Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Báo cáo tổng hợp khoa Quản trị nhân lực - Đại học Thương Mại Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần may Nam Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.58 KB, 16 trang )

Phần 1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần may Nam Hà
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần may Nam Hà
Tên tiếng Anh: Nam Ha Garment Joint stock company
Tên giao dịch: Công ty cổ phần may Nam Hà
Điện thoại:

0350.3649563

Fax : 0350.3644767

Địa chỉ: 510 đường Trường Chinh và 421 đường Hàn Thuyên, Phường Vị Xuyên, Thành
phố Nam Định - Tỉnh Nam Định.
Tổng diện tích đất: 11.478m2 (Trong đó: Văn phịng: 3.353 m2; Nhà xưởng: 8.125 m2
Cơng ty được thành lập theo quyết định số 2014/1999/QĐ-UB do UBND tỉnh Nam Định
cấp ngày 10/12/1999, trực thuộc sự quản lý của UBND tỉnh Nam Định. Công ty là đơn vị
chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước từ ngày 10/12/1999 có tiền thân là trạm may Nam
Định được thành lập năm 1969.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
• Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Theo Điều lệ công ty đã được Hội đồng thành lập thông qua ngày 27/12/1999:
- Chức năng của công ty là sản xuất kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu và tiêu dùng nội
địa, kinh doanh các dịch vụ thương mại theo số đăng ký kinh doanh số 056635 cấp ngày
05/01/2000. Liên kết kinh doanh với các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nước để sản
xuất và kinh doanh hàng may mặc, bách hóa, bơng vải sợi, thiết bị, phụ tùng may cơng
nghiệp
- Nhiệm vụ của công ty là thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và
tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định pháp luật; quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
đồng thời tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh đầu tư mở rộng, đổi mới trang thiết bị
đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm trịn nghĩ vụ nộp thuế cho Nhà nước; nghiên
cứu thực hiện có hiệu quả các bộ phận nâng cao chất lượng mặt hàng do Công ty sản xuất



1


kinh doanh nhằm tăng tính cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, quản lý đào tạo đội
ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới của đất nước.
• Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Theo Sơ đồ tổ chức công ty (Phụ lục 1), Công ty được cấu trúc tổ chức theo dạng mơ hình
cơ cấu trực tuyến, trong đó giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của
công ty. Cơ cấu này rất phù hợp với công ty (quy mơ sản xuất khơng phức tạp và tính chất
sản xuất đơn giản), giúp người lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản trị, mọi vấn
đề được giải quyết theo đường thẳng, từ đó mà mệnh lệnh sẽ được thi hành một cách
nhanh chóng.
1.3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Công ty Cổ phần may Nam Hà là đơn vị hoạch tốn có tư cách pháp nhân, có con dấu
riêng. Chức năng chủ yếu của Công ty là sản xuất và gia công hàng may mặc xuất khẩu
và sản xuất hàng tiêu dùng trên thị trường may mặc trong nước, với sản phẩm chính là áo
sơ mi, jacket, quần âu nam, quần nữ, váy, quần soóc,..
1.4. Khái quát về các hoạt động kinh tế và nguồn lực của Công ty Cổ phần may Nam Hà
• Hoạt động kinh tế
Hoạt động kinh tế chủ yếu cảu công ty là sản xuất gia công, với doanh thu đến từ hoạt
động gia công chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2012, tổng DT là 56.299 triệu đồng thì DT
từ hoạt động SXGC là 51.973 triệu đồng. Năm 2013, tổng DT là 71.000 triệu đồng thì DT
từ hoạt động SXGC là 63.966 triệu đồng. (Phụ lục 2)
• Nguồn lực của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
- Nguồn nhân lưc: Số lao động tại công ty giảm dần trong 3 năm, từ năm 2012 là 723
người, đến năm 2013 là 632 người và nửa đầu năm 2014 cịn 623 người. Tuy theo định
kỳ, cơng ty vẫn tổ chức tuyển dụng nhân viên mới, tuy nhiên số người lao động vẫn giảm
do đến tuổi về hưu, do người lao động bỏ việc,...
- Nguồn vốn: Vốn tự có khi cổ phần hóa 2 tỷ đồng, đến 30/6/2014 là 14,2 tỷ đồng.

