Tải bản đầy đủ (.doc) (135 trang)

Giáo án lớp 3 từ tuần 27- 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.47 KB, 135 trang )

Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tuần 27
Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011
Chào cờ
Tuần 27

Toán
Các số có năm chữ số
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Nhận biết đợc các số có 5 chữ số. Nắm đợc cấu tạo thập phân của các
số. Biết đọc và viết các số có 5 chữ số.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc, viết đúng số có 5 chữ số.
* Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
Ii - đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số, bảng bài tập 2 kẻ vào bảng phụ lục và các
thẻ ghi số.
II- Hoạt động dạy học:
1- GV giới thiệu bài.
2 - Bài mới.
- Giáo viên treo bảng số.
- Giới thiệu số 42316.
- Coi mỗi thẻ số ghi số 10.000 là một
chục nghìn.
- Giáo viên lấy 4 thẻ số nh vậy gắn lên
bảng.
(?) Có mấy chục nghìn ?
- Tơng tự gắn thẻ số: Nghìn, trăm, chục,
đơn vị.
+ Giới thiệu cách viết số.
- Gọi học sinh viết số
- Giáo viên nhận xét.


(?) Số 42316 có mấy chữ số ?
(?) Khi viết số này, ta viết bắt đầu từ đâu
+ Giáo viên khẳng định cách viết.
+ Giới thiệu cách đọc số.
- Gọi học sinh đọc, nhận xét.
- Nếu sai giáo viên sửa lại.
- Giáo viên khẳng định cách đọc.
3 - Thực hành:
Bài tập 1:
- Hớng dẫn cách làm theo mẫu.
- Gọi học sinh làm phần b.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Bài tập 2: Treo bảng phụ lục.
(?) Bài yêu cầu làm gì ?
- Đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3
trăm, 5 chục, 2 đơn vị.
- Cho học sinh làm trong SGK
- Giáo viên chữa bài, kết luận đúng sai.
Bài tập 3:
- Giáo viên viết các số lên bảng.
- Gọi học sinh đọc.
(?) Số đó gồm mấy chục nghìn, mấy
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và nghe.
- Có 4 chục nghìn.
- Học sinh theo dõi.
- 2 học sinh lên viết số, dới viết giấy
nháp.
- Một học sinh trả lời.

- Từ trái sang phải.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi.
- Một học sinh đọc đầu bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh làm trong SGK.
- Một học sinh đọc đầu bài.
- 1 học sinh nêu, học sinh khác theo dõi.
- Hai học sinh đọc lại.
- 1 học sinh lên bảng, HS khác làm SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc số.
- 2 học sinh trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Giáo viên nhận xét, kết luận, đúng sai.
Bài 4:
- Gọi học sinh điền số trên bảng, dới làm
trong SGK.
- Giáo viên chữa bài kết luận đúng sai.
(?) Nhận xét các dãy số ?
- Gọi học sinh đọc dãy số.
- 1 học sinh đọc đầu bài.
- 1 học sinh điền lên bảng.
- 3 học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc các dãy số.
Iv - củng cố, Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách đọc, viết số có 5 chữ số.


Tập đọc - kể chuyện
Ôn tập kiểm tra và học thuộc lòng ( 2 tiết)
A- Tập đọc.
I- Mục đích, yêu cầu.
* Kiến thức : Kiểm tra lấy điểm các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26; ôn
phép nhân hoá.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng; phát âm rõ ràng, đảm bảo tốc độ; biết ngắt
nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ.
- Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Biết sử dụng phép nhân hoá trong bài đọc.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 73.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả lời nội dung bài: Rớc đèn ông sao.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: HS lắng nghe.
b- Kiểm tra tập đọc:
- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi.
- GV cho điểm từng HS.
c- Ôn luyện về phép so sánh:
* Bài tập 2 (tiết 1):
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS quan sát kỹ từng bức tranh để
hiểu rõ nội dung câu chuyện.
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu kể nối tiếp nhau mỗi nhóm 1

bức tranh.
- GV nhận xét HS kể.
- Gọi HS kể cả chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
d- Ôn luyện về phép nhân hoá:
* Bài tập 2 (tiết 2):
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc phần câu hỏi.
- GV cho thảo luận nhóm đôi.
- Gọi đại diện trả lời.
- GV nhận xét cho điểm
- Lần lợt từng HS lên bốc thăm về
chuẩn bị và lên đọc.
- HS lên đọc bài.
- 2 HS đọc.
- Quan sát tranh, đọc lời thoại.
- 6 HS 1 nhóm.
- HS làm việc, 6 HS kể nối tiếp nhau.
- 3 HS kể.
-1 học sinh đọc.
- Học sinh nghe sau đó 3 HS đọc lại.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh làm việc.
IV- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 2 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Thứ t ngày 09 tháng 03 năm 2011
Toán

Các số có 5 chữ số (tiếp)
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Giúp HS nhận biết đợc các số có 5 chữ số; biết đọc, viết các số có 5 chữ
số; biết thứ tự các số trong 1 nhóm số (các số có 5 chữ số )
* Kỹ năng : Rèn cách đọc, viết các số có 5 chữ số có chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm,
chục, đơn vị; luyện ghép hình.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng số nh trong phần bài học trong SGK (bảng phụ).
- Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài 4.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS nghe.
2- Đọc viết số có 5 chữ số: GV treo bảng phụ
- GV cho HS đọc phần bài học.
- Số 30.000 gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Ta viết số này nh thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
- Gọi HS đọc số đó.
- Tơng tự các số còn lại.
3- Thực hành:
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét và đọc lại.
* Bài tập 2:
- Hỏi cách tìm số liền trớc.
- Nhận xét dãy số.

