Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án lớp 5tuan l32CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.84 KB, 17 trang )

Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
LÞch b¸o gi¶ng tn 32
Thø ngµy M«n häc Mơc bµi d¹y
2
18-4-2011
TËp ®äc
To¸n
Út Vịnh
Luyện tập
3
19-4-2011
LÞch sư
To¸n
Lun tõ vµ c©u
Lịch sử địa phương
Luyện tập
Ơn tập về dấu câu
4
20-4-2011
TËp ®äc
To¸n
KĨ chun
Những cánh buồm
Ơn tập các phép tính với số đo thời gian
Nhà vơ địch
5
21-4-2011
TËp lµm v¨n
To¸n
Lun tõ vµ c©u
Trả bài văn tả con vật


Ơn tập về chu vi diện tích một hình
Ơn tập về dấu câu
6
22-4-2011
Khoa häc
To¸n
TËp lµm v¨n
ChÝnh t¶
Vai trò của mơi trường đối với đời sống
Luyện tập
Tả cảnh Kiểm tra viết
Bầm ơi
Thứ hai, ngày 18 th¸ng 4 n¨m 2011
TẬP ĐỌC: Út Vònh
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành
đọng cứu em nhỏ của t Vònh.( Trả lời được câu hỏi 1-3)
II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:T Anh , Thu đọc bài thơ : “Bầm ơi” và TLCH / SGK
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu: ……
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn Sau đó,
nhiều em tiếp nối nhau đọc bài văn
- GV thống nhất cách chia đoạn :
GV sửa sai từ khó:chềnh ềnh, thanh ray,

chuyền thẻ…
- Giải thích từ khó trong bài.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- 4 HS đọc nối tiếp
Lần 1 sửa sai các từ khó đọc.
HS đọc nối tiếp lần 2 giải thích một số
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
- Giáo viên ghi bảng và giúp HS hiểu các
các từ ngữ : sự cố, thanh ray, thuyết phục,
chuyển thẻ.
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ .
- Giáo viên đọc diễn cảm bài,
v
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 15’
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm
hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu
chuyện trong SGK.
* Đoạn đường sắt gần nhà Út Vònh mấy năm
nay thường có những sự cố gì ?
* Út Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ
giữ gìn an toàn đường sắt ?
* Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng
hồi giục giã, Út Vònh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì ?
* Út Vònh đã hành động như thế nào để cứu
2 em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở Út Vònh điều gì ?
- Câu chuyện nêu lên ý nghóa gì?
- GV chốt và ghi bảng nội dung chính.

v
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 5’
- Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại
bài
- Giáo viên chốt: Giọng Út Vònh : đọc đúng
cầu khiến Hoa, Lan, tàu hoả đến !
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng
từ chuyển thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn :
Hoa, Lan, tàu hoả, giật mình, ngã lăn, ngây
người, khóc thét, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu
sống, gang tấc.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc diễn cảm.
- 3/Củng cố - dặn dò:
từ khó.
HS đọc nối tiếp lần 3 hướng dẫn ngắt
nghỉ.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm theo.
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu lại
- Nêu ý nghóa của câu chuyện.
- Nhắc lại.
- Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc
- Học sinh luyện đọc diễn cảm trong
nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc
hay.
TOÁN: Luyện tập

I. Mục tiêu:
- Biết thực hành phép chia
- viết kết quả phép chia dươid dạn phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số % của hai so.á
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Chữa bài tập vở bài tập toán nhà.Bình Thủy
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho
số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập
phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
- Yêu cầu học sinh làm vào nháp.
Bài 2:

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách
làm
- Yêu cầu học sinh sửa miệng.
a. 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 9,4 : 0,1 = 94
b. 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
- Yêu cầu HS nêu cách làm : Chia số tự nhiên cho
0,5 ta lấy số đó nhân với 2, chia một số tự nhiên cho
0,25 ta lấy số đó nhân với 4.

Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo mẫu
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét chốt cách làm
Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh làm vào sách , học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp
Đáp án : D: 40 %
4. Củng cố – dặn dò:
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu hướng
làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- HS đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu.
Học sinh giải vào sách và chữa bài:

Chọn đáp án D
Thứ ba ngày19 tháng 4 năm 2011
LỊCH SỬ : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
(Đã soạn ở sổ riêng)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy )
I. Mục tiêu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn ( BT 1).
- Viết được đoạn văn khỏang 5 câu nói về 1 hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và
nêu được tác dụng của dấu phẩy ( BT2)
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, 4 bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
1. . Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? Hiền
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu đề.
H:Bức thư đầu là của ai? (Bức thư đầu là của anh
chàng tập viết văn)
H: Bức thư hai là của ai? (Bức thư thứ hai là thư
trả lời của bơc- na-Sô.)
- Yêu cầu đọc thầm mẩu chuyện vui Điền dấu
chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. HS làm bài
vào phiếu theo nhóm 3 – 4 .
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
v

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Yêu cầu HS làm bài nhóm 6 vào bảng
nhhóm.
Trong nhóm nghe từng HS đọc đoạn văn của
mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn đoạn văn đáp ứng y/c của bài tập, viết
vào bảng nhhóm.
+ Trao đổi nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy
trong đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng
của dấu phẩy.
> Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
- 4. Củng cố – dặn dò: .
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Học sinh thảo luận làm bài.
- Cả lớp đọc thầm
-Trình bày bài làm của nhóm mình
, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- HS thảo luận nhóm 6 làm vào
bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét bài nếu sai.
TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết : Tìm tỉ số % của hai số ;

- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số % và giải toán liên quan đến tỉ số %.
- Giải toán liên quan đến tỉ số %. ( làm bài 1c, d; 2, 3)
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Sửa bài nhà. Châu , Đạt Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Củng cố về tìm tỷ số % của hai số.
• Bài 1: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
cầu.
- Giáo viên yêu cầu nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
+ Lưu ý : Nếu tỉ số % là STP thì chỉ lấy đến 2 chữ số ở
phần thập phân .
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
Đáp án:
* 2 : 5 =0,4 = 40% 2 : 3 = 0,6666 = 66,66%
* 3,2 : 4 = 0,8 = 80% 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
• Bài 2: - Yêu cầu Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách
làm.
- Yêu cầu học sinh sửa miệng
Đáp án: 2,5% + 10,34% = 12,84%
56,9% - 34,25% = 26,25%
100% - 23% - 47,5% = 29,5%
v

Hoạt động 2: Củng cố về giải toán phần trăm.
• Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác
đònh yêu cầu. (thảo luận đề toán nhóm bàn)
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, chốt cách làm.
Đáp số: a, 150%
b. 66,66%
4 Củng cố – dặn dò:
cầu.
- Học nhắc lại.
- Học sinh làm bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề, xác đònh yêu
cầu,
- Học sinh thảo luận, nêu cách làm
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu
đề.
- Học sinh thảo luận đề theo yêu
cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC: Những cánh buồm
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhòp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghóa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp
của người con. ( Trả lời câu hỏi gk, thuộc 1- 2 khổ thơ trong bài.)
II. Chuẩn bò: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi …
Để con đi”.

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Nêu nội dung của bài Út Vịnh Đức , Hạnh
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ. Sau đó,
nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến
hết bài. (đọc 2 vòng).
- HS đọc bài thơ.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
- Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh
đòa phương dễ mắc lỗi khi đọc. (rả rích, lênh
khênh, chắc nòch, buồm, xa thẳm…)
- Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (rả
rích, lênh khênh, chắc nòch).
- GV đọc diễn cảm bài thơ
-
v
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu
nội dung bài thơ dựa theo những câu chuyện
trong SGK.
H: Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?
H: Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt
động của hai cha con trên bãi biển?
H: Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con
dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã
được gợi ra trong bài thơ?

- GV nhắc HS dựa vào những hình ảnh thơ
và những điều đã học về văn tả cảnh để
tưởng tượng và miêu tả.
H: Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của
cha và của con trong bài.
- Yêu cầu cả lớp suy nghó, trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
- Nhiều HS tiếp nối nhau chuyển những lời
nói trực tiếp.
- Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy
con có ước mơ gì?
- GV giúp HS hiểu câu hỏi:Ước mơ của con
gợi cho cha nhớ đến điều gì, các em phải
nhập vai người cha, đoán ý nghó của nhân vật
người cha trong bài thơ.
- Yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu nội dung bài
thơ?
v
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV yêu cầu HS: đọc thầm lại những câu
đối thoại giữa hai cha con.
- Học sinh đọc các từ này.
- Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện
những từ ngữ các em chưa hiểu.
- 1 học sinh đọc câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Dự kiến:+ Con ước mơ được nhìn thấy
nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa
xôi ấy.

+ Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên
đời.
+ Con ước mơ được khám phá những điều
chưa biết về biển, những điều chua biết
trong cuộc sống.
- 1 học sinh đọc khổ thơ cuối
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Dự kiến: Thằng bé đúng là mình ngày
nhỏ. Ngày ấy, mình cũng từng mơ ước như
thế./ Mình đã từng như con trai mình – mơ
ước theo cánh buồm đến tận phía chân
trời. Nhưng không làm được…
- HS thảo luận nhóm bàn.
NDù: Cảm xúc tự hào của người cha khi
thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ
đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu.Ca
ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ
thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống
không ngừng tốt đẹp hơn.
- HS thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
GV hướng dẫn HS đánh dấu ngắt nhòp,
nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / …
- …Để con đi…// ”.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu Học sinh thi đọc thuộc lòng từng
khổ, cả bài thơ.
GV : Nhận xét tuyên dương em đọc hay.
- 4. Củng cố. - dặn dò:

tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của
con, tâm trạng trầm tư suy nghó của cha
trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa
cha và con.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
HS luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học
sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ.
TOÁN: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vân dụng vào giải toán.
+ Làm bài 1- 3
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Luyện tập. Châu , Thơ
- Sửa bài bài tập toán vở bài tập.
2. Bài mới: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian - Ghi đề bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
- Nhắc lại cách thực hiện 4 phép tính trên số đo
thời gian.
- Lưu ý trường hợp kết quả qua mối quan hệ?
- Kết quả là số thập phân
Phải đổi ra => Ví dụ: Ví dụ: 3,1 giờ = 3 giờ 6
phút
Vận dụng : tính 3 phút 40 giây + 6 phút 34 giây
3,25 giờ x 4
v
Hoạt động 2: Luyện tập.
• Bài 1: - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Tổ chức cho HS làm bảng nhóm - sửa trên
bảng nhóm.
- Giáo viên chốt cách làm bài: đặt thẳng cột.
- Lưu ý học sinh: nếu tổng quá mối quan hệ
phải đổi ra.
- Phép trừ nếu trừ không được phải đổi 1 đơn vò
lớn ra để trừ kết quả là số thập phân phải đổi.
• Bài 2: - Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở:
- Lưu ý cách đặt tính.
- Phép chia nếu còn dư đổi ra đơn vò bé hơn rồi
- HS nhắc lại cách đặt tính và cách
tính.
- Khi đơn vò phút lớn hơn 60 đổi ra
đơn vò lớn hơn là giờ.
HS làm nháp – sửa bài.
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- HS làm bảng nhóm.
- 4HS nối tiếp làm bài cả lớp nhận
xét.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu đề.
- Học sinh làm bảng vở.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
chia tiếp.
• Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu HS làm vở.
- Nêu dạng toán? (Một động tử chuyển dộng)
- Nêu công thức tính.

Đáp số: 1 giờ 48 phút
4. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh đọc đề.
- Tóm tắt.
- Một động tử chuyển động.
- HS làm vở.
KỂ CHUYỆN: Nhà vô đòch
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc tường đoạn câu chuyện bằng lời của người kể và bước đầu kể lại được
toàn bộ câu chuyện bằng lưòi nhân vật Tôm.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
II. Chuẩn bò: + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. . Bài cũ: Thảo , Quỳnh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi
người quý mến.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện,
HS nghe.
- Giáo viên kể lần 1.
- GV kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
H: Trong câu chuyện có những nhân vật
nào? (Tôm, Chíp, các bạn)
v
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện,
trao đổi về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK thảo luận nhóm 3-4, nói vắn tắt