Vốn sản xuất kinh doanh tăng liên tục, năm 2012 là 24.100 triệu đồng, đến năm 2013 là
33.569 triệu đồng và nửa đầu năm 2014 là 31.688 triệu đồng. (Phụ lục 2)

2


- Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ:
Sau 14 năm cổ phần hoá, cơ sở vật chất được đầu tư xây dựng khang trang. 2 phân xưởng
chuyên may với 24 chuyền; PX cắt được cải tạo, hệ thống nhà kho đảm bảo an tồn về
mọi mặt, máy móc thiết bị được thay thế đáp ứng nhu cầu sản xuất. Hiện tại Cơng ty có
khoảng trên 10 chủng loại máy móc thiết bị - số lượng 680 chiếc/bộ, tuổi đời máy may
CN không quá 7 năm.
1.5. Một số kêt quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần may Nam Hà
trong 3 năm gần đây
Theo bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây của Cơng ty (Phụ
lục 3), có thể thấy trong 3 năm gần đây, tổng doanh thu ngày càng tăng, theo đó là nghĩa
vụ nộp ngân sách nhà nước cũng được công ty thực hiện đầy đủ với số tiền phải nộp tăng
mạnh. Tuy tổng doanh thu tăng nhưng số tiền cho khấu hao cơ bản cũng tăng nhiều hơn.
Số người lao động có xu hướng giảm, đặc biệt giảm mạnh trong thời gian năm 20122013., tuy nhiên đến giai đoạn đầu năm 2014 đã được khống chế giảm nhẹ.

3


Phần 2. Tình hình hoạt động tổ chức nhân lực của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
2.1. Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực
của Công ty Cổ phần may Nam Hà
2.1.1. Tình hình nhân lực
• Số lượng:
Trong 3 năm gần đây, số lượng lao động có xu hướng giảm, từ 723 lao động trong năm
2012 xuống còn 632 lao động trong năm 2013 và 623 lao động trong nửa đầu năm 2014.

(Phụ lục 2)
Một trong số các nguyên nhân là do lao động đến tuổi về hưu, do lao động bỏ việc, do lao
động vi phạm hợp đồng,... Trong khi đó việc tuyển mộ gặp khó khăn do đối thủ cạnh
tranh gay gắt, thị trường lao động lại khan hiếm.
• Chất lượng:
- Cơ cấu lao động theo trình độ (trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, chuyên môn
kỹ thuật)
Chỉ tiêu

Năm thực hiện

ĐVT

2011

2012

2013

2014

Đại học

người

31

35

34


34

Cao đẳng;Trung cấp

người

123

124

124

127

CNKT

người

666

564

474

462

Tổng

820

723
632
623
(Nguồn: Văn phịng Cơng ty Cổ phần may Nam Hà)

Theo biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ năm 2014 (Phụ lục 4), trong tổng số 623
CBCNV - LĐ, số người có trình độ đại học chiếm 5%, trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm
20%, (số lượng này tập trung chủ yếu vào đối tượng cán bộ quản lý và cán bộ văn phịng,
phịng kỹ thuật, KCS). Cịn lại là cơng nhân kỹ thuật làm trực tiếp ở các phân xưởng
nhưng đều qua các lớp đào tạo tay nghề phù hợp với công việc được giao. Số lượng cán
bộ quản lý và cán bộ văn phịng tuy phần lớn là trình độ trung cấp, cao đẳng nhưng có số
năm cơng tác lớn, kinh nghiệm phong phú, đồng thời công việc không đòi hỏi quá cao về

4


bằng cấp. Sô lượng công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao do loại hình doanh nghiệp sản
xuất đơn giản.
Cơ cấu lao động theo trình độc của cơng ty tương đối phù hợp với tình hình hiện tại. Tuy
nhiên để có thể tăng cường cạnh tranh trên thị trường, cần tuyển dụng thêm cán bộ, nhân
viên trẻ có trình độ cao để xây dựng đội ngũ kế cận.
• Cơ cấu: cơ cấu lao động theo giới tính, theo độ tuổi
Lao động nữ chiếm 86%, số lao động trên 40 tuổi chiếm 20%
Cơ cấu lao động theo giới tính là phù hợp vì số lao động là nữ chiếm tỷ lệ cao do công ty
là doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vực dệt may, đòi hỏi sự kiên nhẫn, tỷ mỷ và cẩn thận.
Tuy nhiên, cơ cấu lao động theo tuổi chưa phù hợp lắm, với số lao động trên 40 tuổi
chiếm 20%, công ty cần liên tục tuyển dụng và đào tạo để có đội ngũ kế cận có thể thay
thế bất cứ lúc nào.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tổ chức quản trị nhân lực
Tại công ty, bộ phận tổ chức quản trị nhân lực nằm trong phịng ban “Văn phịng”, cùng