- Gọi HS đọc các số trong dãy số.
- GV chữa bài và cho điểm.
* Bài tập 3:
- Gọi HS nhận xét các số trong dãy số a.
- Tơng tự các dãy số còn lại.
- GV cho HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
* Bài tập 4: Xếp hình.
- GV cho HS suy nghĩ tự xếp hình.
- GV chữa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS viết bảng, dới nháp.
- 3 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên bảng, dới viết chì vào SGK.
- 2 HS thực hiện.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu, 1 HS lên làm.
- 1 số HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Tập đọc

Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5)
I- Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức : Kiểm tra học thuộc lòng: Đọc đúng to, rõ ràng trôi chảy các bài học
thuộc lòng từ tuần 19 một cách trôi chảy không ê a ngắc ngứ .
- 3 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* Kỹ năng : Đọc thuộc và hiểu nội dung bài; đọc diễn cảm; Rèn kỹ năng viết báo cáo
đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng đúng mẫu.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài học thuộc lòng.
- Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra học thuộc lòng:
- GV gọi HS lên bốc phiếu, chuẩn bị và
đọc bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Ôn luyện viết báo cáo:
* Bài tập 2:
- GV cho HS làm bài vở bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS đọc báo cáo.
- GV nhận xét cho điểm.
- HS nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc dầu bài.
- HS mở vở và viết bài.
- 5 HS đọc lại bài.
IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết 6.

Chính tả
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu.
* Kiến thức : Kiểm tra đọ thuộc lòng các bài tạp đọc có nội dung học thuộc lòng từ
tuần 19; viết các âm dễ nhầm lẫn
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng , đọc hiểu và kỹ năng luyện viết đúng các chũ có
vần, âm khó viết.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra học thuộc lòng.
- Tơng tự các tiết trớ.
3- Luyện bài tập chính tả:
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV cho HS tự làm bài ra nháp.
- Gọi HS chữa bài.
- GV gọi HS đọc lại bài đúng.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên làm bài trên bảng phụ.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


Tự nhiên & xã hội
Thú
I- Mục tiêu.
* Kiến thức : Giúp HS chỉ và nêu tên các bộ phạn bên ngoài cơ thể của thú nuôi trong
nhà.
* Kỹ năng : Nêu đợc vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên 1 vài loài thú.
* Thái độ : Giáo dục có ý thức chăm sóc bảo vệ thú nuôi.
II- Đồ dùng dạy học.
- HS chuẩn bị thẻ mầu, các hình minh hoạ trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động khởi động:
- 4 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Mặt
xanh, mặt đỏ.
- Chia 2 đội mỗi đội 3 HS.
- GV đọc các câu, các đội giơ thẻ đỏ
(Đ), xanh (S).
Ví dụ: Chim là loài có lông vũ ?
- Chim là loài sinh con ?
- Chim là động vật không có xơng
sống,
- GV nhận xét và tính kết quả.
- GV giới thiệu bài mới.
2- Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài
của thú.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi tên các con vật trong hình.

- Chỉ rõ các bộ phận bên ngoài.
- Nêu điểm giống và khác nhau.
- Đại diện trả lời.
- Các con vật nơi trong nhà khắp ngời
chúng có gì ?
+ GV kết luận:
3- Hoạt động 2: Lợi ích.
- Ngời ta nuôi thú để làm gì, kể tên 1 số
thú nuôi ?
+ GV nhận xét kết luận:
- Làm thế nào để bảo vệ thú nôi ?
+ GV kết luận:
- HS theo dõi cách chơi.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS, chọn 2
th ký tính điểm.
- HS chú ý nghe.
- Các đội suy nghĩ giơ thẻ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát SGK.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Khắp ngời có lông bao phủ.
- HS nghe.
- HS trả lời từng câu hỏi.
- 1 số HS trả lời.
IV- Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học.

Ôn toán

Luyện tập về giải toán
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố lại cách giải các bài toán có lời văn một cách hoàn chỉnh .
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành giải các bài toán có lời văn có sử dụng các số
trong phạm vi 100.000.
* Thái độ : Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1,2,3,4.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.
Hoà mua 5 mớ rau hết 2800 đồng. Hỏi mua 3 mớ rau cùng loại hết bao nhiêu
tiền ?
- Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi trên bảng.
- Yêu cầu HS xác định bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vở nháp, đổi vở kiểm tra nhau.
- Gọi HS lên chữa bài và HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
Một đoàn tầu hoả chạy 120 km hết 3 giờ. Hỏi đoàn tầu hoả chạy trong 4 giờ thì
đợc đoạn đờng dài bao nhiêu km ?
- 1 HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu xác định dạng toán, tóm tắt và giải vở.
- 5 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV thu chấm, 1 HS lên chữa bài.
- HS nhận xét bài.
- GV kết luận đúng, sai.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3.
Mẹ mua một hộp sữa giá 6700 đồng và 2 gói kẹo, mỗi gói giá 2300 đồng. Mẹ

đa cho cô bán hàng 20.000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền ?
- Gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Giúp HS phân tích đề tìm cách giải.
- GV cho HS giải vào vở.
- 1 HS lên chữa bài.
* GV có thể gợi ý cho HS tìm cách giải.
- Vì sao cô bán hàng phải trả tiền cho mẹ ?
- Mẹ mua hết tất cả bao nhiêu tiền ?
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi.
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
Bố em mua 4 bóng đèn và 5 mét dây điện hết 17.000 đồng; mẹ mua 2 bóng đèn
và 4 mét dây điện hết 10.000 đồng. Hỏi giá tiền 1 bóng điện, giá tiền 1 mét dây điện ?
- GV gợi ý để HS tìm: Mẹ mua 4 bóng đèn và 8 mét dây điện tức là mua gấp 2
lần bây giờ thì số tiền là bao nhiêu ? 10.000 x 2 = 20.000 (đồng).
Để HS thấy là so với số bóng đèn và dây điện bố mua sẽ tăng 3 mét dây chính
là:
20.000 - 17.000 = 3.000 (đồng).
- Vậy 1 mét dây là 1.000 đồng.
4 bóng đèn sẽ là:
17.000 - (1 x 5) = 12.000 (đồng)
- Vạy 1 bóng đèn giá tiền là:
12.000 : 4 = 3.000 (đồng).
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý khi giải toán.

Ôn tiếng việt
Tập đọc: Ôn các bài tuần 26
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài

* Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc
hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS đọc và trả lời nội dung các bài tập đọc tuần 26
* Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- GV gọi HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS đọc nối đoạn.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm
thắng cuộc.
* Bài: Đi hội Chùa Hơng.
- Gọi HS khá đọc lại bài.
- Cho đọc nối khổ thơ.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu cách đọc cả bài.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- 2 HS nhận xét.
- 1 số HS nêu, HS khác bổ sung.
- 1 HS nêu nội dung.
- 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 6 HS đọc nối khổ thơ.
- 2 HS nêu cách đọc.
- 2 HS nêu nội dung.

