;bước đầu nhận xét về nhân
vật trong văn bản tự sự
-HS khá giỏi đọc trên 75 tiếng/1 phút
- Nêu được đặc điểm nổi bật về tình hình
phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây ,trong đó
có lúa gạo được trồng nhiều nhất
-Sử dụng lược đồ để nhận xét về cơ cấu nông
nghiệp ở nước ta
@ HS khá giỏi: Giải thích được vì sao số
lượng gia súc gia cầm ngày một được gia
tăng(do nguồn thức ăn đảm bảo); Giải thích
vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ
nóng( ví nước ta có khí hậu nóng ẩm)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5

4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp
nhau đọc, 1 em đọc toàn bài.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem
bài.
5
phút
- HS: Luyện đọc theo nhóm
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
nêu nhiệm vụ tiết học.
6
phút
- GV: Gọi HS bốc thăm chọn bài tập
đọc
3
- HS: Đọc mục 1 SGK và quan sát H1
6
phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu
hỏi trong SGK theo nhóm. 4
- GV: Gọi HS đọc mục 1 và trả lời câu
hỏi trong SGK, nhận xét, bổ sung,kết
luận.
6
phút
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu

hỏi nhận xét,cho điểm
5
- HS: Đọc thầm mục 2 và thực hiện
theo yêu cầu sau:
Nhận xét về cơ cấu Nông Nghiệp ở
nước ta
6
phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
cả lớp và GV nhận xét, bổ sung gọi
HS đọc ghi nhớ.
4
phút
- GV: nhận xét cách đọc của học
sinh.
7
- HS: Đọc bài và chép bài vào vở.
Dặn dò chung
NTĐ 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 5
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân
biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ
(BT1, mục II), bước đầu làm quen với từ điển
(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2,
Biết:

- Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các hỗn số đo có hai tên đơn vị đo
thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một
Trang 8
BT3). phân số của số đó.
- BT cần làm: BT1(a,b); BT2 (a, b,); BT4
(3 số đo); BT5
@ HS khá giỏi làm hết các BT trên lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết ghi nhớ và nội dung BT1, phiếu
viết săn câu hỏi ở BT1 phần nhận xét và luyện
tập.
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài
tập 4 tiết học trước
5
phút
- HS: Đọc nội dung phần nhận xét
trao đổi cùng bạn để làm bài tập. 2

- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu và ghi tựa bài gọi HS lên bảng
làm BT1 (a,b) chữa bài nhận xét.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày cả lớp và GV nhận xét chốt lời
giải đúng. Giao việc.
3
- HS: 1 em lên bảng làm BT2 (a,b) ở
dưới làm vào vở nháp
6
phút
- HS: Làm BT2 phần nhận xét.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài
tập 4.
6
phút
- GV: Cho HS trình bày bài tập nhận
xét, gọi HS trình bày BT1 phần luyện
tập nhận xét, kết luận.
5
- HS: Làm BT4 (3 số đo)
6
phút
- HS: Làm BT2, BT3 phần luyện tập
theo nhóm đôi 6
- GV: Cho HS nêu kết quả bài 4 và gọi

HS lên bảng làm bài tập 5 chữa bài nhận
xét.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày bài tập
2, 3 nhận xét, kết luận.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I
NTĐ 5: Tập đọc: ÔN TẬP TIẾT3
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết thành thao số đo đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị
trí của nó trong mỗi số.
- BT cần làm: BT1(Chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong
mỗi số); BT2(a,b); BT3(a); BT4.
@ HS khá giỏi làm hết các BT
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm và ghi lại các chi tiết mà học sinh
thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
@ HS khá giỏi: Nêu được cảm nhận về
chi tiết thích thú nhất trong bài văn ( BT 2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian

NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
Trang 9
phút
bài tập 4 (a, c) tiết học trước. thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau
đọc, 1 em đọc toàn bài.
5
phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS
nêu các hàng đã học. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc theo nhóm
6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm BT1 (chỉ nêu
giá trị của chữ số 3); ở dưới làm vào
vở.
3
- GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh
sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn
bài.
6
phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng gọi HS
lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận
xét.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK theo nhóm.