với bộ phận hành chính.
• Chức năng: Tham mưu giúp việc Ban giám đốc về công tác tài chính cán bộ, lao
động tiền lương và cơng tác tài chính của cơng ty.
• Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu và bố trí việc bố trí, sắp xếp các cán bộ phòng, phân xưởng, tổ sản xuất; đào
tạo, tuyển dụng, bố trí lao động các đơn vị.
- Nghiên cứu, đề xuất, giải quyết các quyền lợi tiền lương, tiền thưởng, các chế độ chính
sách cho cán bộ, cơng nhân viên.
- Nghiên cứu và đề xuất công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ cơng nhân viên, vệ
sinh, quỹ lương, quỹ tiền mặt, thiết bị phụ tùng, cấp đổi, thu hồi, văn thư, thủ kho, tạp vụ
phục vụ lao động công ty.
2.1.3. Tổ chức bộ phận quản trị nhân lực

5


- Sơ đồ phịng “Văn phịng”
Chánh văn phịng

Phó văn phịng

Nhân viên
y tế, tạp
vụ

Nhân viên
văn thư

Tổ trưởng an
ninh


Nhân
viên an
ninh
Lái xe

(Nguồn: Văn phịng Cơng ty Cổ phần may Nam Hà)
Văn phịng có 15 nhân sự, trong đó có 2 nhân sự phụ trách về quản trị nhân lực, chịu sự
lãnh đạo trực tiếp của phó văn phịng. Nhiệm vụ của họ là:
- Phối hợp với các nhân viên trong phòng để lưu trữ, chuyển giao tài liệu có liên quan đến
nhân sự.
- Phối hợp với các phòng ban khác và các phân xưởng để thực hiện các nội dung trong
quản trị nhân lực như tuyển dụng, đào tạo, trả công,...
- Thực hiện các chính sách, kế hoạch nhân sự theo phân cơng của Chánh văn phịng và
phó văn phịng.
Các quyết định liên quan đến nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, thuyên chuyển lao động,
trả công, nâng bậc lương,... sẽ phải thông qua phó văn phịng và chánh văn phịng.
Với số lao động là 623 người, tuy chỉ có 2 nhân viên nhân sự, nhưng việc tổ chức quản trị
nhân lực vẫn phù hợp với quy mơ cơng ty, vì trên 2 nhân viên nhân sự còn 2 cán bộ trực
tiếp quản lý là trưởng và phó văn phịng, đồng thời cịn có 2 quản đốc phân xưởng chịu
trách nhiệm quản lý và theo dõi tiến độ làm việc của người lao động.

6


2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị nhân
lực của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
• Ảnh hưởng của các nhân tố mơi trường bên ngồi
- Thứ nhất là nhân tố thị trường lao động ngành dệt may: Hiện nay, thị trường lao động
Nam Định nói riêng và các tỉnh miền bắc nói chung đang rất thiếu lao động trẻ, trình độ

tay nghề cao trong ngành dệt may. Do vậy cơng ty Cổ phần may Nam Hà đã có những
chính sách tuyển dụng nhân sự phù hợp để thu hút người lao động, không chỉ dừng lại
việc thu hút lao động trong tỉnh mà còn mở rộng tuyển dụng lao động ở các tỉnh thành
khác.
- Thứ hai là ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường: Nam Định nổi tiếng với
ngành dệt may với sự hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, như
Công ty may Youngone, Công ty Cổ phần may Nam Định, Công ty may Sông Hồng,....
Do vậy mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp về lao động có tay nghề là rất lớn,
Công ty Cổ phần may Nam Hà đã có các chính sách nhân sự phù hợp để thu hút và giữ
chân người lao động, tạo lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
- Thứ ba là hoạt động quản trị nhân lực chịu ảnh hưởng bởi sự phát triển của khoa học
công nghệ: Là một doanh nghiệp sản xuất, Công ty Cổ phần may Nam Hà đã có nhiều
tiến bộ trong cơng cuộc cơng nghệ hóa thơng qua đổi mới và cải tiến máy móc, dây
chuyền sản xuất,.. nên cần hoạch định các chương trình đào tạo để người lao động có thể
chủ động, thích ứng với sự thay đổi trong môi trường làm việc.
- Thứ tư là hoạt động quản trị nhân lực chịu ảnh hưởng sâu sắc của chính sách pháp luật,
cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước: Đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và
Nhà nước có ảnh hưởng và vai trò tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị nhân lực
không chỉ với riêng công ty Cổ phần may Nam Hà mà cịn với nhiều doanh nghiệp khác.
Cơng ty Cổ phần may Nam Hà đã liên tục cập nhật và có những sửa đổi phù hợp trong
các hoạt động trả công, trả thưởng, phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm,... cho phù hợp với sự thay
đổi trong Đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