- 6 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV cho HS thi đọc.
- Gọi HS nhận xét chọn ngời đọc tốt
nhất.
* Bài: Rớc đèn ông sao.
- Gọi HS khá đọc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- Cho HS thi đọc.
- Gọi HS đọc cả bài.
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc nối 2 đoạn.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu nội dung.
- 2 HS thi đọc 2 đoạn, chọn bạn đọc tốt
nhất.
- 2 HS đọc cả bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng và hay.

Tập viết
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 7)
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Đọc thuộc lòng các bài tập đọc có nội dung yêu cầu học thuộc lòng; đọc to, rõ
ràng, trôi chảy toàn bài; mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
+ KN: Rèn cách đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài; hiểu nghĩa từ vận dụng giải ô chữ.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Bảng phụ chép các ô chữ.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Đọc lại bài 3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: HS nghe
2- Kiểm tra đọc học thuộc lòng:
- Gọi HS bốc phiếu và chuẩn bị đọc bài.
3- Củng cố và mở rộng vốn từ:
- GV treo bảng phụ.
- Nêu yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn mẫu 1 từ.
- GV cho HS tự làm.
- Gọi HS chữa bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV cùng HS chữa bài, hỏi lại nghĩa các
từ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát trên bảng.
- 2 HS nêu, HS khác theo dõi.
- HS cùng tìm.
- HS àm nháp.
- 1 HS lên chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết 8.
Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ

( Giáo viên tổng phụ trách dạy )

Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số; Củng cố thứ tự các số trong 1
nhóm số có 5 chữ số.
* Kỹ năng : Rèn kỹ nng đọc, viết số, thực hiện các phép tính với số có 4 chữ số.
- 7 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài tập
3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu.
2- Hớng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS tự làm nháp.
- GV chữa bài cho HS.
- Số 62070 có mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
* Bài tập 2:
- GV cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3: Cho quan sát tia số.
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ?

- Tơng tự các vạch tiếp theo rồi cho HS
nhận xét các số liền nhau đó lập thành
dãy số thế nào ?
- Yêu cầu cho tự làm.
- GV nhận xét bài.
* Bài tập 4: GV treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV quan sát để hớng dẫn cho HS.
- GV chữa bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, 1 HS chữa.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở, 1 HS chữa.
- HS quan sát SGK.
- Vạch A tơng ứng với 1000.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS tự xếp.
- HS lắng nghe.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Luyện từ & câu
Kiểm tra đọc ( đọc hiểu - Luyện từ và câu)
I- Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức : Kiểm tra 1 số bài tập đọc đã học từ đầu kỳ II đến ny; kiểm tra phần đọc
hiểu của HS; Đặt câu với từ chỉ hoạt động.

* Kỹ năng : HS đọc đúng, diễn cảm, trả lời câu hỏi chính xác; đăt câu đúng ngữ pháp
và hay.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức khi làm bài.
II- Hoạt động dạy học:
- GV phát giấy kiểm tra cho HS có sẵn đề.
- Đọc bài: Tiếng đàn (tiếng Việt 3 tập 2 trang 54)
I- Đọc thầm bài và làm bài tập (5 điểm).
1- Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời câu hỏi sau.
a- Hãy tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn.
b- Cử chỉ và nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? (đánh dấu x vào ô trống
trớc những câu trả lời đúng nhất).
Thuỷ rất cố gắng, tập trung vào việc thể hiện bản nhạc.
Thuỷ rất bồi hồi, lo sợ.
Thuỷ rung động với bản nhạc.
- 8 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
c- Em hãy tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng nh hoà
với tiếng đàn.
2- Chọn từ chỉ hoạt động trong bài em thích rồi đặt câu với từ đó.
II- Đọc thành tiếng (5 điểm)
1- Bài: Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
2- Bài: Ngời trí thức yêu nớc.
3- Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- HS bốc thăm 1 trong 3 bài và đọc.
III- củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết kiểm tra.

Thủ công
Làm lọ hoa gắn tờng ( tiết 2+ 3 )
( mục tiêu & bài học đã soạn tiết 1 )

Bài soạn đã soạn ở tuần 26 .

Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2011
Toán
Số 100.000 - Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Giúp HS nhận biết số 100.000, nêu đợc số liền trớc, liền sau; củng cố về
thứ tự trong một nhóm các số trong phạm vi 100.000.
* Kỹ năng : Nhận biết đợc số 100.000 là số liền sau của 99.999; thực hành làm bài
tập.
* Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 3,4.
B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài: HS nghe.
2- Giới thiệu số 100.000:
- Yêu cầu lấy 8 thẻ ghi số 100.000 gắn
lên bảng.
- Gọi HS đọc tổng số của các số trong 8
thẻ.
- Lấy thêm 1 thẻ gắn cạnh 8 thẻ cũ.
- Có mấy chục nghìn ?
- Yêu cầu lấy 1 thẻ nh thế nữa.
- Gọi HS đọc số đó.
- Số 10 chục nghìn viết thế nào ?
- Gọi HS đọc.
- Số này có mấy chữ số, là những chữ số
nào ?
- GV: 10 chục nghìn là một trăm nghìn.
3- Luyện tập - Thực hành:

* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc dãy số a.
- Cho HS nhận xét dãy số.
- Số nào đứng sau số 20.000.
- HS tự điền tiếp.
- GV nhận xét và nêu nhận xét các dãy
- HS làm theo.
- 8 chục nghìn.
- HS làm theo.
- 9 chục nghìn.
- HS lấy 1 thẻ số.
- 10 chục nghìn.
- 100.000.
- 1 số HS đọc.
- 6 chữ số, số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc to.
- HS nêu nhiều cách.
- Số 30.000.
- 9 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
số còn lại.
* Bài tập 2:
- Bài tập yêu cầu gì ?
- HD để HS hiểu cấu tạo trên tia số.
- Hai vạch biểu diễn 2 số liền nhau trên
tia số thế nào ?
- GV cho HS đọc các số.
* Bài tập 3:

- Nêu cách tìm số liền trớc, liền sau của
1 số ?
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chữa bài cho HS.
* Bài tập 4:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 2 HS đọc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS nêu, HS khác nhạn xét.
- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa, HS khác làm bài vào vở.
IV- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

Thể dục
bài thể dục với hoa hoặc cờ - Trò chơi: Hoàng Anh -
Hoàng Yến
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Ôn bài thể dục páht triển chung 8 động tác với hoa hoặc cờ; chơi trò chơi : Hoàng
Anh - Hoàng Yến.
+ Kỹ năng : Rèn cho HS học thuộc bài và biết cách thực hiện động tác ở mức tơng đối
chính xác; tham gia trò chơi chủ động.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Địa điểm, phơng tiện.