6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3a ở
dưới làm vào vở nháp 5
- GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi
nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
6
phút
- GV: Chữa bài tập 3a trên bảng và gọi
HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài
nhận xét.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung bài học nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Địa lý: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT4
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Đà Lạt
Nằm trên cao nguyên Lâm Viên,có khí hậu trong
lành mát mẻ,có nhiều phong cảnh đẹp(nhiều rừng
thông, thác nước).Là TP có nhiều công trình nghỉ

mát,du lịch,có nhiều hoa quả xứ lạnh
-Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ
điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp
(BT1), nắm được một số thành ngữ
nói về phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam (BT2), hiểu nghĩa từ (đồng
bào), tìm được một số từ ngữ bắt đầu
bằng tiếng đồng vừa tìm được BT3.
- Giáo dục HS về phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam là cần cù, siêng
năng,…
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm
BT1&BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài và chỉ vị trí
dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5
phút
- HS: Đọc mục 1 và thảo luận câu

hỏi (Dân cư ở Hoàng Liên Sơn
đông đúc hay thưa thớt ?).
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài gọi HS đọc yêu cầu bài
tập.
6
phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả thảo luận nhận xét, bổ sung,
cho HS xếp thứ tự các dân tộc ít
người từ thấp đến cao.
3
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 theo nhóm
đôi
Trang 10
6
phút
- HS: Đọc và thảo luận câu hỏi
(Người dân ở núi cao thường đi lại
bằng phương tiện gì ? Vì sao ?)
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
và trình bày bài tạp 3 nhật xét, kết luận.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, bổ sung và trả lời câu
hỏi (Bản làng nằm ở đâu ? Có nhiều
nhà hay ít nhà) nhận xét.

5
- HS: Làm bài tập 3 theo nhóm đôi
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Nhà sàn
được làm bằng vật liệu gì ?)
6
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng chữa bài chốt lời giải đúng.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết
quả, gọi HS đọc ghi nhớ nhận xét
chung.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4:Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC – TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
NTĐ 5:Thể dục: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN,VẶN MÌNH- TRÒ CHƠI “ĐUA
NGỰA”
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau.
- Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng
phải, vòng trái, đứng lại
- Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Bịt mắt
bắt dê”
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải,

quay sau
- Biết chơi và tham gia chơi được trò
chơi “Đua ngựa”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học. Giao việc. 1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi
động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu
gối, hông, vai.
5
phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi
động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu
gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi
đều, đứng lại, quay sau
3

- HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều
khiển
6
phút
- HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng
lại, quay sau
4
- GV: HS báo cáo nhận xét
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS
chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
5
- HS: Ôn đội hình, đội ngũ
6
phút
- HS: Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”,
chơi thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS
chơi trò chơi “Đua ngựa”
4
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên
dương cho HS tập một số động tác thả
lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Đua ngựa” và tập
1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung

Trang 11
=======================================
Ngày soạn: 26/10/2010 Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: 29/10/2010
NTĐ 4: Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 6
NTĐ 5: Kỹ thuật : BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có
đủ âm vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được
từ đơn, từ láy, danh từ( chỉ người, vật,khái niệm),
động từ trong đoạn văn ngắn
@ HS khá giỏi: phân biệt được sự khác nhau về
cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy
- Biết bày biện bữa ăn trong gia đình
- Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở
gia đình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc
yêu cầu bài tập.
1
- GV: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
giới thiệu bài và ghi tựa bài. Giao việc.

5
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài,
gọi HS đọc yêu cầu bài tập, giao
việc.
2
- HS: Thảo luận quan sát và nhận xét
mẫu
6
phút
- HS: Đọc thầm bài thơ và thảo luận
các câu hỏi trong SGK.
3
- GV: Cho trình bày kết quả quan sát và
nhận xét mẫu, nhận xét, bổ sung.
6
phút
- GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo
luận, hướng dẫn HS kể chuyện.
4
- HS: Thực hành các thao tác kỹ thuật
6
phút
- HS: Tập kể câu chuyện
5
- GV: Gọi HS thực hành các thao tác kỹ
thuật nhận xét, uốn nắn
6
phút
- GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý

nghĩa câu chuyện nhận xét tuyen
dương.
6
- HS: Thực hành
4
phút
- HS: Thi kể trong nhóm.
7
- GV: Quan sát nhắc nhớ
Dặn dò chung
NTĐ 4: Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT7
NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến
thức, kĩ năng giữa HKI( nêu ở tiết 1, Ôn tập)
Biết:
- Cộng các số thập phân
- Tính chất giao hoán của phép cộng các
số thập phân
- Giải các bài toán có nội dung hình học
- BT cần làm : BT1; BT2(a,c) BT3
@ HS khá giỏi làm hết các BT trên lớp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 12
Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 phần nhận xét
và luyện tập.
SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời

gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết
học
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài
tập 5 tiết học trước
5
phút
- HS: Làm bài tập theo nhóm vào
phiếu khổ to
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu và ghi tựa bài .
6
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài
làm lên bảng lớp cả lớp và GV nhận
xét
3
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở
dưới làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Làm bài tập 3 theo nhóm
4
- GV: Chữa bài tập trên bảng, gọi HS

lên bảng làm bài tập 2 chữa bài nhận
xét.
6
phút
- GV: Cho HS trình bày bài 3 nhận
xét, gọi HS đọc phần ghi nhớ.
5
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 3; ở
dưới làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Làm bài tập 1, 2 vào phiếu khổ
to theo nhóm và dán kết quả lên
bảng.
6
- GV: Chữa bài tập 1 trên bảng và gọi
HS lên bảng làm bài tập 2a chữa bài
nhận xét.
4
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng và cho HS trình bày bài tập 3
chốt lời giải đúng.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
NTĐ 5: Kể chuyện: ÔN TẬP TIẾT 6
NTĐ4 NTĐ5

I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân số có nhiều chữ số vớ số có một
chữ số (tích có không quá 6 chữ số )
- BT cần làm: bài 1, bài 3(a)
@ HS khá giỏi làm hết các BT trên lớp
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học
;tốc độ khoảng 100 tiếng /một phút,biết đọc
diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2,3 bài thơ,đoạn
thơ dễ nhớ ;hiểu nội dung chính,ý nghĩa
của bài thơ,bài văn
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học
trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
theo mẫu trong sách GK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở
nhà của bạn.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK đọc
yêu cầu bài tập.
5
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài và
cho HS nêu các số đã học: 15; 368;

0; 1999 ghi các số nêu lên bảng.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi
HS đọc yêu cầu bài tập, giao việc.
6 - HS: Viết các số tự nhiên từ bé đến 3 - HS: Trao đổi cùng bạn về câu chuyện
Trang 13
phút lớn, 2 em lên bảng viết. mình định kể
6
phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng và cho
HS nêu nhận xét về tia số. cho HS
nêu bài tập 1 chốt lời giải đúng.
4
- GV: Cho HS giơi thiệu câu chuyện
định kể, hướng dẫn HS kể chuyện.
6
phút
- HS: HS làm bài tập 2, 3 vào vở
5
- HS: Tập kể câu chuyện
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 2,3
và gọi HS lên bảng làm bài tập 4(a)
chữa bài nhận xét.
6
- GV: Gọi HS kể chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện nhận xét tuyên dương.
4
phút

- HS: Làm bài tập vào vở
7
- HS: Thi kể trong nhóm trao đổi cùng
bạn về ý nghĩa câu chuyên.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ
NTĐ 5: Khoa học: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Nêu được những tính chất của nước
- Quan sát và làm được các thí nghiệm trong SGK
- Nêu được một số ứng dụng về tính chất của nước
trong đời sống
- Ôn tập kiến thức về :
+ Đặc điểm sinh học về mối quan
hệ xã hội ở tuổi dậy thì
+ Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất
huyết,viêm não, viêm gan A, nhiễm
HIV/AIDS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk + sgv – Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và
ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.