7


• Ảnh hưởng các nhân tố môi trường bên trong cơng ty
- Thứ nhất, đó là sự ảnh hưởng của mục tiêu, sứ mạng, chiến lược kinh doanh trong doanh
nghiệp. Công ty Cổ phần may Nam Hà hướng đến mục tiêu không ngừng nâng cao năng
suất, cải tiến chất lượng sản phẩm để xuất khẩu thành công sang các thị trường nước

ngồi, do đó địi hỏi độ ngũ lao động trình độ tay nghề cao, ý thức làm việc tốt.
- Thứ hai, đó là sự ảnh hưởng của bầu khơng khí- văn hố của doanh nghiệp. với mơi
trường làm việc lành mạnh, lao động tại công ty Cổ phần may Nam Hà không ngừng thi
đua lao động tốt, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của công ty
- Thứ ba, đó là sự ảnh hưởng bởi Tổ chức Cơng đồn. Tổ chức Cơng đồn cũng là nhân tố
ảnh hưởng đến các quyết định quản lý, kể cả quyết định về nhân sự như: quản lý, giám sát
và cùng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của NLĐ tại công ty.
- Thứ tư là quan điểm của hội đồng quản trị và các cấp lãnh đạo của cơng ty, những người
ra quyết định trực tiếp các chính sách nói chung và chính sách nhân sự nói riêng. Vì vậy
mà việc nhận thức, cũng như trình độ,kinh nghiệm của họ sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến các
hoạt động quản trị nhân lực.
2.3. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần may Nam Hà
2.3.1. Thực trạng về quan hệ lao động của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Trong quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên: Công ty luôn hướng đến sự hịa đồng, gần gũi,
phát huy tính tập trung dân chủ trong cơng việc. Mọi thành viên trong Cơng ty có thể học
hỏi và trao đổi thẳng thắn với nhau. Người lao động trong Công ty thường xuyên nhận
được sự động viên khích lệ từ lãnh đạo đơn vị và lãnh đạo Công ty. Thông qua các buổi
tọa đàm, giao lưu học hỏi, các buổi sinh hoạt định kỳ... đã nâng cao tinh thần đoàn kết và
tạo ra sự gần gũi giữa các bộ phận, đơn vị, các vị trí trong Công ty, nâng cao hiệu quả
trong giao tiếp và công việc.
Quan hệ lao động tại công ty đã được thể hiện rõ thông qua sản phẩm là thỏa ước lao
động tập thể và nội quy lao động được hình thành dựa trên sự trao đổi, thỏa thuận giữa hai
bên. Đồng thời, cơng ty cũng có tổ chức cơng đồn, nhằm giúp bảo vệ quyền lợi của cả
người lao động và người sử dụng lao động, nhằm duy trì và ổn định mối quan hệ lao động
tại công ty.
8