- HS tập tại sân trờng.
- Chuẩn bị hoa hoặc cờ.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung và yêu cầu tiết
học.
- Cho HS khởi động các khớp.
2- Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV cho HS thgực hiện bài thể dục 2
lần (tay cầm hoa hoặc cờ).
- GV quan sát, nhận xét.
+ Kiểm tra lại cách tập các động tác.
- GV sửa cho HS khi cầm hoa hoặc cờ.
+ Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng
Yến.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi.
- GV cho HS chơi nh tiết trớc.
- HS nghe phổ biến.
- HS khởi động các khớp.
- Lớp trởng điều khiển cho HS tập.
- HS tập lại nhiều lần các động tác.
- HS nghe GV phổ biến.
- HS chơi theo yêu cầu.
3- Phần kết thúc:
- GV nhận xét giờ học, cho HS đi vòng tròn quanh sân tập và hít thở sâu.

Tập làm văn
Kiểm tra viết (chính tả - tập làm văn)
I- Mục tiêu.

- 10 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* Kiến thức : Giúp HS viết 1 đọn trong bài Tiếng Đàn và viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến
10 câu) kể về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã đợc xem.
+ Kỹ năng : Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, viết sạch đẹp, bài văn đủ ý, câu văn gọn
đúng ngữ pháp.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong khi kiểm tra.
II- Hoạt động dạy học:
Phần thi viết:
I- Chính tả: Bài viết: Tiếng đàn (từ tiếng đàn bay ra vờn mái nhà cao thấp).
II- Tập làm văn:
Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà
em đã đợc xem.
- GV phát đề cho HS, HS nhận đề và làm bài.
- GV thu bài về chấm chung.
III- dặn dò.
- GV nhận xét tiết kiểm tra

Đạo đức
Bài 12: Tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Hiểu thế nào là tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác. Vì sao cần tôn
trọng.
* Kỹ năng : Biết tôn trọng, giữ gìn không làm h hại th từ, tài sản của ngời khác.
* Thái độ : Giáo dục thái độ tôn trọng th từ, tài sản của ngời khác.
II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo Đức.
1 - Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- Gọi học sinh nêu các tình huống.
- Cho học sinh thảo luận.
- Gọi đại diện trình bầy.

+ Giáo viên kết luận.
2 - Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gọi học sinh đọc các tình huống trong
vở bài tập.
- Giáo viên cho các nhóm đóng vai theo
2 tình huống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Chọn nhóm thực hiện tốt nhất, biết
cách xử lý đúng nhất.
+ Giáo viên kết luận:
- Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì
hỏi mợn chứ không tự ý lấy đọc.
- Tình huống 2: Khuyên ngăn bạn không
làm hỏng mũ của ngời khác và nhặt mũ
trả lại cho Thịnh.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện học sinh trình bầy.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Mỗi nhóm 6 học sinh.
- 2 học sinh đóng tình huống 1 và 4 học
sinh đóng tình huống 2.
- Học sinh nghe và nhớ cách xử lý tốt
nhất.
IV - Củng cố, Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hành không nên tự ý sử dụng đồ đạc của ngời khác.

Ôn toán
Luyện tập về các số có 5 chữ số

I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách đọc, viết các số có 5 chữ số.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.
- 11 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2,4.
III- Hoạt động dạy học:
GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
a- 73456; ; 73459; ; ;
b- 52110; 52112; ; ; 52118; ;
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 3 HS nhận xét bài và đọc bài của mình.
- GV chốt lại đúng sai.
- Yêu cầu 2 HS nêu cách điền vào 2 dãy số trên.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2 viết (theo mẫu).
Viết số Đọc số
42561
63789
Ba mơi bảy nghìn sáu trăm tám mơi t.
89520
Tám mơi nghìn hai trăm năm mơi bảy.
Sáu mơi mốt nghìn bảy trăm chín mơi hai.
- Yêu cầu HS viết nháp, 2 HS lên bảng làm nối tiếp nhau.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS đọc lại 6 số của bài.

- Trong số đó số nào lớn nhất, vì sao ?
* Bài tập 3: viết số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số, ghi lại cách đọc
của các số đó ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, thu chấm.
- 1 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.
- Viết số lớn nhất có 5 chữ số sao cho kể từ trái sang phải mỗi chữ số của 1 số
đó đều lớn hơn chữ số liền sau 2 đơn vị ?
- 1 HS đọc đầu bài.
- GV cùg HS phân tích đầu bài để HS hiểu.
- Kể từ trái sang phải có nghĩa là từ chữ số hàng nào ?
- Chữ số hàng chục nghìn lớn hơn chữ số hàng nghìn mấy đơn vị ?
- Tơng tự các hàng khác.
- Chú ý có thể viết từ chữ số hàng đơn vị trớc hoặc chữ số hàng chục nghìn trớc.
- GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng chữa.
- GV kết luận đúng sai (ví dụ: 86420; 97531)
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi đọc, viết các số.

Ôn tiếng việt
Tập đọc: Ôn các bài tuần 26
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc
hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài.
- 12 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng

Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS đọc và trả lời nội dung các bài tập đọc tuần 26
* Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- GV gọi HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS đọc nối đoạn.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Cho HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm
thắng cuộc.
* Bài: Đi hội Chùa Hơng.
- Gọi HS khá đọc lại bài.
- Cho đọc nối khổ thơ.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu cách đọc cả bài.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- GV cho HS thi đọc.
- Gọi HS nhận xét chọn ngời đọc tốt
nhất.
* Bài: Rớc đèn ông sao.
- Gọi HS khá đọc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn.
- Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- Cho HS thi đọc.
- Gọi HS đọc cả bài.
- 1 HS khá đọc, HS khác theo dõi.

- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- 2 HS nhận xét.
- 1 số HS nêu, HS khác bổ sung.
- 1 HS nêu nội dung.
- 3 nhóm mỗi nhóm 3 HS.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 6 HS đọc nối khổ thơ.
- 2 HS nêu cách đọc.
- 2 HS nêu nội dung.
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc nối 2 đoạn.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu nội dung.
- 2 HS thi đọc 2 đoạn, chọn bạn đọc tốt
nhất.
- 2 HS đọc cả bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý đọc đúng và hay.

Hoạt động tập thể
Phát động phong trào học tập, chăm ngoan làm nhiều
việc tốt chào mừng 26/3
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hiểu đợc ngày 26/3 và thi đua học tập, rèn luyện ý thức để góp phần chào
mừng ngày 26/3.
+ KN: Biết nói lời hay, làm việc tốt, chăm chỉ học tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu để trở thành đội viên và đoàn viên trong tơng lai.
II- Hoạt động dạy học:

- GV nói ý nghĩa ngày 26/3.
- Ngày 26/3 là ngày gì ?
- Chúng ta phải làm gì để chào mừng
ngày 26/3.
- Gọi đại diện trả lời.
- Em đã làm đợc những việc gì thể hiện
là học sinh ngoan, học tập tốt.
- GV cho HS kể chuyện, hát những bài
hát ca ngợi đoàn viên thanh niên dũng
cảm bảo vệ tổ quốc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- 1 số HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.
- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 13 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3

Tuần 28
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
Chào cờ
Tuần 28

Toán
So sánh các số trong phạm vi 100.000
I- Mục tiêu:

* Kiến thức : Giúp HS so sánh các số trong phạm vi 100.000 (các số có 5 chữ số).
* Kỹ năng : Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong 1 nhóm số các số có 5 chữ số.
- Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, lòng say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1,2.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 3,4.
2- Bài mới:
2.1 - Hớng dẫn so sánh:
- So sánh 2 số có các chữ số khác nhau.
- GV viết bảng: 99.999; 100.000
- Gọi HS điền dấu.
- Yêu cầu giải thích vì sao điền dấu đó?
+ GV kết luận:
- So sánh 2 số có cùng số chữ số.
- GV ghi bảng: 76.200; 76.199
- Yêu cầu điền dấu và giải thích lý do.
- GV khẳng định và HD cách so sánh.
2.2- Thực hành:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu làm gì ? GV cho HS làm
bài.
- GV cho HS nhận xét.
- Gọi HS giải thích cách so sánh.
* Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS lên bảng, dới nháp.
- Chữa và nêu cách điền dấu.

* Bài tập 3:
- Cho HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét.
- Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các
số đó.
- Tơng tự làm với số bé nhất.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 4:
- GV cho HS làm vở.
- GV thu chấm, gọi HS chữa và giải
thích cách xếp.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại số.
- 1 HS lên điền dấu, dới nháp.
- HS giải thích.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dới nháp.
- HS quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên làm trên bảng phụ, dới làm
SGK.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS nêu cách so sánh.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dới làm vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở.
- 1 HS nhận xét.

- Vì có chữ số hàng chục nghìn lớn nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- 14 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Tập đọc - kể chuyện
Cuộc chạy đua trong rừng
I- Mục đích, yêu cầu.
A- Tập đọc.
* Kiến thức : HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.
* Kỹ năng : Đọc đúng 1 số từ ngữ khó.
- Phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ và nội dung bài.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
B- Kể chuyện:
* Kiến thức: Dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của ngựa con.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói và nghe cho HS .
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận, chu đáo trong mọi việc.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Quả
táo.
2- Bài mới: GV giới thiệu bài.
3- Luyện đọc:
- GV đọc cả bài.

- HD đọc từng câu, sửa phát âm.
- HD đọc đoạn.
- GV gọi HS đọc từng đoạn rồi hớng dẫn
ngắt hơi, nghỉ hơi.
+ Đoạn 1: Nghỉ hơi dấu chấm xuống
dòng, giọng hào hứng sôi nổi, giảng từ
nguyệt quế.
+ Đoạn 2:
- HD nghỉ hơi sau dấu hai chấm, chấm
than.
- Giảng từ: Móng.
- Giọng đọc âu yếm ân cần.
+ Đoạn 3:
- Giọng đọc chậm, gọn, rõ.
- Giảng: Đối thủ.
+ Đoạn 4:
- Hai dấu chấm than, chấm lửng, 2 chấm
đều nghỉ hơi.
- HD ngắt giữa các cụm từ: Tiếng hô/
Bắt đầu ! // vang lên, // vòng thứ
nhất . // Vòng thứ 2 . //
- Gọi 4 HS đọc nối đoạn
- Giọng đọc đoạn 4 thế nào ?
- Cho HS đọc đồng thanh.
4- Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.
- Nội dung đoạn 1 là gì, đoạn 2 là gì ?

- Ngựa con phản ứng lời cha thế nào ?
- 2 HS đọc và nêu nội dung, HS khác
nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và theo dõi.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- Giọng đọc nhanh, hồi hộp.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc thầm.
- HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS trả lời nhận xét.
- 1 HS đọc to đoạn 3,4.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 15 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3

- Gọi HS đọc đoạn 3,4.
- GV nêu câu hỏi 3.
- GV giảng từ: Vận động viên.
- Ngựa con rút ra bài học gì ?
5- Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 2:
- Giọng ngựa cha và giọng ngựa con khác
nhau thế nào ?
- Gọi HS đọc lại.
- Nhấn giọng từ nào ?
- GV cho thi đọc nhận xét cho điểm.
- HS nghe.
- 1 số HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Cha thì âu yếm ân cần; con thì tự tin,
chủ quan.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS nêu, nhận xét.
Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ.
- HD kể chuyện theo lời ngựa con.
- GV cho HS quan sát tranh nêu nội
dung từng bức tranh.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS kể cả chuyện.
- GV nhận xét chọn bạn kể tốt nhất.
- HS nghe.
- HS khá kể trớc.
- 4 HS kể nối tiếp nhau.