nội dung cơ bản của từng tranh.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung
này.
- Chia lớp thành nhóm 6.
- Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn
chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa
theo lời kể của GV và tranh minh hoạ.
- Yêu cầu một vài nhóm nhập vai mình là
Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
- Thảo luận để thực hiện các ý a, b, c.
- GV cho HS cả lớp hỏi thêm các nhóm đại
- HS lắng nghe.
- Học sinh nghe và nhìn tranh.
- HS trả lời.
- HS Làm việc nhóm 3- 4.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS thực hiện theo nhóm 6
- Học sinh nêu.
- Học sinh trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
Đại diện mỗi nhóm thi kể - kể toàn
chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi
nói về nội dung truyện.
- Những học sinh khác nhận xét bài kể
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
diện kể:
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến
em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất
ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghóa của câu chuyện.
GV nhận xét tuyên dương nhóm kể hay.
=> Giáo viên chốt lại ý nghóa của câu
chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn
người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến
hay nhất.
- 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập
được ở nhân vật Tôm Chíp.
* Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên
mình cứu người bò nạn của một bạn nhỏ.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm. ( BT 1)
- Biết sử dụng đúng dấu hai chấm. ( BT2)
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, 4 BNhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. . Bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? Đơng , Quang
2. Bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài
gồm 2 cột, cột bên phải nêu tác dụng của dấu hai
chấm, vò trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên
trái nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong

câu.
- Đưa bảng phụ mang nội dung :
+Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó
là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm
được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai
chấm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a) Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói trực
tiếp.
b) Dấu hai chấm đặt cuối câu báohiệu bộ phận
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát, tìm hiểu cách làm
bài.
- Học sinh nhắc lại.
- HS phát biểu cách làm
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS làm vào phiếu lớp (4 nhóm).
- Cả lớp sửa bài.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
- GV dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân → đọc từng đoạn
thơ, văn → xác đònh những chỗ nào dẫn lời nói trực
tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
→ Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
* a, b Dấu hai chấm đặt cuối câu để dẫn lời nói
trực tiếp của nhân vật.
* c, Dấu hai chấm đặt cuối câu báohiệu bộ phận
câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3
• Bài 3: Yêu cầu HS làm việc cá nhân sửa lại
câu văn của ông khách.
- GV đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
Lưu Ý: Dùng dấu câu cho đúng không dẫn tới người
khác hiểu lầm.
4. Củng cố. - dặn dò
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân →
đọc từng đoạn thơ, văn → xác đònh
những chỗ nào dẫn lời nói trực
tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt
dấu hai chấm.
- 3, 4 học sinh thi đua làm.
→ Lớp nhận xét.
→ lớp sửa bài.
1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân sửa

lại câu văn của ông khách.
→ 1 vài em phát biểu.
- Lớp sửa bài.
TOÁN: Ôn tập tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học và vân dụng vào giải toán.
( làm bài 1, 3)
II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Bài cũ: Đồng , Phúc Đọc bảng đơn vò đo thời gian.
2. Bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. → Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Hệ thống công thức
- Yêu cầu HS nêu các hình đã học là hình nào?
- Yêu cầu HS nêu cách tính, 1 em viết công
thức tính1chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông
3/ Hình bình hành
4/ Hình thoi
5/ Hình tam giác
- Học sinh nêu
- 2HS thực hiện theo yêu cầu.
1/ P = ( a+b ) × 2 S = a × b
2/ P = a × 4 S = a × a
3/ S = a × h
4/ S =
2
nm×

Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
6/ Hình thang
7/ Hình tròn
GV:Nhận xét chốt nội dung.
v
Hoạt động 2: Thực hành.
• Bài 1: Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
- Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
- Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
- Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
• Bài 3: 1 học sinh đọc đề.
- Yêu cầu thảo luận nhóm bàn tìm hiểu
H:Đề toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm chiều cao tam giác ta làm thế nào?
- Nêu cách tìm S tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
vào vở.
4. Củng cố- dặn dò
5/ S =
2
ha ×
6/ S =
( )
2
a b h
+ ×
7/ C = r × 2 × 3,14

S = r × r × 3,14
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Chiều cao tam giác
S × 2 : a
- Tìm S hình vuông suy luận tìm S
tam giác.
- Học sinh làm bài.
TẬP LÀM VĂN: Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( Bố cục, cách quan sát và chọn
lọc chi tiết ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viếtlại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bò: + GV: - Bảng phụ. Phiếu học tập trong đó ghi những nội dung hướng
dẫn HS tự đánh giá bài làm và tập viết đoạn văn hay.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. . Bài cũ: Nêu dàn bài chung tả con vật? Hiệp , Thắm
2. Bài mới: Trả bài văn tả con vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về
kết quả bài viết của cả lớp.
- Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp (Hãy tả một
con vật mà em yêu thích).
- GV hướng dẫn HS phân tích đề.
- GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp.