2.3.2. Thực trạng về tổ chức lao động và hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cổ phần
may Nam Hà

• Thực trạng về tổ chức lao động
Để mang lại hiệu quả công việc và phát huy tốt khả năng làm việc của người lao động,
Công ty đã chú ý đến việc xem xét, bố trí cơng việc theo đúng khả năng và chuyên ngành
mà người lao động được đào tạo.
Đồng thời, công ty cũng đã không ngừng cải thiện môi trường làm việc, cung cấp cho
người lao động máy móc, trang thiết bị và cơng cụ hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả
làm việc, tăng NSLĐ. VD như đối với khu văn phịng Cơng ty và một số phịng họp ở khu
sản xuất Cơng ty trang bị điều hòa phục vụ làm việc vào mùa hè, các khu vực sản xuất
làm việc được trang bị hệ thống giàn mát, lắp đặt hệ thống chiếu sáng đảm bảo, khu sản
xuất và khu văn phòng, nơi làm việc thường xuyên có người dọn vệ sinh sạch sẽ, các thiết
bị và nhà xưởng có độ an tồn cao, cơng ty bố trí phịng ăn trưa, máy làm mắt,lị vi sóng
cho CN-LĐ...
• Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động
Có thể nhận thấy rằng, trong những năm qua, với sự bố trí, sắp xếp lại bộ máy quản lý và
nhân lực một cách khoa học, Công ty cổ phần may Nam Hà đạt được nhiều kết quả đáng
khích lệ, góp phần tạo lên một bức tranh đẹp trong con mắt của khách hàng, đối tác và
của bản thân người lao động trong Công ty. Việc sắp xếp công việc hợp lý đã có tác dụng
nâng cao hiệu quả sản xuất và thúc đẩy người lao động làm việc tích cực hơn.
Có thể thấy rõ hơn khi NSLĐ bình qn tại phân xưởng tăng liên tục từ 19,4 (2012) đến
25,5 (2013) và 29,4 USD/người/ngày (6 tháng đầu năm 2014). Trong khi đó mức lương
bình qn
2.3.3. Thực trạng về định mức lao động của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Để tổ chức định mức lao động cho công nhân may, Công ty đã sử dụng phương pháp
thống kê kinh nghiệm với 4 bước:
- Thống kê năng suất lao động của công nhân may
- Tính năng suất lao động trung bình
- Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến
9



- Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với kinh nghiệm sản xuất của đốc công
để tiến hành định mức.
2.3.4. Thực trạng về hoạch định nhân lực của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Công tác hoạch định nhân lực ở công ty được thực hiện khá đơn giản. Các phịng ban có
nhu cầu về nhân lực tiến hành đề xuất với Văn phịng hành chính nhân sự. Nhân viên phụ
trách nhân sự chịu trách nhiệm tổng hợp các nhu cầu về nhân lực của các phòng ban. Sau
khi tổng hợp, nhân viên phụ trách nhân sự trình Chánh văn phịng phê duyệt. Sau khi
được phê duyệt về số lượng nhân lực dự kiến, Văn phòng hành chính nhân sự tiến hành
xây dựng kế hoạch tuyển dụng và phối hợp với các phòng ban khác để tiến hành công tác
tuyển dụng được thuận lợi.
2.3.5. Thực trạng về phân tích cơng việc của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
Nhận biết được tầm quan trọng của việc phân tích cơng việc, Cơng ty Cổ phần may Nam
Hà đã nghiên cứu để làm rõ với từng chức danh cụ thể, người lao động có những nhiệm
vụ, trách nhiệm gì, họ thực hiện những hoạt động nào, tại sao phải thực hiện,... từ đó cho
ra đời sản phẩm là bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc ứng với mỗi chức
danh. Hoạt động này không chỉ giúp Cơng ty có thể tuyển dụng người lao động phù hợp
với vị trí mà cịn giúp q trình đánh giá thuận lợi hơn thông qua việc xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá từ những tiêu chuẩn công việc.
2.3.6. Thực trạng về tuyển dụng nhân lực và hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng của
Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
• Thực trạng về tuyển dụng nhân lực
Hàng năm, theo yêu cầu thực tế công việc, Công ty tổ chức tuyển lao động. Người xin
việc được phát hồ sơ và được sơ tuyển qua phỏng vấn trước khi vào thi tay nghề, kiến
thức chuyên ngành. Thông qua thi tuyển chọn, người lao động sẽ thể hiện được năng lực
chuyên môn, khả năng công tác cũng như những hiểu biết khác của mình.
Những người lao động là cơng nhân kỹ thuật, Cơng ty tổ chức thi tuyển, thử tay nghề, nếu
có khả năng đáp ứng được yêu cầu công việc Công ty sẽ ký hợp đồng tuyển dụng. Xét ưu
tiên cho con em của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty.