- 2 HS kể HS khác theo dõi.
- HS nhận xét bạn kể.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Về kể lại cho ngời thân nghe.

Thứ t ngày 16 tháng 03 năm 2011
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Giúp HS củng cố lại cách so sánh các số trong phạm vi 100.000; củng
cố lại cách tìm thành phần cha biết của phép tính; đọc, viết các số đo diện tích theo
xăng ti mét vuông; giải toán.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành cho HS.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Hoạt động dạy học:
- HD giải các bài toán.
* Bài tập 1: So sánh cặp số.
99.999 100.000; 72.429 72.397
75.459 . 80.413; 85.670 .85.649
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Tìm x.
x + 14.537 = 34.251
x : 14.667 = 6
8.856 : x = 4
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3:
- GV kẻ lên bảng.
- 1 HS đọc đàu bài.
- HS làm vở, 2 HS chữa.

- HS nêu cách so sánh.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS giải vở.
- 3 HS lên chữa trên bảng.
- HS quan sát đầu bài.
Viết Đọc
- 16 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
9 cm
2
17 cm
2

91 cm
2

200 cm
2

789 cm
2
- Chín xăng ti mét vuông.

Hai mơi ba xăng ti mét vuông.

Một trăm mời hai xăng ti mét vuông.

Ba trăm linh năm xăng ti mét vuông.

- HS làm bài vào vở.

- GV thu chấm, 1 HS chữa bài.
* Bài tập 4:
Mua 4 quyển vở hết 6.000 đồng. Hỏi
mua 8 quyển vở cùng loại hết bao nhiêu
tiền ? (giải nhiều cách).
- GV cùng HS nhận xét chữa bài và cho
điểm.
- 2 HS đọc đầu bài; HS làm bài vào vở;
Gọi HS chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài.

Tập đọc
Cùng vui chơi
I- Mục đích, yêu cầu.
* Kiến thức : HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc bài thơ.
* Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Nắng vàng, bóng lá, bay lên, lộn
xuống, .
- Ngắt, nghỉ đúng dấu câu, đọc thơ khác văn xuôi.
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ ở cuối bài.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của bài.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ; 1 qủa cầu giấy.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Cuộc
chạy đua trong rừng.
- Nêu nội dung bài.
B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài.
- HD đọc nối dòng thơ.
- HD đọc khổ thơ.
- Yêu cầu HS quan sát quả cầu giấy.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu, nêu cách
ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 khổ thơ đầu.
- HD đọc 2 khổ thơ cuối.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
3- Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm cả bài.
- GV nêu câu hỏi 1 yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời.
- GV nêu câu hỏi 2, HS suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu HS đọc to khổ thơ cuối và trả
lời câu hỏi 3 SGK theo nhóm đôi.
- 1 HS đọc và trả lời, HS khác theo dõi,
nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối 2 dòng thơ.
- 4 HS đọc nối 4 khổ thơ.
- HS quan sát quả cầu giấy.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét, nêu cách
ngắt giọng.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi, đánh dấu
chỗ ngắt, nghỉ hơi.

- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, HS hoạt động nhóm đôi,đại
diện nhóm trả lời.
- 17 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- GV nêu câu hỏi: Em có thích đá cầu
không ? giờ ra chơi em hay chơi trò chơi
gì ?
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.
4- Học thuộc lòng bài thơ: GV treo bảng
phụ.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh,
- HD học sinh đọc thuộc.
- GV cho HS thi đọc, nhận xét cho điểm.
- 3 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 1 số HS nhận xét.
- HS nghe.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- 3 HS thi đọc.
IV- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.

Chính tả ( Nhớ viết )
Cùng vui chơi

I- Mục đích, yêu cầu.
* Kiến thức : HS nhớ và viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài; làm đúng các bài tập.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đúng và đẹp, trình bày đúng.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết nháp, 2 HS lên bảng: Thiếu niên, nai nịt, khăn lụa,
thắt lỏng, lạnh buốt.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hớng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- Vì sao chơi vui, học càng vui
- Đoạn này có mấy khổ thơ.
- Nêu cách trình bày.
- HD viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào
giấy nháp.
- GV cho HS viết bài.
- Soát và chấm.
3- Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu tự làm nháp
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS nghe.
- 2 HS đọc, HS nghe, theo dõi.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời và nêu cách trình bày.

- HS làm theo yêu cầu của GV và sửa lại
những từ viết sai.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào nháp, kiểm tra nhau.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên & xã hội
Mặt trời
I- Mục đích yêu cầu.
* Kiến thức : Giúp HS biết Mặt Trời vừa là vật chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
+ Kỹ năng : Biết đợc vai trò của mặt trời đối với con ngời, với trái đất.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.
- 18 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Mặt Trời vừa là vật chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét các ý kiến.
- Vậy mặt trời theo em nh thế nào ?
- GV kết luận:
- Cho HS lấy ví dụ chứng minh.
- GV nhận xét.

* Hoạt động 2: Vai trò của mặt trời trong
cuộc sống.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Mặt trời có vai trò gì ? lấy ví dụ chứng
minh.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời.
- Gọi HS nêu cách con ngời sử dụng ánh
sáng, nhiệt của mặt trời vào việc gì ?
- GV kết luận:
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm đôi; đại diện báo
cáo.
- 2 HS kết luận.
- HS nghe.
- 2 HS nêu ví dụ.
- HS thảo luậnnhóm đôi.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ trả lời.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau

Ôn toán
So sánh các số trong phạm vi 100.000
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Củng cố lại cách so sánh các số trong phạm vi 100.000.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành cho HS; so sánh các số chữ số với nahu; so sánh
các chữ số ở từng hàng với nhau.

* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Điền dấu:
3 527 3 518
24 600 24 601
2 146 g 10 000 g
43 875 m 43 679 m
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét và cho HS nêu cách điền dấu; GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Khoanh tròn vào chữ cái trớc đáp án đúng.
a- Số lớn nhất trong các số sau:
80 125; 79 925; 81 200; 80 215 là
A. 80 215 C. 81 200
B. 79 925 D. 80 215
b- Số bé nhất trong các số sau :
13 427; 15 720; 13 800; 21 000 là
A. 13 427 C. 13 800
B. 15 720 D. 21 000
- 19 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài, HS khác theo dõi.
- Gọi HS làm bài vào nháp, 2 HS lên bảng (mỗi em 1 phần).
- GV cho HS nhận xét bài của nhau.
- GV kết luận đúng sai.

* Bài tập 3: Viết số thích hợp.
a- 15 436; 15 437; ; . .; ;
b- 27 480; 27 490; ; ; .
- GV gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài, thu chấm 1 số bài cho HS.
- GV kết luận đúng sai.
- Nêu cách điền các số ở hai dãy số trên ? em có nhận xét gì về hai dãy số đó.
* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi
Tìm x
a- 2x 678 < 21 600
b- 53 4x7 > 53 447
c- 15 453 < 15 4x9 < 15 470
d- 76 345 > 76 x48 > 76 086
- GV gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đỏi bài kiểm tra nhau.
- GV cho HS lên bảng chữa, HS nhận xét bài.
- GV chốt lại kết quả đúng sai.
- Gọi HS nêu lại cách tìm, HS khác theo dõi, nhận xét.
Ví dụ: 2x 678 < 21600
Ta thấy x là chữ số hàng nghìn.
Vậy x < 1 suy ra x = 0
Ta có 20 675 < 21 600
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi so sánh các số có 5 chữ số.

Ôn tiếng việt
Chính tả: Đi hội chùa hơng
I- Mục tiêu:

* Kiến thức : Giúp HS viết đúng bài thơ: Đi hội Chùa Hơng.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, sạch, trình bày đẹp, viết đúng tốc độ.
Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS viết bài.
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi HS đọc lại.
- Tìm câu thơ cho thấy cảnh Chùa Hơng
tơi mới khi mùa xuân đến ?
- Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ, mỗi
dòng có mấy tiếng ?
- Những chữ nào viết hoa, vì sao ?
- GV cho HS tìm và viết ra nháp những
từ tiếng rễ lẫn khi viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xát.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Từ 3-4 HS đọc và nêu cách viết.
- HS viết bài vào vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả.
- 20 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3


Tập viết
Ôn chữ hoa T (
tiếp)

I- Mục đích - yêu cầu.
* Kiến thức : Viết chữ hoa T trong chữ Th.
* Kỹ năng : Viết đẹp các chữ cái hoa T; viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng và
câu ứng dụng.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ cái viết hoa T, Th.
- Tên riêng và câu ứng dụng viết bảng.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng chữ T,D,N.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu: HS lắng nghe.
2- Hớng dẫn HS viết chữ hoa.
- Yêu cầu tìm chữ viết hoa trong tên riêng
và câu ứng dụng.
- Cho viết chữ T vào bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách viết.
- HD nối sang chữ cái h.
- Cho HS viết bảng.
- Yêu cầu HS viết lại chữ Th, L.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
3- Hớng dẫn viết từ:
- Thăng long là tên cũ của địa danh nào ?
- Cho HS nhận xét chiều cao của các chữ.

- Nhận xét khoảng cách các chữ.
- GV cho luyện bảng.
- GV sửa cho HS.
4- Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nghĩa câu.
- Cho HS nhận xét chiều cao của các chữ.
- Cho HS viết bảng.
- GV nhận xét sửa cho HS.
5- Hớng dẫn viết vở:
- GV nhắc mẫu viết.
- GV cho HS viết bài.
- GV quan sát nhắc nhở HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.
- HS tìm.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS nêu.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên viết trên bảng.
- HS viết bảng.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Hà Nội.
- 2 HS tìm và nêu trớc lớp.
- HS: Thăng Long.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết bảng.
- HS nghe và quan sát vở tập viết.
- HS viết vở.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS viết cha đẹp về viết lại.


Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
( Giáo viên tổng phụ trách dạy )

Toán
Diện tích của một hình.
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Giúp cho HS bớc dầu làm quen với khái niệm diện tích, có biểu tợng về
diện tích; biết diện tích bé hơ, diện tích bằng nhau.
* Kỹ năng : Vận dụng trong thực hành làm bài tập thành thuộc .
- 21 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ trong SGK đợc làm từ bìa.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2,3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu về diện tích của một hình.
Ví dụ:
- GV cho HS nhận biết hình tròn, hình
chữ nhật.
- GV cho HS thao tác trên hình của mình
mang đến lớp.
- Giúp HS rút ra đợc hình chữ nhật nằm
hoàn toàn trong hình tròn. Vởy diện tích
hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
- Tơng tự ví dụ 2 và 3.
3- Luyện tập - thực hành:

* Bài tập 1:
- GV cho HS quan sát hình.
- Gọi HS đọc các ý a,b,c.
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2:
- Cho HS tự làm bài.
- GV chữa bài, kết luận đúng sai.
* Bài tập 3:
- Cho HS quan sát hình.
- Yêu cầu HS đoán kết quả.
- Gọi HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS quan sát hình.
- 2 HS nhắc lại, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- 3 HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát hình.
- 3 nêu kết quả phỏng đoán.
- 1 HS lên chữa.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

Luyện từ & câu
Nhân hoá - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ? dấu

chấm , chấm hỏi, chấm than
I- Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức : Học về cách nhận hoá; ôn cách đặt và trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ?;
ôn luyện các dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng biết cách dùng nhân hoá trong khi nói, viết văn; vận dụng các
dấu câu vào bài tập thực hành.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu văn bài 2, đoạn văn bài 3.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ.
- HD tìm ra sự nhận hoá của cây cối.
- Giúp HS hiểu đợc tác dụng đoạn xng
hô ấy.
- + GV kết luận:
* Bài tập 2:
- GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- HS theo dõi gợi ý của GV.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên chữa.
- 22 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3

- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu ta làm gì ?
- Gọi HS làm trên bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 số HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài.
- 2 HS trả lời.
- Dới làm vở.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS biết về chuẩn bị bài sau.