1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở
SGK xem bài mới
5
phút
- HS: Hoàn thành vào bảng sau
Tên
thức
ăn
Nguồn
gốc
thực
vật
Nguồn
gốc
động
vật
Chứa
vi-
ta-
min
Chứa
chất
khoáng
Chứa
chất

2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận
xét, giới thiệu bài và ghi tựa

bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
6
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp
và GV nhận xét, bổ sung, kết luận 3
- HS: Thảo luận câu hỏi (Em
bé mấy tuổi và đã biết làm gì
?)
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (kể tên một số vi-ta-min
mà em biết, nêu vai trò của vi-ta-min đó) 4
- GV: Cho HS trình bày kết
quả quan sát, cả lớp và GV
nhận xét, bổ sung.
6
phút
- GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung.
5
- HS: Thảo luận (Tạ sao tuổi
dạy thì có tầm quan trọng
đặc biệt của mỗi người)
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Nêu vai trò của thức ăn
chứa vi-ta-min đối với cơ thể)
6
- GV: Cho HS trình bày
nhận xét, bổ sung, kết luận.
4

phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận xét, kết
luận.
7
- HS: Chơi trò chơi (Ai
đúng, ai nhanh)
Dặn dò chung
Trang 14
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: KHÂU VIỀN
NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 5
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo
đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường
thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường
vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.
- Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường
vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết
1
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính
cách nhân vật trong vở kịch LÒNG DÂN
và bước đầu có giọng đọc phù hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Kim, chỉ, kéo, bàn căng,……. VBT Tiếng Việt lớp 5 – Tập I
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian

NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ
dùng học tập.
1
-GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, giao việc.
5
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho
HS quan sát và nhận xét mẫu. Giao
việc.
2
- HS: Đọc thầm đoạn văn Mưa rào và
trả lời các câu hỏi
6
phút
- HS: Quan sát và nhận xét mẫu
3
- GV: Gọi HS trả lời các câu hỏi nhận
xét, bỏ sung
6
phút
- GV: Cho HS báo cáo kết quả quan
sát và nhận xét mẫu, hướng dẫn HS
thực hành.
4
- HS: Làm bài tập 2 lập dàn ý tả con
mưa

6
phút
- HS: Thực hành cắt vải theo đường
vạch dấu
5
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
6
phút
- GV: Quan sát nhắc nhở
6
- HS: Lập dàn ý
4
phút
- HS: Thực hành.
7
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý
vừa lập cả lớp và GV nhận xét tuyên
dương.
Dặn dò chung
=================================
Ngày soạn: 26/10/2010 Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010
Ngày dạy: 29/10/2010
NTĐ 4: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 6
NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾT 6
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có
đủ âm đầu ,vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết
được từ đơn, từ ghép, danh từ( chỉ người,vật,khái
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để

thay thế theo yêu cầu của BT 1, BT
2( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
Trang 15
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn
@ HS khá giỏi: phân biệt được sự khác nhau về
cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy
- Đặc được câu để phân biệt được từ
đồng âm,từ trái nghĩa( BT 3, BT4)
@ HS khá giỏi làm đầy đủ BT 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng viết sẵn bảng từ của BT2; BT3 Giấy khổ to viết nội dung BT1; BT2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, hướng dẫn
HS làm bài tập.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5
phút
- HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài
tập 1 2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi
HS đọc yêu cầu bài 1 và trình bày nhận
xét.
6

phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ.
3
- HS: Làm bài tập 2 theo nhóm đôi
6
phút
- HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ
theo nhóm
4
- GV: Mời đại diện trình bày và gọi HS
nêu kết quả bài tập 2 chốt lời giải đúng.
6
phút
- GV: Cho các nhóm dán bài tập 2
lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết
luận
5
- HS: Viết một đoạn văn ngắn theo yêu
cầu của bài tập 3
6
phút
- HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ
6
- GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết
nhận xét, bổ sung.
4
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài
làm lên bảng chữa bài nhận xét

chung.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 7
NTĐ 5: Toán:TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra(Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức
kỹ năng giữa học kỳ I(nêu ở tiết 1 ôn tập)
-Biết tính tổng của nhiều số thập
phân;biết tính chất kết hợp của phép
cộng các số thập phân
- Vận dụng để tính tổng bằng cách
thuận tiện nhất
- BT cần làm: bài 1(a,b); bài 2; bài 3
(a,c)
@ HS khá giỏi làm hết các BT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần luyện tập SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: phát giấy thi in sẵn cho HS
1
- HS: Cán sự kiểm tra bài tập 3 tiết học

trước
5 - HS: đọc đề xem cách làm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
Trang 16
phút giới thiệu bài và ghi tựa bài
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày
3
- HS: Đọc yêu cầu của bài toán
6
phút
- HS: Đọc yêu cầu bài tập
4
- GV: Hướng dẫn và hình thành kiến
thức cho HS thông qua bài toán.
6
phút
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và
HDHS viết thư
5
- HS: Làm bài tập 1 ; 1 em lên bảng làm
bài.
6
phút
- HS: làm bài
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng nhận xét
4