10



Công ty đặc biệt ưu tiên tuyển dụng công nhân có tay nghề bậc cao và những người được
đào tạo cơ bản hệ chính qui có ngành nghề phù hợp với yêu cầu tuyển dụng, hàng năm tổ
chức thi tuyển cán bộ nguồn để bổ sung vào những vị trí khi cần thiết.
• Thực trạng về hiệu quả sử dụng chi phí tuyển dụng
Bảng: Các chỉ số đo kết quả tuyển dụng nguồn nhân lực
Đơn vị
Năm
Năm
Năm
6 tháng
tính
2011
2012
2013
/2014
1/ Nhân viên K/thuật, NV
Người
02
0
0
0
2/ Cơng nhân và lao động khác

35
19
11
13
(Nguồn: Văn phịng Cơng ty Cổ phần may Nam Hà)

Tuyển dụng lao động

Có thể thấy chi phí cho tuyển dụng của cơng ty đã được sử dụng một cách phù hợp, giúp
cho hoạt động tuyển dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu về nhân sự trong q trình phát triển
của cơng ty.
2.3.7. Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực và hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo
của Cơng ty Cổ phần may Nam Hà
• Thực trạng về đào tạo và phát triển nhân lực
- Công ty thường tổ chức đào tạo mới trong doanh nghiệp cho nhân viên mới ngay sau khi
kết thúc hoạt động tuyển dụng. Đối với cán bộ viên chức đang làm việc, cơng ty có chế độ
hỗ trợ tiền học phí và thời gian để có điều kiện vừa học, vừa làm.
- Các quản đốc PX phải có kế hoạch tự đào tạo cơng nhân tay nghề yếu, cơng nhân mới
và nâng cao trình độ cho cơng nhân có tay nghề cứng. Trưởng phịng Kỹ thuật có trách
nhiệm đào tạo tổ phó và kiểm tra chéo nhân viên KCS. Hàng tháng phải báo cáo Lãnh đạo
Công ty về số lượng đào tạo và kết quả của từng cá nhân.
- Công ty cổ phần may Nam Hà là một đơn vị có cách tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề
CBCNV - LĐ trong nội bộ rất tốt. Cơng ty tiến hành đa dạng hóa hình thức đào tạo trong
đó có đào tạo tại chỗ và đào tạo qua các trường.
+ Với hình thức đào tạo tại chỗ: Hàng năm Công ty tổ chức cho CBCNV - LĐ học tập
nâng cao tay nghề tại cơ quan, học tập được tổ chức theo từng đợt dưới nhiều hình thức
khác nhau như: Sinh hoạt chuyên đề, tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức thông qua

11


thi nâng bậc, tay nghề. Giáo viên trực tiếp giảng dạy là cán bộ quản lý trong Công ty
(những người có đủ năng lực, kiến thức chun mơn).
+ Với hình thức đào tạo tập trung tại các trường: Công ty sẽ tiến hành cử người đi học khi
có nhu cầu đào tạo. Những người được cử đi học được hưởng chế độ theo các qui định
của Công ty. Những người thuộc diện xin đi học, Công ty tạo điều kiện về mặt thời gian

cho đi học, khi về làm việc có chế độ hỗ trợ một phần kinh phí.
- Hàng năm, bằng các kết quả và thành tích mà CBCNV - LĐ đạt được,thông qua phiếu
đánh giá giới thiệu nguồn của các tổ, phân xưởng, phịng..., cơng ty tiến hành xem xét, ghi
nhận và lựa chọn ra những người đặc biệt tiêu biểu để có hướng đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ, cử đi học các lớp quản lý, các lớp lý luận chính trị, đồng thời theo dõi và bồi
dưỡng về phẩm chất tư cách đạo đức lối sống... để tạo nguồn cán bộ lãnh đạo của Cơng
ty.
• Thực trạng về hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo
Bằng các kết quả cơng việc, Cơng ty có thể đánh giá hiệu quả của công tác giáo dục đào
tạo mang lại. Hầu hết những người sau khi được đào tạo đều phát huy khả năng làm việc
của mình. Các cơng việc của Công ty được triển khai nhanh hơn, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh tăng lên rõ rệt. Người lao động cảm thấy tự tin và giải quyết công việc
tốt hơn, chủ động hơn.
2.3.8. Thực trạng về đánh giá nhân lực của Công ty Cổ phần may Nam Hà
Để thực hiện tốt kế hoạch sản xuất công ty hàng ngày đều triển khai hội ý, hàng tuần giao
ban, hàng tháng giao ban mở rộng, hàng quý, 6 tháng và một năm công ty thường tổ chức
họp sơ, tổng kết, nhận xét, đúc rút kinh nghiệm về kết quả hoạt động của người lao động
thời gian trước đó. Cơng ty có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ rang, hàng năm đều tổ
chức tổng kết cuối năm, với những người lao động đạt loại giỏi, tiêu biểu đều được Cơng
ty khen kịp thời bằng các hình thức đa dạng như: Thưởng tiền,thưởng hiện vật, xét nâng
lương, đề bạt vào các vị trí quản lý (với những người có thành tích cơng tác tốt có khả
năng tổ chức và giải quyết cơng việc, có trình độ chun mơn giỏi). Với những trường
hợp khơng hồn thành nhiệm vụ hoặc có hành vi vi phạm, Cơng ty sẽ có hình thức kỷ luật
nghiêm minh.
12