Thủ công
Làm đồng hồ để bàn
( 3 tiết )
I. Mục tiêu bài học :
* kiến thức : Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
* Kỹ năng : Làm đợc đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật
*Thái độ : Học sinh yêu thích môn học & các sản phẩm do chính tự tay mình làm ra
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công ( Hoặc bằng bìa )
- Đồng hồ để bàn
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công hoặc bìa màu giấy , hồ dán m bút màu , thớc kẻ , keo thủ công
III. Những hoạt động cơ bản
Tiết 1

1. Hoạt động 1 : Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu đợc làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu
và nêu các câu hỏi định hớng quan sát , nhận xét hình dạng , màu sắc , tác dụng từng
bộ phận trên đồng hồ nh kim chỉ giờ , chỉ phút ,chỉ giây các số ghi trên đồng hồ
- liên hệ và so sánh hình dạng , màu sắc , các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ
để bàn trong thực tế . Nêu tác dụng của đồnh hồ
2. Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn mẫu
* Bớc 1: Cắt giấy :
- Cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 20 ô , rộng 12 ô để làm đế và làm
khung dán mặt đồng hồ
- Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ . Nêu dùng bìa
hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô .
- Cắt một tờ giấy trắng có chiềy dài 8 ô, rộng 5 ô để làm mặt đồng hồ .
* Bớc 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( Khung , mặt , đế và chân đỡ đồng hồ )
- Làm khung đồng hồ :
+ Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô , rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài , miết kỹ đờng gấp
+ Mở tờ giấy ra , bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy m sau đó , gấp lại theo
đờng dấu gấp giữa , miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau.
- làm chân để đồng hồ
+ Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ôlên bàn , mặt kẻ ô ở phía trên . Gấp lên theo đ-
ờng dấu gấp 2,5 ô, gấp tiếp hai lần nh thế . Bôi hồ dán vào nếp gấp cuối và dán lại đợc
mảnh bìa có chiều dài 10 ô rộng 2,5 ô
( Tham khảo thêm sách hớng dẫn trang 252-253 )
+ Bớc 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh .( Các bớc theo sách hớng dẫn trang 252-
253 )
* Chuẩn bị chuyển tiết 2+3 .

Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
Toán
- 23 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng

Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
Đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : Giúp HS hiểu đợc 1 cm
2
là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
Đọc và viết đợc số đo diện tích cm
2
.
* Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành thực hành cho HS.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông có cạnh 1 cm cho HS.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2 tiết trớc
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu xăng ti mét vuông.
- Để đo diện tích của các hình các vật
nào đó ngời ta hay dùng đơn vị đo diện
tích: Xăng ti mét vuông.
- Xăng ti mét vuông chính là diện
tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét vuông viết tắt là cm
2
(chú ý).
- GV cho HS đo hình vuông có cạnh 1 cm.
- Vởy diện tích của hình vuông này là
bao nhiêu ?
- Gọi 1 HS nhắc lại.

3- Thực hành:
* Bài tập 1:
- Bài yêu cầu làm gì ?
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc lại.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc mẫu.
- GV cho HS tự làm SGK.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc mẫu.
- Khi tính các phép tính có kèm tên đơn
vị đo diện tích ta chú ý gì ?
- Cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 4:
- HD tóm tắt và giải bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV thu chấm nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS dùng thớc đo và nêu kết quả độ dài
cạnh.
- Là 1 cm.
- 3 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS chữa.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK.
- Tính kết quả phép tính bình thờng nh
các phép tính khác, sau đó viét thêm đơn
vị đo diện tích.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS chữa, HS làm vở.
300 280 = 20 (cm
2
)
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ - nhẩy dây tiếp sức
I- Mục tiêu:
* Kiến thức : HS ôn bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi nhẩy ô tiếp sức.
* Kỹ năng : Thực hiện tơng đối chính xác các động tác; tham gia trò chơi chủ động.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui.
II- Địa điểm phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng, chuẩn bị hoa và cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học:
- 24 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng
Trờng tiểu học Lục Sơn giáo án lớp 3
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.

2- Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- GV cho tập hợp 4 hàng ngang.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
- GV cho các tổ thi với nhau.
- GV cùng HS nhận xét chọn tổ tập đẹp,
đúng nhất.
+ HD trò chơi: Nhẩy ô tiếp sức.
- GV vẽ hình trên sân, chia HS làm 4 tổ
đứng trớc các ô trên sân.
- GV cho HS nhẩy thử.
- GV cho HS chơi theo sự hớng dẫn của GV
- HS nghe.
- HS khởi động.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tập hợp theo yêu cầu.
- Lớp trởng cho tập 2 lần.
- Từng tổ lên tập.
- HS xếp 4 hàng.
- 2 HS làm thử.
3- Phần kết thúc:
- Đi thả lỏng và hít thở sâu.
- GV nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài thể dục đã học.

Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao - viết lai tin thể thao trên
báo, đài
I- Mục đích, yêu cầu:
* Kiến thức : HS kể lại bằng lời về một trận thi đấu thể thao và viết lại bản tin thể thao.

* Kỹ năng : Rèn kỹ năng nói và viết cho HS.
* Thái độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thể thao.
II- Đồ dùng dạy học:
- HS su tầm các tin thể thao trên đài báo.
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài 1.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy - học bài mới:
* Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ.
- GV giúp HS kể từng phần của trận thi
đấu qua phần câu hỏi.
- Chú ý phần diễn biến của cuộc thi đấu:
Trọng tài ra lệnh, các cầu thủ bắt đầu
vào trận thế nào ? ngời xem cổ vũ ra
sao ?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho
nhau nghe.
- Gọi HS nói trớc lớp.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
* Bài tập 2:
- Cho HS đọc tin thể thao mà mình su
tầm đợc.
- Nhắc nhở tính trung thực của bản tin,
viết nhắn gọn, đủ ý.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc phần gợi ý.

- HS lần lợt trả lời.
- HS kể kỹ phần này
- Mỗi môn thể thao có đặc trng riêng của
môn đó.
- HS làm việc theo cặp.
- Từ 4 - 5 HS nói.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 4 HS đọc lại.
- 25 - Giáo viên: Phạm Quang Dơng

×