phút
- GV: thu bài thi
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
NTĐ 5: Tập làm văn: ÔN TẬP TIẾT 8
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu biết vận dụng tính chất giao hoán
của phép nhân trong tính toán
- BT cần làm(bài 1, bài 2a,b)
@ HS khá giỏi làm các BT còn lại
-Kiểm tra (Viết ) theo mức độ yêu cầu cần
đạt về kiến thức kỹ năng giữa HKI
- Nghe viết đúng chính tả( tốc độ viết
khoảng 95 chữ/15 phút); không mắc quá 5
lỗi trong bài
- Viết lại được bài văn tả cảnh, theo nội
dung, yêu cầu của đề bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Giấy thi in sẵn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Thời
gian
NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút

- HS: Cán sự kiểm tra bài tập làm ở
nhà của bạn.
1
- GV: phát giấy thi cho HS.
5
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài và giơi thiệu
về tính chất giao hoán của phép
nhân.
2
- HS: Đọc nội dung và thảo luận theo
cặp.
6
phút
- HS: Tự nêu VD và viết 1 em lên
bảng viết.
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận nhận xét
6
phút
- GV: Cho HS nêu giá trị của phép
tính nhân
4
- HS: làm bài thi
6
phút
- HS: Làm bài tập 1 vào vở
5

- GV: bao quát lớp
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài 1 và
gọi HS lên bảng làm bài tập 2, 3 -
nhận xét
6
- HS: Viết đoạn văn theo yêu cầu của
bài tập.
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Gọi HS nộp bài.
Dặn dò chung
===============================
ÂM NHẠC
Trang 17
n tập bài hát :NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố bài hát ; NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA.
- Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái của bài hát ; tập hát có lónh xướng , đối
đáp , đồng ca kết hợp vận động phụ họa . Thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN số 1 ;
tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .
- Yêu thiên nhiên , đất nước .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ , máy nghe , băng đóa nhạc .
- Bài tập đọc nhạc .

- Tự sáng tạo vài động tác phụ họa đơn giản .
2. Học sinh :
- SGK .
- Nhạc cụ gõ .
Trang 18
4. Củng cố : (3’)
- Hướng dẫn tập chép bài TĐN số 1 .
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , đất nước .
5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Tập chép bài TĐN ở nhà .
================================
Duyệt của Tổ trưởng chun mơn
Ngày……tháng…….năm 2010
Duyệt của nhà trường
Ngày……tháng…….năm 2010
Trang 19
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh P.Phá
p
12’
Hoạt động 1 : n tập bài hát ;
NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI
CA
MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời
ca bài hát kết hợp vận động phụ
họa .
- Sửa chữa những sai sót ; chú ý sắc
thái , tình cảm ở đoạn a ( vui tươi ,
rộn ràng ) ; hát gọn tiếng , rõ lời , lấy
hơi đúng chỗ ; thể hiện tính chất sinh

động , linh hoạt ( đoạn b ) ; hát nẩy ,
gọn , âm thanh trong sáng , không ê
a .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp nghe băng đóa nhạc , hát
theo
- Tập hát có lónh xướng :
+ Đoạn a : 1 em .
+ Đoạn b : Tất cả hòa giọng ( giữ
tốc độ đều đặn ) .
- Hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo
phách hoặc nhòp .
- Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm
theo một âm hình tiết tấu cố đònh .
Đàm
thoại ,
thực
hành ,
giảng
giải
12’
Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 1 .
MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số
1 .
- Đánh đàn cho HS hát .
Hoạt động lớp .
- Làm quen với cao độ : Đô , Rê ,
Mi , Son .
- Làm quen với hình tiết tấu ( gõ
hoặc vỗ tay ) : đơn , đơn , đơn , đơn

– đen , đen – đơn , đơn , đơn , đơn
– trắng .
- Đọc bài TĐN với tốc độ chậm .
- Đọc cả bài và ghép lời ca với tốc
độ vừa phải .
Trực
quan ,
giảng
giải ,
thực
hành .
Trang 20

×