2.3.9. Thực trạng về trả công lao động của Công ty Cổ phần may Nam Hà
-


Thực trạng về trả công lao động

Tổng quỹ lương của cơng ty
Thu nhập bình qn của người lao động
Tiền lương tối thiểu cho CN - LĐ năm, tháng 10 năm 2011 là 1.900.000đ, từ tháng 01
năm 2013 là 2.000.000đ, năm 2014 là 2.360.000đ cho 26 ngày công, 8h làm việc, nếu
phải làm thêm giờ đều được trả tiền làm thêm, trợ cấp lao động A, tiền chuyên cần, tiền
thưởng năng suất, mã hàng… thực hiện bù lương cho CNLĐ khi khơng đủ lương .
Ngồi ra, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp và bảo hiểm theo
quy định của pháp luật: như phụ cấp lao động nữ nuôi con nhỏ, hỗ trợ lao động có con bị
khuyết tật bẩm sinh,
-

Thực trạng về hiệu quả sử dụng tiền lương

Tuy Công ty đã thực hiện tốt và hiệu quả các hoạt động khen thưởng, phụ cấp, trợ cấp,
phúc lợi nhưng mức lương khởi điểm vẫn chưa thể cạnh tranh với một số doanh nghiệp
lớn cùng Ngành trong địa bàn Tỉnh. Tuy nhiên, với các hoạt động trả lương công ty đã áp
dụng cũng đã góp phần hiệu quả trong việc khích lệ tinh thần làm việc cho NLĐ.

13


Phần 3. Một số vấn đề cấp thiết cần phải giải quyết của Công ty Cổ phần may Nam
Hà và định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp
3.1. Đánh giá về thực trạng hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của Cơng ty Cổ
phần may Nam Hà
3.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh
• Ưu điểm
- Trong tình hình kinh tế khó khăn và biến động khơng ngừng, Ngành dệt may trong nước

gặp nhiều khó khăn, Cơng ty vẫn đạt được những kết quả đáng ghi nhận: doanh thu và lãi
trước thuế không ngừng tăng, được hầu hết các khách hàng lớn, có thương hiệu đánh giá
tốt như: Wal*Mart, Target, GAP, Kohl’s, Costco, Sears Hollding, Roxy, Quiksilver,
K’Mart, Avenue vv…
- Hàng tháng, quý, năm đơn vị kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế nghiêm túc và đúng quy
định. Năm 2013 đơn vị được Cơ quan Thuế tặng Giấy khen thực hiện tốt nghĩa vụ nộp
thuế.
• Thách thức:
- Cơng ty là đơn vị chuyên may gia công xuất khẩu cho các doanh nghiệp nước ngoài nên
bị lệ thuộc về thị trường và chịu nhiều thua thiệt hơn so với doanh nghiệp làm hàng FOB
(mua đứt, bán đoạn).
- Giá trị xuất khẩu hàng dệt may tuy lớn nhưng chủ yếu là hàng gia cơng, giá trị gia tăng
rất thấp.
- Chi phí sản xuất ngày một tăng do giá xăng dầu trong những năm gần đây tăng liên tục
và giảm thì nhỏ giọt đã làm các chi phí SX đồng loạt tăng: Nguyên phụ liệu, bao bì đóng
gói, cước vận chuyển... Thời gian gần đây, tuy giá xăn dầu giảm nhưng cước vận tải chưa
phù hợp với mức giảm của giá xăng dầu, khiến cho chi phí bỏ ra chưa thực sự giảm.
3.1.2. Tình hình hoạt động quản trị nhân lực
• Ưu điểm
- Cơng ty đã tổ chức tốt hoạt động đào tạo giúp nâng cao tay nghề người lao động, đồng
thời đào tạo mới lao động phổ thông chưa qua tay nghề một cách hiệu quả, góp phần nâng
cao hiệu quả cơng việc.
14


- Công ty đã khen thưởng kịp thời với những lao động có kết quả làm việc tốt, đồng thời
cũng có những hình thức xử phạt hợp lý cho những lao động vi phạm kỷ luật, chưa hoàn
thành nhiệm vụ được giao, giúp tạo động lực cho người lao động nâng cao NSLĐ.
- Công ty cung cấp cho người lao động môi trường làm việc thân thiện, hiện đại với các
trang thiết bị, máy móc, cơng cụ tân tiến.