- 1 H đọc đề bài trong SGK.
- Kiểu bài tả con vật.
- Đối tượng miêu tả (con vật với
những đặc điểm tiêu biểu về hình
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
+ Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua nhiều bài
viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong
số các bài làm của HS. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc
bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để
HS tìm những điểm thành công của đoạn hoặc bài
văn đó.
+ Nêu một số thiếu sót còn gặp ở nhiều bài viết.
Chọn ra một số thiếu sót điển hình, tổ chức cho H
chữa trên lớp.
- Thông báo điểm số của từng HS.

v
Hoạt động 2: H thực hành tự đánh giá bài viết.
- GV trả bài cho từng HS.
- Yêu cầu HS tự sửa lỗi của mình và đổi cho bạn
sửa bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy
khổ to viết sẵn lời giải.
v
Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS viết lại nột đoạn trong bài.
- Cho cả lớp nhận xét ,GV nhận xét
- Cho HS đọc đoạn văn hay cả lớp cùng
nghe.

3. Củng cố - dặn dò:
dáng bên ngoài, về hoạt động).
-HS tự đánh giá bài viết của mình
theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và sửa
lỗi trong bài làm dựa trên những
chỉ dẫn cụ thể của GV.
- HS đổi vở cho nhau, giúp nhau
soát lỗi và sửa lỗi.
- 4, 5 HS tự đánh giá bài viết của
mình trước lớp.
- Mỗi HS tự xác đònh đoạn văn
trong bài để viết lại cho tốt hơn.
- 1, 2 HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
KHOA HỌC:Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ : môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đená đời sống con người.
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bò: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên. Hường , Hương
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Quan sát.
- Yêu cầu HS Quan sát, thảo luận nhóm 4
- Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con
người những gì và nhận từ con người những
gì?

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng
quan sát các hình trang 132 / SGK để
phát hiện.
- Đại diện trình bày.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
- Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Hìn
h
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than). Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu
vui chơi giải trí. (bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích
trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực
vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thò. Khí thải của nhà máy và của các
phương tiện GT…
6
Thức ăn.
- Nêu VD về những gì môi trường cung cấp

cho con người và những gì con người thải ra
môi trường?
=> GV kết luận:
- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con
người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm
việc, nơi vui chơi giải trí,…
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
- Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải
trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt
động khác của con người.
v
Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh
hơn”.
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào
giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc
nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của
con người.
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi
cuối bài ở trang 133 / SGK.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác
tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và
thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
* Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài
học.
3 Củng cố- dặn dò:
- Học sinh trả lời.
- HS viết tên những thứ môi trường cho
con người và những thứ môi trường
nhận từ con người.

- Tài nguyên thiên nhiên sẽ bò hết, môi
trường sẽ bò ô nhiễm,….
TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
- Biết tính chu vi va diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. ( Làm bài 1, 2, 4)
II. Chuẩn bò: GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. Trường , S Mạnh
H: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
H: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình thang?
2. Bài mới: Luyện tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P, S
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích
của một số hình chữ nhật,hình vuông, hình
thang.
- Yêu cầu ghi công thức tính các hình trên.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Công thức tính P, S hình chữ nhật
P = (a + b) × 2 S = a × b.
* Công thức tính P, S hình vuông.
S = a × a P = a × 4
* Công thức tính P, S hình thang
S
hình thang
= ( a + b ) x h : 2

+ Tính h = S
Hthang
: ( a+b )
* Công thức tính P, S hình bình hành và hình
thoi.
S
hình bình hành
= a x h
S
hình thoi
= m x n : 2 (đường chéo lớn, đường
chéo nhỏ)
v
Hoạt động 2:. Luyện tập
• Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc bài 1 và làm bài
vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài
H. Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì?
H. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật?
* Đáp số: 9900 m
2
• Bài 2:
- GV yêu cầu HS ôn lại quy tắc công thức hình
vuông.
- Giáo viên gợi ý bài 2.
- Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
- HS nêu cá nhân cả lớp bổ sung.
- HS viết công thức các hình vừa nêu.
3 HS nối tiếp lên viết công thức.

- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
HS đọc và tìm hiểu đề bài toán.
- Chiều dài, chiều rộng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- P, S hình vuông
- Học sinh nêu.
- Học sinh giải vở.
- Học sinh sửa bảng lớp.
- HS đọc đề bài - Tóm tắt
- Nêu cách giải.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
* Đáp số: 144 cm
2
• Bài 4 :
- Gợi ý : - Đã biết S
hình thang

( )
2
a b
h
+
= ×
+ S
Hthang
= S
HV

+ TBC 2 đáy = (a + b) : 2
+ Tính h = S
Hthang
:
( )
2
a b+
=

Đáp án: Diện tích hình vuông (cũng là diện tích
hình thang) 10 x10 =
100( cm
2
)
Chiều cao của hình thang: 100 x 2 :(12 + 8) = 10
(cm)
GV nhận xét chốt bài giải đúng.
- 3. Củng cố - dặn dò:
HS giải vào vở, 1 em lên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Chuẩn bò: - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn
III. Các hoạt động dạy và học:
1. . Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của hs.
2 Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
v
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.

-Yêu cầu 1 HS đọc lại đề, nêu yêu cầu của
đề.
- Đề bài yêu cầu làm gì?
w Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật? -
Nhắc nhở học sinh làm bài :
GV gạch dưới từ quan trọng.
- Nhắc nhở học sinh làm cần đầy đủ các
yêu cầu sau:
+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lí. (GV
cho HS xem vở của HS các năm trước để các
em học tập).
+ Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng,
đọc và soát lỗi sau khi viết xong.

v
Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài chuẩn bò, bổ
sung, hoàn chỉnh

- 1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
- HS mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc
lại.
- Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
- HS đọc soát lại bài viết để phát hiện
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
-Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học
sinh thiếu tập trung.
-Thu bài.
3. Củng cố – dặn dò:


lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
CHÍNH TẢ : (Nhớ - viết) BẦM ƠI.
(Từ đầu đến…… tái tê lòng bầm)
I. Mục đích u cầu
- Nhớ - viết đúng, trình bày đúng thể thơ lục bát, và đẹp bài thơ Bầm ơi.
- Làm được BT : 2,3
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Đồ dùng dạy - học.
-1 bảng phụ kẻ bảng nội dung ở bài tập 2.
-Bảng lớp viết hoa (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy - học.
1. KTBC : Gọi 2 hs viết bảng lớp ,cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thưởng
và huy chương (ở bài tập 3 tiết chính tả trước)Đơng , Quỳnh
2. Bài mới. - Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
GV HS
HĐ1: hướng dẫn hs nhớ viết.
- Gọi hs đọc bài thơ bầm ơi (14 dòng
đầu) trong sgk.
- Gọi hs xung phong đọc thuộc bài thơ
- Cho hs đọc lại 14 dòng đầu - ghi nhớ.
- Đọc cho hs viết bảng lớp, bảng con
các từ dễ viết sai.
- Cho hs gấp sgk lại và nhớ viết.
- Thu chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập chính
tả.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm vào vở bài tập, gọi 1 em
làm trên bảng phụ.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời
giải đúng.
-Cả lớp theo dõi.
-Hs đọc
-Hs đọc
-Viết đúng : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,
-Hs gấp sgk lại và nhớ viết.
Bài 2. Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới
đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ơ
trong bảng :
Tên cơ quan đơn vị
Bộ phận
thứ nhất
Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
a) Trường Tiểu học Bế
Văn Đàn
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ
sở Đồn Kết
Trường Trung học cơ sở Đồn Kết
c) Cơng ti Dầu khí Biển
Đơng.
Cơng ti Dầu khí Biển Đơng.
- Từ kết quả của bài tập trên, em có
nhận xét gì về cách viết tên các cơ
- Tên các cơ quan, tổ chức đơn vị được viết hoa
chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết
Giáo án Tuần 32 Lớp 5 năm học 2010- 2011
quan đơn vị ?

- Mở bảng phụ cho hs đọc
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, gọi 1
em lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
- Em có nhận xét gì về cách viết tên
các cơ quan đơn vị ?
- Nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan,
tổ chức, đơn vị.
Bài 3. Viết tên các cơ quan đơn vị sau đây cho
đúng :
a) Nhà hát Tuổi trẻ.
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
Giáo viên: Nguyễn Ánh Tuyết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×