• Thách thức
- Nhà nước điều chỉnh lương tối thiểu nên chi phí bảo hiểm tăng nhưng thực tế lương tối
thiểu của đơn vị trả cho người lao động vẫn cao hơn mức lương cơ bản do nhà nước quy
định. Sức ép về tiền lương và thu nhập khác cho CNV ngày càng là vấn đề lớn buộc Ban
Giám đốc phải tính toán kỹ trong việc lựa chọn khách hàng, đơn hàng và chiến lược đầu
tư, phát triển lâu dài, bền vững cho Công ty.
- Hiện tại, đa số CN lao động của Cơng ty gắn bó với nghề, nhưng trong đó 20% tuổi đời
trên 40 tuổi khơng cịn phù hợp với dây chuyền SX nữa, vì thế Cơng ty liên tục phải tuyển
lao động mới có tay nghề và cả những lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề may,
công ty đào tạo 3 tháng ngay tại các chuyền, trả lương theo sản phẩm.
- Trong địa bàn Tỉnh và các tỉnh lân cận có những cơng ty trong khu cơng nghiệp ngày
càng mở rộng thu hút nhiều lao động may, các công ty này được Tỉnh ưu đãi do xây dựng
tại khu cơng nghiệp, chính vì thế mặc dù lao động chưa có tay nghề nhưng lương khởi
điểm cao hơn, dẫn đến sự cạnh tranh về lao động cũng là một thách thức không nhỏ đối
với đơn vị.
3.1.3. Những vấn đề đặt ra đối với hoạt động quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần may
Nam Hà
- Cơ cấu lao động chưa đáp ứng được nhu cầu với số lao động trên 40 tuổi cao, địi hỏi
cơng ty phải liên tục tuyển dụng lao động mới. Trong khi đó lao động có trình độ, tay
nghề khan hiếm, nên cơng ty thường phải dành nhiều chi phí cho hoạt động đào tạo lao
động trình độ phổ thơng chưa qua đào tạo. Từ đó địi hỏi Cơng ty phải nâng cao chất
lượng tuyển mộ, tuyển dụng để thu hút, tìm kiếm lao động phù hợp.

15


- Cạnh tranh lao động giỏi trong Ngành dệt may ở Nam Định khá gay gắt, địi hỏi Cơng ty
phải đưa ra mức lương khởi điểm cạnh tranh, các phúc lợi, đãi ngộ phù hợp để có thể thu
hút, giữ chân lao động.
3.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh, quản trị nhân lực của Công ty Cổ phần may

Nam Hà trong thời gian tới
- Trước tình hình khó khăn của toàn ngành dệt may hiện nay do thị trường trong nước và
thế giới luôn biến động, sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt về giá cả, Ban giám đốc thực
hiện chủ trương giữ vững thị trường đã có chuyên sâu về đồ bơi, mở rộng thêm khách
hàng mới về mặt hàng nỉ, thể dục dụng cụ.
- Tiếp tục thực hiện phương châm “Chất lượng hoàn hảo, giao hàng đúng và trước hẹn,
tiết kiệm tối đa nguyên phụ liệu” trên cơ sở chuyên nghiệp và chuyên sâu nhằm nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
- Tiếp tục đầu tư chiều sâu máy móc, thiết bị chuyên dùng thế hệ mới nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, NSLĐ và tiết kiệm chi phí.
- Cải thiện điều kiện làm việc, có những chế độ khen thưởng kịp thời để giữ chân lao
động giỏi việc đồng thời khích lệ nâng cao năng suất.
3.3. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp
- Định hướng 1: Nâng cao chất lượng tuyển dụng tại công ty Cổ phần may Nam Hà
- Định hướng 2: Hoàn thiện công tác trả công tại Công ty Cổ phần may Nam Hà
- Định hướng 3: Nghiên cứu công tác tạo động lực tại Công ty Cổ phần may Nam Hà

16



×